Giao an ca nam chuan khong can chinh

156 11 0
Giao an ca nam chuan khong can chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện đọc diễn cảm - GV yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc, sau đó - Theo dõi các bạn đọc bài, sau đó trả lời đặt câu hỏi giúp HS tìm giọng đọc của bài.. câu hỏi của GV.[r]

TUẦN Thứ ba ngày tháng năm 2016 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I- MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trơi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng hào hiệp, bênh vực kẻ yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu nhận xét nhân vật (Trả lời câu hỏi sách) - Giáo dục HS yêu thiện, ghét ác II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ tập đọc trang SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra sách HS - GV nhận xét nhắc nhở HS thiếu sách GIỚI THIỆU BÀI - GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân mơn Tập đọc học kì I lớp HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI a Luyện đọc - Gọi HS đọc + Bài chia làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: Gọi HS đọc + Lần 2: Gọi HS đọc - Gọi HS tìm từ khó dễ lẫn - GV tổ chức cho HS đọc từ khó - Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó đọc - Cho HS luyện đọc theo đoạn - Giáo viên đọc mẫu b Tìm hiểu + Truyện có nhân vật nào? + Kẻ yếu Dế Mèn bênh vực ai? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trị hồn cảnh nào? - HS đọc - Bài chia làm đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc, em đoạn - HS đọc, em đoạn - HS tìm từ khó dễ lẫn - HS đọc: Vài em đọc, lớp đọc - HS giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc theo nhóm đoạn - HS theo dõi + Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện + Chị Nhà Trò - HS đọc SGK + Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trị gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảng cuội + Đoạn ý nói gì? + Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc + Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà + Chị Nhà Trị có thân hình bé nhỏ, gầy Trò yếu ớt yếu, người bự phấn, lột + Sự yếu ớt Nhà Trị nhìn thấy + Của Dế Mèn qua mắt nhân vật nào? + Dế Mèn thể tình cảm nhìn Nhà Trị? + Vậy đọc câu văn tả hình dáng, tình cảnh chị Nhà Trò, cần đọc với giọng nào? + Đoạn nói lên điều gì? + Dế Mèn thể tình ngại, thơng cảm với chị Nhà Trò + Đọc chậm, thể yếu ớt chị Nhà Trò, qua mắt ngại thơng cảm Dế Mèn + Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp chị Nhà Trò - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc + Trước tình cảnh đáng thương Nhà + Dế Mèn x hai nói với Nhà Trị, Dế Mèn làm gì? Trị: Em đừng sợ… thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu + Lời nói việc làm cho em biết Dế + HS trả lời Mèn người thêd nào? + Đoạn cuối ca ngợi ai? Ca ngợi + Đoạn cuối ca ngợi tầm lịng nghĩa điều gì? hiệp Dế Mèn - Giáo viên ghi - Vài HS nhắc lại - Gọi HS đọc - 1HS đọc + Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với + Tác giả ca ngợi Dế Mèn có lịng điều gì? nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xố bỏ bất cơng c Luyện đọc diễn cảm - GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn - Theo dõi bạn đọc bài, sau trả Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay lời câu hỏi GV - GV treo bảng đoạn văn cần luyện đọc - HS theo dõi hoạt động GV - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn + GV đọc mẫu + Theo dõi đọc mẫu GV + Gọi HS đọc, theo dõi sửa lỗi + Theo dõi đọc bạn + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + HS ngồi cạnh đọc sửa lỗi cho - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS thi đọc - Tuyên dương HS đọc tốt - GV gọi HS đọc diễn cảm trước lớp - HS đọc - GV nhận xét cho điểm HS CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe chẩn bị sau * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Thứ năm ngày tháng năm 2016 Tập đọc MẸ ỐM I- MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm ( Trả lời CH 1, 2, 3; thuộc khổ thơ bài) - Giáo dục HS yêu quí mẹ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét cho điểm HS GIỚI THIỆU BÀI - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ người mẹ bị ốm, hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? người đến thăm hỏi, em bé bưng bát nước cho mẹ HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI a Luyện đọc - Gọi HS đọc - HS đọc + Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn + Lần 1: Gọi HS đọc - HS đọc, em đoạn + Lần 2: Gọi HS đọc - HS đọc, em đoạn - Gọi HS tìm từ khó dễ lẫn - HS tìm từ khó dễ lẫn - GV viết từ khó lên bảng: Lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng, - GV tổ chức cho HS đọc từ khó - HS đọc: Vài em đọc, lớp đọc - Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó - HS giải nghĩa từ khó theo câu đọc có theo câu hỏi gợi ý hỏi gợi ý GV GV - Cho HS luyện đọc theo đoạn - Cho HS đọc theo nhóm đoạn - Các nhóm nhận xét cách đọc so sánh với - Giáo viên đọc mẫu - HS theo dõi b Tìm hiểu - Gọi HS đọc tồn - Cả lớp theo dõi đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi + Bài thơ cho biết chuyện + Bài thơ cho biết chuyện gì? mẹ bạn nhỏ bị ốm, người quan tâm, lo lắng cho mẹ, bạn nhỏ + Em hiểu câu thơ sau muốn + Những câu thơ muốn nói mẹ nói điều gì? Khoa bị ốm: Lá trầu khô cơi Lá trầu/ khơ cơi trầu trầu mẹ ốm khơng ăn được, Truyện Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm Kiều gấp lại mẹ khơng đọc, ruộng trưa vườn vắng bóng mẹ, mẹ nằm giường mệt + Em hình dung mẹ khơng bị + Khi mẹ khơng bị ốm trầu xanh ốm trầu, Truyện Kiều, ruộng mẹ ăn hàng ngày, Truyện Kiều vườn nào? + Em hiểu lặn đời mẹ nghĩa nào? + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ đựơc thể qua câu thơ nào? + Những việc làm cho em biết điều gì? + Những câu thơ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ? Vì em cảm nhận điều đó? + Vậy thơ muốn nói với em điều gì? c Luyện đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc, sau đặt câu hỏi giúp HS tìm giọng đọc - GV treo bảng đoạn thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ theo cặp - Thi đọc thuộc lòng + Nhận xét cho điểm HS mẹ lật mở trang để đọc, ruộng vườn sớm trưa có bóng mẹ làm lụng + Lặn đời mẹ nghĩa vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng để lại mẹ làm mẹ ốm + Những câu thơ: Mẹ ơi! bác xóm làng đến thăm; Người cho trứng, người cho cam; Và anh y sĩ mang thuốc vào + Những việc làm cho thấy tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy nhân Nắng mưa từ lặn đời mẹ đến chưa tan Bạn nhỏ thương mẹ làm lụng vất vả từ Những vất vả nơi ruộng đồng hằn in khuân mặt, dáng hình người mẹ + Bài thơ thể tình cảm người với người mẹ Tình cảm làng xóm người bị ốm, đậm đà, sâu nặng tình cảm người với mẹ - Theo dõi bạn đọc bài, sau trả lời câu hỏi GV - HS theo dõi hoạt động GV - Theo dõi - HS ngồi bàn luyện đọc.` - - HS thi đọc - - HS thi đọc CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà HTL thơ soạn Dế mèn bênh vực kẻ yếu * Rút kinh nghiệm sau dạy: TUẦN Thứ hai ngày 12 tháng năm 2016 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I MỤC TIÊU - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ nhân vật Dế Mèn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn ( Trả lời câu hỏi SGK) - Giáo dục lòng hướng thiện II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ tập đọc trang 15 SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc - Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí - Tơ Hồi III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng thơ Mẹ ốm trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1) nêu ý phần - GV nhận xét HS GIỚI THIỆU BÀI - Treo tranh minh hoạ hỏi HS: Nhìn - Em hình dung cảnh Dế Mèn trừng trị vào tranh em hình dung cảnh gì? bọn nhện độc ác, bênh vực Nhà Trò HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI a Luyện đọc - Gọi HS đọc + Bài chia làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần, kết hợp tìm giải nghĩa từ khó - GV tổ chức cho HS đọc từ khó - Cho HS luyện đọc theo đoạn - Giáo viên đọc mẫu b Tìm hiểu + Truyện xuất thêm nhân vật nào? + Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? - Gọi HS đọc đoạn + Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? + Với trận địa mai phục đáng sợ bọn nhện làm gì? + Em hiểu: ''sừng sững'', ''lủng củng'' nghĩa nào? - Đoạn cho em hình dung cảnh gì? - HS đọc - Bài chia làm đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc: Vài em đọc, lớp đọc - Cho HS đọc theo nhóm đoạn - HS theo dõi + Truyện xuất thêm bọn nhện + Để địi lại cơng bằng, bênh vực Nhà Trị yếu ớt, không để kẻ khoẻ ăn hiếp kẻ yếu - HS đọc + HS trả lời + Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ HSTL - Cảnh trận địa mai phục bọn nhện thật đáng sợ - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc + Dế Mèn làm cách để bọn nhện + Dế Mèn chủ động hỏi: Ai đứng chóp bu phải sợ? bọn này? Ra ta nói chuyện Thây vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay lưng, phóng đạp phành phạch + Dế Mèn dùng lời lẽ để + Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức ''Chóp oai? bu bọn mày, ta'' để oai + Thái độ bọn nhện gặp Dế + Lúc đầu mụ nhện nhảy ngang Mèn? tàn, đanh đá, nặc nơ Sau co rúm lại rập đầu xuống đất chày giã gạo + Đoạn giúp em hình dung cảnh gì? + Dế Mèn oai với bọn nhện - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc + Dế Mèn nói để bọn nhện + HS trả lời nhận lẽ phải? + Sau lời lẽ đanh thép Dế Mèn, bọn + Chúng sợ hãi ran, bọn cuống nhện hành động nào? cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết dây tơ lối + Từ ngữ ''Cuống cuồng'' gợi cho em + Cuống cuồng gợi cảnh bọn nhện cảnh gì? vội vàng, rối rít q lo lắng + Ý đoạn gì? + DM giảng giải để bọn nhện nhận lẽ phải - Gọi HS đọc - 1HS đọc - Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK - HS đọc, thảo luận trả lời câu hỏi: - Đại ý đoạn trích gì? - HS trả lời Vài em nhắc lại c Luyện đọc diễn cảm - GV gọi HS đọc tiếp nối đoạn - Theo dõi bạn đọc - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS theo dõi hoạt động GV - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm + GV đọc mẫu + Theo dõi đọc mẫu GV + Gọi HS đọc + Theo dõi đọc bạn + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + HS ngồi cạnh đọc cho nghe - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS thi đọc - GV gọi HS đọc d/cảm trước lớp - HS đọc - GV nhận xét HS CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị sau * Rút kinh nghiệm sau dạy: Thứ tư ngày 14 tháng năm 2016 Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I-MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thơng minh vừa chứa đựng kinh nghiệm q báu củ cha ông.( Trả lời câu hỏi SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu 12 dòng thơ cuối) - Giáo dục lịng u thích đọc truyện cổ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI - Gọi HS lên bảng đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét HS GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI a Luyện đọc - Gọi HS đọc + Bài chia làm đoạn? - Lần 1: Gọi HS đọc - Gọi HS tìm từ khó dễ lẫn - GV tổ chức cho HS đọc từ khó - Lần 2: Gọi HS đọc - Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó đọc - Cho HS luyện đọc theo đoạn - Các nhóm nh/xét cách đọc so sánh - Giáo viên đọc mẫu b Tìm hiểu - Gọi HS đọc toàn - Gọi HS đọc từ đầu đến đa mang + Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? + Em hiểu câu thơ Vàng nắng, trắng mưa nào? + Em hiểu Nhận mặt nghĩa nào? + Đoạn thơ nói lên điều gì? - u cầu HS đọc thâm bảng lại + Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? Chi tiết cho em biết điều đó? - HS đọc - Bài chia làm đoạn - HS đọc, em đoạn - HS tìm từ khó dễ lẫn - HS đọc: Vài em đọc, lớp đọc - HS đọc, em đoạn - HS giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc theo nhóm đoạn - HS theo dõi - Cả lớp theo dõi đọc thầm - HS đọc, lớp đọc thầm +HSTL + Ông cha ta trải qua bao mưa nắng, qua thời gian để đúc rút học kinh nghiệm cho cháu + Là giúp cháu nhận truyền thống tốt đẹp, sắc dân tộc, cha ông ta từ bao đời + Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, ăn hiền lành - HS đọc thầm + Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ: Tấm cám, Đẽo cày đường qua chi tiết: Thị thơm thị giấu người thơm/ Đẽo cày theo ý người ta + HS nêu + Đoạn nêu ý nghĩa hai truyện Tấm cám, Đẽo cày đường? + Em biết truyện cổ nào? Thể + Thạch Sanh long nhân hậu người Việt Nam ta? + Sự tích Hồ Ba Bể Nêu ý nghĩa câu chuyện + Nàng tiên ốc, Trầu cau, Sự tích dưa hấu, + Em hiểu ý dịng thơ ci + Câu thơ cuối lời ông cha răn nào? dạy cháu đời sau: Hãy sống nhân hậu độ lượng, công bằng, ch/chỉ, tự tin - Đoạn thơ cuối nói lên điều gì? - Đoạn cuối học quý cha ông ta muốn răn dạy cháu đời sau - Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước câu truyện cổ đề cao phẩm chất tốt đẹp ông cha ta: Nhân hậu, công bằng, độ lượng - Bài thơ nói lên điều gì? c Luyện đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc, sau - Theo dõi bạn đọc bài, sau trả lời đặt câu hỏi giúp HS tìm giọng đọc câu hỏi GV - GV treo bảng đoạn thơ cần luyện đọc - HS theo dõi hoạt động GV diễn cảm - GV đọc mẫu - Theo dõi - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn luyện đọc.` - Tổ chức cho HS thi đọcthuộc lòng - - HS thi đọc đoạn thơ theo cặp - Thi đọc thuộc lòng - - HS thi đọc + Nhận xét HS CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ soạn Thư thăm bạn * Rút kinh nghiệm sau dạy: TUẦN Thứ hai ngày 19 tháng năm 2016 Tập đọc THƯ THĂM BẠN I-MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ bạn ( Trả lời câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, kết thúc thư) - Giáo dục học sinh biết chia sẻ giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng thơ Truyện cổ nước mìnhvà trả lời nội dung - GV nhận xét HS GIỚI THIỆU BÀI - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI a Luyện đọc - Gọi HS đọc + Bài chia làm đoạn? + Lần 1: Gọi HS đọc + Lần 2: Gọi HS đọc - Gọi HS tìm từ khó dễ lẫn - GV tổ chức cho HS đọc từ khó - Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó - Cho HS luyện đọc theo đoạn - Giáo viên đọc mẫu b Tìm hiểu - Gọi HS đọc đoạn + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì? + Bạn Hồng bị mát, đau thương gì? + Em hiểu '' hi sinh'' có nghĩa gì? + Đặt câu với từ ''hi sinh'' - HS đọc - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Hồ Bình với bạn + Đoạn 2: Hồng bạn + Đoạn 3:Mấy ngày Tuấn Lương - HS đọc, em đoạn - HS đọc, em đoạn - HS tìm từ khó dễ lẫn - HS đọc: Vài em đọc, lớp đọc - HS giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc theo nhóm - HS theo dõi - HS đọc + Bạn Lương bạn Hồng Lương biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền Phong + Để chia buồn với bạn Hồng + Ba Hồng hi sing trận lũ lụt vừa + HSTL + Các anh đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ quốc + Đoạn cho em biết điều gì? + Đoạn cho em biết nơi bạn Lương viết thư lí viết thư cho Hồng - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc + Những câu văn đoạn vừa + Hôm đọc báo mãi đọc cho biết bạn Lương thông cảm với bạn Hồng? + Những câu văn cho thấy bạn + HS trả lời Lương biết cách an ủi bạn Hồng? + Nội dung đoạn gì? + Nội dung đoạn lời động viên, an ủi Lương Hồng - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc + Ở nơi Lương người làm + Mọi người quyên góp ủng hộ để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng đồng bào vùng lũ lụt khắc phục thiên tai bị lũ lụt? Trường Lương quyên góp dồ dùng học tập giúp bạn nơi bị lũ lụt + Riêng Lương làm để giúp đỡ + Riêng Lương gởi giúp Hồng toàn số Hồng? tiền bỏ ống từ năm + Từ ''bỏ ống'' có nghĩa gì? + Bỏ ống: dành dụm, tiết kiệm + Ý đoạn gì? + Tầm lịng người đồng bào bị lũ lụt + Những dòng mở đầu kết thúc - 1HS đọc trả lời thư có tác dụng gì? + Nội dung thư thể điều gì? + Tình cảm Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn bạn bạn gặp đau thương, mát sống - Vài em nhắc lại - Gọi HS nhắc lại c Luyện đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc - Theo dõi bạn đọc bài, sau trả lời đoạn Cả lớp theo dõi tìm cách câu hỏi GV đọc hay - GV treo bảng đoạn văn cần luyện - HS theo dõi hoạt động GV đọc - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn theo trình tự sau: + GV đọc mẫu + Theo dõi đọc mẫu GV + Gọi HS đọc, theo dõi sửa lỗi + Theo dõi đọc bạn + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + HS ngồi cạnh đọc sửa lỗi cho - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS thi đọc - Tuyên dương HS đọc tốt - GV gọi HS đọc diễn cảm trước - HS đọc lớp - GV nhận xét HS CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chẩn bị sau * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Thứ tư ngày 21 tháng năm 2016 Tập đọc NGƯỜI ĂN XIN I- MỤC TIÊU - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung : Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ.( Trả lời câu hỏi 1, 2, HS giỏi trả lời câu hỏi 4) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc Thư thăm bạn trả lời nội dung - GV nhận xét HS GIỚI THIỆU BÀI - Treo tranh minh hoạ hỏi HS: Bức + HS trả lời tranh vẽ cảnh gì? HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI a Luyện đọc - Gọi HS đọc + Bài chia làm đoạn? - HS đọc - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: lúc đến cầu xin cứu giúp + Đoạn 2: Tôi lục lọi đến cho ông ... Việt Nam trả lời câu hỏi - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét HS GIỚI THIỆU BÀI - Cho HS quan quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát tranh trả... thầm Tre xanh, Xanh tự bao giờ? Chuyện …đã có bờ tre xanh + Đoạn nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam - HS đọc + Chi tiết: Khơng đứng khuất bóng râm + HSTL + HSTL + HS trả lời + Ca ngợi... đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét HS GIỚI THIỆU BÀI - Cho HS quan quan sát tranh minh hoạ - Bức tranh vẽ cảnh làng quê với hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? đường rợp bóng tre - Giáo viên nêu yêu cầu,

Ngày đăng: 25/11/2021, 18:24

Hình ảnh liên quan

-GV treo bảng đoạn văn cần luyện - Giao an ca nam chuan khong can chinh

treo.

bảng đoạn văn cần luyện Xem tại trang 10 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ và giới thiệu đoạn - Giao an ca nam chuan khong can chinh

treo.

bảng phụ và giới thiệu đoạn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Ghi nhớ trờn bảng phụ. - Giao an ca nam chuan khong can chinh

hi.

nhớ trờn bảng phụ Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Nờu mục tiờu tiết học và ghi bài lờn bảng. - Giao an ca nam chuan khong can chinh

u.

mục tiờu tiết học và ghi bài lờn bảng Xem tại trang 112 của tài liệu.
- Kết luận phiếu đỳng. -HS đọc lại phiếu trờn bảng. - Giao an ca nam chuan khong can chinh

t.

luận phiếu đỳng. -HS đọc lại phiếu trờn bảng Xem tại trang 118 của tài liệu.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đó chộp sẵn BT1 lờn. - Giao an ca nam chuan khong can chinh

ho.

HS làm bài. GV đưa bảng phụ đó chộp sẵn BT1 lờn Xem tại trang 122 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan