Việt Nam với thị trờng quốc tế và khu vực.
Cũng nh đối với bất kỳ ngành kinh tế nào nằm trong sự vận hành của cơ chế thị trờng. Công tác tiếp thị, xúc tiến cần đợc coi trọng đặc biệt, tiến hành thờng xuyên liên tục trong phạm vi rộng lớn, không chỉ trong nớc mà cả trên thị trờng quốc tế.
Đối với hoạt động du lịch, việc thu hút khách đóng vai trò quyết định sự tồn tại của nó. Cho nên cần xác định vai trò hàng đầu của công tác tiếp thị, xúc tiến trong Du lịch.
Kinh nghiệm của một số nớc có hoạt động du lịch phát triển ở khu vực Đông Nam á cũng cho thấy các đơn vị quản lý về Marketing hay xúc tiến Du lịch trong cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý Nhà nớc về Du lịch của họ rất đ- ợc chú trọng
Trong thời gian tới Tổng cục Du lịch cần tập trung xây dựng những ch- ơng trình cụ thể dành cho hoạt động này trên cơ sở nghiên cứu thị trờng kỹ l- ỡng. Để làm đựoc điều này, Tổng cục Du lịch nên phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong ngành thực hiện một số nội dung cơ bản sau:
- Nhanh chóng thành lập một số văn phòng đại diện tại nớc ngoài nhằm tuyên truyền, quảng bá những hình ảnh về đất nớc và con ngời Việt Nam tại một số thị trờng trọng điểm nh Nhật, Pháp, Singapore, Trung Quốc. Bởi vì những thị trờng này có số lợng ngời đi du lịch nớc ngoài tơng đối lớn, trong đó phải kể đến thị trờng Nhật Bản. hàng năm Nhật Bản có khoảng 17 triệu khách đi du lịch nớc ngoài, trong đó đến khu vực ASEAN chiếm gần 25 %. Tuy nhiên số khách du lịch đến Việt Nam mới chỉ có 125.000 ngời (nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam).
- Xây dựng và tạo lập một hình ảnh về Du lịch Việt Nam rõ ràng ở nớc ngoài thông qua việc tham gia các hội chợ quốc tế về Du lịch, qua các hội nghị, các diến đàn quốc tế , qua mạng lới thông tin Internet…
- Tổng cục Du lịch nên kiến nghị với Chính phủ cho trích một phần ngân sách thu từ du lịch để thành lập các văn phòng thông tin du lịch tại các sân bay, nhà ga, các trung tâm đô thị để giải quyết kịp thời những thông tin cần thiết cho du khách.
ở trong nớc, nên nhanh chóng giải quyết các mối liên ngành phù hợp để tạo thông thoáng, tăng nhanh lợng khách trên cơ sở đảm bảo hiệu quả cả về kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, an ninh quốc gia Bên cạnh đó triển khai… thực hiện tốt các nội dung trong chơng trình hành động quốc gia về du lịch.
Du lịch Việt Nam đang đứng trớc những khó khăn và thách thức lớn do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và sự kiện ngày 11/09/2000 tại Mỹ gây ra. Do vậy trong giai đoạn tới Nhà nớc cần tăng cờng công tác tiếp thị từ Tổng cục Du lịch đến các địa phơng, đơn vị trong toàn ngành. Mặt khác khuyến khích các doanh nghiệp tăng cờng hoạt động tiếp thị với các hãng Du lịch lớn trong nớc và quốc tế, giới thiệu rộng rãI tiềm năng Du lịch và khả năng kinh doanh của doanh nghiệp thông qua:
+ Sản xuất các ấn phẩm, tập gấp với nhiều thứ tiếng, phù hợp với thị hiếu của khách ở từng loại thị trờng.
+ Hợp tác với các công ty lữ hành nội địa và quốc tế trong việc trao đổi khách.
Tổng cục Du lịch cũng cần hợp tác tích cực với hàng không Việt Nam trong việc xây dựng các chơng trình xúc tiến Du lịch chung nhằm thu hút khách du lịch từ những thị trờng trọng điểm và thị trờng tiềm năng vào du lịch Việt Nam.
Song song với công tác tiếp thị, quảng bá du lịch, Tổng cục Du lịch cần mở rộng hợp tác quốc tế hơn nữa, gắn thị trơng Du lịch Việt Nam với thị trờng Du lịch quốc tế và trong khu vực.
Trên cơ sở chiến lợc phát triển Du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch cùng với các Sở Du lịch, Sở Thơng mại –Du lịch tiến hành tổng kết đánh giá những mặt làm đợc và những mặt cha làm đợc, rút ra kinh nghiệm và xây dựng chiến lợc phát triển hợp tác quốc tế của Du lịch Việt Nam trong những năm tơí.