Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

106 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội ngày một tăng cũng như để đáp ứng sự phát triển sản xuất của doanh nghiệp mình, một trong những biện pháp được các nhà quản lý đặt biệt quan âm hi

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội ngày một tăng cũng như đểđáp ứng sự phát triển sản xuất của doanh nghiệp mình, một trong nhữngbiện pháp được các nhà quản lý đặt biệt quan âm hiện nay là công tác kếtoán nói chung cũng như kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm nói riêng.

Trong đó, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành được coi làmột khâu trung tâm của công tác kế toán mở ra hướng đi hết sức đúng đắncho các doanh nghiệp Thực chất chi phí sản xuất là đầu vào của quá trìnhsản xuất, do vậy tiết kiệm chi phí sản xuất là hạ giá thành sản phẩm, đồngthời đảm bảo đầu ra của quá trình sản xuất sao cho nó được xã hội chấpnhận và làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình Hơn nữa, mục đíchcuối cùng của quá trình sản xuất là tạo ra sản phẩm và giá thành sản phẩmchính là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ các mặt hoạtđộng của doanh nghiệp Xuất phát từ vấn đề đó mức tính giá thành sảnphẩm đòi hỏi phải tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất bỏ ra theo đúng chếđộ của Nhà nước.

Hiện nay, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, bên cạnh nhữngmặt thuận lợi, cũng không ít những mặt khó khăn, thách thức đối với cácdoanh nghiệp Vì vậy, muốn đảm bảo ưu thế cạnh tranh, thu lợi nhuận caothì bên cạnh việc sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, hợpthị hiếu người tiêu dùng, một yếu tố quan trọng khác là sản phẩm đó phảicó giá thành hạ, phù hợp với sức mua của đa số nhân dân Hạ giá thành sảnphẩm đã trở thành nhân tố quyết định sự tồn vong của mỗi doanh nghiệp.Đặc biệt trong ngành xây dựng cơ bản, hạ giá thành sản phẩm đã được đặt

Trang 2

sản xuất trong nền kinh tế quốc dân cùng hạ giá thành sản phẩm Bởi vậyxây dựng cơ bản nhằm trang bị tài sản cố định cho tất cả các ngành kinh tếquốc dân khác góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nâng cao nănglực sản xuất cho nền kinh tế.

Với tất cả ý nghĩa như vậy, cùng với thời gian thực tập ở Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5, em thấy vấn đề chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề nổi bật, cần phải được các nhà quản lý và hạch toán quan tâm Tuy còn nhiều thiếu sót và hạn chế, song với vốn kiến thức đã được học và tích luỹ trong nhà trường, kết hợp với các tài liệu đọc thêm,

em quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài: "Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5" để

hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.Đề tài có kết cấu như sau:

Chương 1: Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp xây lắp

Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty xây lắp vật tư xây dựng 5.

Chương 3: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toántập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp vàvật tư xây dựng 5.

Trang 3

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONGDOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí và giá thànhtrong doanh nghiệp xây lắp:

Hiện nay, nước ta đã và đang chuyển sang nền kinh tế thị trường cósự điều tiết vĩ mô của Nhà nước - thời kỳ đổi mới và phát triển kinh tế theocơ chế thị trường Nhưng để doanh nghiệp kinh doanh thực sự có lãi, mởrộng quy mô sản xuất thì vấn đề làm thế nào để xác định kết quả SXKDcủa mình cao hay thấp so với chi phí bỏ ra là điều mà các doanh nghiệpthực sự quan tâm, trên cơ sở hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm.Việc có các thông tin về chi phí là cơ sở để các nhà quản lý doanh nghiệpấn định giá, phân tích việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí các nguồn lực vàsử dụng chúng có hiệu quả hay không Từ đó, đưa ra những quyết địnhđúng đắn cho quá trình SXKD của đơn vị.

Lĩnh vực XDCB là một trong những ngành có tốc độ phát triểnnhanh đặc biệt trong những năm gần đây Khác với các đơn vị SXKD khác,XDCB là ngành sản xuất vật chất tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật quantrọng trong nền kinh tế quốc dân, hàng năm chiếm tỷ trọng lớn vốn đầu tưcủa nhà nước Sản phẩm của ngành xây dựng thường là những công trìnhxây dựng có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng vềkinh tế Hơn nữa sản phẩm của xây dựng còn thể hiện bản sắc văn hoá, ýthức thẩm mỹ và cách cấu trúc của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.

Ngành XDCB với đặc điểm sản xuất là thời gian dài, vốn lớn,

Trang 4

tình trạng thất thoát và lãng phí vốn trong quá trình thi công nhằm giảm chiphí trong xây dựng, hạ giá thành sản phẩm và tăng tính cạnh tranh trên thịtrường Do vậy, hạch toán chi phí và tính GTCT xây lắp chiếm một vị tríquan trọng không thể thiếu được đối với các công trình xây dựng nói riêngvà đối với xã hội nói chung, là cơ sở để nhà nước kiểm soát vốn đầu tưXDCB và tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước Thông qua công táchạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm các nhà quản lý có thể phântích đánh giá tình hình thực tế sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn có hiệuquả.

Vì những lí do trên, việc nghiên cứu các khoản mục CPSX và tính GTCTxây lắp là một đòi hỏi cần thiết Từ đó, doanh nghiệp sẽ thực hiện cáckhoản mục CPSX và tính giá thành đồng thời tìm ra các biện pháp phù hợp,đúng đắn nhằm hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình Nhậnthức được ý nghĩa và tầm quan trọng này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu

đề tài:"Hạch toán chi phí và tính giá thành công trình xây lắp tại Công tyXây lắp và Vật tư xây dựng 5 - Hà Nội".

1.1.1 Chi phí sản xuất và giá thành trong doanh nghiệp xây lắp

-Chi phí sản xuất trong hoạt động kinh doanh xây lắp, CPSX là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phátsinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắpChi phí về lao động sống gồm: chi phí tiền lương hoặc tiền công, tríchBHXH, BHYT, KPCĐ.

Chi phí về lao động vật hoá gồm: Chi phí nguyên - nhiên vật liệu, chi phíkhấu hao TSCĐ

Như vậy, quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá là quá trình kếthợp 3 yếu tố cơ bản:

- Tư liệu lao động: Nhà xưởng, máy móc thiết bị- Đối tượng lao động: Nguyên, nhiên vật liệu

- Sức lao động: Gồm cả lao động trực tiếp và lao động gián tiếp

Trang 5

Ba yếu tố trên hình thành nên các CPSX để tạo ra giá trị sản phẩmsản xuất và là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan củangười sản xuất

Vì vậy, việc tính đúng, đủ và chính xác những chi chí bỏ ra quaquá trình thi công công trình ở các doanh nghiệp xây lắp rồi phân tíchchúng một cách khoa học, khách quan sẽ là cơ sở để doanh nghiệp có kếhoạch trong việc cân đối dự trữ các yếu tố đầu vào, kịp thời xử lý các biếnđộng về giá cả, từ đó thấy được kết quả SXKD của công ty để có thể nângcao mức doanh lợi và quản lý được chặt chẽ, tiết kiệm hơn các chi phí.- Giá thành sản phẩm xây lắp : là toàn bộ chi phí sản xuất để hoàn thànhmột khối lượng sản phẩm xây lắp theo quy định.

Giá thành hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành là toàn bộ giáthành sản phẩm đạt giá trị sử dụng của sản phẩm xây lắp

Trong doanh nghiệp xây lắp giá thành sản phẩm mang tính cá biệt, luônchứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong của nó, đó là chi phí bỏ ravà lượng giá trị sử dụng thu được cấu thành trong công trình khi đã hoànthành Mỗi CT, HMCT đều có một giá thành riêng và khi nhận thầu mộtCT, HMCT thì giá bán đã có trước khi thi công vì vậy giá bán có trước khixác định gía thành kế hoạch và giá thành dự toán.

1.1.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp

Mối quan hệ biện chứng giữa CPSX và giá thành sản phẩm là chúng đềucó giới hạn để tập hợp chi phí nhằm phục vụ cho quản lý, phân tích vàkiểm tra công tác giá thành Bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyểndịch giá trị của những yếu tố chi phí vào những sản phẩm, công việc nhấtđịnh đã hoàn thành Giá thành luôn chứa đựng hai mặt khác nhau, bêntrong nó là CPSX và lượng giá trị sử dụng thu được cấu thành trong khối

Trang 6

hai mặt thống nhất của một quá trình nên CPSX và giá thành sản phẩmgiống nhau về chất CPSX và giá thành sản phẩm xây lắp đều bao gồm cáchao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp xây lắp đãbỏ ra trong quá trình sản xuất sản phẩm Nhưng do bộ phận CPSX khôngđều nhau nên CPSX và giá thành sản phẩm xây lắp khác nhau về lượng.Nếu CPSX là tổng hợp những chi phí phát sinh trong một thời kỳ nhất địnhthì gía thành sản phẩm là tổng hợp những chi phí chi ra gắn liền với việcsản xuất và hoàn thành một khối lượng công việc xây lắp nhất định đượcnghiệm thu, bàn giao và thanh toán Giá thành sản phẩm không bao hàmnhững chi phí cho khối lượng dở dang cuối kỳ, những chi phí không liênquan đến hoạt động sản xuất, những chi phí chi ra nhưng chờ phân bổ kỳsau Nhưng GTSP lại bao gồm những CPSX kỳ trước chuyển sang, nhữngchi phí trích trước vào giá thành nhưng thực tế chưa phát sinh và những chiphí của kỳ trước chuyển sang phân bổ cho kỳ này Mối quan hệ giữa CPSXvà giá thành sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau:

CDDĐK CPSTK Z CDDCK

Ta có: Z = CDDĐK+ CPSTK - CDDCK

Trong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩmCDDĐK: Chi phí dở dang đầu kỳCPSTK: Chi phí phát sinh trong kỳCDDCK: Chi phí dở dang cuối kỳ

Trang 7

1.1.3 Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpxây lắp

Doanh nghiệp xây lắp là các tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân vàđiều kiện để thực hiện những công việc có liên quan đến quá trình thi côngxây dựng và lắp đặt thiết bị cho các công trình, hạng mục công trình như:công ty xây dựng, công ty lắp máy, tổng công ty xây dựng Các đơn vịnày tuy có khác nhau về quy mô sản xuất, hình thức quản lý nhưng đều lànhững tổ chức hạch toán kinh tế có đầy đủ chức năng nhận thầu xây lắp cáccông trình xây dựng

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp có đặc điểmnhư sau:

- Được thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký với đơn vị chủđầu tư sau khi trúng thầu hoặc được chỉ định thầu Trong hợp đồng hai bênđã thống nhất với nhau về giá trị thanh toán của công trình cùng với cácđiều kiện khác Do vậy, tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp khôngđược thể hiện rõ, nghiệp vụ bàn giao công trình, hạng mục công trình hoặckhối lượng xây lắp hoàn thành đạt điểm dừng kỹ thuật cho bên giao thầuchính là quá trình tiêu thụ sản phẩm xây lắp.

- Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có quymô lớn, kết cấu phức tạp , mang tính chất đơn chiếc, thời gian xây dựngdài

- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiệncần thiết cho sản phẩm như các loại xe máy,thiết bị, nhân công phải dichuyển theo địa điểm đặt công trình Mặt khác, việc xây dựng còn chịu tácđộng của địa chất công trình và điều kiện thời tiết, khí hậu của địaphương vì vậy công tác quản lý và sử dụng tài sản, vật tư cho công trìnhrất phức tạp, đòi hỏi phải xây dựng đơn giá cho từng loại công tác xây lắp

Trang 8

- Sản phẩm xây lắp hoàn thành thường được tiêu thụ trước khi tiếnhành sản xuất theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu tư từ trước.Do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.

- Trong các doanh nghiệp xây lắp, cơ chế khoán gọn đang đượcáp dụng rộng rãi với các hình thức giao khoán khác nhau như: khoán gọncông trình (khoán toàn bộ chi phí), khoán theo từng khoản mục chi phí Dovậy, phải hình thành bên giao khoán, bên nhận khoán và giá khoán.

Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựngnên việc quản lý về đầu tư xây dựng rất khó khăn phức tạp, trong đó tiếtkiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm là một trong những mối quantâm hàng đầu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp Hiện nay,trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng cơ chế đấu thầu, giao nhậnthầu xây dựng Vì vậy, để trúng thầu, được nhận thầu thi công thì doanhnghiệp phải xây dựng được giá thầu hợp lý, dựa trên cơ sở định mức, đơngiá xây dựng cơ bản do Nhà nước ban hành, trên cơ sở giá thị trường vàkhả năng của bản thân doanh nghiệp Mặt khác, phải đảm bảo kinh doanhcó lãi Để thực hiện các yêu cầu trên đòi hỏi phải tăng cường công tác quảnlý kinh tế nói chung, quản lý chi phí giá thành nói riêng, trong đó trọng tâmlà công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành đảm bảo phát huy tốiđa tác dụng của công cụ kế toán đối với quản lý sản xuất.

1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhtrong các doanh nghiệp xây lắp

Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh xây lắp nên nhiệm vụ chủ

yếu đặt ra cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

xây lắp là: Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tínhgiá thành phù hợp với điều kiện hiện tại của doanh nghiệp và thoả mãn yêucầu do quản lý đặt ra, vận dụng các phương pháp tính giá thành và phươngpháp kế toán theo một trình tự logic, tính toán chính xác, đầy đủ kiểm tra

Trang 9

các khâu hạch toán như: tiền lương, vật liệu, tài sản cố định, xác định sốliệu cần thiết cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.

Cụ thể phải thực hiện tốt các yêu cầu sau:

* Phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực chất phátsinh.

* Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, lao động,sử dụng máy thi công và các dự toán chi phí khác, phát hiện kịp thời cáckhoản chênh lệch so với định mức, các chi phí khác ngoài kế hoạch, cáckhoản thiệt hại, mất mát, hư hỏng trong sản xuất để đề xuất những biệnpháp ngăn chặn kịp thời.

* Tính toán hợp lý giá thành công tác xây lắp, các sản phẩm lao vụhoàn thành của doanh nghiệp.

* Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệptheo từng công trình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm lao vụ, vạchra khả năng và các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý có hiệu quả.

* Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lượngcông tác xây dựng đã hoàn thành Định kỳ kiểm kê và đánh giá khối lượngthi công dở dang theo nguyên tắc quy định.

 Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh ởtừng công trình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công tổđội sản xuất trong từng thời kỳ nhất định, kịp thời lập báo cáovề chi phí sản xuất, tính giá thành công tác xây lắp, cung cấpchính xác kịp thời các thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất vàgiá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanhnghiệp.

 Lập Báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và giá thành công tácxây lắp, cung cấp số liệu chính xác, nhanh chóng, kịp thời các

Trang 10

1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong cácdoanh ngiệp xây lắp.sản xuất

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất

Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, trong doanh nghiệp xây dựngcó rất nhiều loại chi phí khác nhau, tuỳ theo yêu cầu quản lý, đối tượngcung cấp thông tin, giác độ xem xét chi phí mà chi phí sản xuất đượcphân loại theo các tiêu thức sau:

* Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung và tính chấtkinh tế của chi phí:

Theo tiêu thức phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đốitượng lao động là nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùngthay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản

- Chi phí nhân công: là toàn bộ tiền công và các khoản khác phải trảcho người lao động trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số phải trích khấu haotrong kỳ đối với tất cả các loại tài sản cố định trong doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoàiđể phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ số chi phí phát sinh trong quátrình hoạt động sản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí trên.

Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng cho biết kết cấu tỷ trọngtừng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt động sảnxuất kinh doanh để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính phục vụ cho yêucầu thông tin và quản trị doanh nghiệp, để phân tích tình hình thực hiện dựtoán chi phí, lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau Nó là tài

Trang 11

liệu quan trọng dùng làm căn cứ xác định mức tiêu hao vật chất và thu nhậpquốc dân.

* Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng của chi phí:Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp được chia thành:

- Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm: là toàn bộ chi phí liên quan đếnviệc sản xuất, chế tạo sản phẩm cũng như các chi phí liên quan đến hoạtđộng quản lý và phục vụ sản xuất trong các phân xưởng, tổ đội sản xuất.Chi phí này được chia thành:

+ Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan đến quátrình chế tạo sản phẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vàchi phí nhân công trực tiếp.

+ Chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung): là những chi phíphục vụ quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụdịch vụ.

- Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụbán sản phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ, còn gọi là chi phí ngoài sản xuất.

- Chi phí hoạt động khác: là những chi phí phát sinh trong quá trìnhtiến hành các hoạt động khác như: chi phí hoạt động tài chính và chi phí bấtthường.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các chi phí phục vụ vàquản lý chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: chiphí quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chính.

Theo cách phân loại này các chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm sẽ lànhững chi phí cấu thành trong quá trình sản phẩm theo các khoản mục giáthành đã quy định đó là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Trang 12

và chi phí sản xuất chung còn có thêm chi phí sử dụng máy thi công là toànbộ chi phí cho sử dụng máy thi công như chi phí nhiên liệu cho máy, chiphí nhân công sử dụng máy, chi phí khấu hao máy.

Ngoài cách phân loại chủ yếu trên phục vụ trực tiếp cho công tácquản lý và công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh còn có thể đượcphân loại theo các hình thức khác như: căn cứ vào mối quan hệ chi phí sảnxuất kinh doanh với khối lượng sản phẩm lao vụ hoàn thành (chia thành chiphí cố định và chi phí biến đổi) hay căn cứ vào phương pháp tập hợp kếtoán chi phí (chi phí trực tiếp và chi phí phân bổ gián tiếp)

Mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa riêng, phục vụ chotừng yêu cầu quản lý và từng đối tượng cung cấp thông tin cụ thể nhưngchúng luôn bổ sung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất toàn bộ chiphí sản xuất phát sinh trong toàn doanh nghiệp, trong từng thời kỳ nhấtđịnh.

1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

Trong các doanh nghiệp xây lắp có những loại giá thành sau:

 Nếu căn cứ vào cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành được chia làm3 loại:

 Giá thành dự toán: là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khốilượng xây lắp công trình, hạng mục công trình Giá thành dự toán đượcxác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá của Nhànước Giá thành kế hoạch: là giá thành được xây dựng trên cơ sở nhữngđiều kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thicông Giá thành này nhỏ hơn giá trị dự toán xây lắp ở mức hạ giá thành kếhoạch.

 Giá thành thực tế: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí thực tếđể hoàn thành khối lượng xây lắp Giá thành này được xây dựng trên cơ sởsố liệu kế toán về chi phí sản xuất đã tập hợp được cho khối lượng xây lắp

Trang 13

thực hiện trong kỳ Giá thành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồmgiá trị thiết bị đưa vào lắp đặt, bởi vì thiết bị này thường do đơn vị chủ đầutư bàn giao cho doanh nghiệp nhận thầu xây lắp

Thông thường do yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán kinh tếthì giá thành thực tế phải nhỏ hơn giá thành kế hoạch để có mức tiết kiệmchi phí, hạ giá thành sản phẩm và chúng có mối quan hệ:

Giá thành thực tế < Giá thành kế hoạch < Giá thành dự toán

Vì các sản phẩm xây lắp có thời gian thi công kéo dài nên để theodõi một cách chặt chẽ những chi phí phát sinh, doanh nghiệp có thể phângiá thành thực tế thành các bộ phận sau:

- Giá thành thực tế công tác xây lắp: phản ánh giá thành của mộtlượng công tác xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật nhất định Theo cáchnày cho phép xác định, kiểm kê kịp thời chi phí phát sinh để điều chỉnh chophù hợp ở những giai đoạn sau và phát hiện ra những nguyên nhân gâytăng, giảm chi phí.

- Giá thành thực tế CT, HMCT hoàn thành: là toàn bộ chiphí bỏ ra để tiến hành thi công một CT, HMCT từ khi chuẩn bị đến khihoàn thành đảm bảo kỹ thuật đúng chất lượng thiết kế được bên giao thầunghiệm thu và chấp nhận thanh toán.

 Nếu căn cứ vào mức độ hoàn thành khối lượng xây lắp, giá thành sảnphẩm được chia làm 2 loại:

 Giá thành khối lượng xây lắp hoàn chỉnh: là giá thành của CT,HMCT đã hoàn thành, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chất lượng theo thiết kếvà hợp đồng đã được chủ đầu tư nghiệm thu và chấp nhận thanh toán.

 Giá thành khối lượng hoàn thành quy ước: là giá thành xây lắphoàn thành đến một giai đoạn quy ước thỏa mãn các điều kiện đã quyđịnh.

Trang 14

 Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phíphát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm viphân xưởng sản xuất.

 Giá thành tiêu thụ(giá thành toàn bộ sản phẩm) : là chỉ tiêuphản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất,tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:Giá thành

toàn bộ sảnphẩm

= Giá thành sảnxuất sản phẩm +

Chi phí quản lýdoanh nghiệp +

Chi phí bánhàng

1.3 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Thực chất của việc xác định đối tượng hạch toán CPSX là xác địnhphạm vi hay giới hạn của chi phí, nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phântích chi phí và tính giá thành sản phẩm Việc xác định đối tượng hạch toánCPSX là công việc đầu tiên và quan trọng của việc tổ chức hạch toán quátrình sản xuất Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm 2 giai đoạn kếtiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau Đó là giai đoạn hạch toánCPSX phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giaiđoạn công nghệ phân xưởng và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiếtsản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định.

Việc xác định đối tượng hạch toán CPSX phải căn cứ vào:

- Tính chất sản xuất và quy trình sản xuất: đơn giản hay phức tạp,quy trình công nghệ liên tục hay song song.

- Loại hình sản xuất: đơn chiếc hay hàng loạt.- Đặc điểm tổ chức sản xuất.

- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Trang 15

Do đặc điểm SXKD xây lắp có quy trình công nghệ phức tạp vàloại hình sản xuất đơn chiếc, thường phân chia thành nhiều khu vực, bộphận thi công Mỗi hạng mục cấu tạo vật chất khác nhau và đều có thiết kếriêng, giá dự toán riêng Vì vậy tuỳ thuộc vào công việc cụ thể, tuỳ thuộctrình độ quản lý của doanh nghiệp mà có đối tượng hạch toán chi phí khácnhau, có thể là: CT, HMCT, từng đơn đặt hàng, từng giai đoạn công việc.

1.3.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Khái niệm: đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ

mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành, đòi hỏi phải tính tổng giá thànhvà giá thành đơn vị.

Đối tượng tính GTCT xây lắp:

Việc đầu tiên trong công tác tính GTCT xây lắp là việc xác định đúngđối tượng để tính giá thành Trong các doanh nghiệp XDCB, do sản phẩmmang tính đơn chiếc, mỗi sản phẩm đều có dự toán và thiết kế riêng, tiêuchuẩn kỹ thuật riêng nên đối tượng tính GTCT xây lắp thường là các CT,HMCT hay khối lượng công việc có thiết kế và dự toán riêng đã hoànthành Từ đó căn cứ vào chu kỳ SXKD, đặc điểm sản xuất sản phẩm và tổchức công tác kế toán mà doanh nghiệp xác định kỳ tính giá thành để đảmbảo cung cấp số liệu kịp thời phục vụ cho nhu cầu quản lý.

1.3.3 Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối

tượng tính giá thành

Qua phân tích hai khái niệm trên ta thấy: đối tượng kế toán chi phísản xuất và đối tượng tính giá thành có những đặc điểm giống và khácnhau:

 Giống nhau: đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượngtính giá thành giống nhau ở bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhấtđịnh để tập hợp chi phí sản xuất và theo đó cũng phục vụ cho công tác

Trang 16

 Xác định đối tượng tính chi phí là xác định phạm vi, giới hạn cuảchi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuấtphát sinh trong kỳ

 Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạnliên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình công nghệ.

1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệpxây lắp thường được tiến hành vào cuối kỳ kế toán hoặc chi phí công trìnhhoàn thành toàn bộ trên cơ sở các bảng tính toán phân bổ chi phí vật liệu,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công,và chi phí sảnxuất chung cho các đối tượng tập hợp chi phí đã được xác định Việc tổnghợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp phải thực hiện theotừng CT, HMCT và theo các khoản mục chi phí đã được quy định.

Trang 17

quan đến đối tượng cần theo dõi Nhưng việc sử dụng phương pháp này tốnnhiều thời gian, công sức và không phải lúc nào cũng sử dụng được bởi cónhững đối tượng không thể theo dõi riêng.

* Phương pháp phân bổ gián tiếp:

Vì trong doanh nghiệp xây lắp cũng có những đối tượng không thểtheo dõi riêng được nên kế toán không thể tổ chức hạch toán riêng do vậycần phải lựa chọn tiêu thức phân bổ sao cho hợp lý với từng đối tượng.Tính chính xác của phương pháp này phụ thuộc vào tiêu thức phân bổ.Theo phương pháp này thì cần tiến hành hai bước sau:

Tiêu thức phân bổcủa đối tượng A

Sự phân bổ chi phí theo phương pháp phân bổ gián tiếp mang tínhchính xác không cao do phụ thuộc vào việc lựa chọn tiêu thức phân bổ.Nhưng nếu xác định được tiêu thức phân bổ hợp lý thì độ chính xác củaphương pháp này đáng tin cậy.

1.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

 Chi phí vật liệu trực tiếp xây lắp là những chi phí vậtliệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu CT, vật liệu luânchuyển tham gia cấu thành thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việcthực hiện và hoàn thành khối lượng xây lắp như : sắt thép, xi măng, gạch,gỗ, cát, đá, sỏi, đà giáo

 Chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá

Trang 18

ý nghĩa quan trọng để xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất cũngnhư tính chính xác hợp lý của giá thành công trình xây lắp

Trong hạch toán chi phí vật liệu xây dựng trực tiếp, kế toán cần phải tôntrọng những quy định có tính nguyên tắc như sau:

- Vật liệu sử dụng cho việc xây dựng hạng mụccông trình nào thì tính trực tiếp cho CT, HMCT đó trên cơ sở các chứng từgốc có liên quan, theo số lượng thực tế đã sử dụng và theo giá thành thực tếxuất kho.

- Cuối kỳ hạch toán hoặc khi CT hoàn thành phảitiến hành kiểm kê số vật liệu chưa sử dụng hết ở các công trường, bộ phậnsản xuất để tính số vật liệu thực tế sử dụng cho CT, đồng thời phải hạchtoán đúng đắn số phế liệu thu hồi (nếu có) theo từng đối tượng CT.

- Trong điều kiện vật liệu sử dụng cho nhiềuHMCT thì kế toán áp dụng phương pháp phân bổ, tính chi phí vật liệu trựctiếp cho từng đối tượng HMCT theo tiêu thức hợp lý: có thể tỷ lệ với địnhmức tiêu hao

- Kế toán phải sử dụng triệt để hệ thống định mứctiêu hao vật liệu sử dụng trong xây dựng cơ bản và phải tác động tích cựcđể không ngừng hoàn thiện hệ thống định mức đó.

Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK621-“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

(1) Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho CT, HMCT kế toán tínhtheo giá thực tế, ghi:

Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCó TK 152- Nguyên liệu, vật liệu

(2) Trường hợp mua nguyên vật liệu sử dụng ngay cho các CT, HMCTthuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, ghi:

Nợ TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 19

Nợ TK 133- Thuê GTGT được khấu trừ(nếu có)Có TK 111,112,331

Trường hợp vật liệu mua về sử dụng ngay cho các CT, HMCT thuộc đốitượng không chịu thuế giá trị gia tăng, ghi:

Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpCó TK 331 hoặc TK 111,112

(3) Trường hợp DNXL giao khoán cho đơn vị trực thuộc không tổ chứchạch toán kế toán riêng Khi DNXL tạm ứng cho đơn vị nhận khoán mộtsố tiền, ghi:

Nợ TK 141-Tạm ứng(1413)Có TK 111-Tiền mặt

Khi quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp giao khoán nội bộhoàn thành đã bàn giao, ghi:

Nợ TK 621(theo giá chưa có thuế GTGT)Nợ TK 133(thuế GTGT được khấu trừ)

Có TK 141(1413)(số đã tạm ứng về chi phí vật liệu)Hoặc trường hợp thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT,ghi:

Nợ TK 621(tổng giá thanh toán)

Có TK 141(1413)(số đã tạm ứng về chi phí vật liệu)(4) Trường hợp số vật liệu xuất ra không sử dụng hết cho hoạt động xâylắp, cuối kỳ nhập lại kho, ghi:

Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu

Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nếu không nhập lại kho mà tiếp tục sử dụng cho kỳ sau, ghiâm( )

Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu

Trang 20

Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở xây lắp)

dang(1541-Có TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp:bao gồm tiền lương, tiền công phải trả cho sốngày công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lượng công tácxây lắp, công nhân phục vụ công trình xây lắp, kể cả công nhân vậnchuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng thi công và công nhânchuẩn bị, kết thúc thu dọn hiện trường thi công, không phân biệt công nhântrong danh sách hay công nhân thuê ngoài

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp phải tôn trọngnhững quy định sau:

- Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân liên quan đến CT,HMCT nào thì phải hạch toán trực tiếp cho CT, HMCT đó trên cơ sở cácchứng từ gốc về lao động và tiền lương Trong điều kiện sản xuất xây lắpkhông cho phép tính chi phí trực tiếp chi phí nhân công cho từng CT,HMCT thì kế toán phải phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đốitượng theo tiền lương định mức hay giờ công định mức.

- Các khoản chi phí trích theo tiền lương phải trả công nhân trực tiếpxây lắp (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn) được tínhvào chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp.

Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- chi phí

nhân công trực tiếp

Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

(1) Căn cứ vào bảng tính tiền lương phải trả cho công nhân xây lắp, ghi:

Nợ TK 622- chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334-phải trả công nhân viên

Trang 21

Có TK 3341- phải trả công nhân viên

Có TK 3342 – phải trả lao động thuê ngoài (2) Trường hợp tạm ứng để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ(đơn vịnhận khoán không tổ chức hạch toán kế toán riêng) Khi bản quyết toántạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp đã hoàn thành bàn giao được duyệtthì riêng phần chi phí nhân công trực tiếp sẽ ghi:

Nợ TK 622- chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 141- tạm ứng(1413)

(3) Cuối kỳ, kế toán tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếpcho từng CT, HMCT theo phương pháp trực tiếp hoặc phân bổ giántiếp, ghi:

Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 622- chi phí nhân công trực tiếp

1.4.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

 Máy thi công là loại xe máy chạy bằng động lực(điện, xăng, khínén ) được sử dụng trực tiếp để thi công xây lắp các công trình như: máytrộn bê tông, cần cẩu, máy đào xúc đất, máy ủi, các loại phương tiện thicông này doanh nghiệp có thể tự trang bị hoặc thuê ngoài.

 Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí về vật liệu, nhâncông và các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi công và đượcchia thành hai loại:

 Chi phí thường xuyên: là những chi phí phát sinh trong quá trìnhsử dụng xe máy thi công được tính thẳng vào giá thành của ca máy như:tiền lương của công nhân trực tiếp điều khiển hay phục vụ xe máy, chi phívề nhiên liệu, vật liệu, động lực dùng cho xe máy thi công, khấu hao và sửachữa thường xuyên xe máy thi công, tiền thuê xe máy thi công

Trang 22

Chi phí tạm thời: là chi phí phân bổ dần theo thời gian sử dụngmáy thi công như: chi phí tháo lắp, vận chuyển,chạy thử máy thi công khidi chuyển từ công trường này đến công trường khác: chi phí về xây dựng,tháo dỡ những công trình tạm thời loại nhỏ như lều lán phục vụ cho sửdụng máy thi công Những chi phí này có thể phân bổ dần hoặc trích trướctheo kế hoạch.

 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công cần phải tôn trọng những quyđinh sau:

 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phải phù hợp với hìnhthức quản lý sử dụng máy thi công của doanh nghiệp, thông thường có haihình thức quản lý, sử dụng máy thi công: tổ chức máy thi công riêng biệtchuyên thực hiện các khối lượng thi công bằng máy hoặc giao máy thicông cho các đội, xí nghiệp xây lắp

- Nếu doanh nghiệp xây lắp có tổ chức đội máy thi công riêngbiệt và đội máy có tổ chức kế toán thì chi phí sử dụng máy và giá thành củaca hoặc khối lượng do máy đã hoàn thành được hạch toán giống như bộphận sản xuất phụ Chi phí sử dụng máy thi công tính cho các CT, HMCTcó thể tính theo giá thành thực tế của ca máy hoặc theo khối lượng do máyđã hoàn thành hay tính theo giá khoán nội bộ.

- Nếu doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi côngriêng biệt mà giao máy thi công cho các đội, xí nghiệp xây lắp sử dụng thìchi phí sử dụng máy(kể cả chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời) đượchạch toán tương tự như chi phí sản xuất chung.

 Chi phí sử dụng máy thi công phải được hạch toán chi tiết theotừng loại máy hoặc nhóm máy thi công, đồng thời phải chi tiết theo cáckhoản mục chi phí quy định.

 Tính toán phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đốitượng sử dụng phải dựa trên cơ sở giá thành một giờ/ máy hoặc giá thànhmột ca/máy hoặc một đơn vị khối lượng công việc hoàn thành.

Trang 23

Để phản ánh chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK 623 “chiphí sử dụng máy thi công” Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chiphí sử dụng máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp và chỉsử dụng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công đối với trường hợpdoanh nghiệp xây lắp công trình theo phương pháp thi công hỗn hợp, vừathủ công vừa kết hợp bằng máy Trường hợp doanh nghiệp thực hiện xâylắp công trình hoàn toàn theo phương pháp bằng máy thì không sử dụngtài khoản này mà doanh nghiệp hạch toán các chi phí xây lắp trực tiếp vàocác TK 621,622,627 Không hạch toán vào tài khoản này các khoản tríchtheo tiền lương phải trả cho công nhân sử dụng sử dụng máy thi công(bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn).

Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

 Trường hợp doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi côngriêng biệt:

Căn cứ vào bảng tính tiền lương, tiền công phải trả cho công nhânđiều khiển máy, phục vụ máy thi công, ghi :

Nợ TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công (6231) Có TK 334- Phải trả công nhân viên

 Khi xuất kho, hoặc mua vật liệu, nhiên liệu, công cụ, dụng cụ sửdụng cho máy thi công, ghi:

Nợ TK 623-Chi phí sử dụng máy thi công

Nợ TK 133- Thuế giá trị gia tăng được khấutrừ(nếu có)

Có TK 152,153,142,111,112,331 Khấu hao xe máy thi công sử dụng ở đội máy thi công, ghi:

Nợ TK 623-Chi phí sử dụng máy thi công

Trang 24

 Các chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh có liên quan đến sử dụngmáy thi công như: điện, nước, tiền thuê ngoài sưả chữa máy thi công ,ghi:

Nợ TK 623-Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 133- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

Nợ TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công Có TK 141- Tạm ứng(1413)

 Cuối kỳ kế toán phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sử dụng máy thicông vào từng công trình, hạng mục công trình, ghi:

Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang

Có TK 623-chi phí sử dụng máy thi công  Trường hợp doanh nghiệp xây lắp có đội máy thi công riêng biệt

 Các chi phí có liên quan đến hoạt động của đội máy thi công, ghi: Nợ TK 621,622,627

Có TK liên quan:111, 112, 152,153  Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung của đội máy thi công đểtính giá thành một ca máy hay một đơn vị khối lượng mà máy thi công đãhoàn thành, ghi:

Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 621,622,627

Trang 25

 Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ sửdụng máy thi công lẫn nhau mà không có tổ chức kế toán riêng ở đội máythi công, ghi:

Nợ TK 623-Chi phí sử dụng máy thi công

Có TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanhdở dang

 Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ sử dụngmáy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ mà tổ chức kế toán riêng ởđội máy thi công, theo giá bán nội bộ về ca máy hay khối lượng đã hoànthành Quan hệ giữa đội máy thi công với doanh nghiệp xây lắp được coilà quan hệ thanh toán trong nội bộ doanh nghiệp, được tiến hành hạch toán

như sau:

Đội máy thi công ghi:

- Khi được doanh nghiệp thanh toán về ca hay khối lượng máyđã hoàn thành, ghi:

Nợ TK 136- Phải thu nội bộ(nếu chưa thanhtoán)

Nợ TK 111,112(nếu đã thu tiền)Có TK 512- Doanh thu nội bộ

Có TK 333(3331) (nếu nộp thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ )

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển giá thành thực tế về ca hay khốilượng máy đã hoàn thành, ghi:

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán

Có TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh

Trang 26

- Khi nhận ca hay khối lượng máy thi công đã hoàn thành dođội máy thi công bàn giao, ghi:

Nợ TK 623-Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 133(nếu thuế GTGT được khấu trừ)

Có TK 336(nếu chưa trả tiền)Có TK 111,112(nếu đã trả tiền) Trường hợp doanh nghiệp xây lắp thuê ca máy thi công

- Khi thuê máy thi công, số tiền phải trả cho đơn vị cho thuêtheo hợp đồng thuê, ghi:

Nợ TK 623-Chi phí sử dụng máy thi công

Nợ TK 133- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có TK 331(nếu chưa trả tiền)

Trang 27

1.4.4 Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp là những chi phí có liênquan đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ởcác công trường xây dựng Chi phí sản xuất chung là chi phí tổng hợp baogồm nhiều khoản chi phí khác nhau thường có mối quan hệ với các đốitượng xây lắp như: tiền lương nhân viên quản lý đội xây dựng, khoảntrích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷlệ quy định trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp vànhân viên quản lý đội(thuộc biên chế của doanh nghiệp), khấu hao TSCĐdùng cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đến hoạtđộng của đội

Chi phí sản xuất chung thường được hạch toán chi tiết theo từng địađiểm phát sinh chi phí phân xưởng bộ phận, tổ đội sản xuất sau đó mới tiếnhành phân bổ các đối tượng chịu chi phí liên quan.

Trong thực tế thường sử dụng các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuấtchung như phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhânsản xuất, theo tiền lương công nhân sản xuất.

Kế toán chi phí sản xuất chung cần tôn trọng những quy định sau: Phải hạch toán chi phí sản xuất chung theo từng CT, HMCT, đồngthời phải chi tiết theo các điều khoản quy định.

 Thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phísản xuất chung và các khoản có thể giảm chi phí sản xuất chung

Tổng chi phí sản xuất

Mức chi phí sản xuất chung cần phân bổ Tiêu thức phân bổchung phân bổ = X của từng đối tượngcho từng đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ

của tất cả các đối tượng

Trang 28

 Khi thực hiện khoán chi phí sản xuất chung cho các đội xây dựngthì phải quản lý tốt theo định mức đã giao khoán, từ chối không thanh toáncho các đội nhận khoán số chi phí sản xuất chung ngoài định mức, bất hợplý.

 Trường hợp chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều đốitượng xây lắp khác nhau, kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuấtchung cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức hợp lý như: chi phínhân công trực tiếp hoặc chi phí sản xuất chung định mức.

Để phản ánh chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627- “chiphí sản xuất chung”.

Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

- Khi tính tiền lương, tiền công các khoản phụ cấp phải trả chonhân viên của đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội, củacông nhân xây lắp ghi:

Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung

Có TK 334- Phải trả công nhân viên

- Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoànđược tính theo tỷ lệ % quy định hiện hành trên tiền lương phải trả chocông nhân trực tiếp xây lắp , nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viênquản lý đội(thuộc biên chế doanh nghiệp ), ghi:

Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác

- Tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nộibộ(trường hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức hạch toán kế toán riêng),khi bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành đãbàn giao được duyệt, ghi:

Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung Có TK 141- Tạm ứng

Trang 29

- Khi xuất dùng vật liệu dùng cho quản lý ở đội xây dựng, kếtoán tính theo giá thực tế, ghi:

Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu

- Khi phân bổ công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần, ghi:Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung (6277)

Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 133(nếu được khấu trừ thuế GTGT)Có TK 331, 111, 112

- Các chi phí khác bằng tiền khác như tiếp khách, công tác phí,văn phòng phẩm, phòng chống bão lụt , ghi

Nợ TK 627-Chi phí sản xuất chung (6278)Có TK 111,112

- Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí sản xuất chung, ghi :Nợ TK 111, 112, 138

Có TK 627- Chi phí sản xuất chung

- Cuối kỳ kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung cho CT,HMCT, ghi:

Nợ TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang(1541-xây lắp)

Có TK 627-Chi phí sản xuất chung (xây lắp)

1.5 Kế toán tính giá thành sản phẩm

Trang 30

1.5.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn(hay tính giá thành theo

phương pháp trực tiếp)

Phương pháp này hiện đang được các doanh nghiệp xây lắp áp dụng phổbiến vì nó phù hợp với đặc điểm sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc.Đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giáthành phù hợp với kỳ báo cáo, cách tính đơn giản

Đến kỳ tính giá thành, trên cơ sở số liệu đã tập hợp được về chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ, và sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, kế toántính giá thành theo công thức sau:

Khi đó giá thành từng HMCT là tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế được xácđịnh theo công thức

x GdtiGdt

C là tổng chi phí thực tế của cả công trình Gdtlà giá trị dự toán của cả công trình Gdti là giá trị dự toán của hạng mục thứ i

Trang 31

1.5.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp các doanh nghiệp nhận thầuxây lắp theo đơn đặt hàng Khi đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất làtừng đơn đặt hàng còn đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hoànthành Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặthàng hoàn thành Theo phương pháp này chi phí sản xuất thực tế phát sinhhàng tháng được tập hợp theo đơn đặt hàng Khi nào hoàn thành công trìnhthì chi phí sản xuất tập hợp được cũng là giá thành công trình.

1.5.3 Phương pháp tính giá thành theo định mức

Các bước tiến hành

Bước 1: Tính ra giá thành định mức trên cơ sở xác định các định mức vàđơn giá tại thời điểm tính giá thành, vạch ra một cách xác định các địnhmức trong quá trình thi công công trình

Bước 2: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức.

Số thay đổi định mức = Định mức mới - Định mức cũBước 3: Xác định số chênh lệch do thoát ly định mức được tiến hành theocác cách khác nhau tùy vào từng khoản mục.

Thoát ly định mức = Chi phí thực tế - Chi phí định mức Sau khi xác định được các yếu tố trên, mức giá thành thực tế sản phẩm xâylắp tính theo công thức :

ZTT = Zđm  chênh lệch dothay đổi địnhmức

 Chênh lệch dothoát ly địnhmức

Phương pháp này cho phép kiểm tra thường xuyên, kịp thời tình hình vàhiệu quả thực hiện các định mức, rất phù hợp với đặc điểm ngành xây lắp.

Trang 32

Sản phẩm dở trong doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình, hạng

mục công trình chưa được hoàn thành hay khối lượng xây lắp trong kỳchưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu chấp nhận thanh toán.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất màsản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợplý là một trong những yếu tố quyết định tính trung thực, hợp lý của giáthành sản phẩm xây lắp Tuy nhiên do tính chất phức tạp của hoạt động xâylắp nên nên việc xác định mức độ hoàn thành là rất khó khăn Khi đánh giásản phẩm dở dang cần kết hợp với bộ phận kỹ thuật để xác định mức độhoàn thành chính xác Trên cơ sở khối lượng sản phẩm dở đã tập hợp đượckế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở Đối với các đơn vị quy định sảnphẩm xây lắp chỉ bàn giao thanh toán sau khi đã hoàn thành toàn bộ, trongkỳ kế toán một công trình, hạng mục công trình chưa bàn giao thanh toánđược coi là sản phẩm dở, toàn bộ chi phí đã phát sinh thuộc công trình,hạng mục công trình đều coi là chi phí sản phẩm dở dang Nếu những côngtrình, hạng mục công trình bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn thì giaiđoạn xây lắp chưa bàn giao thanh toán là sản phẩm dở dang Khi đó doanhnghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp sau để đánh giá sảnphẩm dở dang:

1.6.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán

công thức xác định:

D+E Trong đó:

A,B lần lượt là chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ vàđầu kỳ

C là chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ

D là chi phí của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ theo dựtoán

Trang 33

E là chi phí dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ

A,B lần lượt là chi phí thực tế của khối lượng lắp đặt dở dang cuối kỳ vàđầu kỳ

C là chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ D là giá trị dự toán của khối lượng xây lắp bàn giao trong kỳ

E là giá trị dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ tính theo mứcđộ hoàn thành.

Ngoài ra đối với một số công việc như nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiện xâydung các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn theo hợp đồng

Trang 34

sản phẩm dở dang cuối kỳ là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh từkhi thi công đến thời điểm kiểm kê đánh giá

1.7 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xâylắp

Để tổng hợp và tính giá thành sản phẩm xây lắp, kế toán sử dụng TK 154“chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”

Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:

 Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào các bảng phân bổ chi phí vật liệu,chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chungcho các CT, HMCT, kế toán ghi:

Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621,622,623,627

 Kế toán giá trị xây lắp giao cho nhà thầu phụ:

- Căn cứ giá trị của khối lượng xây lắp do nhà thầu phụ bàngiao cho nhà thầu chính nhưng chưa được xác định là tiêuthụ trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 154(1541)(mở riêng một thể để theo dõi) Nợ TK 133(nếu thuế GTGT được khấu trừ)

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán

Trang 35

Nợ TK 133- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ(nếu có)

Có TK 111, 112, 331

 Các khoản thiệt hại phát sinh trong quá trình thi công xây lắpbắt người chịu trách nhiệm phải bồi thường hay phế liệu thu hồiđược trừ vào giá thành xây lắp, ghi:

Nợ TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang(2412)

Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở

Trang 36

 Trường hợp xây lắp thực hiện khối lượng xây lắp liên quan đếnviệc bảo hành công trình xây lắp

Nợ TK 642-Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang(1541)

Có 335- Chi phí phải trả(nếu thực hiện tríchtrước chi phí bảo hành)

1.8 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm

Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các hình thức ghi sổ kế toán sau:- Hình thức Nhật ký sổ cái

- Hình thức Nhật ký chung- Hình thức Chứng từ ghi sổ

- Hình thức Nhật ký chứng từ

Tùy thuộc hình thức kế toán từng doanh nghiệp áp dụng mà kế toán doanh nghiệp sử dụng các loại sổ kế toán cho phù hợp cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành

Đối với hình thức Chứng từ ghi sổ để tập hợp chi phí và tính giá thành,kế toán sử dụng một số loại sổ kế toán sau:

 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ  Sổ cái

 Các sổ , thẻ kế toán chi tiết

Trang 37

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬPHỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY LẮP

VẬT TƯ XÂY DỰNG 5

2.1 Đặc điểm chung về công ty xây lắp vật tư xây dựng 5

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty xây lắp vật tư xâydựng 5

Theo yêu cầu của Nghị định 338 của HĐBT về việc thành lập và giảithể Doanh nghiệp nhà nước, ngày 4/3/1993 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp vàphát triển nông thôn ra Quyết định số 171/NN- TCCB/ QĐ thành lập Côngty Xây lắp và vật tư xây dựng 5 thuộc Tổng công ty Xây dựng nông nghiệpvà phát triển nông thôn Công ty có giấy phép hành nghề xây dựng số22/BXD- CSXD do Bộ xây dựng cấp ngày 6/2/1993, giấy phép kinh doanhsố 106287 do trọng tài kinh tế cấp ngày 7/4/1993 Công ty XL & VTXD 5có trụ sở chính đặt tại Số 6 Nguyễn Công Trứ quận Hai Bà Trưng- Hà Nội(Tên giao dịch quốc tế: Construction-Assemble and construction materialssupply company N0 5), là nơi tập trung nhiều trung tâm văn hoá, kinh tế,chính trị của cả nước Ngoài ra Công ty còn có các chi nhánh: tại TP HồChí Minh, Hải Phòng, Yên Bái, Bình Dương

Trong năm 2006 công ty đã và đang tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệpnhằm nâng cao tính tự chủ phát huy khả năng của mình nâng cao khả năngcạnh tranh trên thị trường.

Trải qua bao khó khăn trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh khốcliệt nhưng công ty xây lắp vật tư xây dựng 5 đã ngày càng có sự lớn mạnh.Từ số vốn ban đầu khi thành lập năm 1993 là 609.800.000 đồng, qua nhiềunăm hoạt động số vốn của công ty không ngừng tăng lên,lợi nhuận hàng

Trang 38

Đơnvị :VNđồng

Tổng Tài

Sản 73.220.412.284 74.323.565.242 72.085.310.667Doanh thu

thuần 61.402.191 272 69.488.743.855 70.636.737.088Tổng lợi

nhuận trướcthuế

637.610.948 1.020.745.067 810.662.580

Trang 39

Năm 2003 2004 2005Nguồn vốn 73.220.412.284 74.323.565.242 72.085.310.667Nguồn vốn

chủ sở hữu 6.156.416.757 6.748.591.372 7.478.929.834Nguồn vốn

kinh doanh 5.395.868.801 5.395.868.801 5.499.362.572Tình hình

thực hiệnnghĩa vụ vớiNhà Nướ

806.248.614 928.244.376 777.598.858

Lao động là lực lượng không thể thiếu trong một công ty Đối với công tyxây lắp vật tư xây dựng 5 thì lực lượng lao động lại càng đóng vai tròquan trọng và luôn được sự quan tâm Thu nhập của người lao động ngàycàng cao, đời sống ngày một được cải thiện Năm 2005 thu nhập bình quâncủa người lao động trong toàn công ty là 1.600.000 đồng/ người

Số lượng công nhân viên toàn công ty được thể hiện qua bảng sau:

2.1.2 Mô hình tổ chức của công ty

Bất kỳ một doanh nghiệp, đơn vị kinh tế hay một cơ quan hành chính sựnghiệp nào đều phải có sự lãnh đạo, vai trò của người lãnh đạo cũng như bộ

Trang 40

việc thành hay bại của doanh nghiệp đó Một cơ quan tổ chức hợp lý sẽluôn đi đôi với sự thành công trong quá trình SXKD ngược lại một cơ cấutổ chức bất hợp lý sẽ là thất bại gây ra nhiều khó khăn trong công tác quảnlý làm giảm năng suất, giảm hiệu quả lao động và việc dẫn tới sự phá sảncủa doanh nghiệp là điều khó tránh khỏi Chính vì thế mỗi doanh nghiệpphải tự xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý, phù hợp với từngyêu cầu, từng đặc điểm của mỗi công việc.

Nhưng dù hoạt động ở bất kỳ lĩnh vực gì thì nguồn lực con ngườicũng là yếu tố quan trọng nhất, làm thế nào để phát huy thế mạnh của conngười một cách hiệu quả nhất là câu hỏi đặt ra đối với những người tổchức Công ty XL & VTXD 5 có bộ máy tổ chức và điều hành của công tynhư sau:

Sơ đồ : Bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

Giám đốc

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Phòng kinh

Phòng kế hoạch

kỹ thuật

Phòng kế toán

Phòng tổ chức hành chính

Phòng kinh doanh vật tư

Độixây dựng

Độixây dựng

Độixây dựng

Độixây dựng

Độixây dựng

Độixây dựng

Ngày đăng: 19/11/2012, 14:42

Hình ảnh liên quan

Số lượng công nhân viên toàn công ty được thể hiện qua bảng sau: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

l.

ượng công nhân viên toàn công ty được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.1.2 Mô hình tổ chức của công ty - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

2.1.2.

Mô hình tổ chức của công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
Công ty xây lắp vật tư xây dựng 5 tổ chức kế toán theo hình thức kế toán tập trung. Bộ máy kế toán của công ty gồm 6 người:  1 kế toán trưởng, 1 kế  toán ngân hàng, 1 kế toán thanh toán, 1 kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ, 1 kế  toán vật tư, thuế - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

ng.

ty xây lắp vật tư xây dựng 5 tổ chức kế toán theo hình thức kế toán tập trung. Bộ máy kế toán của công ty gồm 6 người: 1 kế toán trưởng, 1 kế toán ngân hàng, 1 kế toán thanh toán, 1 kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ, 1 kế toán vật tư, thuế Xem tại trang 45 của tài liệu.
Trình tự kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ có áp dụng Kế toán máy: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

r.

ình tự kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ có áp dụng Kế toán máy: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng kê số 1 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

Bảng k.

ê số 1 Xem tại trang 51 của tài liệu.
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ BÊN CÓ TK 152 Công trình  KTX Đại học Bách Khoa Hà Nội - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

152.

Công trình KTX Đại học Bách Khoa Hà Nội Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng kê chi tiết nguyên vật liệu dùng để tập hợp chi phí phát sinh cho hoạt động trực tiếp thi công xây lắp của mỗi công trình - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

Bảng k.

ê chi tiết nguyên vật liệu dùng để tập hợp chi phí phát sinh cho hoạt động trực tiếp thi công xây lắp của mỗi công trình Xem tại trang 53 của tài liệu.
CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30 tháng 11 năm 2005 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

g.

ày 30 tháng 11 năm 2005 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Từ màn hình nhập liệu: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

m.

àn hình nhập liệu: Xem tại trang 56 của tài liệu.
hoặc ấn vào nút thêm trên màn hình giao diện. Sẽ xuất hiện màn hình nhập liệu sau: - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

ho.

ặc ấn vào nút thêm trên màn hình giao diện. Sẽ xuất hiện màn hình nhập liệu sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
BẢNG KÊ CHỨNG TỪ BÊN CÓ TK 136 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

136.

Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng kê số 2 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

Bảng k.

ê số 2 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng chấm công tháng 10/2005 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

Bảng ch.

ấm công tháng 10/2005 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Từ Bảng kê số 1 lập chứng từ ghi sổ số 484 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

Bảng k.

ê số 1 lập chứng từ ghi sổ số 484 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Từ Bảng kê số 2 lập chứng từ ghi sổ số 649 - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

Bảng k.

ê số 2 lập chứng từ ghi sổ số 649 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Để tính giá thành công trình từ màn hình nhập liệu nháy chuột vào khóa sổ cuối kỳ. Sau đó nháy đúp chuột vào tính giá thành sản phẩm - Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5

t.

ính giá thành công trình từ màn hình nhập liệu nháy chuột vào khóa sổ cuối kỳ. Sau đó nháy đúp chuột vào tính giá thành sản phẩm Xem tại trang 88 của tài liệu.