Sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong tiến trình gia nhập WTO đòi hỏi các doanh nghiệp phải tập trung nguồn nội lực cũng như ngoại lực để có đủ sức mạnh tồn tại
Trang 11 Lịch sử hình thành và phát triển tại công ty cổ phần quốc tế Baltic 7
2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Quốc tế Baltic 8
3 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất rượu Vodka 9
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 14
5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty 15
5.2.4 Hệ thống báo cáo kế toán 19
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM RƯỢU VODKA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ BALTIC 21
I Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Quốc tế Baltic 21
1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 21
2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 21
3 Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất tại đơn vị 22
3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 22
3.1.1 Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 22
3.1.2 Tài khoản sử dụng 23
Trang 23.1.3 Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 23
3.1.4 Các chứng từ và sổ kế toán hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 25
3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 30
3.2.1 Nội dung chi phí nhân công trực tiếp 30
3.2.2 Tài khoản sử dụng 31
3.2.3 Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 31
3.2.4 Các chứng từ sổ sách kế toán hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 33
3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 37
3.3.1 Nội dung chi phí sản xuất chung 37
3.3.2 Tài khoản sử dụng 37
3.3.3 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung tại phân xưởng sản xuất rượu 38
3.3.3.1 Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng 39
3.3.3.2 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong phân xưởng 40
3.3.3.3 Hạch toán chi phí công cụ dụng cụ sử dụng trong phân xưởng 42
3.3.3.4 Hạch toán chi phí khấu hao tài sản cố định 42
3.3.3.5 Hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài 46
3.3.3.6 Chi phí bằng tiền khác 47
3.3.4 Chứng từ và sổ kế toán hạch toán chi phí sản xuất chung 47
3.4 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất 48
3.4.1 Thiệt hại về sản phẩm hỏng 48
3.4.2 Thiệt hại về ngừng sản xuất 49
II Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang tại phân xưởng rượu 49
1 Tồng hợp chi phí sản xuất tại phân xưởng rượu 49
Trang 31.1 Tài khoản sử dụng 50
1.2 Phương pháp hạch toán 50
1.3 Sổ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 51
2 Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang trong đơn vị 53
III Tính giá thành sản phẩm rượu hoàn thành tại công ty cổ phần Quốc tế Baltic 54
1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành sản phẩm hoàn thành tại đơn vị 54
2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm rượu tại đơn vị 54
IV Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành sản phẩm
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM RƯỢU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ BALTIC 62
I Nhận xét, đánh giá về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmrượu tại công ty cổ phần Quốc tế Baltic 62
1 Những ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị 62
1.1 Về tổ chức bộ máy quản lý 62
1.2 Về tổ chức công tác kế toán 62
2.Những tồn tại trong hệ thống tổ chức kinh doanh và tổ chức hệ thống kế toán của công ty và biện pháp khắc phục 64
2.1.Những tồn tại trong hệ thống tổ chức kinh doanh 64
2.2.Những tồn tại trong tổ chức hệ thống kế toán 65
II Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Quốc tế Baltic 67
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hộiBHYT: Bảo hiểm y tếBQ: Bình quânCK: Chiết khấu
CN SXTT: Công nhân sản xuất trực tiếpCNSX: Công nhân sản xuất
CP: Chi phí
CPSX PS: Chi phí sản xuất phát sinhCT: Chứng từ
GĐ: Giám đốc
GTGT: Giá trị gia tăng
GTSP DDCK: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳGTSP DDĐK: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳHĐQT: Hội đồng quản trị
KCS: Kiểm tra Chất lượng Sản phẩmKPCĐ: Kinh phí công đoàn
NT: Ngày thángNVL: Nguyên vật liệuSP: Sản phẩm
SPDD: Sản phẩm dở dang
SXKDDD: Sản xuất kinh doanh dở dangTCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TGĐ: Tổng giám đốcTK: Tài khoản
TQM: Quản lý chất lượng đồng bộ (Total Quality Management)TSCĐ: tài sản cố định
TTĐB: Thuế tiêu thụ đặc biêtVPP: Văn phòng phẩmKH: Khấu hao
ĐV: Đơn vịSL: Số lượngĐG: Đơn giáCN: Công nhânPX: Phân xưởng
CC – DC: Công cụ, dụng cụSXC: Sản xuất chung
Trang 5MỞ ĐẦU
Sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong tiến trình gia nhập WTO đòihỏi các doanh nghiệp phải tập trung nguồn nội lực cũng như ngoại lực để cóđủ sức mạnh tồn tại, phát triển và cạnh tranh với doanh nghiệp trong và ngoàinước Một trong những phương châm mà các doanh nghiệp đặt ra để đạt đượcmục tiêu trong nguồn lực giới hạn của mình đó là sụ kết hợp các yếu tố củaquá trình sản xuất một cách tối ưu sao cho tạo được những sản phẩm đầu ravới “chi phí thấp nhất, hiệu quả cao nhất”.
Như chúng ta đã biết, với chức năng ghi chép, tính toán, phản ánh vàgiám đốc thường xuyên, liên tục sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn, kếtoán sử dụng thước đo hiện vật và thước đo giá trị để quản lý chi phí Thôngqua số liệu do kế toán tập hợp, người quản lý doanh nghiệp biết được chi phívà giá thành thực tế của các sản phẩm, dịch vụ trong quá trình sản xuất kinhdoanh Qua đó, nhà quản trị có thể phân tích được tình hình thực hiện kếhoạch sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật tư, vốn là tiết kiệm hay lãngphí, để từ đó có biện pháp hạ giá thành, đưa ra những quyết định phù hợp vớihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là một doanh nghiệp mới thành lập, mặc dù còn gặp rất nhiều khókhăn trong quản lý cũng như công tác kế toán, song công ty cổ phần Quốc tếBaltic đã đạt được những kết quả ban đầu và dần phát triển trong xu thế toàncầu hóa và cạnh tranh không ngừng nghỉ giữa các doanh nghiệp Với sảnphẩm sản xuất chính là rượu Zelka Vodka và Z Blue Vodka, công ty đang cốgắng đưa sản phẩm của mình ra thị trường và từng bước chiếm được cảm tìnhcủa người tiêu dùng trong nước Xuất phát từ nhận thức đó cùng với nhữngkiến thức được lĩnh hội qua quá trình học tập, em đã lựa chọn đề tài:
Trang 6“Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc
tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Công ty cổ phần Quốc tế Baltic ” làm
chuyên đề thực tập của mình.
Chuyên đề bao gồm ba phần:
Phần I: Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Quốc tế Baltic
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành rượu
Vodka tại công ty cổ phần Quốc tế Baltic
Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm rượu tại công ty cổ phần Quốc tế BalticMặc dù đã rất cố gắng, song do kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều và đềtài bao gồm nhiều nội dung nên chuyên đề của em khó tránh khỏi những thiếusót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô nhằm hoàn thiệntốt hơn chuyên đề tốt nghiệp của mình Em xin cảm ơn sự chỉ bảo tận tình củacô Trần Thị Phượng và của các anh chị trong phòng kế toán công ty cổ phầnQuốc tế Baltic để em có thể hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp này.
Trang 7PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ BALTIC
1 Lịch sử hình thành và phát triển tại công ty cổ phần quốc tế Baltic
Tên công ty: Công ty cổ phần quốc tế B.A.L.T.I.C
Tên giao dịch: B.A.L.T.I.C INTERNATIONAL JOINT STOCK COMPANYTên viết tắt: B.A.L.T.I.C.S.A INC., JSC
Trụ sở chính: Số 24B/111, phố Nguyễn Phong Sắc, phường Dịch VọngHậu, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04 5537457
Công ty cổ phần quốc tế Baltic là một doanh nghiệp sản xuất, kinhdoanh đa dạng các mặt hàng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước vàquốc tế như rượu, bia, vận tải, hàng hoá, đại lý vé máy bay, nhà hàng, kháchsạn, vật liệu xây dựng, uỷ thác đầu tư,… trong đó công ty chú trọng đến việcsản xuất và tiêu thụ sản phẩm rượu bao gồm rượu Z Blue Vodka và ZelkaVodka Là một doanh nghiệp mới thành lập chưa đầy 3 năm, kể từ năm 2005,công ty luôn chú trọng đầu tư phát triển, mở rộng thị trường, cạnh tranh bìnhđẳng với các doanh nghiệp khác trong và ngoài nước và không ngừng phấnđấu tìm lối đi riêng cho mình Vì vậy, công ty đã thiết lập được một vị thếtrên thị trường, doanh thu tăng trưởng qua từng năm mặc dù đang gặp rấtnhiều khó khăn Trong những năm đầu thành lập, công ty đã hoạt động kinhdoanh có lãi, hàng năm đều nộp thuế vào ngân sách Nhà nước Năm 2006,công ty đạt doanh thu là 16 328 496 020 đồng, tổng lợi nhuận trước thuế đãđạt 1 017 016 122 đồng, dù không phải là lớn, song đã góp phần ổn định đầuvào và đầu ra cho doanh nghiệp, trong đó doanh thu từ việc cung cấp sản
Trang 8phẩm rượu là 8 359 650 748 đồng, chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng doanhthu của doanh nghiệp.
Năm 2008, công ty phấn đấu tăng doanh thu từ 10% trở lên, trong đódoanh thu từ việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rượu bia, nước giải khát tăng15% so với năm 2007
Hướng tới được mục tiêu này, trong năm tới, công ty sẽ mở một khoáđào tạo nâng cao trình độ cho công nhân viên trong công ty và cử một sốngười đi tập huấn tháng ở nước ngoài Bên cạnh đó, không ngừng tìm kiếmcác nguồn đầu vào có chất lượng, nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng caohiệu quả sản xuất, giảm giá thành và mở rộng thị trường tiêu thụ.
2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Quốc tếBaltic
Doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức tư nhân góp vốn với số vốnđiều lệ là 4 tỷ VN đồng Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là:
Sản xuất, kinh doanh rượu, bia, nước giải khát và các loại đồ uống cócồn khác;
Sản xuất lắp ráp điện tử, điện lạnh; Kinh doanh vận tải, hàng hoá;
Buôn bán, xuất nhập khẩu hàng nội, ngoại thất, hàng thủ công mỹnghệ, văn phòng phẩm, hàng tiêu dùng;
Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;Kinh doanh vật liệu xây dựng.
Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.
Trang 9Trong rất nhiều ngành nghề kinh doanh trên, công ty tập trung vào sảnxuất và kinh doanh sản phẩm rượu Vodka bao gồm rượu Zelka Vodka vàrượu Z Blue Vodka với đủ các kênh phân phối tới nhà phân phối, đại lý, siêuthị, nhà hàng và người tiêu dùng.
Rượu Zelka Vodka được sản xuất với hai loại độ rượu là 29,5 độ và 35độ Rượu Z Blue Vodka được sản xuất với một loại độ rượu nhưng nặng hơnlà 39,5 độ Việc sản xuất các độ rượu khác nhau nhằm phục vụ cho nhu cầuđa dạng của người tiêu dùng.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường hiện có rất nhiều đốithủ lớn trong và ngoài nước cùng sản xuất và kinh doanh mặt hàng rượu nhưnhà máy rượu Hà Nội, nhà máy rượu Bình Tây, các sản phẩm nhập khẩu từNga, Balan, Đan Mạch… và là một công ty mới thành lập, công ty đã hoạchđịnh những bước đi chắc chắn với mục tiêu phát triển lâu dài Hiện nay côngty đang trên đà phát triển với số liệu các năm đầu đi vào hoạt động như sau:
Thu nhập bình quân nghìn đồng 1 450 1 562 1 580
3 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất rượu Vodka
Để sản xuất ra sản phẩm có chất lượng và hạ giá thành sản phẩm thì quitrình công nghệ đóng một vai trò vô cùng quan trọng Công ty đã sử dụng cácnguyên liệu và phụ gia đạt Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), các quy trình công
Trang 10nghệ hợp lý, tối ưu tạo ra các sản phẩm đạt yêu cầu kĩ thuật và chỉ tiêu hoáhọc theo Tiêu chuẩn Việt Nam.
Nguyên liệu và phụ gia được sử dụng trong chế biến thực phẩm baogồm:
- Cồn thực phẩm: 100% được sản xuất từ nguyên liệu gạo tốt ( đạt TCVN 1052 : 1971)
- Nước trao đổi ion: nước được cấp từ hệ thống nước thành phố, sau đó được đi qua hệ thống trao đổi ion nhằm giảm tối đa độ cứng trong nước ( Đạttiêu chuẩn: TCVN 5501 : 1991)
- Than hoạt tính: than hoạt tính được sản xuất từ nguyên liệu sơ dừa, đạt tiêu chuẩn sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm.
Trang 12Quá trình sản xuất rượu Z Blue Vodka:
Xử lý than hoạt tính
Thêm nước trao đổi ionCồn nguyên liệu
Thùng chứa khuấy đảo hạ nồng độ cồn (40-50 độ ngâm ủ 7 ngày)
Xử lý cồn theo công thức truyền thống
Khử Aldehyd+methanol bằng than hoạt tính
Rượu bán thànhphẩm
Phối chếLọc khung
Chỉnh độ pHHương
liệuMùi vị, màu sắc, nồng độ, chất lượng (chuyên gia)-ngâm ủ 5-7 ngày
Xử lý than hoạt tính
Thêm nước trao đổi ionCồn nguyên liệu
Thùng chứa khuấy đảo hạ nồng độ cồn (40-50 độ ngâm ủ 7
Xử lý cồn theo công thức truyền thống
Khử Aldehyd+methanol bằng than hoạt tính
Rượu bán thành phẩm
Phối chế
Rượu ủ 10 ngày lọc tinhLọc khung
Chỉnh độ pHHương
liệuMùi vị, màu sắc, nồng độ, chất lượng (chuyên gia)-ngâm ủ 5-7 ngày
Trang 13Cồn thực phẩm 96 độ (được sx từ gạo 100%)
Nước trao đổi ion
Pha loãng đến 50 độ Abv
Siêu lọc
Đóng chai
Dán nhãn
Trang 14(Quản lý chất lượng đồng bộ)
Rượu thành phẩm
Vệ sinh khử trùng
chai-Chiết chai
Đóng nút
Dán nhãn
Đóng thùngKCS
Thực hiện lại
ĐạtKhông
đạt
Trang 154 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Vì là công ty cổ phần nên quyền quyết định cao nhất trong công tythuộc về Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị Tiếp đến là Chủ tịchHĐQT, Ban kiểm soát và Tổng Giám đốc.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến; GĐbán hàng, GĐ Marketing, GĐ tài chính chịu sự quản lý trực tiếp của PhóTGĐ phụ trách kinh doanh; còn GĐ sản xuất, GĐ nhân sự chịu sự quản lýtrực tiếp của Phó TGĐ phụ trách nhân sự Đứng đầu công ty là Tổng giámđốc, người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm về kết quả sảnxuất kinh doanh và hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước theo luật định; giúpviệc cho Giám đốc có một Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh và mộtPhó tổng giám đốc phụ trách nhân sự - sản xuất thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn theo sự phân công, phân cấp của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trướcTổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.
Trang 16Sơ đồ hệ thống bộ máy quản lý ở công ty
5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty
5.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo phương thức kế toán tậptrung nghĩa là toàn bộ công tác ghi sổ và xử lý thông tin đều được thực hiện ởphòng kế toán Các đơn vị trực thuộc tập hợp chứng từ phát sinh sau đóchuyển về Phòng kế toán tài chính của Công ty để xử lý, tổng hợp và kiểm trasố liệu Phòng kế toán xử lý tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc cácphần hành kế toán Các phần hành kế toán được phân chia rõ ràng, cụ thể chocác kế toán viên, tạo ra sự chuyên môn hoá và phục vụ yêu cầu quản lý.
Đại hội đồng cổ đông
HĐQTChủ tịch HĐQT
Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Phó TGĐ phụ trách kinh doanh
Phó TGĐ phụ trách nhân sự - sx
GĐ bán hàng
GĐ Marke
GĐ tài chính
GĐ sản xuất
GĐ nhân sự
Trang 17Kế toán trưởng là người chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc tàichính, chịu trach nhiệm thực hiện công tác kế toán phù hợp với chế độ quiđịnh của Bộ tài chính; chỉ đạo công tác thu thập, xử lý thông tin, số liệu kếtoán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán Bên cạnh đó, kế toántrưởng có nhiệm vụ chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tàichính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tàisản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện, ngăn ngừa các hành vi vi phạmpháp luật Kế toán trưởng cũng có nhiệm vụ chỉ đạo, phân tích thông tin sốliệu kế toán, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quản lý trongdoanh nghiệp.
Công ty sử dụng phần mềm kế toán SAS, máy tính của các kế toán đượcnối mạng nội bộ, có máy chủ là máy của kế toán trưởng.
Trang 18
Kế toán trưởng (kiêm KT tổng hợp)
Trưởng quĩ
Thủ quĩ công ty
Thủ quĩ nhà máyKT thuế
KT TSCĐ, hàng hoá
Kế toán NVL
KT công nợ và tiền lương
KT chi phí và giá thành
Kế toán tiêu thụ thành phẩm,
hàng hoá
Phó TGĐ phụ trách kinh doanh
Trang 195.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán:
Doanh nghiệp áp dụng tài khoản kế toán theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC Đây là quyết định mới nhất của Bộ tài chính ban hànhngày 20/3/2006 về chế độ kế toán doanh nghiệp Dựa trên hệ thống tài khoảnkế toán được thống nhất trong chế độ, doanh nghiệp chi tiết hoá các tài khoảnđến tài khoản cấp 2 Các tài khoản chi tiết được theo dõi cho từng kháchhàng, chi phí sản xuất và giá thành cho các sản phẩm rượu.
- Sổ chi tiết theo dõi nhập – xuất – tồn thành phẩm, hàng hóa- Sổ chi tiết theo dõi công nợ, sổ chi tiết theo dõi với nhà cung cấp- Sổ chi tiết theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí quản lýdoanh nghiệp
- Sổ theo dõi quĩ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền vay ngân hàng.- Sổ chi tiết TK theo dõi doanh thu từ việc tiêu thụ rượu Vodka.
Đặc điểm của hình thức nhật ký chứng từ là các nghiệp vụ kinh tế phátsinh từ chứng từ gốc được đưa vào các bảng phân bổ, bảng kê, rồi được phânloại để ghi vào nhật ký chứng từ Những nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàngngày được phản ánh trên các sổ, thẻ kế toán chi tiế như: sổ chi tiết theo dõicông nợ, sổ chi tiết theo dõi với nhà cung cấp, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiếttheo dõi tài sản cố định Cuối tháng, tổng hợp số liệu ở nhật ký chứng từ để
Trang 20ghi vào sổ cái các tài khoản Số liệu ghi chép trên sổ cái được đối chiếu với sốliệu trên sổ tổng hợp chi tiết để đảm bảo tính chính xác, đối ứng Sổ cái tàikhoản được mở riêng cho từng năm và chi tiết cho 12 tháng.
Quy trình ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ
Chú thích
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
5.2.4 Hệ thống báo cáo kế toán
Hiện nay công ty lập 3 loại báo cáo tài chính, không lập Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ - 1 trong 4 loại báo cáo qui định của Nhà nước.Ngoài ra Công ty còn lập các báo cáo nội bộ bao gồm:- Báo cáo bán hàng (lập cuối tháng)
- Báo cáo sổ quĩ tiền mặt (lập cuối tháng)Chứng từ kế toán và
Báo cáo tài chính
Trang 21- Báo cáo doanh thu (lập cuối tháng)- Báo cáo công nợ (lập cuối tháng)
- Bảng tổng hợp doanh thu, chi phí dự kiến và phân bổ lợi nhuận 3tháng, bao gồm:
+ Doanh thu dự kiến
+ Định phí: khấu hao tài sản, trả tiền thuê xưởng, tiền thuê văn phòng,lương cố định, CP hành chính (điện, VPP,…), CP khác ( tiếp khách, thuế,…).Quỹ thưởng, quỹ dự phòng, quỹ bảo hiểm.
+ Biến phí: chi phí vốn vay, marketing, CP bán hàng, CK hàng bán –hàng bị trả lại, CP vận tải, định mức hao hụt cho phép, chi phí quản lý, côngtác phí,…
Trang 22PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM RƯỢU VODKA
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ BALTIC
I Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Quốc tếBaltic
1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiênvà rất quan trọng trong quá trình tổ chức hạch toán kế toán chi phí sản xuất.Đối tượng kế toán chi phí sản xuất được xác định trong phạm vi và giới hạntập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sảnphẩm Mỗi doanh nghiệp có thể xác định phạm vi tập hợp chi phí là nơi phátsinh chi phí như: phân xưởng, các tổ sản xuất,… hay nơi gánh chịu chi phínhư: sản phẩm, lao vụ, đơn đặt hàng,…
Như vậy, xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thực chất là xácđịnh nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Khi xác định đối tượng hạchtoán chi phí sản xuất, phải căn cứ vào mục đích của chi phí, đặc điểm tổ chứcsản xuất kinh doanh, đặc điểm qui trình công nghệ, và yêu cầu, trình độ quảnlý của công ty Công ty tổ chức sản xuất hai sản phẩm rượu bao gồm rượuZelka Vodka và Z Blue Vodka, chi phí sản xuất rượu của công ty phát sinh tạimột cơ sở duy nhất là phân xưởng rượu, qui trình công nghệ không quá phứctạp nên công ty tập hợp chi phí trực tiếp cho phân xưởng rượu
Trang 232 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
Kế toán sử dụng hai phương pháp: phương pháp tập hợp trực tiếp vàphương pháp phân bổ gián tiếp để tập hợp, phân loại và xác định chi phí chotừng đối tượng kế toán chi phí dựa trên từng loại chi phí và điều kiện phátsinh chi phí.
Phương pháp tập hợp trực tiếp: được sử dụng khi các chi phí sản xuấtphát sinh có liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu kế toán chi phí.
Phương pháp phân bổ gián tiếp: được áp dụng khi các chi phí sản xuấtphát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng chịu kế toán chi phí mà không ghichép ban đầu riêng cho từng đối tượng được Do vậy kế toán phải sử dụng cáctiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ chi phí chung cho từng đối tượng chịuchi phí.
Về phân loại chi phí sản xuất, kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo cáckhoản mục chính:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp* Chi phí nhân công trực tiếp* Chi phí sản xuất chung
Kế toán phần hành có nhiệm vụ thực hiện việc ghi chép đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ phát sinh để tính chi phí đúng đắn, hợp lý, là căn cứ để các nhà quản lý đưa ra các quyết định quản trị.
3 Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất tại đơn vị
3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp3.1.1 Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu sản xuất rượu của công ty đa dạng và được cung cấp từnhiều nguồn khác nhau Mặt khác, nguyên vật liệu chiếm một tỉ trọng lớntrong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nên việc quản lý quá trình thu
Trang 24mua, vận chuyển, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu có ý nghĩa rấtlớn trong việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu thay thế,… sử dụng trựctiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu chính baogồm: cồn, hương liệu, glixerin Chi phí nguyên vật liệu phụ bao gồm: thanhoạt tính, axit, bột trợ lọc, cát, muối, hoá chất xử lý nước,…
3.1.2 Tài khoản sử dụng
Căn cứ vào vai trò, tác dụng của vật liệu trong sản xuất, kế toán đã tiếnhành phân chia các ra các loại nguyên vật liệu sau và theo dõi chúng trên cáctài khoản chi tiết của TK 152:
1521: nguyên vật liệu chính (cồn, hương liệu, glixerin)
1522: nguyên vật liệu phụ: than hoạt tính, cát, nước, đá, phẩm màu…1523: nhiên liệu: dầu, sơn, mỡ,…
1524: phụ tùng thay thế: bóng đèn, dây điện, đinh,…1528: nguyên vật liệu khác
Kế toán sử dụng TK 621- “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để theo dõi chiphí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh tại phân xưởng rượu TK này được mởchi tiết cho hai loại rượu:
TK 621Z: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp rượu Zelka VodkaTK 621B: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp rượu ZBlue Vodka
Việc mở chi tiết tài khoản chi phí cho từng loại rượu nhằm mục đích tính toángiá thành từng loại rượu được sản xuất, làm căn cứ xác định giá bán của từngsản phẩm tương ứng.
3.1.3 Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 25Kế toán sử dụng phương pháp thẻ song song để theo dõi chi tiết hàng tồnkho Theo phương pháp này, các chứng từ nhập xuất kho sẽ được thủ khotheo dõi về mặt số lượng; còn kế toán vật tư theo dõi cả về số lượng và giá trịtrên thẻ kho
Tại phòng kế toán, định kì kế toán căn cứ vào số liệu trên phiếu nhậpkho và các chứng từ liên quan khác để nhập số liệu vào sổ tổng hợp chi tiếtvật liệu, dụng cụ và sổ chi tiết thanh toán với người bán Đến cuối quí, kếtoán xác định giá bình quân cả kì dự trữ cho nguyên vật liệu xuất kho
Trong kì, phát sinh xuất được theo dõi về mặt số lượng, được hạch toán lênchứng từ và vào sổ chứng từ Đến cuối quí, khi việc tính giá xuất hàng tồnkho đã hoàn tất thì kế toán áp giá vào.
Bên cạnh đó, kế toán công ty ước lượng về giá trị nguyên vật liệu xuấtdùng trong quá trình sản xuất kết hợp với việc khảo sát lượng nguyên vật liệusử dụng tại phân xưởng căn cứ vào lượng xuất, lượng tồn sau mỗi lần nhập đểlàm định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, có sự thốngnhất của phân xưởng sản xuất và người phụ trách bộ phận cung tiêu Phầnvượt định mức vẫn được đưa vào tính giá thành sản phẩm Bảng định mứctiêu hao nguyên vật liệu có thể thay đổi từng năm do kế toán điều chỉnh địnhmức cho phù hợp với thực tế
Quá trình xuất kho nguyên vật liệu diễn ra như sau: Khi có nhu cầu sửdụng vật tư, phân xưởng sẽ gửi giấy xin lĩnh vật tư Kế toán vật tư căn cứ vàogiấy xin lĩnh vật tư, lập phiếu xuất kho Số lượng thực xuất có thể nhiều hoặcít hơn số lượng ghi trên phiếu xuất kho Sau khi phiếu xuất kho có được đủchữ ký của người phụ trách bộ phận cung tiêu, thủ kho và người lập, sẽ đượclập thành 2 liên: 1 liên lưu tại phòng kế toán và 1 liên lưu tại kho.
Công ty sử dụng cách tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phươngpháp bình quân gia quyền (phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ).
Trang 26Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho = số lượng NVL xuất kho x đơn giábình quân của NVL.
(Giá trị (tồn đầu kì + tổng giá trị nhập) Nguyên vật l
Nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp để sản xuất cho sản phẩm nào thìđược tính thẳng vào giá trị sản phẩm đó
Các bút toán hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được khái quát theosơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán chi phí NVL trực tiếp:
(Khối lượng tồn đầu kì + khối lượng nhập)Đơn giá bình quân
TK 111,112,331
NVL xuất kho để sản
xuất sản phẩm Kết chuyển chi phí NVLtrực tiếp trong kỳ
Nguyên vật liệu mua sử dụngngay cho sản xuất sản phẩm
TK 154
TK 133Thuế GTGTđược khấu trừ
Trang 27được sử dụng để ghi nhận sự tồn tại, tăng giảm và chất lượng của nguyên vậtliệu và công cụ dụng cụ bao gồm:
Tồn đầu kìNhập trong kìXuất trong kìTồn cuối kìLượn
g Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng TiềnCồn
Trang 28Biểu 02:
Phiếu xuất kho
Ngày 15 tháng 12 năm 2006Họ tên người nhận hàng: Hoa
Lý do xuất kho: phân xưởng sản xuất rượuXuất tại kho: Long Biên
Người nhận hàng(ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận cung tiêu(ký, họ tên)
Người lập(ký, họ tên)
Thủ kho(ký, họ tên)
Trang 30Biểu 04:
Sổ cái Tài khoản 621
Từ ngày 01/10/2006 đến ngày 31/12/2006Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
phân xưởng sản xuất rượu
NTCTDiễn giảiTK đối ứng Số tiền
NVL chính xuất cho sx rượu1521536 892 371NVL phụ xuất cho sx rượu1522218 648 359Nhiên liệu xuất cho sx rượu1523324 620 884Vật liệu thay thế cho sx rượu152456 729 153NVL khác cho sx rượu1528286 964 410
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp PX rượu1541 423 855 177
Nhận thức được tầm quan trọng của chính sách tiền lương, công ty đãbước đầu xây dựng một chính sách tiền lương khuyến khích người lao động,giúp người lao động yên tâm làm việc trong môi trường công ty mới Tuy
Trang 31nhiên, việc thực hiện chính sách phụ cấp của công ty cho công nhân viên cònchưa nhất quán, mới chỉ mang tính chất người làm nhiều được hưởng phụ cấpnhiều, vì vậy gây khó khăn cho việc tính toán các khoản ngoài lương chính.
Ví dụ: Đối với công nhân làm việc với số công là 25 trở lên (để tính lương
sản phẩm) được hưởng 60 000 đồng phụ cấp, số công từ 21 đến 24 đượchưởng 50 000 đồng phụ cấp.
3.2.3 Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Công ty thực hiện chế độ trả lương theo sản phẩm cho công nhân dựatrên việc qui định đơn giá lương sản phẩm:
Lương sản phẩm = khối lượng sản phẩm hoàn thành x đơn giá lương sảnphẩm
Tiền lương của1 ngày công =
Tổng lương SP của toàn phân xưởng Tổng số ngày công của phân xưởng Lương SP của 1 công nhân = số ngày công x tiền lương của 1 ngày công
Tổng lương = Lương SP + lương TG + phụ cấp + lương thưởng
Thực lĩnh = Lương SP + Lương TG + Phụ cấp + Lương thưởng – BHXH(5%)– BHYT(1%)
Trang 32Ví dụ: Trong tháng 12, phân xưởng hoàn thành chiết được 30 000 lít rượu
Zelka Vodka và 10 000 lít rượu Z Blue Vodka Đơn giá lương sản phẩm là 600 đ/lít Tổng số ngày công của phân xưởng là 500 ngày công.
Khi đó, tổng lương sản phẩm của cả phân xưởng trong tháng 12 sẽ là:30 000 x 600 + 10 000 x 600 = 24 000 000 (đ).
Tiền lương của 1 ngày công = 24 000 000/500 = 48 000 (đ)Lương sản phẩm của 1 công nhân có số ngày công là 25 sẽ là:48 000 x 25 = 1 200 000 (đ)
Trong tháng 12, công nhân đó được hưởng lương thời gian là 280 000 đ, phụ cấp là 60 000
Tổng lương: 1 200 000 + 280 000 + 60 000 = 1 540 000 (đ)Khoản BHXH bị khấu trừ vào lương công nhân:
Ví dụ: Trong tháng 12 năm 2006, phân xưởng có 2 công nhân nghỉ phép với
tổng số tiền lương nghỉ phép là 2 000 000 đồng Kế toán sẽ hạch toán khoản phát sinh này như sau:
Nợ TK 622: 2 000 000Có TK 334: 2 000 000
Trang 33Bên cạnh đó, công ty thực hiện việc trích các khoản BHXH, BHYT,KPCĐ theo đúng chính sách của Nhà nước, đảm bảo đúng lợi ích, nghĩa vụcủa công ty và lao động: BHXH là 15%, BHYT là 2% trên lương cơ bản,KPCĐ là 2% trên lương thực trả công nhân sản xuất và hạch toán vào chi phísản xuất; còn 6% (BHXH 5%, BHYT 1%) khấu trừ vào lương của người laođộng
Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện thôngqua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp:
3.2.4 Các chứng từ và sổ kế toán hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Công ty theo dõi số lượng lao động và sự biến động số lao động thông qua sổ “danh sách lao động” Việc tăng giảm lao động được thể hiện trên các chứng từ về tuyển dụng, nâng bậc, chuyển công tác,… được lấy làm cơ sở để ghi vào sổ “danh sách lao động”.
Các chứng từ làm căn cứ để kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương bao gồm:
xuất SP
Kết chuyển chi phí nhâncông trực tiếp cuối kỳ
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT trêntổng lương của công nhân trực
tiếp theo tỉ lệ quy định (19%)
TK 154
Trang 34+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành+ Bảng kê trích lập các khoản theo lương+ Bảng phẩn bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Biểu 05:
BẢNG CHẤM CÔNG
Phân xưởng sản xuất rượuTháng 12 năm 2006
STTHọ và tên Cấp bậc lươnghoặc chức vụ
Ngày trong thángQuy ra công
Số cônghưởng lương
sản phẩm
Số cônghưởng lương
Trang 35Biểu 06:
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Phân xưởng sản xuất rượuTháng 12 năm 2006
công Tiền
công Tiền
Trần Văn Bình CN 25 1 204 200 4 280 000 60 000 1 544 200 77 210 15 442 1 451 548Nguyễn Thị Chi CN 21 1 011 500 2 135 000 50 000 1 196 500 59 825 11 965 1 124 710Đào Văn Dũng CN 24 1 156 000 2 126 000 50 000 1 432 000 71 600 14 320 1 346 080
Trang 36Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương của phân xưởng từng tháng trong kỳ hạch toán, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương vào cuối tháng Cuối quý, máy từ bảng thanh toán lương hàng tháng và bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, máy tính tự động chạy số liệu lên Sổ cái TK 622 để kế toán theo dõi chi phí lương nhân viên trực tiếp tại phân xưởng.
Trang 37Cộng CóTK 334
CộngCó TK