LỜI NÓI ĐẦU Trong hệ thống chỉ tiêu kế toán doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành là hai chỉ tiêu cơ bản, có mối quan hệ khăng khít với nhau và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác định
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong hệ thống chỉ tiêu kế toán doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giáthành là hai chỉ tiêu cơ bản, có mối quan hệ khăng khít với nhau và có ýnghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác định kết quả sản xuất và kinhdoanh mà cụ thể là lợi nhuận thu được từ sản xuất kinh doanh đó Trong cơchế thị trường, các doanh nghiệp chỉ tồn tại khi hoạt động sản xuất kinhdoanh đem lại lợi nhuận nhiều hay ít cũng phải bù đắp được chi phí bỏ ra.
Xuất phát từ tầm quan trọng trong chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm đề ra những giải pháp có hiệu quả, có tính thực thi nhất và phùhợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp Đồng thời với những biện phápcụ thể phải tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thựctế của các loại sản phẩm sản xuất ra một cách chính xác, kịp thời, đúng đốitượng, đúng chế độ quy định và đúng theo phương pháp.
Đối với ngành xây dựng, nhìn một cách tổng thể các doanh nghiệpxây dựng cơ bản chủ yếu hoạt động trên số vốn do ngân sách Nhà nướccấp Xuất phát từ điểm đó, các doanh nghiệp tự trang trải trong sản xuấtkinh doanh có lãi Để đạt được điều này vấn đề trước mắt tự hạch toánchính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Do đặc thù củangành xây dựng khác với các ngành khác như: Chi phí sản xuất ra khônggiống nhau, chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài từ chu kỳ này sang chu kỳsau nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hết sứcphức tạp.
Những nhận thức có được từ công tác tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và qui hoạch
xây dựng Quảng Ninh là nhờ có sự chỉ bảo, hướng dẫn, sự giúp đỡ của thầycô và ban lãnh đạo công ty nhất là cán bộ phòng kế toán kết hợp với sự lỗlực của bản thân, em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu công tác kế toán của
công ty và đã hoàn thiện đề tài báo cáo với đề tài: “Hạch toán chi phí sản
Trang 2xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kếvà qui hoạch xây dựng Quảng Ninh.”
Mặc dù em rất cố gắng tìm hiểu, song do thời gian có hạn và trình dộhạn chế nên chuyên đề còn có những sai sót khiếm khuyết về nội dungcũng như hình thức Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy côgiáo, của cán bộ nhân viên phòng kế toán của công ty để bài viết của emhoàn thiện hơn.
Chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề cơ bản về kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm sản xuất trong các doanh nghiệp Tư vấn thiết kế và quyhoạch xây dựng
Phần II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm sản xuất ở Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và quyhoạch xây dựng Quảng Ninh.
Phần III: Một số nhận xét và đánh giá về công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất và những kiến nghị nhằmhoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sảnxuất tại Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và quy hoạch xây dựng QuảngNinh.
Trang 3PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
a Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệpđã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất trong một kỳ nhất định.
Chi phí trong một kỳ nhất định bao gồm toàn bộ phần tài sản haomòn hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ và sốdư tiêu dùng cho quá trình sản xuất tính nhập hoặc phân bổ vào chi phítrong kỳ Ngoài ra còn một số các khoản chi phí phải trả không phải là chiphí trong kỳ nhưng chưa được tính vào chi phí trong kỳ Thực chất chi phíở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượngtính giá nhất định, nó là vốn của các doanh nghiệp bỏ ra sản xuất kinhdoanh.
b Phân loại chi phí sản xuất trong kinh doanh
Trong doanh nghiệp sản xuất có hai loại chi phí sản xuất tham giavào quá trình sản xuất sản phẩm Tác dụng của nó là chế tạo ra các sảnphẩm khác nhau Để quản lý chi phí được chặt chẽ, hạch toán chi phí sảnxuất có hệ thống, nâng cao chất lượng công tác kiểm tra và phân tích cáctình hình trong doanh nghiệp thì phải phân chia, sắp xếp chi phí sản xuấttheo các nhóm sau:
Trang 4* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chiphí:
+ Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh.
+ Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, cáckhoản phải trích như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàncủa công nhân viên hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền tríchkhấu hao tài sản sử dụng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanhnghiệp đã chi trả về các dịch vụ mua ngoài: tiền điện, nước, điện thoại
+ Chi phí bằng tiền mặt khác: Bao gồm toàn bộ số chi khác ngoàicác yếu tố nói trên.
* Phân loại chi phí theo mục đích công dụng của sản phẩm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng cho mục đích trực tiếp sản xuấtsản phẩm ( không tính vào khoản mục này những chi phí về nguyên vậtliệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sảnxuất kinh doanh ).
+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí sử dụng cho hoạt độngsản xuất chung, bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí dụng cụsản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bằng tiền khác
Trang 52 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
a Khái niệm
+ Giá thành sản phẩm là những giai đoạn tiếp theo trên cơ sở số liệucủa hạch toán chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng định hướng và số lượngsản phẩm đã hoàn thành Trên cơ sở đó kiểm tra đánh giá tình hình thựchiện mức hạ giá thành theo từng sản phẩm và toàn bộ sản phẩm của doanhnghiệp.
+ Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chấtlượng hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý kinh tế, tài chínhcủa doanh nghiệp.
Như vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các khoảnhao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho một khối lượng hoặc mộtđơn vị sản phẩm lao vụ, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.
b Phân loại giá thành trong doanh nghiệp sản xuất
Để giúp cho việc quản lý tốt tình hình giá thành sản phẩm, kế toáncần phải phân biệt các loại giá thành Có 2 loại chủ yếu để phân loại giáthành:
* Phân loại theo thời điểm, cơ sơ số liệu tính giá thành sản phẩm sảnxuất chia làm 3 loại:
+ Giá thành kế hoạch: Được xác định trước khi tiến hành sản xuấtkinh doanh dựa vào giá thành kỳ trước và các định mức dự toán chi phí củakế hoạch.
+ Giá thành định mức: Là giá thành được tính trên cơ sở định mứcchi phí hiện hành Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trướckhi tiến hành chế tạo sản phẩm.
Trang 6+ Giá thành thực tế: Được xác định sau khi kết thúc quá trình sảnxuất kinh doanh dựa vào chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp đượctrong kỳ và số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.
* Phân loại theo phạm vi phát sinh, giá thành sản phẩm sản xuấtchia làm 2 loại:
+ Giá thành sản xuất: Là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng để tạora sản phẩm dịch vụ trong đó bao gồm các chi phí sản xuất:
Giá thành sản Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
xuất thực tế = phẩm dở dang + xuất phát sinh - phẩm dở
của sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ+ Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộngthêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm đó.
Giá thành Giá thành sản Chi phí Chi phí quản lý Toàn bộ xuất sản phẩm bán hàng doanh nghiệp
c Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Sản xuất = phẩm dở dang + xuất phát sinh - phẩm dở dang
Sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳTừ công thức trên ta thấy chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thànhsản phẩm, nhưng không phải là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳđều được tính vào giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất, là hai khái niệm khácnhau nhưng chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, giống nhau về chất
Trang 7nghiệp đã sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm, tuy nhiên chúng cũngcó những mặt khác nhau:
+ Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí,còn giá thành lại gắn liền với khối lượng sản phẩm công việc lao vụ đãhoàn thành.
+ Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan tới những sản phẩmđã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sảnphẩm hỏng Giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất củasản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chiphí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ trước chuyển sang.
+ Tuy khác nhau nhưng nội dung cơ bản của chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất trongkỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành.
d Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
* Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, kế toán cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau:
+ Xác định đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
+ Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng xácđịnh và phát triển kế toán tập hợp chi phí thích hợp.
+ Xác định chính xác chi phí và sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác theo đúngđối tượng và phương pháp tính giá thành hợp lý.
+ Phân tích tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất,tình hình thực hiện giá thành sản phẩm để có kiến nghị đề xuất cho lãnh
Trang 8đạo doanh nghiệp đề ra các quyết định thích hợp trước mắt cũng như lâudài đối với sự phát triển.
Trang 9II ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN TẮC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1 Đối tượng và nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất
a Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
- Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được xácđịnh chính xác kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làmlà xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thànhsản phẩm Vấn đề này có tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận cũng nhưtrong thực tiễn hạch toán là nội dung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm.
- Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khoản đầu tiêncủa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phísản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần được tập hợp.
- Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp kế toán tập chi phí sảnxuất phải dựa trên cơ sở sau đây:
+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.+ Loại hình sản xuất.
+ Yêu cầu và trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh.
Như vậy, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nơi phát sinh và chịuchi phí Tuỳ theo yêu cầu tính giá thành mà đối tượng tập hợp chi phí cóthể xác định từng sản phẩm, từng nhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từngphân xưởng sản xuất hay từng giai đoạn công nghệ.
b Nguyên tắc tập hợp chi phí
- Các chi phí liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệtthì hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng đó.
Trang 10- Chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì tập hợpchung cuối kỳ áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp cho các đối tượngliên quan theo các tiêu thức thích hợp.
- Tiêu thức phân bổ có thể là định mức chi phí vật liệu, chi phí nhâncông trực tiếp tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng doanhnghiệp.
Việc phân bổ được tiến hành theo công thức sau:
Chi phí phân bổ Tổng chi phí Hệ số cho từng đối tượng cần phân bổ phân bổ Trong đó:
Hệ số Tổng các tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng phân bổ Tổng các tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối tượng
2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất
a Kế toán chi phí nguyên vật liệu
Khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ vào cácphiếu nhập kho, xuất kho và các hoá đơn chứng từ có liên quan đến nguyênvật liệu để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
* Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán sử
dụng TK: 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
=
Trang 11(1) Xuất nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩmthực hiện lao vụ, dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK152, 153
Có TK621 - Giá trị thực tế nhập kho.
Trang 12b Chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán căn cứ vào các khoản lương chính, lương phụ của từng côngnhân và các khoản phải trích theo lương( bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ).Để tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trong tháng.
Trang 13* Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng
tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”.
- Kết cấu:
Bên nợ: + Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên có: + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản tính giá thành.
(2)TK:338
Trang 14(3) Các khoản kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tếphải trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm tính vàochi phí sản xuất trong tháng, kế toán ghi:
Nợ TK622
Có TK338(3382, 3383, 3384) - Số thực tế phát sinh
c Chi phí sản xuất chung
Kế toán căn cứ vào các hoá đơn chứng từ của các phân xưởng sảnxuất về chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân viên phân xưởng, chiphí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất để xác định chi phísản xuất chung.
* Tài khoản sử dụng.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản:
627 “ Chi phí sản xuất chung”
Trang 15* Phương pháp kế toán.
Tính tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, và các khoảnphải trích (Kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ) trích theolương tính vào chi phí trong tháng của nhân viên phân xưởng, kế toán ghi:
Nợ TK627: - Tổng số tiền tính vào chi phí Có TK334: - Tiền lương phải trả.Có TK338: - Các khoản phải trích.
(2) Nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng:Nợ TK627:
Trang 16Có TK214: - Số khấu hao phải trích.
d Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất dở dang
Kế toán căn cứ vào các sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ và cácsản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, sản xuất chung đểtập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
* Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK: 154 “ Chi phí sản xuất dở dang” để tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất.- Kết cấu:
Bên nợ: + Tập hợp các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Giá trị vật liệu và chi phí thuê ngoài chế biến
Bên có: + Các khoản giảm giá thành + Trị giá phế liệu thu hồi.
+ Trị giá thực tế sản phẩm hoàn thành trong kỳ.Dư nợ: + Chi phí sản xuất dở dang.
+ Chi phí thuê ngoài gia công chế biến chưa hoàn thành.
Trang 17(1) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sảnphẩm, kế toán ghi:
Nợ TK154:
Có TK621: - Toàn bộ chi phí phát sinh.
(2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sảnphẩm, kế toán ghi:
Nợ TK154:
Có TK622: - Toàn bộ chi phí phát sinh.
(3) Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm, kếtoán ghi:
Trang 18III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chếbiến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất kinh doanh Để tính giá thànhsản phẩm doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dởdang
a Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Theo phương pháp này toàn bộ chi phí sản xuất chế biến được tínhvào trong thành phẩm dở dang chỉ bao gồm Chi phí nguyên vật liệu trựctiếp.
Số lượng chi phí nguyên Toàn bộ Chi phí NVLTT vật liệu dở dang cuối kỳ chi phí nằm trong SPDD Số lượng Số lượng SP
b Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương
Phương pháp này dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng của sảnphẩm dở dang để quy đổi thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn có thểquy đổi là giờ công định mức.
=
Trang 19Để đảm bảo tính chính xác khi đánh giá chỉ nên áp dụng phươngpháp này là để tính các chi phí chế biến, chi phí về vật liệu xác định theo sốthực tế đã dùng.
2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Đối tượng tính giá thành sản phẩm sản xuất là những sản phẩm, côngviệc lao vụ nhất định phải được tính giá thành cho một đơn vị.
Đối tượng tính giá thành có thể là một sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đãhoàn thành ở giai đoạn của quá trình sản xuất hoặc có thể là chỉ những bánthành phẩm ở giai đoạn cuối của một công đoạn nhất định trong quá trìnhsản xuất.
Bộ phận kế toán khi tính giá thành phải xác định được đối tượng căncứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy trìnhcông nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất của từng sản phẩm, yêucầu trình độ hạch toán kế toán và quản lý của doanh nghiệp Cụ thể:
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:Với sản phẩm giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuốicùng.
Với sản phẩm phức tạp thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm ởbước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở bước chế tạo.
- Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp:
Dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu và tổ chức quản lý để xác định đốitượng tính giá thành với trình độ cao có thể chi tiết đối tượng hạch toán chiphí sản xuất và giá thành ở góc độ khác nhau hoặc ngược lại với trình độthấp thì đối tượng đó có thể bị hạn chế và thu hẹp lại.
Trang 203 Phương pháp tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất
Giá thành sản phẩm là tổng chi phí sản xuất ở nhiều giai đoạn sảnxuất:
Giá thành SP = Z1 + Z2 + + Zn
c Phương pháp hệ số
Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất mà sửdụng trong cùng một loại nguyên liệu, cùng quá trình sản xuất nhưng tạo ranhiều loại sản phẩm khác nhau và không tập hợp chi phí riêng cho từngloại sản phẩm mà được tập hợp chung cho quá trình sản xuất.
Kế toán căn cứ vào các hệ số quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩmgốc và căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được để tính sản phẩm gốc:
Giá thành đơn vị Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm sản phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc đã quy đổi
=
Trang 21Tổng giá của Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản
tất cả các loại = phẩm dở dang + sản xuất phát - phẩm dở dangsản phẩm cuối kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ
+ Căn cứ tính giá thành: Là tỉ lệ giữa chi phí thực tế và chi phí địnhmức ( hoặc chi phí kế hoạch).
Giá trị thực tế đơn vị Giá trị kế hoạch (định mức) Tỉ lệ sản phẩm từng loại đơn vị sản phẩm từng loại chi phí Trong đó:
Tỉ lệ Tổng GT thực tế của các loại sản phẩm Chi phí Tổng GT kế hoạch (định mức) của các loại SP
e Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
+ Đối tượng áp dụng là các doanh nghiệp trong cùng quá trình sảnxuất ngoài sản phẩm chính còn có sản phẩm phụ thu hồi
Tổng GT GTSP chính Tổng CPSX GT SP phụ GTSP chính
SP chính DD đầu kỳ PS trong kỳ thu hồi ước tính DD cuốikỳ
x 100=
Trang 22-f Phương pháp liên hợp
Là phương pháp áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có tổ chứcsản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm đòi hỏi việc tínhgiá thành phải kết hợp các phương pháp trên.
IV HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT (THEO CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN)
Quá trình hạch toán nghiệp vụ bao giờ cũng xuất phát từ chứng từgốc và kết thúc bằng báo cáo kế toán thông qua việc ghi chép theo dõi, địnhkhoản, tính toán và xử lý số liệu trên các sổ sách kế toán Từ các bảng phânbổ, các báo biểu liên quan kế toán lập lên các sổ kế toán tổng hợp để tậphợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào hình thức kế toán màdoanh nghiệp đang áp dụng Hiện nay có 4 hình thức sổ kế toán mà cácdoanh nghiệp có thể lựa chọn là:
+ Hình thức nhật ký sổ cái.+ Hình thức chứng từ ghi sổ.+ Hình thức nhật ký chứng từ.+ Hình thức nhật ký chung.
a Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ
- Kế toán tổng hợp về các khoản chi phí được thực hiện trên nhiều sổsách kế toán gồm: Nhật ký chứng từ, bảng phân bổ, sổ cái, sổ kế toán chitiết.
- Nhật ký chứng từ số 7 để tập hợp các khoản chi phí của toàn bộdoanh nghiệp kiểm kê phát sinh liên quan đến bên có các TK: 142, 152,153, 154, 611, 622, 627 từ đó ghi vào Bảng kê số 4, bảng kê số 5 và bảngkê số 6.
Trang 23b Hình thức sổ kế toán nhật ký chung
Hàng ngày có tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh kế toán ghi sổnhật ký chung theo trình tự thời gian Bên cạnh đó thực hiện phản ánh theoquan hệ đơn vị tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái.
c Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái
Từ chứng từ gốc kế toán lập bảng tổng hợp về các khoản chi phí căncứ vào bảng tổng hợp để ghi vào nhật ký sổ cái Chứng từ gốc và bảngtổng hợp sau khi ghi nhật ký sổ cái được ghi sổ hoặc thẻ kế toán chi tiếtliên quan hàng ngày và căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi vào các sổ hoặcthẻ chi tiết Cuối tháng hoặc cuối quý phải tổng hợp số liệu và khoá các sổ,thẻ kế toán chi tiết và lập các bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chi tiếtđược dùng để đối chiếu số liệu với sổ nhật ký sổ cái vào cuối tháng.
d Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán phân loại và tổng hợpđể lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào số liệu chứng từ ghi đã lập kế toán tiếnhành ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái các tài khoản liênquan Cuối tháng căn cứ số liệu ở các sổ kế toán chi tiết lập bảng chi tiết sốphát sinh, căn cứ vào số liệu ở Sổ cái tài khoản kế toán lập bảng cân đốichi phí.
Trang 241. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần tư vấn qui hoạch và thiết kế xây dựng Quảng Ninhđược tách ra từ sở xây dựng Quảng Ninh năm 1999 Công ty tiến hành cổphần hoá theo quyết định số 1775/2003/QĐ _UB, ngày 10/06/2003 Côngty hoạt động theo luật doanh nghiệp, theo các qui định của UBND tỉnhQuảng Ninh và luật xây dựng.
Cơ cấu vốn của công ty được chia theo tỉ lệ 51% vốn của nhà nước,còn lại là vốn của cán bộ trong và ngoài công ty góp Công ty hoạt độngtrong lĩnh vực qui hoạch và thiết kế các công trình công nghiệp và dândụng trong và ngoài tỉnh
Lúc đầu là cong ti của nhà nước, hoạt động theo đường lối chủtrương của nhà nước qui định Từ sau khi cổ phần hoá, công ty phải tựđứng vững bằng chính năng lực của mình để tồn tại và phát triển Nhất làtrong nền kinh tế thị trường có rất nhiều thuận lợi song cũng có rất nhềukhó khăn, cạnh tranh ngày càng mạnh, cho nên kể từ khi cổ phần hoá côngty đã có những thay đổi rất lớn về quản lí về tổ chức, về lĩnh vực kinhdoanh Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh và phát triển bềnvững của công ty trong thời kì mới, chủ trương của công t là đa dạng hoá
Trang 25an việc làm thường xuyên cho cán bộ công nhân viên, từng bước tăng cổtức cho cổ đông.
Căn cứ vào chủ trương trên công ty dự kiến:
Tăng cường dầu tư chiều sâu cho các lĩnh vực thế mạnh như tư vấnqui hoạch khảo sát,và xây dựng nhằm mở rộng và chiếm lĩnh thị trường.
Mở thêm một số lĩnh vực kinh doanh mới cụ thể là: Thành lập xínghiệp dịch vụ kinh doanh thương mại, mở văn phòng đại diện công ty tạimột số huyện như đông triều, móng cái
2. Đặc điểm kinh doanh
Công ty hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực tư vấn qui hoạch thiết kế,vàCông ty hoạt động kinh doanh ở lĩnh vực tư vấn qui hoạch thiết kế, và ydựng, cụ thể có các ngành nghề sau:
Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình xây dựng dân dụng côngnghiệp giao thông thuỷ lợi, hạ tầng kĩ thuật và môi trường.
Khảo sát đo đạc các công trình xây dựng.Thiết kế qui hoạch chi tíêt các khu dân cư.
Nhận xây dung các công trình dân dụng và công nghiệp.Lập hồ sơ mời thầu và phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu Kiểm định chất lượng thi công các công trình.
3. Bộ máy quản lí
Giám đốc là người đứng đầu lãnh đạo sản xuất chịu trách nhiệm vềkết quả phương hướng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do hội đồngquản trị bổ nhiệm.
Xí nghiệp thiết kế, và xây dựng :Có chức năng lập dự án khả thi thiếtkế, xây dựng nội ngoại thất các công trình dân dụng và công nghiệp, lập hồsơ mời thầu và phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu.
Trung tâm qui hoạch: Có chức năng nghiên cứu thiết kế qui hoạchlập dự án tiền khả thi, và khả thi.
Trang 26Xí nghiệp khảo sát: Chức năng khảo sát địa chất công trình, đo vẽbản đồ đa tỉ lệ.
Phòng kế toán: có chức năng hướng dẫn nghiệp vụ lập sổ sách kếtoán, hướng dẫn thực hiện pháp lệnh hạch toán kế toán thống kê cho cácđơn vị, nghiệm thu thanh lí hợp đồng kiểm soát công tác hạch toán kinh tế
Phòng quản lí nghiệp vụ: Chức năng chủ yếu đôn đốc thực hiện hợpđồng kinh tế, tham mưu cho hội đồng quản trị ban giám đốc phương hướngphát triển của công ty trong thời kì mới
Sơ đồ bộ máy công ty.
4 Thực trạng hiện nay
Về sản xuất kinh doanh, công ty hoạt động trên lĩnh vực tư vấnthiết kế một lĩnh vực khá mới mẻ có nhiều khó khăn cả về mở rộng thịtrường và thu hút đầu tư.Khi vừa được tách ra rừ sở xây dựng cơ sởvật chất của công ty còn rất nghèo nàn máy móc thiết bị còn quá thôsơ Ban đầu chỉ có một xí nghiệp thiết kế, khách hang đến tư vấn thiết
TT-QH
Trang 27kế chủ yếu là cơ quan nhà nước, phụ thuộc nhiều vào kinh phí do nhànước cấp, đời sống của cán bộ công nhân viên chưa được cải thiện.
Đứng trước nền kinh tế thị trường rất náo nhiệt nhưng vô cùngkhắc nhiệt, nếu như không tự chủ năng động nắm bắt thời cơ thì sẽkhông thể tồn tại được Nhận thấy đựợc những khó khăn và thuận lợitrên công ty đã nổ lực hết mình tại dựng chổ đứng trên thị trường Từchổ là một công ty nhà nước, đến năm 2003 công ty đã cổ phần hóa,từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng sản xuất Đến naykhách hang của công ty không chỉ là các cơ quan nhà nước mà cảdoanh nghiệp tư nhân, cá nhân trong và ngoài tỉnh.
Về lao động: khi mới thành lập đội ngũ cán bộ của công ty dasố là trình độ chưa cao, chỉ mới có 20 kiến trúc sư, số người có trìnhđộ đại học 15 người, số lao động trong biên chế quá lớn, tạo gánhnặng về các khoản chi phí lương và phụ cấp Từ khi chuyển sang cổphần hóa, công ty đã mạnh dạn tuyển nhiều cán bộ tuổi trẻ, tạo độnglực cho công ty, cử nhiều cán bộ đi học để nâng cao trình độ chuyênmôn, góp phần thúc đaayr hiệu quả ngày càng cao của công ty Đếnnay công ty đã có khoảng 88 kiến trúc sư, nhiều người có trình độcao tiến sĩ, thạc sĩ.
Công ty từ chổ phụ thuộc rất nhiều vào kinh phí nhà nước cấp,đến nay đã tự chủ được về vốn, không những thế công ty dự kiến đếnnăm 2007 sẽ thành lập hai chi nhánh ở thị xã Móng Cái và ĐôngTriều, mở thêm nhiều lĩnh vực kinh doanh mới Đời sống của cán bộcông nhân viên được nâng cao đáng kể, tháng nào cán bộ công nhânviên cũng được chia lợi tức, điều này làm cho họ yên tâm hơn vớicông việc.
Trang 285.Công tác tổ chức kế toán
a Tổ chức bộ máy kế toán:
- Tổ chức bộ máy kế toán là một nội dung rất quan trọng của tổ chứccông tác kế toán Bộ máy kế toán được hiểu như một tập hợp cán bộ, nhânviên kế toán cùng các phương tiện kỹ thuật ghi chép tính toán thông tin đểthu nhận, kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin các hoạt động của dâychuyền sản xuất của thông tin kế toán để thoả mãn nhu cầu thông tin cuảcác đối tượng sử dụng thông tin.
- Sản xuất thông tin kế toán cũng bao gồm các khâu công việc khácnhau Ở mỗi khâu công việc được bố trí những cán bộ nhân viên kế toáncùng các phương tiện phù hợp đảm bảo cho hoạt động sản xuất thông tincó hiệu quả tạo ra sản phẩm hữu ích.
- Bộ máy kế toán của công ty gồm:
Một phòng kế toán chung của công ty, các nhân viên kế toán phụtrách các phần hành kế toán như: Kế toán xí nghiệp thiết kế, kế toán xínghiệp thi công, kế toán xí nghiệp trung tâm dự án, kế toán đội kiểm soátđịa chất.
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty sử dụng hình thức kế toán tậpchung toàn bộ công tác kế toán đều do một phòng kế toán thực hiện.
Trang 29* Mô hình tổ chức kế toán như sau:
b Đặc điểm hoạt động của bộ máy kế toán
Phòng tài chính kế toán có chức năng ghi chép, thu thập phản ánh, tổchức hệ thống hoá thông tin về toàn bộ hoạt động kế toán tài chính phátsinh ở công ty phục vụ cho công tác quản lý kế toán của Nhà nước, cungcấp các thông tin để lãnh đạo ra các quyết định chỉ đạo sản xuất kinh doanhcủa công ty đạt hiệu quả cao.
* Chức năng và nhiệm vụ chung của phòng kế toán:
Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ bảo vệ thu nhận hệ thống hoávề sự vận động vốn và tái sinh một cách kịp thời.
áp dụng và tuân thủ các chuẩn mực kế toán tạo ra những sự thốngnhất trong kiểm tra chấp hành, chế độ, thể lệ chính sách tài chính, bảo đảmsự ghi chép hạch toán cung cấp số liệu một cách trung thực và xây dựng từcông ty tới các đơn vị trực thuộc phù hợp với tính chất đặc điểm của côngty.
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán
Kế toán TSCĐ Kế toán thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT,
Kế toán doanh thu
Kế toán xí nghiệp thiết kế
Kế toán xí nghiệp khảo sát
Kế toán trung tâm điều hành dự án
Trang 31* Nhiệm vụ riêng của phòng tài chính kế toán của công ty:
+ Kế toán trưởng: Tổ chức chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra tàichính kế toán ở công ty tham mưu và cung cấp thông tin về kế toán tàichính giúp lãnh đạo đưa ra các quyết định chỉ đạo của công ty, tổng hợp xửlý số liệu đưa ra báo cáo tài chính.
+ Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm xây dựng quản lý, kế hoạchquản lý, hạch toán kế toán vốn sử dụng vốn và hạch toán kế toán bằng tiềncông nợ nguồn vốn chủ sở hữu, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành,tập hợp doanh thu, phân phối kết quả tiêu thụ công ty.
+ Kế toán tài sản cố định(kiêm kế toán vật tư ): Thực hiện việc ghichép tổng hợp sự biến động của tài sản cố định, hao mòn tài sản cố định,biến động về số lượng giá trị.
+ Kế toán thanh toán tiền lương: có nhiệm vụ ghi chép phân bố tiềnlương cho công nhân viên, từ đó chịu trách nhiệm về các khoản bảo hiểmxã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định của Nhà nước cáckhoản trích tạm ứng lương và trả lương vào cuối kỳ.
+ Kế toán doanh thu và tiệu thu sản phẩm: Chịu trách nhiệm quản lýtất cả các hoạt động kinh tế biên bản nhiệm thu thanh lý, hạch toán doanhthu, trách nhiệm thu hồi vốn, kiêm thủ quỹ, thống kê.
Trang 32II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TI CỔ PHẦN TƯVẤN THIẾT KẾ VÀ QUI HOẠCH XÂY DỰNG QUẢNG NINH
1 Tổ chức công tác kế toán
a Tổ chức vận dụng chế độ kế toán chung ở công ty
Hiện nay công ty đang thực hiện chế độ kế toán mà các doanhnghiệp sản xuất áp dụng theo quy định của bộ tài chính và luật doanhnghiệp, tuy nhiên do đặc thù sản xuất của công ty chjo nên có một sốđiểm khác biệt.
Về chế độ chứng từ: Bên cạnh các chứng từ thông thường như ởcác doanh nghiệp sản xuất khác như:
+ Phiếu thu, phiếu chi.
+ Phiếu nhập xuất vật tư, thiết bị.
+ Phiếu tạm ứng thực hiện hợp đồng, phiếu tạm ứng công tácphí.
+ Giấy thanh lý nhượng bán tài sản.
+ Giấy đề nghị mua máy móc thiết bị của cấp dưới, giấy đồng ýphê chuẩn hay không đồng ý của cấp trên.
+ Các hoá đơn giá trị gia tăng khi mua hàng hoá.+ Các chứng từ tiền gửi huặc rút tiền gửi ngân hàng.+ Tiền mặt.
+ Các hoá đơn thuế, hoá đơn điện nước.