Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng số 34.
Trang 1
Lời nói đầu:
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt haophí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Hai khái niệm tơng ứng để đo lờng hai mặtđó về giá trị là chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Với ý nghĩa đó, chi phísản xuất và giá thành sản phẩm có một vị trí rất quan trọng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Có thể nói, tổ chức hạch toán quá trình sảnxuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau đó là hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm.
Trong điều kiện nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, các doanhnghiệp buộc phải cạnh tranh, hạch toán kinh doanh thì việc hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm càng cần thiết, tiết kiệm chi phí hạ giá thành làtăng thu nhập vừa là vũ khí cạnh tranh cuả doanh nghiệp Trong các chỉ tiêu vềhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì giá thành chiếm một vị tríđặc biệt Gía thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế của doanh nghiệp, giá thànhcao hay thấp phản ánh mọi cố gắng cuả doanh nghiệp nh trình độ tổ chức, kỹthuật và trình độ tổ chức sản xuất , tất cả mọi mặt hoạt động, các biện phápchi tiêu, biện pháp quản lý có đem lại hiệu quả hay không đều thể hiện qua chỉtiêu giá thành, về góc độ này giá thành thực hiện chức năng bù đắp chi phí, phảnánh mức độ tích luỹ của doanh nghiệp Mặt khác, giá thành còn có chức nănglập giá, lúc này nó thể hiện là vũ khí cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp Nhvậy, giá thành sản phẩm đợc đặt trong nhiều mối quan tâm của đối tợng sử dụngthông tin Do đó là tiết kiệm chi phí hạ giá thành đồng thời cung cấp thông tinchính xác về chúng là yêu cầu đặt ra có tính cấp thiết
Trên phơng diện quản lý, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm làmột công cụ đáp ứng yêu cầu trên một cách hiệu quả
Trong doanh nghiệp xây dựng nói riêng, với vị trí là ngành sản xuất vậtchất duy nhất có nhiệm vụ tái sản xuất tài sản cố định cho xã hội, luôn chiếmmức vốn đầu t cao, đặc điểm kinh tế-kĩ thuật phức tạp và vừa đợc đặt trong môitrờng cạnh tranh gay gắt của thị trờng vừa lại chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà n-ớc thì việc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phxẩm càng trở nên cầnthiết
Đứng trớc vấn đề đó, trong thời gian nghiên cứu lý luận trong trờng họcvà thời gian thực tập tại Công ty xây dựng số 34, đợc sự giúp đỡ của thầy giáoNguyễn Ngọc Quang và phòng tài chính-kế toán công ty, em đã chọn đề tài‘Hoàn thiện công tác hạch toàn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty xây dựng số 34’ làm chuyên đề thực tập của mình Bố cục đề tài ngoàilời nói đầu và kết luận gồm có 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm ở các doanh nghiệp xây dựng
Chơng II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty xây dựng số 34.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng số 34
Trang 2Trong bài viết của mình, em đã cố gắng tìm tòi để hoàn thành chuyên đềsong do kiến thức có hạn nên không tránh khỏi sai sót Em kính mong đợc sựgiúp đỡ của các thầy cô giáo để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáo!
Trang 3Nội dung:
Chơng I: Lý luận chung về kế toán tậphợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ởdoanh nghiệp xây dựng
I-đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm xây yêu cầu công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
lắp-1/ Đặc điểm của ngành xây dựng và sản phẩm xây lắp
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất độc lập và duy nhất có chức năngtạo ra và trang bị tài sản cố định cho tất cả các ngành kinh tế, tạo tiền đề cho sựphát triển kinh tế của đất nớc Vì vậy, nó có vai trò đặc biệt quan trọng trongxã hội, sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ có ý nghĩa trong phạm vi mộtdoanh nghiệp mà còn có ý nghĩa với toàn bộ nền kinh tế Sau những năm thựchiện chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế mới, cũng nh tất cả các ngành trong cảnớc, ngành xây dựng cơ bản ngày một thích nghi và phát triển Với mục tiêucông nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngành xây dựng cơ bản lại càng khẳng định đợcvị trí của mình, đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm nhiều hơn Vì vậy, phần lớn thunhập quốc dân nói chung và tích luỹ nói riêng cùng với vốn đầu t tài trợ từ nớcngoài đợc sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản Hàng năm ngành xây dựngcơ bản thu hút gần 30% tổng số vốn đầu t trong cả nớc Vấn đề đặt ra là làm saoquản lý vốn có hiệu quả, khắc phục tình trạng thất thoát vốn, lãng phí trong thicông, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cho các doanhnghiệp
So với những ngành sản xuất khác, ngành xây dựng cơ bản có những đặcđiểm kinh tế- kĩ thuật đặc trng thể hiện rất rõ ở sản phẩm và quá trình sáng tạo rasản phẩm của ngành Do vậy, công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây dựngcơ bản phải có nét đặc trng riêng phù hợp để thực hiện tốt nhất chức năng của kếtoán là thông tin và phản ánh, đồng thời cũng phải phù hợp với những chuẩnmực kế toán chung đợc thừa nhận
Thông thờng, sản phẩm xây dựng ở doanh nghiệp đợc thực hiện thôngqua hình thức nhận thầu hoặc theo đơn đặt hàng, sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụtheo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu t (giá đấu thầu), sản phẩm sảnxuất xong không phải đem đi tiêu thụ và khách hàng đã đợc xác định trớc khithực hiện quá trình sản xuất sản phẩm Vì vậy, các chi phí lu thông trong cácdoanh nghệp này là không có Chi phí phát sinh chủ yếu trong quá trình cungứng và quá trình sản xuất Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp sẽ khôngphải tiến hành các hoạt động xúc tiến tiêu thụ nhng mặt khác lại phải có quan hệchặt chẽ với khách hàng về việc bảo đảm quá trình sản xuất theo đúng tiến độcũng nh chất lợng công trình và đó chính là việc xúc tiến tiêu thụ trong tơng lai.Phù hợp với đặc điểm này, kế toán chỉ tập trung theo dõi và tập hợp chi phí trongquá trình sản xuất
Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc - nó mangtính tổng hợp về nhiều mặt kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội có quy mô lớn,kết cấu phức tạp có tính đơn chiếc, thời gian sản xuất lâu dài Đặc điểm này đòihỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải xácđịnh cho mình một phơng pháp và trình tự hạch toán thích hợp, linh hoạt, hiệuquả đảm bảo phản ánh đợc đầy đủ và chính xác các chi phí phát sinh Thông th-
Trang 4ờng, trớc khi tiến hành xây lắp sản phẩm phải qua các khâu từ lập dự án rồi đếndự toán công trình Dự toán công trìnhlà tổng mức phí cần thiết cho việc xây lắpcông trình, đợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kĩ thuật Tổng dự toán côngtrình có liên quan đến khảo sát thiết kế, xây dựng, mua sắm thiết bị và các chiphí khác bao gồm cả chi phí dự phòng và yếu tố trợt giá Dự toán chi phí baogồm dự toán thiết kế và dự toán thi công đợc lập cho từng phần việc cụ thể, quátrình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán và lấy dự toán làm thớc đo cả vềmặt giá trị lẫn mặt kĩ thuật
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện của sản xuất(xe máy, thiết bị thi công, vật t, ngời lao động ) phải di chuyển theo địa điểmcủa công trình Mặt khác, hoạt động xây dựng cơ bản chủ yếu đợc tiến hành ởngoài trời, thờng chịu ảnh hởng của điều kiện thiên nhiên và môi trờng: ma,nắng, gió, bão, dễ dẫn đến mất mát h hỏng và không có tính ổn định Vì vậycông tác quản lý, sử dụng và hạch toán vật t tài sản gặp nhièu khó khăn và phứctạp
Thời gian sử dụng sản phẩm rất lâu dài, đòi hỏi việc tổ chức quản lý vàhạch toán sao cho chất lợng công trình đợc bảo đảm đúng dự toán thiết kế nghĩalà phải bảo đảm phản ánh chính xác và đúng theo từng thời điểm phát sinh
2/Yêu cầu của công tác quản lý và kế toán chi phí sản xuất, tính giáthành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng
Do vị trí quan trọng của ngành xây dựng cơ bản và đặc thù sản xuất củanó mà việc quản lý về đầu t và xây dựng là một quá trình khó khăn và phức tạp.Để quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu t, Nhà nớc đãban hành những quy chế quản lý phù hợp Yêu cầu cơ bản của quản lý đầu t vàxây dựng là:
1 Bảo đảm đúng mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội trong từngthời kỳ theo định hớng xã hội chủ nghĩa Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng công nghiệp háo-hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế,nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
2 Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu t trong ớc cũng nh của nớc ngoài đầu t tại Việt Nam, khai thác tốt tài nguyên và tiềmnăng ngời lao động, đất đai và mọi tiềm lực khác, đồng thời bảo vệ môi tr ờngsinh thái, chống hành vi tham ô, lãng phí trong hoạt động đầu t và xây dựng
n-3 Xây dựng theo quy hoạch, kiến trúc và thiết kế kỹ thuật đợc duyệt, bảođảm bền vững, mỹ quan, thực hiện cạnh tranh trong xây dựngnhằm áp dụng côngnghệ xây dựng tiên tiến, bảo đảm chất lợng và thời hạn xây dựng với chi phí hợplý và thực hiện bảo hành công trình
(Trích điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số42/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định 177/CP)
Trớc đây xây dựng cơ bản là một lỗ hỏng lớn làm thất thoát nguồn vốnđàu tcủa Nhà nớc Để hạn chế sự thất thoát này, Nhà nớc thực hiện quản lý giáxây dựng thông qua các chế độ chính sách về giá, các nguyên tắc, phơng pháplập dự toán để xác định tổng mức vốn đầu t, tổng dự toán công trình Đặc biệttiết kiệm chi phí, hạ giá thành là là mối quan tâm hàng đầu, là nhiệm vụ hết sứcquan trọng
Trang 5Hiện nay, trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng phápđấu thầu, giao nhận thầu xây dựng, trong đó phơng pháp đấu thầu đợc Nhà nớckhuyến khích áp dụng Vì vậy để trúng thầu, đợc nhận thi công một công trìnhthì doanh nghiệp phải có một giá đấu thầu hợp lý dựa trên cơ sở các định mức,các đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nớc ban hành trên cơ sở giá cả thị trờng vàkhả năng của bản thân doanh nghiệp, mặt khác, lại phải đảm bảo kinh doanh cólãi tức là doanh nghiệp luôn luôn phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm Để thực hiện đợc các yêu cầu trên, đơn vị phải biết sử dụng nhiều biệnpháp khác nhau Đứng trên góc độ quản lý thì cần phải biết nguồn gốc hay conđờng hình thành nó để trên cơ sở đó, quản lý mới đề ra đợc biện pháp cần thiếthạn chế, loại trừ ảnh hởng của các nhân tố tiêu cực, khuyến khích phát huy mứcđộ ảnh hởng của các nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềm tàng trong quảnlý sử dụng các nguồn lực Do đó, phải tăng cờng công tác quản lý kinh tế nóichung, quản lý chi phí, giá thành nói riêng, trong đó trọng tâm là công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đảm bảo phát huy tối đa tácdụng của công cụ kế toán đối với quản lý sản xuất
Yêu cầu đặt ra cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là:
Phải phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác toàn bộ chi phí thực tế phátsinh trong quá trình sản xuất, thi công
Phân bổ hợp lý các chi phí sản xuất theo từng khoản mục vào các đối ợng tập hợp chi phí Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình côngnghệ mà áp dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp
t-Tính toán chính xác, phân bổ kịp thời giá thành xây lắp theo đối tợngtính giá thành
Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về các chi phí về vật t, nhâncông, sử dụng máy và các dự toán chi phí khác, phát hiện kịp thời các khoảnkhi phí chênh lệch so với định mức, các khoản chi phí ngoài kho, các khoảnthiệt hại mất mát h hỏng để đề ra các biện pháp ngăn chặn kịp thời
Kiểm tra việc thực hiện giá thành của doanh nghiệp theo từng công trình,hạng mục công trình, vạch ra các khả năng tiềm tàng và có biện pháp hạ giáthành hợp lý và có hiệu quả
Xác định đúng đắn và bàn giao tính toán kịp thời khối lợng công tác xâylắp hoàn thành, định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lợng thi công dở dang theonguyên tắc quy định
Thông qua việc ghi chép, phản ánh tính toán để đánh giá đúng kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của từng công trình, hạng mục công trình, từngbộ phận, tổ đội thi công và toàn doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định Kịpthời lập các báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.Cung cấp chính xác, đầy đủ thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmphục vụ cho quản lýcủa lãnh đạo doanh nghiệp, đồng thời kiểm tra dợc việcthực hiện kế hoạch hạ giá thành và nhiệm vụ hạ giá thành, vạch ra đợc nhữngnguyên nhân làm cho hoàn thành hoặc cha hoàn thành kế hoạch, khai thácnhững khả năng tiềm tàng và đề ra những phơng hớng phấn đấu để không ngừnghạ gía thành sản phẩm thực tế
Trang 6Để thực hiện đợc các yêu cầu trên, nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là:
Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, chọn phơng pháp tậphợp và phân bổ chi phí thích hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh
Xác định đúng đối tợng tính giá thành và lựa chọn phơng pháp tính giáthành thích hợp Tổ chức tốt việc tính giá thành sản phẩm
Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của doanhnghiệp, quy định trình tự công việc phân bổ chi phí cho từng đối tợng, từng chitiết sản phẩm
II-bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng
-T liệu lao động: Nh nhà xởng, máy móc thiết bị và những tài sản cố địnhkhác
-Đối tợng lao động:Nh nguyên vật liệu, nhiên liệu, -Lao động của con ngời
Qúa trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất đồng thờicũng là qúa trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí tơng ứng Tơng ứng vớiviệc sử dụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định, với việc sửdụng nguyên vật liệu, nhiên liệu là chi phí nguyên vật liệu, với việc sử dụnglà tiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Vì thế, sự hình thànhnên chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm là tất yếu khách quan không phụthuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất Trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng, mọi chi phí trên đều biểu hiện bằng tiền, chi phí về tiền công là biểu hiệnbằng tiền của hao phí về lao động sống và chi phí về khấu hao tài sản cố định,chi phí về nguyên vật liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vậthoá
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyêntrong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp nhng để phục vụ choquản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợptheo từng thời kỳ: hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo
Cần chú ý phân biệt giữa chi phí và chi tiêu Chi phí là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình
Trang 7hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinhdoanh Nh vậy chỉ đợc tính chi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản vàlao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ khôngpghải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Ngợc lại chi tiêu là sự giảm đi đơnthuần các loại vật t, tài sản tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vàomục đích gì Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chi tiêu choquá trình cung cấp(chi mua sắm vật t hàng hoá), chi tiêu cho quá trình sản xuấtkinh doanh (chi cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý )và chi cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo )
Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiếtvới nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không cóchi phí Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tàisản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quă trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳnày Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lợmg mà còn khác nhau vềthời gian Có những khoản chi tiêu kỳ nàynhng cha đợc tính vào chi phí(chi muanguyên vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng) và cũng có những khoản tính vàochi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu(chi phí trích trớc) Sở dĩ có sự khác biệtgiữa chi phí và chi tiêu trong các doanh nghiệp là do đặc điểm tính chất vậnđộng và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quả trình sảnxuất và yêu cầu hạch toán chúng
Có thể kết kuận rằng: Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiệnquá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Thực chất, chi phí là sự chuyển dịch vốn,chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá(sản phẩm,lao vụ, dịch vụ )
Chi phí phát sinh để phục vụ nhiều chức năng trong doanh nghiệp, baogồm chức năng sản xuất, chức năng tiêu thụ, chức năbg quản lý doanh nghiệp.Chi phí sản xuất là chi phí thực hiện chức năe\ng sản xuất, nó đợc tập hợp từ cáckhoản chi phí phát sinh trong quá trình chế biến sản phẩm, khoản chi phí này đ-ợc tính vào giá thành sản xuất sản phẩm
Nh vậy, chi phí sản xuất trong ngành xây dựng cơ bản là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và cáckhoản hao phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt độngsản xuất thi công trong một thời kỳ nhất định
1 2 Phân loại chi phí sản xuất
Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, nhiều khoảnkhác nhau cả về tính chất, nội dung, công dụng, vai trò, vị trí Để thuận lợicho công tác quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sảnxuất Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản
xuất cũng đợc phân loại theo những tiêu thức khác nhau Phân loại chi phí sản
xuất là việc sắp xếp chi phí vào từng loại, từng nhóm khác nhau sản xuất theonhững đặc trng nhất định
Xét về mặt lý luận cũng nh trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại chiphí khác nhau nh phân loại theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí,theo quan hệ của chi phí với quá trình sản xuất, v v Mỗi cách phân loại đềuđáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lý, hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phíphát sinh ở các góc độ khác nhau Vì thế, các cách phân loại đều tồn tại, bổsung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lý chi phí và tính giá thành sản
Trang 8phẩm Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây lắp và yêu cầu quản lý của ngànhxây dựng cơ bản, việc phân loại chi phí sản xuất có những nét không giống vớicác ngành sản xuất khác Thông thờng, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xâylắp đợc phân loại theo các phơng pháp sau:
Xét trên góc độ kế toán tài chính: Có một số cách phân loại chủ yếu
đ-ợc sử dụng phổ biến trong hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dới đây:
a/Phân loại theo lĩnh vực hoạt động:
Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộchi phí đợc chia làm 3 loại:
Chi phí sản xuất kinh doanh: Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạtđộng sản xuất sản phẩm
Chi phí hoạt động tài chính: Bao gồm những chi phí liên quan đến nhữnghoạt động về vốn và đầu t tài chính phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm.Chi phí hoạt động bất thờng: Bao gồm những chi phí ngoài dự kiến, cóthể do chủ quan hay khách quan mang lại có liên quan đến hoạt động sản xuất,chế tạo sản phẩm
Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phụcvụ cho việc tính giá thành cũng nh phân tích các nhân tố có ảnh hởng đến chiphí, từ đó có biện pháp giải quyết thích hợp Ngoài ra, nó còn giúp xác địnhchi pghí và kết quả của từng hoạt động kinh doanh đúng đắn cũng nh lập báo cáotài chính kịp thời
b/Phân loại theo yếu tố chi phí:
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế banđầu đồng nhất của nó mà không kể đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh thìchi phí đợc phân loại theo yếu tố Về thực chất, chỉ có hai yếu tố chi phí là chiphí về lao động vật hoá và chi phí về lao động sống Tuy nhiên, để cung cấpthông tin về chi phí một cách cụ thể hơn nhằm phục vụ cho việc xây dựng vàphân tích định mức vốn lu động, việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán, cácyếu tố chi phí trên có thể đợc chi tiết hoá theo nội dung cụ thể của chúng Tuỳtheo yêu cầu và trình độ quản lý ở mỗi nớc, mỗi thời kỳ mà mức độ chi tiết củacác yếu tố có thể khác nhau Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chiphí đợc chia làm 7 yếu tố sau:
Yếu tố nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính,phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất (loại trừ giátrị nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi )
Yếu tố nhiên liệu, động lực đợc sử dụng vào quá trình sản xuất sản phẩmtrong kỳ (trừ số sử dụng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi )
Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơngvà phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân, nhân viên quản lý tổ độithi công
Trang 9Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tìa sản cốđịnh phải trích trong kỳ của tất cả các tiài sản cố định dùng cho sản xuất thi côngtrong kỳ
Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng vào hoạt động sản xuất, thi công trong kỳ
Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiềncha phản ánh vào các yếu tố chi phí trên dùng vào hoạt động sản xuất, thi côngtrong kỳ
c/Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiệnviệc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân chia theo khoản mục Cách phânloại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối t-ợng Cũng nh cách phân loại theo yếu tố, số lợng các khoản mục tchi phí tronggiá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ quản lý và hạchtoán ở mỗi nớc, mỗi thời kỳ khác nhau
Theo quy định hiện hành, chi phí sản xuất ở Việt Nam bao gồm 3 khoảnmục chi phí:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệuchính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào sản xuất, thi công
Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng của công nhân,nhân viên quản lý xí nghiệp, đội thi công
Chi phí sử dụng máy thi công: Là những chi phí liên quan đến việc việcsử dụng xe máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình theophơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.
Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi xínghiệp, đội xây dựng, trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân côngtrực tiếp
Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ ( giá thành đầy đủ) thì chỉtiêu giá thành còn bao gồm cả khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp
Ta thấy điều khác biệt cách phân loại theo khoản mục chi phí ở doanhnghiệp xây dựng so với các ngành sản xuất khác là ở chỗ: Trong doanh nghệp
xây dựng, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm yếu tố bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn nhng ở các doanh nghiệp khác
thì có
d/Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối l ợng sản phẩm, côngviệc, lao vụ sản xuất trong kỳ:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại:
Chi phí khả biến ( biến phí ): Là loại chi phí có thay đổi về lợng tơngquan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phâmr sản xuất trong kỳ.
Trang 10Thuộc loại chi phí này là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân côngtrực tiếp
Chi phí cố định ( định phí ): Là chi phí không thay đổi về tổng số khi cósự thay đổi trong mức độ hoạt động của sản xuất hoặc khối lợng công việc, laovụ sản xuất trong kỳ
Phân loại chi phí thành chi phí khả biến và chi phí cố định có tác dụngquản lý định mức và những khoản chi phí mà Nhả nớc quản lý chặt chẽ Đặcbiệt nó có vai trò rất quan trọng đối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoàvốn phục vụ cho việc ra quyết định quản lý, tận dụng tiềm năng phát triển sảnxuất kinh doanh
Trên góc độ kế toán quản trị: Những cách phân loại chi phí nêu trên
đều có tác dụng đối với việc ra quyết định của doanh nghiệp, tuy nhiên, để phụcvụ tốt hơn cho quá trình quản trị doanh nghiệp thì trong kế toán quản trị còn cónhững cách phân loại sau:
a/Phân loại chi phí theo chức năng của chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí đợc chia làm 2 loại:
Chi phí ban đầu: Là những khoản chi phí đầu tiên chủ yêú của sản phẩm,gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí chuyển đổi: Phản ánh mức chi phí cần thiết để chuyển đổinguyên vật liệu từ dạng thô sang dạng thành phẩm, nó bao gồm 2 khoản là chiphí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định đợc cơ cấu chi phí củamình và so sánh với mức chung của ngành, từ đó có sự phân tích, đánh giá đểđa ra quyết định phù hợp
b/Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí:
Cách ứng xử của chi phí có nghĩa là chi phí này thay đổi nh thế nào đóivới các mức độ thay đổi của hoạt động sản xuất Với cách phân loại này chophép ngời quản lý thấy trớc đợc sự thay đổi của chi phí khi hoạt động sản xuấtthay đổi, do đó đáp ứng cho yêu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điềutiết chi phí Thật ra cách phân loại này chính là cách phân loại chi phí theo mốiquan hệ với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ Tuynhiên, để phục vụ cho mục đích quản trị, nó có một số nét khác biệt, cụ thể,theo cách phân loại này, chi phí đợc chia làm 3 loại:
Biến phí ( chi phí khả biến ): Là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệthuận với biến động của mức độ hoạt động sản xuất, nó thờng gồm những khoảnsau:
+Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, +Chi phí nhân công trực tiếp,
+Một bộ phận chi phí sản xút chung bao gồm chi phí nguyên vật liệu giántiếp, chi phí nhân công gián tiếp, chi phí động lực, công cụ, dụng cụ, nhiênliệu
Trang 11Định phí (chi phí cố định ): Là những khoản chi phí không thay đổi khimức độ hoạt động sản xuất thay đổi, tuy nhiên, đinh phí chỉ giữ nguyên trongphạm vi phù hợp của mức độ hoạt động giữa mức độ hoạt động tối thiểu và mứcđộ hoạt động tối đa mà doanh nghiệp dự định sản xuất
Chi phí hỗn hợp: Bao gồm cả yếu tố biến phí và định phí ở mức độ hoạtđộng căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm của định phí Qúa mức độ đó,nó lại thể hiện đặc điểm cuả chi phí biến đổi Chi phí hỗn hợp thờng bao gồmcác khoản điện nớc, điện thoại, sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị Do đó,chỉ có chi phí sản xuất chung mới có đặc điểm của chi phí hỗn hợp
Ngoài ra có các cách phân loại sau đây nhằm mục đích cho việc ra quyết
định kinh doanh:
-Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
-Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc : Llà những khoảnmục chi phí phản ánh phamj vi quyền hạn của ngời quản lý các cấp đối vớinhững loại chi phí đó Ngời quản lý cấp cao có phạm vi quyền hạn rộng đối vớichi phí hơn là những ngời quản lý cấp dơí, nghĩa là họ có nhiều quyền kiểm soátvà quyết định chi phí hơn
-Chi phi chênh lệch: là những loại chi phí có ở phơng án này mà không cóhoặc chỉ có một phần ở phơng án Ngời ta xét chi phí này khi khi chọn phơng ánhành động
-Chi phí chìm: Là loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và sẽ phải chịudù doanh nghiệp chọn phơng án hành động nào Chi phí chìm khômg bao giờthích hợp với việc ra quyết địnhvì chúng không có tính chênh lệch Do đó, tấtcả chi phí đã đầu t vào tài sản cố định dù theo giá trị ban đầu hay giá trị còn lạiđều là chi phí chìm
2/Khái niệm giá thành và phân loại giá thành trong doanh nghiệp xâydựng
2 1/Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phívề lao động sống và lao động vật hoá liên quan đến khối lợng công tác, sảnphẩm, lao vụ đã hoàn thành
Trong doanh nghiệp xây dựng, khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ đãhoàn thành là các công trình, hạng mục công trình, khối lợng xây lắp đã hoànthành
Nh ta đã biết, quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm haimặt: Mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất và hai thớc đo giá trị tơng ứngcủa chúng là chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Tất cả những khoản chi phíphát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và tất cả các khoản chi phítrích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thànhtrong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm
Theo đúng ý nghĩa đó, giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuấthạng hoá, phản ánh lợng giá trị của những lao động sống và lao động vật hoá đãthực sự chi ra cho sản xuất sản phẩm Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm
Trang 12những chi phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất cần phải ợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao gồm toàn bộ nhữngchi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vàogiá thành phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dụng cho sảnxuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việcbù đắp giản đơn hao phí lao động sống tiêu hao cho quá trình sản xuất Mọicách tính toán một cách chú quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị tronggiá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá- tiền tệ, khôngxác định đợc hiệu quả kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuất giản đơnvà tái sản xuất mở rộng
đ-Tuy nhiên, giá thành là đại lợng tính toán - là một chỉ tiêu biến tớng ýđịnh nên ở phơng diện này, nó cũng có phần nào mang tính chủ quan (biểu hiệnmặt hạn chế của giá thành ) Đặc điểm chủ quan của giá thành đợc thể hiện ởhai khía cạnh:
-Tính vào giá thành một số khoản mục chi phí mà thực chất là thu nhậpthuần tuý của xã hội nh các khoản trích nộp thuế, nộp cấp trên
-Một số khoản mục chi phí gián tiếp đợc phân bổ vào giá thành của từngloại sản phẩm hay từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp
Nh vậy, chỉ tiêu giá thành trong một chừng mực nào đó vừa mang tínhkhách quan vừa mang tính chủ quan, vì vậy nó cần đợc xem xét trên nhiều mặtkhác nhau nhằm có thể sử dụng chỉ tiêu này một cách có hiệu quả nhất
2 2/Phân loại giá thành:
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thànhcũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều gócđộ khác nhau:
Trên góc độ kinh tế chính trị: Có hai khái niệm giá thành là giá thànhxã hội và giá thành cá biệt
Giáthành xã hội là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lợng hao phí lao độngcần thiết để sản xuất ra sản phẩm trong điều kiện trung bình của nền sản xuất xãhội
Gía thành cá biệt là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lợng hoa phí lao độngcần thiết để sản xuất ra sản phẩm trong một điều kiện cụ thể của một cơ sở sảnxuất nào đó
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý vĩ mô, nó cho phépđánh giá việc sử dụng tài nguyên của một quốc gia, một xã hội có hiệu quả nhthế nào, năng suất sản xuất đến đâu
Trên góc độ kế toán tài chính: Trong doanh nghiệp xây dựng có cáccách phân loại chủ yếu sau:
a/Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giáthành:
Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia thành giá thành dự toán, giáthành kế hoạch và giá thành thực tế
Trang 13Giá thành dự toán: Là tổng số chi phí dự toán để hoàn thành khối lợngxây lắp công trình, đợc xác định theo định mức và khung giá quy định áp dụngcho từng vùng lãnh thổ Giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dự toán ở phần lợinhuận định mức
Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình là chi phí chocông tác xây dựng, lắp đặt các cấu kiện, các máy móc thiết bị bao gồm các chiphí trực tiếp, chi phí chung và lợi nhuận định mức
Lãi định mức là chỉ tiêu Nhà nớc quy định để tích luỹ cho xã hội giá trị dongành xây dựng cơ bản sáng tạo ra
Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành đợc xác định trớc khi bớc vào sảnxuất đợc xây dựng từ những điều kiện cụ thể về biện pháp thi công, các địnhmức đơn giá áp dụng trong đơn vị Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phậnkế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đàu quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm Gía thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanhnghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện hạ giáthành ở doanh nghiệp
Khi tính giá thành kế hoạch, việc quan trọng nhất là xác định đúng số tiếtkiệm so với giá thành dự toán nhờ thực hiện các biện pháp kỹ thuật Bằng cáchtính toán có căn cứ các biện pháp kỹ thuật, có thể tổng hợp các hiệu quả kinh tếdo các biện pháp mang lại
Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm
Giá thành thực tế mang tính chất xã hội, nhờ việc so sánh giá thành thựctế với giá thành dự toán cho phép ta đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệpxây lắp đó trong mối quan hệ với doanh nghiệp khác Việc so sánh giá thànhthực tế với giá thành kế hoạch cho phép đánh giá sự tiến bộ hay yếu kém củadoanh nghiệp xây lắp trong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, trình độ tổ chứcquản lý của bản thân nó
Đối với các đơn vị không có giá thành dự toán thì theo cách phân loại
này, ngời ta có thêm loại giá thành định mức (giống nh các doanh nghiệp sảnxuất công nghiệp)
Giá thành định mức: Cũng nh giá thành dự toán hay giá thành kế hoạch,nóđợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm dựa trên những định mức tiêntiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành lại đợc xây dựngtrên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳkế hoạch ( thờng là ngày đầu tháng ) nên giá thành định mức luôn phù hợp với sựthay đổi của các định mức chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm
Giá thành kế hoạch - giá thành dự toán = mức hạ giá thành dự toánGiá trị dự toán - giá thành dự toán = lãi định mức
Trang 14b/Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh:
Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia thành 2 loại:
Gía thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): Là chỉ tiêu phản ánhtất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩmtrong phạm vi phân xởng sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) Bởi vậy giá thành sản xuất còncó tên gọi là giá thành phân xởng
Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ cáckhoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm(chi phísản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý) Do vậy, giá thành tiêu thụ cònđợc gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ
c/Phân loại giá thành theo theo phạm vị tính giá thành:
Do quá trình thi công và sản xuất sản phẩm xây lắp kéo dài, khối lợngxây lắp lớn nên để tiện theo dõi những chi phí phát sinh, ngời ta phân chia giáthành sản phẩm xây lắp thành gái thành hoàn chỉnh và giá thành không hoànchỉnh
Giá thành hoàn chỉnh: Phản ánh toàn bộ chi phí liên quan công trình,hạng mục công trình hoàn thành hay chính là chi phí chi ra để tiến hành thi côngmột công trình, hạng mục công trình kể từ khi khởi công đến khi kết thúc hoànthành bàn giao cho bên A (bên chủ đầu t)
Giá thành không hoàn chỉnh (giá thành công tác xây lắp thực tế): Phảnánh giá thành một khối lợng công tác xây lắp đạt tới một điểm dừng kỹ thuậtnhất định, nó cho phép kiểm kê kịp thời chi phí phát sinh để kịp thời điều chỉnhcho thích hợp ở những giai đoạn sau, phát hiện những nguyên nhân làm thay đổichi phí
d/ Ngoài ra, trong xây dựng cơ bản còn sử dụng hai chỉ tiêu giá thànhsau:
Giá thành đấu thầu xây lắp: là một loại giá thành dự toán xây lắp do chủđầu t đa ra để các doanh nghiệp căn cứ vào đó mà tính giá thành của mình (còngọi là giá thành dự thầu công tác xây lắp) Nếu thấy giá thành của mình thấphơn giá thành đấu thầu thì sẽ tăng giá đấu thầu công tác xây lắp công trình
Giá đấu thầu công tác xây lắp do chủ đầu t đa ra, về nguyên tắc chỉ bằnghoặc nhỏ hơn giá thành dự toán, có nh vậy chủ đầu t mới tiết kiệm đợc vốn đầut, tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn
Giá hợp đồng công tác xây lắp: Là loại giá thành dự toán xây lắp ghi
trong hợp đồng đợc ký kết giữa chủ đầu t và đơn vị xây lắp sau khi đã thoả thuậngiao nhận thầu Đó cũng chính là giá thành giá thành của doanh nghiệp thắngcuộc trong đấu thầu và đợc chủ đầu t thoả thuận ký hợp đồng giao thầu Về
Z toàn bộ của Z sản xuất chi phí quản chi phí tiêusp tiêu thụ = sản phẩm + lý DN + thụ sp
Trang 15nguyên tắc, giá thành hợp đồng chỉ đợc nhỏ hơn hoặc bằng giá đấu thầu côngtác xây lắp
Việc áp dụng hai loại giá thành xây lắp trên là yếu tố quan trọng của việchoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế trong xây dựng Nó sử dụng đợc quan hệ tiền -hàng, tạo ra sự mềm dẻo nhất định trong quan hệ giữa chủ đầu t và doanhnghiệp xây lắp, tạo quyền chủ động trong việc định giá sản phẩm của mìnhcũng nh trong hoạt động kinh doanh, thích hợp với cơ chế thị trờng
Ngoài ra trên góc độ kế toán quản trị, ngời ta còn phân loại giá thành ralàm 2 loại là giá thành đầy đủ và giá thành cần thiết
Giá thành đầy đủ:Gía thành cần thiết:
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm có quan hệ mậtthiết với nhau cả về mặt chất cũng nh mặt lợng Về mặt chất, chúng đều phảnánh chi phí lao động trên hai mặt của một quá trình thống nhất: quá trình sảnxuất Về mặt lợng, giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chiphí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng côngviệc, sản phẩm, dịch vụ, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ
Có thể phản ánh mối quan hệ về lợng đó nh sau:
Trang 16Nh vậy ta thấy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệchặt chẽ với nhau, điều đó làm cho công tác hạch toán chúng cũng có mối quanhệ chặt chẽ Xuất phát từ mối quan hệ về chất của hai khái niệm chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm mà giữa hai quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm có mội quan hệ là hai quá trình hạch toán kế tiếp nhau củaquá trình hạch toán sản xuất Trớc hết là chúng có mối quan hệ chặt chẽ giữađối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành, chúng đều phụ thuộc vàoloại hình sản phẩm, quy trình công nghệ Thứ hai là việc tính đúng, tính đủchi phí sản xuất có vai trò quan trọng trong việc tính đúng giá thành sản phẩm.Tuy nhiên, việc hạch toán chi phí sản xuất cha phải là mục tiêu của phơng pháptính giá thành sản phẩm mà nó chỉ mới là cơ sở, là phơng tiện của giá thành.Hạch toán chi phí sản xuất dù đầy đủ và chi tiết đến đâu cũng chỉ phản ánh đợcmột phần của quan hệ này, mặt chi ra của sản xuất, vì vậy, ngoài hạch toán chiphí sản xuất, tính gía thành sản phẩm còn vận dụng các biện pháp kỹ thuậtnhằm nêu ra chính xác nhất quan hệ giữa chi phí và kết quả sản xuất của từnghoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể
4/Đối t ợng và ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thànhsản phẩm
4 1 Đối t ợng hạch toán chi phí sản xuất và đối t ợng tính giá thành sảnphẩm
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác,kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tợnghạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm Vấn đề này có
Chi phí sản xuất dở chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
dang đầu kỳ
b da Tổng giá thành sản phẩm c Chi phí sản xuất
dịch vụ hoàn thành dở dang cuối kỳ
Trang 17tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận cũng nh thực tiễn và là nội dung cơ bảnnhất của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhauvà có quan hệ mật thiết với nhau Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sảnxuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạncông nghệ, phân xởng và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sảnphẩm, sản phẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành theo đơn vị tính giá thành quyđịnh Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý kiểm tra và phân tích chiphí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ, theo đặc điểm quy trình công nghệcủa từng doanh nghiệp và yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giáthành quy định Có thể nói, việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giaiđoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chiphí sản xuất - tức là đối tợng hạch toán chi phí sản xuất - và sản phẩm hoànthành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức là đối tợng tính giá thành
Nh vậy, xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xácđịnh giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí vànơi chịu chi phí Còn xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sảnphẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thànhmột đơn vị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuấthay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộvà tiêu thụ sản phẩm
Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành sản phẩm ngay cả khi chúng đồng nhất là một cần dựa vào các cơ sở sauđây:
a/Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Sản xuất giản đơn hayphức tạp
Với sản xuất giản đơn, (doanh nghiệp chỉ sản xuất một số ít mặt hàng với
khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn khép kín, liên tục, không có điểm dừng,sản phẩm dở dang không có hoặc chỉ có không đáng kể) thì đối tợng hạch toánchi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất (nếu sản xuấtmột loại sản phẩm) hoặc có thể là nhóm sản phẩm (nếu sản xuất nhiều thứ sảnphẩm cùng tiến hành trong cùng một quá trình lao động) Đối tợng tính giáthành ở đây là sản phẩm cuối cùng
Với sản xuất phức tạp (quy trình sản xuất qua nhiều bớc khác nhau, có
điểm dừng kỹ thuật, chu kỳ sản xuất kéo dài) thì đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xởngsản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm Còn đối tợng tính giá thành làthành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng hoặc bán thành phẩm ở từng bớc chế tạo
b/Loại hình sản xuất: Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất
hàng loạt với khối lợng lớn
Đối với sản xuất đơn chiếc (sản phẩm có quy mô và giá trị lớn, các
sản phẩm không hoàn toàn giống nhau) và sản xuất hàng loạt nhỏ thì đối tợng
hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt, còn đối tợng tính giá thành làsản phẩm của từng đơn
Đối với sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn, phụ thuộc vào quy trình
công nghệ sản xuất (đơn giản hay phức tạp) mà đối tợng hạch toán chi phí sản
Trang 18xuất có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạncông nghệ Còn đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bánthành phẩm nh đã nêu trên
c/Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: Dựa trên
cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xác định đối tợng hạch toán chi phísản xuất và đối tợng tính giá thành Với trình độ cao, có thể chi tiết đối tợnghạch toán chi phí sản xuát và tính giá thành sản phẩm ở các góc độ khác nhau:ngợc lại, nếu trình độ thấp thì đối tợng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại
Đối với doanh nghiệp xây dựng, đặc điểm quy trình công nghệ là phứctạp có khi là phức tạp kiểu song song, có khi là phức tạp kiểu liên tục và đối vớisản xuất phụ (sản xuất bê tông tơi, bê tông cốt thép, cột trụ, ), sản phẩmmang tính đơn chiếc, cũng có khi là hàng loạt nhỏ (sản xuất phụ) do đó đối tợngtập hợp chi phí và đối tợng tính gía thành rất đa dạng, phức tạp, có khi, đối t-ợng tập hợp chi phí là các công trình, các hạng mục công trình, các phân xởng,các tổ đội; còn đối tợng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình,sản phẩm, nhóm sản phẩm
Việc xác định rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tợng hạch toán chiphí sản xuất và đối tợng tính giá thành là vấn đề có ý nghĩa lớn, mang tính địnhhớng cho cho tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Đồng thời thể hiện đợc mục đích và phạm vi tiến hành hai giai đoạn của công táckế toán nêu trên
4 2 Ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm
Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đốitợng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa hơng pháp hạch toán chi phí sản xuấtvà phơng pháp tính giá thành sản phẩm Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất
a/Ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất: Là một hệ thống các phơng
pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giớihạn của đối tợng hạch toán chi phí Mỗi phơng pháp hạch toán chi phí tơng ứngcới một loại đối tợng hạch toán chi phí nên tên gọi của phơng pháp biểu hiện đốitợng mà nó cần tập hợp và phân loại chi phí Trong doanh nghiệp xây dựng, cónhững phơng pháp tập hợp chi phí phổ biến sau:
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo công trình hay hạng mục
công trình (theo nhóm sản phẩm):Nếu là hạng mục công trình hay nhóm hạng
mục công trình thì hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến hạng mụccong trình nào hay nhóm hạng mục công trình nào thì tập hợp cho hạng mụccông trình đó Các khoản chi phí dợc phân chia theo khoản mục giá thành Giáthành thực tế của đối tợng đó chính là tổng số chi phí đợc tập hợp cho từng đối t-ợng, kể từ khi khởi công đến khi hoàn thành
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng (theo sản
phẩm): Chi phí sản xuất phát sinh sẽ đợc tập hợp và phân loại theo các đơn đặt
hàng riêng biệt Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí phát sinh kể từkhi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó.
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công (theo nhóm
hoặc khu vực thi công): Chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn vị thi công.
Trong từng đơn vị đó, chi phí lại dợc tập hợp theo từng đối tợng chịu phí nh
Trang 19công trình, hạng mục công trình, Cuối tháng, tổng hợp chi phí sản xuấtphát sinh ở từng đơn vị thi công đợc so sánh với dự toán cấp phát để xác địnhhạch toán kế toán nội bộ Khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành thìphải tính giá riêng bằng các phơng pháp tính giá thành thích hợp
b/Ph ơng pháp tính giá thành sản phẩm: Là một phơng pháp hoặc hệ thống
các phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mangtính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Về cơbản, phơng pháp tính giá thành bao gồm phơng pháp trực tiếp, phơng pháp tổngcộng chi phí, phơng pháp tỷ lệ, v v Việc tính gái thành sản phẩm trong từngdoanh nghiệp, cụ thể tuỳ thuộc vào đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối t-ợng tính giá thành mà có thể áp dụng một trong các biện pháp nói trên hoặc ápdụng kết hợp một số các biện pháp với nhau:
Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn): Phơng pháp
này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn Giáthành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số chiphí sản xuất cộng (+) hoặc trừ ( ) số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm dở dangcuối kỳ so với đầu kỳ chia (:) cho số lợng sản phẩm hoàn thành
Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng đối với các doanh nghiệp mà
quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giaiđoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sảnphẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm đợcxác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm haytổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản phẩm tạo nên thành phẩm
Gía thành thành phẩm = Z1 + Z2 + + Zn
Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc sử dụng phổ biến trong các doanhnghiệp khai thác, dệt, nhuộm, cơ khí chế tạo,
Phơng pháp hệ số: Phơng pháp hệ số đợc sử dụng trong các doanh
nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệuvà một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chiphí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập hợp chung chocỏ quá trình sản xuất Theo phơng pháp này, trớc hết, kế toán căn cứ vào hệ sốquy đổi dể quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó, dựa vào tổng chi phíliên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sảnphẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm
Gía thành Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩmđơn vị =
sản phẩm gốc tổng số sản phẩm gốc quy đổi
giá thành đơn vị giá thành đơn vị Hệ số quy đổi
sản phẩm từng loại = sản phẩm gốc X sản phẩm từng loại
Trong đó:
Trang 20Sản lợng sản số lợng sản hệ số quy đổiphẩm quy đổi = Σ phẩm loại i X sản phẩm loại i
Tổng giá thành giá trị SP tổng chi phí giá trị SP sản xuất của các dở dang + sản xuất phát - dở dang
loại sản phẩm đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ
Phơng pháp tỷ lệ: Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm
có quy cách, phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khíchế tạo (dụng cụ, phụ tùng), v v để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toànthờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứvào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí chi phí sản xuất kếhoach (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sảnphẩm từng loại
Giá thành giá thành kế hoạch tỷ lệ giữa chi phí thựcthực tế đơn vị = hoặc định mức đơn vị x tế so với chi phí kếSP từng loại thực tế sản phẩm từng loại hoạch hoặc định mức
Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Đối với các doanh
nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thuđợc còn có sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đờng rợu, bia, mỳ ănliền ), để tính giá thành sản phẩm, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụkhỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Gía trị sản phẩm phụ có thể đợc xác địnhtheo nhiều phơng pháp khác nhau nh giá có thể sử dụng, giá trị ớc tính, gí kếhoạch, giá nguyên liệu ban đầu
tổng giá trị tổng chi phí giá trị giá trị giá thành = SP chính = sản xuất PS - SP phụ - SP chínhSP chính DD đầu kỳ trong kỳ thu hồi DD cuối kỳ
Phơng pháp tính giá thành theo định mức: Là phơng pháp dựa
trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dự toán vềchi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sảnphẩm Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mứcphát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí phátsinh thành ba loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh
Trang 21lệch so với định mức Từ đó tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩmbằng cách:
giá thành giá thành chênh lệch chênh lệch thực tế = định mức do thay đổi so với sản phẩm sản phẩm định mức định mức
Việc tính toán giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở các định mứctiên tiến hiện hành ngày đầu kỳ (thờng là ngày đầu tháng) Tuỳ theo tính chấtquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đặc điểm sản phẩm mà áp dụng phơngpháp tính giá thành sản phẩm khác nhau (theo sản phẩm hoàn thành, theo chitiết, bộ phận sản phẩm rồi tổng hợp lại ) Việc thay đổi định mức là việc tănghay giảm các định mức chi phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm do kết quảcủa việc áp dụng các định mức mới kinh tế và tiết kiệm hơn để thay thế các địnhmức cũ đã lỗi thời Việc thay đổi định mức đợc tiến hành vào ngày đầu tháng đểtiện lợi cho việc thực hiện các định mức cũng nh kiểm tra việc thi hành các địnhmức Trờng hợp việc thay đổi định mức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầutháng sau mới phát sinh ngoài phạm vi định mức và dự toán quy định đợc gọi làchênh lệch so với định mức hay thát ly định mức đợc hạch toán trên cơ sở cácchứng từ báo động mang tính hiệu riêng hoặc theo phơng pháp kiểm kê hay ph-ơng pháp pha cắt vật liệu
Chứng tử báo động là các chứng từ phản ánh xuất bổ sung vật liệu haythay thế vật liệu dẫn đến chênh lệch so với định mức Còn phơng pháp pha cắtvật liệu là phơng pháp so sánh giữa số vật liệu thực tế chi ra với số chi phí vậtliệu định mức Theo phơng pháp kiểm kê, số chênh lệch vật liệu đợc xác địnhgiống nh phơng pháp pha cắt nhng chỉ áp dụng đối với những vật liệu quý hiếm,đắt tiền Đối với chi phí tiền công, khoản chênh lệch cũng đợc xác định giốngnh chi phí vật liệu Đối với các chi phí sản xuất chung, do bao hàm nhiều nộidung nên để đơn giản, cuối tháng chi cần so sánh tổng số chi phí thực tế so vớiđịnh mức, trờng hợp cần thiết mới đi vào từng nội dung cụ thể
Phơng pháp tính giá thành theo định mức đảm bảo việc tính giá thành dợcnhanh chóng, kịp thời, chính xác và giúp phát hiện những nguyên nhân làmtăng giá thành từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời Tuy nhiên, khi áp dụngphơng pháp này, đòi hỏi doanh nghiệp có hệ thống về định mức chi phí đồngthời công tác tổ chức hạch toán chi phí xác định đợc số phát sinh phù hợp so vớiđịnh mức, số thoát ly định mức
Phơng pháp liên hợp: Là phơng pháp áp dụng cho những doanh nghiệp
có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm rađòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh cácdoanh nghiệp sản xuất, dệt kim, đóng giầy, may mặc, xây dựng, Trên thựctế, kế toán có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng công chi phí, tổng cộngchi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ, v v
Doanh nghiệp xây dựng là doanh nghiệp sản xuất mà đặc điểm của nó cókhi là sản xuất giản đơn (công trình quy mô nhỏ, đơn giản, không phân chiathành các hạng mục công trình) thì phơng pháp tính giá thành là phơng pháp trựctiếp, có khi sản phẩm mang tính phức tạp, quy mô lớn, nhiều hạng mục côngtrình thì lúc này phơng pháp tính giá thành là phơng pháp tổng cộng chi phí, cònkhi công trình bao gồm nhiều công trình nhỏ thì áp dụng phơng pháp tính giáthành kết hợp giữa hai phơng pháp trên và phơng pháp hệ số hoặc tỷ lệ
Trang 22c/Kỳ tính giá thành:
Cùng với việc xác định đối tợng tính gía thành, chúng ta cũng phải xácđịnh kỳ tính giá thành sản phẩm Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúpcho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm đợc hợp lý, khoa học, đảmbảo cung cấp số liệu về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời, phát huy đợcđầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm củakế toán
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành phải tập hợp sốliệu để tính giá thành thực tế cho các đối tợng tính giá
Để xác định kỳ tính giá thành cho thích hợp, kế toán phải căn cứ vào đặcđiểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất sản phẩm Trờng hợp sảnxuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và sản xuất liên tục, kỳ tính giáthành thích hợp là theo kỳ báo cáo Trờng hợp sản xuất sản phẩm mang tính đơnchiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hoặchàng loạt sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giáthanhf thích hợp là kỳ sản xuât, có nghĩa là tính giá thành sản phẩm khi sảnphẩm hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành
Căn cứ vào đặc điểm riêng của ngành xây dựng cơ bản thì kỳ tính giáthành thờng là:
Đối với những sản phẩm đợc sản xuất liên tục, cung cấp cho những đốitợng khác nhau, chu kỳ sản xuất ngắn và sản xuất liên tục nh sản xuất gạch,ngói, thì kỳ tính giá thành là kỳ báo cáo hoặc hàng tháng
Đối với những sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng có thời gian sảnxuất thi công dài, công việc đợc coi là hoàn thành khi khi kết thúc mọi côngviệc trong đơn đặt hàng, thì khi hoàn thành toàn bộ mới tính giá thành thực tếđơn đặt hàng đó
Với những công trình, hạng mục công trình thì kỳ tính giá thành là thờigian mà sản phẩm xây lắp đợc coi là hoàn thành và đợc nghiệm thu bàn giao,thanh toán chi bên A
Với những công trình lớn hơn, thời gian thi công dài hơn, chỉ khi nàocó một bộ phận công trình hoàn thành, có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu bàngiao thì lúc đó doanh nghiệp tính giá thành của bộ phận đó
Đối với những công trình xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị có thờigian thi công nhiều năm mà không tách ra đợc từng bộ phận, công trình nhỏ đavào sử dụng thì từng phần việc xây lắp lớn đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý,theo thiết kế ghi trong hợp đồng giao thầu thi công sẽ đợc bàn giao thanh toán vàdoanh nghiệp xây lắp tính giá thành thực tế cho khối lợng xây lắp bàn giao
III-nội dung công tác hạch toán chi phí sản xuấttrong doanh nghiệp xây dựng
1 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất:
Việc tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp phải đợc tiến hành theomột trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cáchchính xác, kịp thời đợc
Trang 23Trình tự hạch toán chi phí sản xuất là thứ tự các bớc công việc cần tiếnhành nhằm tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành côngtrình đợc kịp thời theo tính chất và đặc điểm của từng ngành
Đối với ngành xây dựng cơ bản, việc tập hợp chi phí sản xuất đợc tiếnhành qua các bớc sau:
Bớc một: Tập hợp cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công trình,
hạng mục công trình
Bớc hai: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh
doanh phụ có liên quan trực tiếp cho tờng công trình, hạng mục công trình trêncơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và đơn giá lao vụ
Bớc ba: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình
có liên quan theo các tiêu thức phù hợp
Bớc bốn: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ, từ đó tính giá thành sản
phẩm hoàn thành
Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nhìn chung, kếtoán có thể áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanhcủa từng doanh nghiệp, vào yêu cầu cuả công tác quản lý và vào trình độ cán bộkế toán cũng nh quy định của chế độ kế toán hiện hành
2 Hạch toán chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tínhhình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên, liêntục trên các tài khoản phản ánh các loại hàng tồn kho Phơng pháp này đợc sửdụng phổ iến ở nớc ta hiện nay vì những tiện ích của nó Tuy nhiên, với nhữngdoanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp, thờng xuyênxuất, nhập mà áp dụng phơng pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức Dẫu vậy, ph-ơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin vè hàng tồn kho mộtcách kịp thời, cập nhật Theo phơng pháp này, bất kỳ ở thời điểm nào, kế toáncũng có thể xác định đợc lợng nhập, xuất, tồn kho của từng loại hàng tồn kho
2 1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, các cấu kiện, các bộ phận rời lẻ, đợc xuất dùng cóliên quan trực tiếp đến việc xây dựng hay lắp đặt các công trình (trừ các vật liệudùng cho máy thi công) Vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trìnhnào thì tính rtrực tiếp cho công trình đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liênquan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đ[cjthì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho các đối tợng.Tiêu thức phân bổ thờng là định mức tiêu hao, theo khối lợng thực hiện
Chi phí vật liệu phân bổ tổng tiêu thức phân bổ Tỷ lệCho từng đối tợng(sp) = cho từng đối tợng (SP) X phân bổ
Trong đó:
Trang 24Tỷ lệ (hệ số) Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tợng
a/Tài khoản sử dụng: để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu phát sinh,
ngời ta dụng tài khoản 621-“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản 621
đợc mở chi tiết đến từng công trình xây dựng, lắp đặt (công trình, hạng mụccông trình, các giai đoạn công việc, khối lợng xây lắp có dự toán riêng) Cácthiết bị đa vào lắp đặt do chủ đầu t không phản ánh vào tài khoản này mà phảnánh vào tài khoản 002-tài sản giữ hộ Tài khoản 621 có kết cấu phản ánh tơng tựcác doanh nghiệp sản xuất, cụ thể:
Bên nợ: -giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sảnphẩm
Bên có: - giá trị vật liệu xuất dùng không hết - kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d
b/Nội dung hạch toán:
Khi xuất kho vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, ghi:Nợ TK 621 (chi tiết cho từng đối tợng)
Có TK 152 (chi phí nguyên vật liệu)
Trờng hợp thu mua vật liệu chuyển đến chân công trình, không quakho, sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp:
Nợ TK 621(chi tiết cho từng đối tợng): Giá mua không thuế Nợ TK 133 (1331): Thuế đầu vào đợc khấu trừ
Có TK liên quan (111, 112, 1412, 331, ): Tổng giá thanh toán
TK 111, 112, 1412, 331, : Vật liệu mua ngoài TK 411: Nhận cấp phát, nhận liên doanh
TK 154: Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công TK 311, 338, : Vật liệu vay, mợn,
Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ (bộphận nhận khoán không tổ chức hạch toán riêng), khi quyết toán tạm ứng vềkhối lợng nội bộ hoàn thành đã bàn giao đợc duyệt, kế toán ghi nhận chi phí vậtliệu trực tiếp:
Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng)
Có TK 141 (1412): Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
Trang 25Trờng hợp vật liệu dùng không hết nhập kho hay bán thu hồi:
Nợ TK liên quan (111, 112, 152, )
Có TK 621 (chi tiết đối tợng)
Cuối kỳ, kết chuyển hoặc phân bổ giá trị nguyên vật liệu trực tiếp theotừng công trình, hạng mục công trình:
Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK 621 (chi tiết theo từng đối tợng)
2 2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao lao động phải trả chocông nhân trực tiếp xây lắp các công trình, công nhân phục vụ thi công (kể cảcông nhân vận chuyển, bốc dỡ vật t trong phạm vi mặt bằng xây lắp và côngnhân chuẩn bị thi công và thu dọn hiện trờng) nhng lu ý rằng: nó không bao gồmcác khoản trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính theotiền lwơng phải trả cho công nhân viên trực tiếp xây lắp và tiền ăn ca cuả côngnhân xây lắp
a/Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, ngời ta
sử dụng TK 622- “Chi phí nhân công trực tiếp”: Khi hạch toán, tài khoản 622
cũng đợc mở theo từng công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc Kết cấu tài khoản 622 của doanh nghiệp xây dựng cũng giống nh của các doanhnghiệp khác nhng lu ý rằng: các khoản trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế tính theo tiền lwơng phải trả cho công nhân viên trực tiếp xâylắp và tiền ăn ca cuả công nhân xây lắp không đợc hạch toán vào tài khoản 622mà hạch toán vào tài khoản 627 – “chi phí sản xuất chung”, cụ thể, kết cấu tàikhoản 622 nh sau:
Bên nợ: -chi phí nhân công trực tiếp xây lắp (chỉ gồm tiền lơng phải trảcho công nhân viên chứ không gồm các khoản trích theo lơng và phụ cấp)
Bên có: -kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giáthành
Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d
b/Nội dung hạch toán:
Phản ánh số tiền lơng, tiền công trả cho ngời lao động thuộc danh sáchdo doanh nghiệp quản lý và lao động thời vụ thuee ngoài theo từng loại côngviệc cụ thể, chi tiết theo từng đối tợng sản xuất:
Nợ TK 622 (chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK 334 (3341): Phải trả cho công nhân viên thuộc danh sách
Có TK liên quan (3342, 111, )
Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ (bộphận nhận khoán không tổ chức hạch toán riêng), khi quyết toán tạm ứng về
Trang 26khối lợng xây lắp nội bộ hoàn thành đã bàn giao đợc duyệt, kế toán ghi nhận chiphí nhân công trực tiếp:
Nợ TK 622 (chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK 141 (1413): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành:Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK 622 (chi tiết theo từng đối tợng)
2 3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công:
Là chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắpcông trình theo phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy
a/Tài khoản sử dụng: TK 623- “chi phí sử dụng máy thi công”: Tài
khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụtrực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp vừathủ công vừa kết hợp bằng máy Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp côngtrình hoàn toàn bằng máy thì không sử dụng tài khoản 623 mà kế toán phản ánhtrực tiếp vào tài khoản 621, 622 và 627 Mặt khác, các khoản trích kinh phícông đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính theo lơng của công nhân sửdụng máy thi công và tiền ăn ca cũng không hạch toán vào tài khoản này màphải hạch toán vào tài khoản 627- “chi phí sản xuất chung” Cụ thể:
Bên nợ: - Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công thực tế phát sinh
Bên có: - Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho cáccông trình, hạng mục công trình
Tài khoản 623 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết làm 6 tiểu khoản:
b/Nội dung hạch toán:
Việc hạch toán chi phí máy thi công phụ thuộc hình thức sử dụng máy thicông, cụ thể là:
b1/Trờng hợp máy thi công thuê ngoài:
Toàn bộ chi phí thuê máy thi công tập hợp vào tài khoản 623:Nợ TK 623 (6237): Giá thuê cha thuế
Nợ TK 133 (1331): thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ
Trang 27Có TK 331, 111, 112, : Tổng giá thuê ngoài
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí vào TK 154 theo từng đối tợng:Nợ TK 154 (1541-chi tiết chi phí sử dụng mày thi công) Có TK 623 (6237)
b2/Trờng hợp từng đội xây lắp có máy thi công riêng:
Các chi phí liên quan đến máy thi công đợc tập hợp riêng, cuối kỳ kếtchuyển hoặc phân bổ theo từng đối tợng (công trình, hạng mục công trình):
Tập hợp chi phí nguyên vật liệu:Nợ TK 623 (6232)
Nợ TK 623 (chi tiết tiểu khoản)
Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK liên quan (214, 152, 111, 112, )
Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán nội bộ (bộ phậnnhận khoán không tổ chức hạch toán riêng), khi quyết toán tạm ứng về khối l-ợng xây lắp nội bộ hoàn thành đã bàn giao đợc duyệt, kế toán ghi nhận chi phísử dụng máy thi công:
Nợ TK 623
Có TK 141 (1413):Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công
Cuối kỳ, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công chocác đối tợng (công trình, hạng mục công trình ):
Nợ TK 154 (1541- chi tiết chi phí sử dụng máy thi công)
Có TK 623: Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công
b3/Trờng hợp công ty có tổ chức đội máy thi công riêng:
Toàn bộ chi phí liên quan trực tiếp đến đội máy thi công đợc tập hợp riêngtrên các tài khoản 621, 622, 627, chi tiết đội máy thi công Cuối kỳ, tổng hợp
Trang 28chi phí vào tài khoản 154 (1543-chi tiết đội máy thi công) để tính giá thành camáy (hoặc giờ máy) và khối lợng dịch vụ (số ca máy, giờ máy) phục vụ chotừng đối tợng Cụ thể:
Nếu các bộ phận trong doanh nghiệp không tính toán kết quả riêng màthực hiện phơng thức cung cấp lao vụ lẫn nhau:
Nợ TK 623: Giá trị của đội máy thi công phục vụ cho các đối tợng
Có TK 154 (1543-chi tiết đội máy thi công): Gía thành dịch vụ củađội máy thi công phục vụ cho các đối tợng
Nếu các bộ phận trong doanh nghiệp xác định kết quả riêng (donahnghiệp thực hiện phơng thức bán lao vụ máy lẫn nhau):
Nợ TK 632: Giá trị phục vụ lẫn nhau trong nội bộ
Có TK 154 (1543- chi tiết đội máy thi công): Gía thành dịch vụ củađội máy thi công phục vụ cho các đối tợng trong nội bộ
Đồng thời, kế toán phản ánh giá bán nội bộ về chi phí sử dụng máy thicông lẫn nhau:
Có TK 3331 (33311): Thuế VAT đầu ra phải nộp
2 4 Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất thicông công trình sau chi phí nguyên vật liệu tực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpvà chi phí sử dụng máy thi công đã nói ở trên Đây là những chi phí phục vụ xâylắp tại các đội và các bộ phận sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp(kể cả phần trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng phải trả chotoàn bộ công nhân viên từng đội, từng bộ phận và toàn bộ tiền ăn ca của từng
Trang 29đội, từng bộ phận, lơng nhân viên quản lý đội, xí nghiệp; khấu hao TSCĐ dùngchung cho đội, xí nghiệp; chi phí dịch vụ mua ngoại và các chi phí bằng tiềnkhác)
a/Tài khoản sử dụng: TK627- “chi phí sản xuất chung”: Tài khoản này
dùng để phản ánh chi phí sản xuất chung và đợc mở chi tiết cho từng tổ đội, bộphận trong doanh nghiệp Tài khoản 627 đợc mở chi tiết thành 6 tiểu khoản vàcó kết cấu giống nh các doanh nghiệp khác, cụ thể:
Kết cấu của tài khoản 627:
Bên nợ:-chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Bên có:-các khoản giảm chi phí sản xuất chung
-Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phísản phẩm hay lao vụ, dịch vụ
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d do đữ kết chuyển hay phân bổ hếtcho các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
6 tiểu khoản của tài khoản 627:
-6271-“Chi phí nhân viên”: phản ánh chi phí về lơng chính, lơng phụ, cáckhoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên phân xởng, và các khoản đóng gópcho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, phụ cấp, tiền ăn ca của toàn đội, toàn bộphận
-6272-“chi phí vật liệu”: Phản ánh các khản chi phí về vật liệu sản xuấtchung cho phân xởng nh xuất sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị, nhà cửa,kho tàng, vật kiến trúc (trờng hợp tự làm), các chi phí vát liệu cho quản lý cáctổ đội, bộ phận thi công (giấy bút, văn phòng phẩm )
-6273-“Chi phí dụng cụ sản xuất”: Là những chi phí về công cụ, dụng cụsản xuất dùng trong đội, bộ phận thi công
-6274-“Chi phí khấu hao tài sản cố định”: Phản ánh khấu hao của tài sảncố định thuộc các tổ đội, bộ phận thi công nh máy móc thiết bị, kho tàng
6277-“Chi phí dịch vụ mua ngoài”: Bao gồm những chi phí dịch vụ thuêngoài phục vụ cho sản xuất, thi công công trình nh chi phí sửa chữa tài sản cốđịnh, nớc, điện thoại
6278-“Chi phí bằng tiền khác”: Là những chi phí còn lại ngoài những chiphí kể trên nh chi phí hội nghị, lễ tân, chi phí tiếp khách, giao dịch của các tổđội, bộ phận
Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, tài khoản 627 cóthể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặc yếu tốchi phí
b/Nội dung hạch toán:
Phản ánh khoản tiền lơng, tiền công, phụ cấp phải trả cho công nhânquản lý đội; tiền ăn ca của công nhân viên trong đội:
Trang 30Nợ TK 627 (63271): chi tiết từng đội xây dựng Có TK 334
Trích kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên tổng sốtiền lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên trong từng đội:
Nợ TK 627 (6271): chi tiết từng đội xây dựng Có TK 3382: Kinh phí công đoàn Có TK 3383: Bảo hiểm xã hội Có TK 3384: Bảo hiểm y tế
Tập hợp chi phí vật liệu xuất dùng cho từng đội xây dựng:Nợ TK 627 (6272): chi tiết từng đội xây dựng
Các chi phí sản xuất chung khác phát sinh (điện, nớc, sửa chữa TSCĐ,dịch vụ mua ngoài khác, ):
Nợ TK 627 (6277): Chi tiết cho từng đội xây dựng:Tập hợp chi phí Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK liên quan (111, 112, 331, ): Tổng giá thanh toán
Các chi phí phải trả (trả trớc) khác tính vào chi phí sản xuất chung trongkỳ (chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch)
Nợ TK 627:chi tiết cho từng đội xây dựng và theo từng tiểu khoản Có TK 335:Chi phí phải trả
Trang 31Nợ TK 6278: chi tiết cho từng đội Có TK 111, 112
Các khoản thu hồi để giảm chi phí sản xuất chung:
Nợ TK liên quan (152, 111, 112, )
Có TK 627
Trờng hợp tạm ứng chi phí để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ (bộphận nhận khoán không tổ chức hạch toán riêng), khi quyết toán tạm ứng vềkhối lợng xây lắp nội bộ đã hoàn thành và bàn giao đợc quyết toán, kế toán ghinhận chi phí sản xuất chung:
-Giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ xuất dụng thuộc loại phân bổ nhiều lần (từhai lần trở lên)
-Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch
-Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh trả trớc-Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê
-Dịch vụ mua ngoài trả trớc (điện, điện thoại, vệ sinh, nớc )
-Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp (với doanh nghiệp cóchu kỳ kinh doanh dài)
-Chi phí mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm kinh doanh, lệ phí giao thôngbến bãi,
-Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, phát minh, sáng chế, (giá trị cha tínhvào TSCĐ vô hình)
a/Tài khoản sử dụng: TK 142 -“chi phí trả trớc”:
Trang 32Kết cấu tài khoản 142:
Bên nợ:-Các khoản chi phí trả trớc thực tế phát sinh
Bên có:-Các khoản chi phí trả trớc đã phân bổ vào chi phí kinh doanh D nợ:-Các khoản chi phí trả trớc thực tế đã phát sinh nhng cha phân bổvào chi phí kinh doanh
Tài khoản 142 chi tiết làm hai tiểu khoản:
1421:chi phí trả trớc
1422:chi phí chờ kết chuyển
Về nguyên tắc, các khoản chi phí trả trớc phải đợc phân bổ hết cho cácđối tợng chịu phí trong năm (trừ trờng hợp chi phí trả trớc phát sinh ở tháng cuốinăm hoặc còn đế các kỳ kinh doanh của năm sau) Bởi vậy, việc tính toán vàphân bổ chi phí trả trớc phải đợc kế hoạch hoá chặt chẽ trên cơ sở các dự toán vềchi phí và kế hoạch phân bổ chi phí
b/Nội dung hạch toán:
Khi phát sinh các chi phí trả tớc, căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể, kếtoán ghi:
Trang 33TK 142 (1422) Số chi phí này sẽ đợc chuyển dần (hoặc chuyển một lần) vào tàikhoản xác định kết quả tuỳ thuộc vào doanh thu đợc ghi nhận trong kỳ
Chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý:Nợ TK 142 (1422- chi tiết từng loại) Có TK 641, 642
Kết chuyển dần (hoặc một lần) vào tài khoản xác định kết quả (tuỳ thuộcvào doanh thu lớn hay nhỏ)
Nợ TK 911
Có TK 142 (1422- chi tiết theo từng đối tợng)
2 6 Hạch toán chi phí phải trả
Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trả trớc) là những khoản chi phí thực tếcha phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán Đây là nhữngkhoản chi phí trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất và yêu cầu quản lý nênđợc tính trớc vào chi phí kinh doanh cho các đối tợng chịu phí nhằm bảo đảmcho giá thành sản phẩm, lao vụ, chi phí quản lý, chi phí bán hàng khỏi đột biếntăng khi khoản chi phí này phát sinh
Chi phí phải trả trong doanh nghiệp thờng bao gồm:
Tiền lơng phép của công nhân sản xuất (với các doanh nghiệp sản xuất cótính thời vụ, ví dụ doanh nghiệp xây dựng)
Chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch Thiệt hại về ngờng sản xuất trong kế hoạch Chi phí về bảo hành sản phẩm trong kế hoạch Lãi tiền vay cha đế hạn trả
Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh, dụng cụ, công cụ, cha trả Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp
V v
a/Tài khoản sử dụng: TK 335-“Chi phí phải trả”
Kết cấu TK 335:
Bên nợ: -Chi phí phải trả thực tế phát sinh
Bên có: Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận(đã tính trớc) vào chi phítrong kỳ theo kế hoạch
D có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhngthực tế cha phát sinh
Trang 34Về nguyên tắc, TK 335 cuối năm không có số d (trừ trờng hợp một sốkhoản chi phí phải trả có liên quan đến nhiều niên độ kế toán nh chi phí sửa chữaTSCĐ, lãi tiền vay dài hạn, đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận)
b/Nội dung hạch toán:
Hàng tháng, trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân:Nợ TK 622 (chi tiết theo từng đối tợng)
Trích trớc chi phí bảo hành sản phẩm, lãi tiền vay phải trả, các dịch vụmua ngoài phải trả, thiết hại ngừng sản xuất theo kế hoạch,
Nợ TK liên quan (627, 641, 642)
Có TK 335
Khi phát sinh các chi phí phải trả thực tế về tiền lơng nghỉ phép, về chiphí sửa chữa, bảo hành, lãi vay, v v
Nợ TK 335:Chi phí phải trả thực tế phát sinh
Có TK 334: Tiền lơng phép công nhân sản xuất thực tế phải trả Có TK 331: Các khoản phải trả với bên ngoài
Có TK 2413: Chi phí sửa chữa TSCĐ theo kế hoạch
Trang 35Có TK 335
TRờng hợp chi phí phải trả ghi nhận trớc lớn hn chi phí thực tế phátsinh, khoản chênh lệch đợc ghi tăng thu nhập bất thờng:
Nợ TK 335
Có TK 721: Thu nhập bất thờng
2 7 Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất
Thiệt hại trong sản xuất xây lắp bao gồm thiệt hại phá đi làm lại và thiệthại ngừng sản xuất, sau đây là cách hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuấttrong doanh nghiệp xây lắp:
a/Hạch toán chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất:
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặckhách quan (thiên tai, địch hoạ, thiếu nguyên vật liệu, ), các doanh nghiệpvẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao động,khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng, Những khoản chi phí chi ra trong thờigian này đợc coi là thiệt hại về ngừng sản xuất Việc hạch toán chi phí thiệt hạivề ngừng sản xuất giống nh trong doanh nghiệp công nghiệp Với những khoảnchi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế toán đã theo dõi ở TK 335-Chi phí phải trả Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phí bỏ ra trongthời gian này do không đợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên một trong sốcác tài khoản nh các tài khoản: 154, 627, 1421, 1381, chi tiết thiệt hại vềngừng sản xuất Cuối kỳ, sau khi trừ phần thu hồi (nếu có, do bồi thờng), gíatrị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập nh khoản chi phí thời kỳ Cách hạch toáncó thể đợc phản ánh qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:
b/Hạch toán chi phí thiệt hại về phá đi làm lại:
Đối với thiệt hại phá đi làm lại, kế toán mở sổ theo dõi riêng Toàn bộthiệt hại sau khi tập hợp vào bên Nợ TK 1381 hoặc 1421, 627, (chi tiết thiệthại phá đi làm lại) đợc xử lý nh sau:
TK334, 338152, 214, 111,
642, Chi phí thực tế
ngừng SX trong kỳ Trích tr ớc chi phíVề ngừng SX
TK 821Chi phí thực tế
phát sinh ngoài kế hoạch
Giá trị bồi th ờng
Tính vào chi phí bất th ờng
Trang 36Nếu thiệt hại do do đơn vị xây lắp gây ra:Nợ TK 111, 152: Giá trị phế liệu thu hồi
Nợ TK 138 (1388), 334: Gía trị cá nhân phải bồi thờng Nợ TK 821: Gía trị tính vào chi phí bất thờng
Nợ TK 415: Thiệt hại trừ vào dự phòng
Có TK 1381(chi tiết thiệt hại phá đi làm lại):Xử lý giá trị thiệt hại Nếu do chủ đầu t yêu cầu và chịu bồi thờng:
Nợ TK 111, 152: giá trị phế liệu thu hồi Nợ tk 131: giá trị chủ đầu t đồng ý bồi thờng
Có TK 1381 (chi tiết thiệt hại phá đi làm lại): Xử lý giá trị thiệt hại.Nếu thiệt hại phát sinh trong thời gian bảo hành sản phẩm thì có hai tr-ờng hợp sau:
Nếu do doanh nghiệp tự làm thìchi phí thiệt hại sẽ đợc tập hợp trêncácTK 621, 622, 627 (chi tiết theo từng công trình bảo hành) Khi việc bảohành hoàn thành, toàn bộ chi phí bảo hành sẽ đợc tổng hợp vào TK 154 (1544).Sau đó sẽ đợc kết chuyển nh sau:
Nợ TK 641 (6415):Nếu doanh nghiệp không trích trớc chi phí bảo hành Nợ TK 335:Nếu doanh nghiệp đã trích trớc chi phí bảo hành
Có TK 154 (1544): Chi phí bảo hành công trình thực tế PS
Trờng hợp doanh nghiệp thuê ngoài bảo hành, các khoản phải trả cho ời bảo hành ghi:
ng-Nợ TK liên quan (335, 6415): chi phí bảo hành
Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào đợc khấu trừ Có TK 331, 111, 112, : Tổng giá thanh toán
2.8 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
a/Tổng hợp chi phí sản xuất:
Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phísản xuất trong doanh nghiệp xây dựng (các chi phí sản xuất thi công công trình).Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đều phải đợc tổng hợp lại, sau đây làcách tổng hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng
a1/Tài khoản sử dụng:
Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất là TK 154-“chi phí sản xuất
kinh doanh dở dang” TK 154 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng nh công trình,
Trang 37hạng mục công trình, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình hoặcnhóm các hạng mục công trình và theo từng nơi phát sinh chi phí (đội, xí nghiệpsản xuất, ) Tài khoản 154 chi tiết thành 4 tiểu khoản:
+1542- Sản phẩm khác +1544- Chi phí bảo hành xây lắp
Kết cấu TK 154- “chi phí sản xuất dở dang”:
Bên nợ:-Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sảnxuất chung)
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
-Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của công trình, hạngmục công trình, đã hoàn thành bàn giao
D nợ: Chi phí thực tế của công trình, hạng mục công trình dở dang, cha hoàn thành
a2/Nội dung hạch toán:
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:Nợ TK 154 (1541, chi tiết đối tợng)
Có TK 621 (chi tiết từng đối tợng) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:Nợ TK 154 (1541, chi tiết từng đối tợng) Có TK 622 (chi tiết từng đối tợng) Kết chuyển chi phí máy thi công:
Nợ TK 154 (1541, chi tiết theo đối tợng) Có TK 623 (chi tiết theo đối tợng)
Phân bổ hay kết chuyển chi phí sản xuất chung:Nợ TK 154 (1541, chi tiết theo đối tợng)
Có TK 627 (chi tiết theo đối tợng)
Trờng hợp doanh nghiệp là nhà thầu chính, khi nhận bàn giao khối ợng xây lắp hoàn thành từ nhà thầu phụ, hoặc doanh nghiệp nhận khối lợng giaokhoán nội bộ do đơn vị nhận khoán nội bộ (trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổchức hạch toán riêng), kế toán ghi:
l-Nợ TK 154 (1541, chi tiết đối tợng): Gía trị bàn giao (nếu cha xác định làtiêu thụ)
Trang 38Nợ TK 632: Gía trị bàn giao (nếu đợc coi là tiêu thụ) Nợ TK 133 (1331): VAT đàu vào đợc khấu trừ
Có TK 331, 1362:
TK 331 : Tổng số tiền phải trả cho nhà thầu phụ
TK 1362: Tổng giá trị xây lắp giao khoán nội bộ phải trả Tổng giá thành sản xuất công trình xây lắp hoàn thành trong kỳ:
Nợ TK 632: Bàn giao cho chủ đầu t hay cho nhà thầu chính (kể cả trờnghợp đơn vị nhận khoán nội bộ tổ chức hạch toán và xác định kết quả riêng bàngiao khối lợng xây lắp hoàn thành):
Nợ TK 155: Nếu sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu thụ
Nợ TK 336 (3362): Bàn giao cho công ty khi bộ phận nhận khoán có tổchức công tác kế toán riêng
Nợ TK 241(2412): Gía trị công trình lán trại, nhà ở tạm, công trình phụtrợ có nguồn vốn đầu t riêng trong doanh nghiệp
Có TK 154 (1541, chi tiết đối tợng): Gía thành sản xuất công trìnhhoàn thành
b/Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến,còn đang nằm trong quá trình sản xuất Trong doanh nghiệp xây dựng, sảnphẩm dở damg là các cồng trình, hạng mục công trình đang thi công dở dang,cha hoàn thành, khối lợng công tác xây lắp dở dang trong kỳ cha đợc chủ đầu t,nghiệm thu thanh toán
Đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định phần chi phí sảnxuất trong kỳ cho khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ theo những nguyên tắcnhất định
Để phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất của sản phẩm một cách chínhxác, một trong những điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩmdở dang cuối kỳ, tức là xác định chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dangcuối kỳ phải chịu Muốn nh vậy, định kỳ (tháng, quý), doanh nghiệp phải tiếnhành kiểm kê khối lợng công việc đã hoàn thành hay đang dở dang, đồng thờixác định đúng đắn mức độ hoàn thành của khối lợng sản phẩm dở dang so vớikhối lợng hoàn thành theo quy ớc ở từng giai đoạn thi công Chất lợng của côngtác kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang có ảnh hởng đến tính chính xác của việcđánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm
Kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất,về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầucủa công tác quản lý ở từng doanh nghiệp để vận dụng các phơng pháp đánh giásản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp
Trang 39Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắpphụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành giữa bênnhận thâù và bên giao thầu Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khihoàn thành toàn bộ thì giá thành sản phẩm là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởicông đến lúc cuối tháng đó Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theođiểm dừng kỹ thuật hợp lý (là điểm mà tại đó có thể xác định đợc giá dự toán)thì giá trị sản phẩm dở dang là giá trị khối lợng xây lắp cha đạt tới điểm dừng kỹthuật hợp lý đã quy định và đợc tính giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổchi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việcđã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng hay còngọi là phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặckế hoạch Cụ thể phơng pháp này nh sau:
XD hoàn thành dở dang cuối kỳ
Ngoài ra, ngời ta có thể áp dụng các phơng pháp đánh giá sản phẩm dởdang sau:
Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính
t-ơng đt-ơng: Dựa vào mức độ hoàn thành để quy quy sản phẩm dở dang thành sản
phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công hoặc tiền lơngđịnh mức Để bảo đảm tính chính xác của xiệc đánh giá, phơng pháp này chi ápdụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phảixác định theo số lợng thực tế đã dùng Công thức tính nh sau:
Chi phí thực tế của Tổng chi phí chế biến
khối lợng xây lắp = x sản lợng dở dang quy đổidở dang cuối kỳ sản lợng tơng đơng
Sản lợng tơng đơng = Sản lợng sp hoàn thành+Sản lợng spdd quy đổi
Sản lợng spdd quy đổi = Giá trị dự toán của sản phẩm x Mức độ hoàn thànhPhơng pháp này có u điểm: Kết quả tính toán có mức độ chính xác hợp lýcao hơn vì chúng tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí, bên cạnh đó, nó cũngcó nhợc điểm là khối lợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian khi kiểm tra sảnphẩm dở dang vì cần phải xác định mức độ chế biến của sản phẩm hoàn thànhcủa sản phẩm dở dang ở từng bớc công nghệ, công việc này khá phức tạp Các
Trang 40doanh nghiệp phơng pháp này thờng phải lập các bảng tính sẵn để việc tính toánđợc nhanh
3/Hạch toán chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờngxuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hó, sản phẩm trêncác tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn khođầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn khothực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác Độchính xác của phơng pháp này không cao mặc dù tiết kiệm đợc công sức ghichép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá,vật t khác nhau, giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán Những doanhnghiệp xây dựng áp dụng phơng pháp này thờng là những đơn vị có quy mô nhỏ,chỉ tiến hành sản xuất một loại sản phẩm là sản phẩm xây dựng, không đồngthời tiến hành hai hoạt động kinh doanh trỏ lên (không vừa xản xuất vừa đầu txây dựng cơ bản, hoặc vừa kinh doanh thơng nghịêp vừa xây dựng cơ bản, ) Theo phơng pháp này, việc hạch toán chi phí sản xuất có những đặc điểmkhác biệt so với phơng pháp kiểm kê định kỳ Đến cuối kỳ, doanh nghiệp phảitiến hành kiểm kê tất cả các loại các loại nguyên vật liệu cùng với bộ phận phậnsản xuất dở dang để xác định chi phí sản xuất sản phẩm Sau đây, chỉ trình bàynhững điểm hạch toán khác biệt:
2 1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu rất khó phânđịnh đợc là là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay tiêy thụ sản phẩm Vìvậy, để phục vụ cho mục đích tính giá thành, kế toán cần theo dõi chi tiết cácchi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng (đội xây dựng, bộ phận sảnxuất, ) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệuxuất dùng cho từng mục đích
a/Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho xây
dựng công trình, kế toán sử dụng tài khoản 621-“chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp” Các chi phí đợc phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ
xút dụng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiếnhành kiểm kê và xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho và hàng mua đang đi đ-ờng
Gía trị thực tế giá trị thực tế Gía trị thực tế Gía trị thực tế NVL xuất dùng = NVL tồn đầu kỳ + NVL nhập trong kỳ - NVL tồn cuối kỳ
b/Nội dung hạch toán:
Đầu kỳ, tiến hành kết chuyển trị giá vật liệu cha dùng:Nợ 611(6111): giá trị tồn kho đầu kỳ,