1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý nhà nước về tôn giáo, thực trạng và giải pháp đảm bảo hiệu lực, hiệu quả thời gian tới (2)

14 581 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 84 KB

Nội dung

Ðặt vấn đề: Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng tiếng Anh chuyên ngành của cán bộ khoa học kỹ thuật và sinh viên các trường đại học, một bộ phận giáo viên được đào tạo để dạy tiếng Anh thông dụ

Trang 1

Nowadays, the ESP area proves to be in great demand for a global community of people speaking different languages, where efficient command of English can help to contribute to professional as well as personal development of each individual learner

English for Specific Purposes (ESP) is known as a learner-centered approach to teaching English as a foreign or second language It meets the needs

of (mostly) adult learners who need to learn a foreign language for use in their specific fields, such as science, technology, medicine, leisure, and academic learning This course is recommended for graduate students and foreign and second language professionals who wish to learn how to design ESP courses and programs in an area of specialization such as English for business, for Civil Engineering, for Academic Purposes, and for health service purposes In addition, they are introduced to ESP instructional strategies, materials adaptation and development, and evaluation

Trang 2

PART A

ESP is being taught in all college members of Danang University and it has partly met the students’ interest and needs However, ESP teachers have difficulties in teaching and designing teaching materials The article aims to identify some problems likely encountered by novice ESP teachers and offers some tentative solutions to overcome them to encourage teachers who have just been involved in ESP teaching to take part in teaching and preparing teaching materials

1 Ðặt vấn đề:

Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng tiếng Anh chuyên ngành của cán bộ khoa học kỹ thuật và sinh viên các trường đại học, một bộ phận giáo viên được đào tạo

để dạy tiếng Anh thông dụng hàng ngày phải chuyển sang dạy tiếng Anh chuyên ngành với những kiến thức ít ỏi về chuyên ngành đó Do đó, người dạy cảm thấy

bỡ ngỡ, lúng túng và lo lắng khi lần đầu làm quen với một lĩnh vực hoàn toàn mới

Là một giáo viên dạy tiếng Anh chuyên ngành, chúng ta cần phải quan tâm đến việc phân tích nhu cầu của người học, thiết kế chương trình, viết hoặc biên tập tài liệu và đánh giá giáo trình sau khi dạy thử

Tất cả giáo viên khi mới dạy tiếng Anh chuyên ngành đều phải tham gia vào một lĩnh vực mới Từ các hội thảo khoa học ở cấp độ khoa về phương pháp dạy tiếng Anh chuyên ngành, các buổi trao đổi chuyên môn trong tổ bộ môn, tham gia dự giờ của các đồng nghiệp cùng với kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành xây dựng và ngành điện… gặp một số những khó khăn mà những giáo viên mới dạy tiếng Anh chuyên ngành thường gặp

- Thiếu kiến thức cơ bản về chuyên ngành sinh viên đang theo học, do đó giáo viên phải đương đầu với những lĩnh vực kiến thức hoàn toàn mới

- Giáo viên phải thay đổi môi trường giảng dạy từ tiếng Anh thông dụng sang tiếng Anh chuyên ngành

Trang 3

2 Những khó khăn và giải pháp:

2.1 Ðương đầu với những kiến thức mới

Theo khảo sát thăm dò ở 14 giáo viên mới bắt đầu làm quen với mảng tiếng Anh chuyên ngành, đặc biệt là tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật như điện, điện tử, tin học, cơ khí thì 70% cho rằng họ phải dạy những văn bản có những nội dung mà bản thân họ chỉ biết được chút ít hoặc có thể hoàn toàn không biết Do

đó, khi nhận giảng dạy một lĩnh vực chuyên ngành mới, đa số giáo viên có cảm giác lo lắng về khả năng hiểu biết của mình về chuyên ngành đó

Với kiến thức quá ít ỏi về chuyên ngành, người dạy lo lắng về việc sử dụng thuật ngữ chuyên ngành như thế nào cho chính xác Việc đoán nghĩa của từ

ở một văn bản khoa học kỹ thuật thường khó khăn đối với một số giáo viên Vì vậy người dạy trước hết phải dựa vào từ điển chuyên ngành để lựa chọn một nghĩa từ đúng nhất theo nội dung của văn bản Tuy nhiên, không phải mọi thuật

ngữ chuyên ngành đều xuất hiện trong từ điển Ví dụ từ “hair” trong câu “They

used to spread the plaster with hair over the laths and when it hardened, it held the laths firmly in place”, không tìm được nghĩa của từ “hair” theo thuật ngữ

chuyên ngành xây dựng… Dựa vào nghĩa của câu và nghĩa của từ hardened (bị cứng), với ý kiến chủ quan đã tạm dịch từ “hair” là “chất sợi ” với công dụng tăng thêm độ cứng cho vữa hồ (plaster).

Sự đương đầu với những kiến thức mới của giáo viên dạy ESP nằm trong

ba câu hỏi mà Tom Hutchinson (1987) đặt ra:

 Nội dung của tài liệu ESP có cần thiết chuyên sâu hay không?

 Tại sao có nhiều giáo viên dạy ESP thấy khó hiểu về những vấn đề chuyên ngành?

 Giáo viên ESP cần có loại kiến thức gì?

a Nội dung tài liệu ESP có cần thiết chuyên sâu hay không?

Tài liệu tiếng Anh chuyên ngành có thể khác với tài liệu tiếng Anh thông dụng ở chỗ là nó có nhiều thuật ngữ chuyên ngành hơn nhưng những thuật ngữ này đều được sử dụng phổ biến nên đối với người dạy cũng như người học thì đây chỉ là những khó khăn không lớn Qua những giáo trình tiếng Anh chuyên ngành lựa chọn để dạy, về cấu trúc diễn ngôn cũng như ngữ pháp câu trong tài liệu tiếng Anh chuyên ngành dường như cũng tương đối dễ hơn so với tài liệu tiếng Anh thông dụng Vấn đề khó khăn để hiểu được một văn bản chuyên ngành

là ở chỗ kiến thức về chuyên ngành đó chứ không phải kiến thức về ngôn ngữ

Trang 4

Ví dụ như trong đoạn trích dẫn sau đây ở một văn bản miêu tả hoạt động

của một máy phát điện “The rotor is magnetized and as it spins round, electricity

is generated in the stator windings through the process of electromagnetic induction The electric current is fed to the output terminals or sockets.”, cấu trúc

bị động thì hiện tại đơn “is generated” hoặc “is fed” là một cấu trúc quen thuộc đối với người học và những từ như magnetized (bị nhiễm từ), electromagnetic

induction (cảm ứng điện từ) là những khái niệm không xa lạ đối với người dạy

cũng như người học vì đó là những khái niệm cơ bản thuộc chuyên ngành về điện

Hoặc trong một văn bản đề cập đến một số trở ngại khi xây đập là hiện

tượng rò rỉ (seepage) và hiện tượng nước nhảy (hydraulic jump) thì mơ hồ về

khái niệm nước nhảy này mặc dầu trong văn bản có giải thích

Do đó, khi lựa chọn những văn bản chuyên ngành để dạy, giáo viên nên chọn những tài liệu không quá chuyên sâu Chúng ta nên tìm chọn những tài liệu

dễ hiểu, đơn giản và bao gồm những kiến thức cơ bản để người học trong quá trình học có thể nắm bắt kiến thức một cách dễ dàng và tự mình nỗ lực tích cực học tiếng Anh chuyên ngành

b Tại sao có nhiều giáo viên dạy tiếng Anh chuyên ngành thấy khó khăn khi muốn hiểu được chủ đề của tiếng Anh chuyên ngành?

Ða số các giáo viên dạy tiếng Anh thông dụng khi chuyển sang dạy ESP thường cảm thấy lo lắng Sỡ dĩ có những lo lắng này vì:

- Trong quá trình được đào tạo ngoại ngữ, giáo viên chỉ được dạy về những lĩnh vực thuộc xã hội nhân văn Những kiến thức về lĩnh vực khoa học tự nhiên dường như chỉ được học một ít hoặc thậm chí không bao giờ được học Ví dụ khi chọn bài Foundations trong sách Foundation Design and Construction để dạy cho chuyên ngành xây dựng thì kiến thức ít ỏi của họ về móng là nó được làm bắng

đá và bê tông và chức năng của nó là để đỡ trọng lượng của toàn bộ ngôi nhà, có nhiều loại móng như móng bè (raft foundation), móng dải (strip foundation), móng độc lập (independent foundation), v.v… và mỗi loại móng được sử dụng ở các điều kiện khác nhau

- Nhìn chung, nhiều giáo viên mới làm quen với tiếng Anh chuyên ngành

kỹ thuật cho rằng khoa học và kỹ thuật là những lĩnh vực buồn tẻ, phức tạp, khó hiểu Lý do này có thể dẫn đến một số hạn chế trong giảng dạy như trước khi dạy một văn bản thì giáo viên bỏ qua phần hoạt động trước khi đọc (Pre –reading) để học sinh có thể nắm được ý chính của văn bản, hoặc khi giáo viên muốn chuẩn bị những câu hỏi cho học sinh thảo luận thì không tự tin vào kiến thức của mình về chuyên ngành đó

Trang 5

Do đó, những giáo viên dạy lâu năm và có kinh nghiệm về ESP cần giúp

đỡ, động viên cho những giáo viên mới làm quen với tiếng Anh chuyên ngành bằng cách giúp họ xoá đi nỗi lo lắng và sự không say mê đối với ESP, giúp họ có thêm tài liệu và giúp họ biết được rằng những đề tài chuyên ngành không khó hiểu và có thể rất thú vị Và vấn đề quan trọng nhất là cần giúp đỡ họ nhận thức rằng họ phải tự trang bị cho mình nhiều kiến thức cần thiết để hiểu được các vấn

đề của môn học

c Giáo viên dạy ESP cần có những kiến thức gì?

Theo Tom Hutchinson, giáo viên dạy ESP không nhất thiết phải nắm vững

về những kiến thức của môn chuyên ngành mà họ chỉ cần có ba yêu cầu sau:

- Cần có thái độ tích cực đối với nội dung tiếng Anh chuyên ngành

- Cần có những kiến thức về những nguyên tắc cơ bản của môn chuyên ngành

- Cần có nhận thức về việc mình đã biết được bao nhiêu kiến thức

Nói tóm lại, người dạy cần đặt ra cho mình những câu hỏi khi tiếp xúc với chuyên ngành mới mà mình sắp dạy

Ví dụ: Khi đứng trước một cái máy, người dạy không nhất thiết phải biết

nó hoạt động như thế nào mà nên đặt ra câu hỏi:

+ Máy này dùng để làm gì?

+ Bộ phận này được gọi là gì? '

+ Tại sao nó làm việc đó?

+ Tại sao nó không làm việc đó?

Vì vậy người dạy lúc này cũng được xem như là một học sinh đang quan tâm đến các vấn đề của môn học

Ðiểm cuối cùng cần chú ý là cùng với nhu cầu của người học, kiến thức của người dạy về vấn đề của môn học sẽ được nâng cao nhờ vào quá trình giảng dạy tài liệu và trò chuyện cùng với học sinh

Tóm lại, nếu như có sự trao đổi trực tiếp giữa người dạy và người học trong lớp học thì cơ bản sẽ có một sự hỗ trợ tích cực giữa thầy và trò nhăm nâng cao thêm kiến thức phổ biến và sự say mê môn học của cả người dạy lẫn người học Sự tương tác giữa thầy và trò làm cho hai bên đều được hưởng lợi từ nhau Người học được trang bị kiến thức ngôn ngữ chuyên ngành, còn người dạy, ngoài những hiểu biết về chuyên ngành mà mình đảm nhận còn có thể được bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành từ học sinh

Thế nhưng trách nhiệm của người dạy ESP khi tìm tài liệu để giảng dạy phải tính đến kiến thức mình đang có cùng với sự nỗ lực để tự giúp mình nắm

Trang 6

được những kiến thức cơ bản về ngành học Và điều quan trọng nhất là cần xoá

bỏ đi những khó khăn của kiến thức chuyên ngành và xây dựng cho mình một sự

tự tin khi tiếp xúc với những thuật ngữ của nó.

2.2 Thay đổi môi trường giảng dạy tiếng Anh

Từ một giáo viên giảng dạy tiếng Anh thông dụng chuyển sang giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành, người dạy ban đầu cảm nhận mình mất nhiều thời gian hơn cho việc tích luỹ kiến thức chuyên ngành, tích lũy vốn từ vựng Vì vậy, họ thường cảm thấy bị áp lực trước trách nhiệm mới này Trong một số trường hợp, giáo viên chuyên ngành được xem như là người dạy có trách nhiệm rất lớn đối với người học vì họ là những người phải phối hợp cùng với các khoa chuyên ngành chuẩn bị tài liệu, chương trình (syllabus), thiết kế và phân tích nhu cầu của người học

Ðể có thể làm được việc này, người dạy thấy rằng mình cần cộng tác với những giáo viên dạy bộ môn chuyên ngành Tuy nhiên, sự cộng tác này không phải lúc nào cũng dễ dàng và thuận lợi Hiệu quả của sự hợp tác này tuỳ thuộc chủ yếu vào việc nắm lấy vấn đề của cả hai phía nhưng thông thường người dạy tiếng Anh chuyên ngành nên cố gắng dành được sự giúp đỡ của các giáo viên dạy môn chuyên ngành bằng cách chọn lọc những vấn đề cơ bản và cần thiết để bàn luận Chúng ta nên chọn những giáo viên có nhiều kiến thức tốt và có sự thông cảm với tiếng Anh chuyên ngành bởi vì họ có thể giúp chúng ta nắm được những mục tiêu cơ bản của người học, đồng thời chúng ta có thể làm cho các giáo viên này ý thức nhiều hơn về những khó khăn ngôn ngữ mà người học và người dạy ESP gặp phải

2.3 Tìm hiểu nhu cầu người học và khích lệ thái độ học tập tích cực của người học

Theo phương châm lấy người học làm trung tâm trong quá trình dạy - học, tìm hiểu nhu cầu của người học là công việc mà người dạy nói chung và giáo viên dạy ESP cần nên làm để thay đổi, điều chỉnh và bổ sung tài liệu học tập, thay đổi cách dạy nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công việc giảng dạy Người học tiếng Anh với những mục đích đặc biệt là học tiếng Anh chuyên ngành chắc chắn sẽ hứng thú hơn trong khi học với những tài liệu được biên soạn trên cơ sở của một văn bản khoa học có những yếu tố diễn ngôn, cú pháp quen thuộc với người học Vì vậy để khích lệ thái độ tích cực học tập của người học, người dạy ESP nên tránh những tài liệu có kiến thức chuyên sâu, khó hiểu Mặt khác, để giúp cho học sinh có ý thức về tầm quan trọng của tiếng Anh chuyên

Trang 7

ngành, người dạy nên động viên, khuyến khích học sinh tự tìm những tài liệu có liên quan đến chuyên ngành họ đang học và phân nhóm theo chủ đề để tự họ hiểu được nội dung của tài liệu bằng cách dịch được văn bản đó

Với những đặc điểm riêng của giáo viên ESP cùng với tinh thần trách nhiệm cao, người dạy sẵn sàng tham gia vào mảnh đất của tiếng Anh chuyên ngành và dần dần khắc phục được những khó khăn Cùng một lúc, người dạy vừa lĩnh hội được kiến thức tiếng Anh chuyên ngành vừa mở rộng tầm hiếu biết của mình về thế giới xung quanh

Trong quá trình giảng dạy ESP, người dạy nên luôn chú trọng đến người học để phân tích nhu cầu và khả năng của người học Từ đó, người dạy sẽ tạo ra một chương trình học phù hợp và nâng cao hiệu quả học tập của học sinh Như vậy người dạy phải chú trọng đến yếu tố ngôn ngữ, đến kỹ năng và thái độ học tập của người học

the ESP teacher should be interested in the subject area and should want to learn more Moreover, the ESP teacher should collaborate with subject specialists

by showing them the selected and designed materials and asking for their feedback so that they meet the learners’ needs The presenter also highlighted the fact that although ESP teaching might seem quite a challenge for some novice teachers, their confidence will grow as teachers explore the new subject matter, engage with subject specialists and learn from their students

Trang 8

PART B

How is English for Specific Purposes (ESP) different from English as a Second Language (ESL), also known as general English?

The most important difference lies in the learners and their purposes for learning English ESP students are usually adults who already have some acquaintance with English and are learning the language in order to communicate

a set of professional skills and to perform particular job-related functions An ESP program is therefore built on an assessment of purposes and needs and the functions for which English is required

ESP concentrates more on language in context than on teaching grammar and language structures It covers subjects varying from accounting or computer science to tourism and business management The ESP focal point is that English

is not taught as a subject separated from the students' real world (or wishes); instead, it is integrated into a subject matter area important to the learners

However, ESL and ESP diverge not only in the nature of the learner, but also in the aim of instruction In fact, as a general rule, while in ESL all four language skills; listening, reading, speaking, and writing, are stressed equally, in ESP it is a needs analysis that determines which language skills are most needed

by the students, and the syllabus is designed accordingly An ESP program, might, for example, emphasize the development of reading skills in students who are preparing for graduate work in business administration; or it might promote the development of spoken skills in students who are studying English in order to become tourist guides

As a matter of fact, ESP combines subject matter and English language teaching Such a combination is highly motivating because students are able to apply what they learn in their English classes to their main field of study, whether

it be accounting, business management, economics, computer science or tourism Being able to use the vocabulary and structures that they learn in a meaningful context reinforces what is taught and increases their motivation

The students' abilities in their subject-matter fields, in turn, improve their ability to acquire English Subject-matter knowledge gives them the context they

Trang 9

need to understand the English of the classroom In the ESP class, students are shown how the subject-matter content is expressed in English The teacher can make the most of the students' knowledge of the subject matter, thus helping them learn English faster

The term "specific" in ESP refers to the specific purpose for learning

English Students approach the study of English through a field that is already known and relevant to them This means that they are able to use what they learn

in the ESP classroom right away in their work and studies The ESP approach enhances the relevance of what the students are learning and enables them to use the English they know to learn even more English, since their interest in their field will motivate them to interact with speakers and texts

ESP assesses needs and integrates motivation, subject matter and content for the teaching of relevant skills

The responsibility of the teacher

A teacher that already has experience in teaching English as a Second Language (ESL), can exploit her background in language teaching She should recognize the ways in which her teaching skills can be adapted for the teaching of English for Specific Purposes Moreover, she will need to look for content specialists for help in designing appropriate lessons in the subject matter field she is teaching

As an ESP teacher, you must play many roles You may be asked to organize courses, to set learning objectives, to establish a positive learning environment in the classroom, and to evaluate student s progress

Organizing Courses

You have to set learning goals and then transform them into an instructional program with the timing of activities One of your main tasks will be selecting, designing and organizing course materials, supporting the students in their efforts, and providing them with feedback on their progress

Trang 10

Setting Goals and Objectives

You arrange the conditions for learning in the classroom and set long-term goals and short-term objectives for students achievement Your knowledge of students' potential is central in designing a syllabus with realistic goals that takes into account the students' concern in the learning situation

Creating a Learning Environment

Your skills for communication and mediation create the classroom atmosphere Students acquire language when they have opportunities to use the language in interaction with other speakers Being their teacher, you may be the only English speaking person available to students, and although your time with any of them is limited, you can structure effective communication skills in the classroom In order to do so, in your interactions with students try to listen carefully to what they are saying and give your understanding or misunderstanding back at them through your replies Good language learners are also great risk-takers , since they must make many errors in order to succeed: however, in ESP classes, they are handicapped because they are unable to use their native language competence

to present themselves as well-informed adults That s why the teacher should create an atmosphere in the language classroom which supports the students Learners must be self-confident in order to communicate, and you have the responsibility to help build the learner's confidence

Evaluating Students

The teacher is a resource that helps students identify their language learning problems and find solutions to them, find out the skills they need to focus on, and take responsibility for making choices which determine what and how to learn You will serve as a source of information to the students about how they are progressing in their language learning

The responsibility of the student

What is the role of the learner and what is the task he/she faces? The learners come to the ESP class with a specific interest for learning, subject matter knowledge, and well-built adult learning strategies They are in charge of developing English language skills to reflect their native-language knowledge and skills

Ngày đăng: 21/01/2016, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w