Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU :
Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO Nền kinh tế nước ta đang chuyểnsang một giai đoạn mới, giai đoạn hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thếgiới Gia nhập WTO sẽ mở ra cho nền kinh tế nước ta những thời cơ mới, đồngthời nó cũng mang lại cho nền kinh tế nước ta những thách thức mới Đây là mộttin vui với toàn dân tộc ta, đặc biệt là đối với chúng em, những sinh viên kinh tế- người chủ tương lai của đất nước Chúng em hiểu rằng, mình cần phải trang bịnhững kiến thức sâu rộng cả trên lý thuyết lẫn thực tế Sau một thời gian nghiêncứu, học tập tại trường Đại học Thương Mại, em đã được trang bị những kiếnthức cần thiết về kinh tế trên lý thuyết Thời gian đi thực tập chính là lúc để mỗisinh viên tự kiểm tra lại kiến thức của mình và bước đầu vận dụng những kiếnthức ấy vào thực tế Đợt thực tập này phần nào đã giúp chúng em tự tin hơn khiphải tiếp xúc với những công việc mới trong một môi trường hoàn toàn mới.Trong thời gian đi thực tập em đã xin thực tập tại Công ty Cổ phần vận tải vàdịch vụ Petrolimex Hải Phòng ( tên viết tắt là PTS Hải Phòng) Trong suốt quátrình thực tập và làm báo cáo thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ hết sức nhiệttình của cô Vũ Thị Minh Phương cùng toàn thể các cô, chú, các anh, chị trongcông ty Em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Minh Phương cùng các cô chú,anh chị trong đơn vị thực tập đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này!
Báo cáo thực tập của em được chia làm 3 phần chính :
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀDỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG
PHẦN 2: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY.
PHẦN 3 : XU THẾ PHÁT TRIỂN ( HOẶC ĐỔI MỚI) CỦA CÔNG TYTRONG THỜI GIAN VỪA QUA
PHẦN 4 : KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ KIẾNNGHỊ, ĐỀ XUẤT.
Trang 2PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀDỊCH VỤ PETROLIMEX HẢI PHÒNG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụ Petrolimex Hải Phòng là đơn vị thànhviên của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số1705/2000/QĐ-BTM ngày 07 tháng 12 năm 2000 của Bộ Thương Mại và đượcSở Kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh lần thứ nhất số 0203000035 ngày 27/12/2000.
Một số thông tin chính về Công ty
+ Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ
PETROLIMEX HẢI PHÒNG
+ Tên tiếng Anh: HAIPHONG PETROLIMEX TRANSPORTATIONAND SERVICES JOINT STOCK COMPANY
+ Tên viết tắt: PTS HAIPHONG
+ Địa chỉ trụ sở: Số 16 Ngô Quyền, quận Ngô Quyền, Hải Phòng
+ Điện thoại, fax: Tel: (031) 3 837 441 Fax: (031) 3 765 194
Công ty PTS Hải Phòng được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá xí nghiệpsửa tầu Hồng Hà trực thuộc Công ty vận tải xăng dầu đường thuỷ I tiền thân làxưởng sửa chữa , nhiệm vụ là sửa chữa tầu nội bộ công ty , được nâng cấp thànhXí nghiệp từ năm 1996 theo quyết định số 221 ngày 10 tháng 5 năm 1996 củaCông ty xăng dầu Việt Nam Xí nghiệp là một đơn vị sửa chữa cơ khí và kinhdoanh xăng dầu hạch toán phụ thuộc Từ tháng 9 năm 1999 , sáp nhập 04 cửahàng xăng dầu về Xí nghiệp , đến tháng 3 năm 2000 mới bổ sung thêm kinhdoanh vận tải sông( chuyển đổi từ công ty xuống )
Sau một thời gian chuyển đổi để phù hợp với yêu cầu mới của cơ chế thịtrường và nhằm tạo điều kiện cho xí nghiệp phát triển, đến 01/01/2002 Xínghiệp đã chính thức cổ phần hoá thành Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụPetrolimex Hải Phòng Hình thức cổ phần hoá “ Bán một phần giá trị thuộc vốnsở hữu của nhà nước hiện có tại doanh nghiệp “
Trang 3sản phẩm, dịch vụ có chất lượng đáp ứng thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao củakhách hàng Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao , trước khiđược cổ phần hoá thì sản xuất kinh doanh luôn bị thua lỗ cho đến khi trở thànhCông ty cổ phần năm 2002 đến nay, Công ty đã bắt đầu kinh doanh có lãi, đờisống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Ngành nghề kinh doanh ( tính đến thời điểm cổ phần hoá):+ Sửa chữa đóng mới phương tiện vận tải thuỷ.
+ Kinh doanh xăng dầu
+Vận tải xăng dầu đường thuỷ , đường bộ và các dịch vụ khác.
Với đặc thù là Công ty cổ phần đựơc thành lập từ việc cổ phần hoá mộtbộ phận trực thuộc Công ty cổ phần Vận tải xăng dầu đường thủ I – đơn vị Anhhùng lao động trong thời kì đổi mới, nên Công ty cổ phần Vận tải và Dịch vụPetrolimex Hải Phòng đã có những điều kiện thuận lợi nhất định ngay từ khimới bắt đầu đi vào hoạt động Các thuận lợi đó là:
+ Sự kế thừa các thành tựu đã đạt được, những truyền thống lao động, bềdày kinh nghiệm và sự nhất quán, đoàn kết nội bộ trong sản xuất – kinh doanh.
+ Công ty là đơn vị thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, đượcsử dụng thương hiệu
Tính đến thời điểm hiện tại ( năm 2008), các lĩnh vực kinh doanh củacông ty đã đựơc mở rộng, bao gồm các lĩnh vực :
+ Kinh doanh vận tải Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu.+ Sửa chữa và đóng mới phương tiện tàu thuỷ.
+ Xuất nhập khẩu, mua bán vật tư thiết bị hàng hoá khác.+ Dịch vụ hàng hải và các dịch vụ thương mại.
+ Kinh doanh, đại lý khí hoá lỏng.
+ Nạo vét luồng lạch, san lấp mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng và pháttriển nhà, kinh doanh vật liệu xây dựng, môi giới dịch vụ nhà đất.
+ Vận tải hành khách đường thủy và đường bộ.+ Kinh doanh cảng biển.
+ Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh kho bãi , kinh doanh nhàđất.
Với những thuận lợi trên, kể từ khi hoạt động tới nay Ban lãnh đạo cùngtoàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty luôn đoàn kết, hăng say lao động
Trang 4và từng bước ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh Doanh thu, lợi nhuận vàcổ tức năm sau luôn cao hơn năm trước Thành tựu mà công ty đạt được tuy mớichỉ là bước đầu những đã khẳng định đường lối đúng đắn và lòng nhiệt huyết,quyết tâm lao động của tập thể cán bộ, công nhân viên toàn Công ty.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.1.2.1 Chức năng.
Là một công ty thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, công tycổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hải Phòng thực hiện chức năng chính làvận chuyển xăng dầu theo yêu cầu của tổng công ty, đảm bảo đủ lượng xăng dầucần thiết cho các công ty thành viên của Tổng công ty hoạt động Ngoài ra côngty còn thực hiện các hoạt động thương mại khác như kinh doanh xăng dầu, kinhdoanh cảng biển, kinh doanh bất động sản… để mang lại nguồn doanh thu cao,không chỉ giúp nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên mà còngiúp đưa công ty ngày một phát triển vững mạnh hơn.
+ Thực hiện vận tải xăng dầu theo đúng quy định về thời gian, địa điểm,giá cả, số lượng và chất lượng của Tổng công ty, từ đó nâng cao uy tín và khảnăng cạnh tranh cho công ty trước các đối thủ cạnh tranh Không ngừng cảithiện và phát triển các phương tiện vận tải thuỷ, nâng cao khối lượng vận tải,đáp ứng tốt hơn nhu cầu vận tải ngày càng cao về xăng dầu cho Tổng công ty.
+ Nắm vững và thích ứng tốt với những biến đổi không ngừng của thịtrường trong các lĩnh vực kinh doanh khác của công ty Tổ chức các phương ánkinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, nâng cao hiệu quả kinh tế đối với các lĩnhvực kinh doanh hiện tại của công ty và mở rộng thêm các lĩnh vực kinh doanhmới, có triển vọng trong tương lai.
Trang 5+ Quản lý tốt các cán bộ nhân viên theo phân cấp quản lý Thực hiện đầyđủ và nghiêm túc các chính sách, chế độ đối với nhân viên, tạo điều kiện cho cácnhân viên phát huy tối đa khả năng làm việc và sáng tạo.
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến Theo sơ đồ sau đây :
Biểu đồ 1: Bộ máy quản lý điều hành hiện tại của Công ty (Nguồn : phòng tổ chức)
Công ty có 01 đơn vị trực thuộc là Xí nghiệp sửa chữa tàu Hồng Hà.
Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty Đại hộiđồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết của
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng Kế toán Tài chính
g tiện vận tải
XN S/C tàu Hồng
CH Xăng
dầu Ngô Quyền
CH Xăng
dầu Hạ Lý
CH Xăng
dầuKiến Thuỵ
CH Xăng
dầu AnLão
Trang 6Công ty hoặc người được cổ đông uỷ quyền Đại hội đồng cổ đông có các quyềnvà nghĩa vụ:
+Thông qua định hướng phát triển của Công ty;
+ Quyết định loại và tổng số cổ phần, các loại chứng khoán được quyềnchào bán của từng loại Quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phầndo Hội đồng quản trị Công ty đề nghị;
+ Quyết định việc chia, tách, hợp nhất, giải thể, tuyên bố phá sản, thanh lýtài sản trong trường hợp giải thể, phá sản Công ty;
+ Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ, tăng giảm vốn điều lệ theo quyđịnh của pháp luật và Điều lệ của Công ty;
+ Quyết định mua, bán tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư tàichính có giá trị bằng hoặc lớn hơn 70% vốn chủ sở hữu được ghi trong sổ kếtoán của Công ty tại thời điểm quyết định;
+ Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của từng loại;
+ Quyết định việc bán, niêm yết hoặc đăng ký giao dịch cổ phiếu của Côngty trên thị trường chứng khoán;
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểmsoát;
+ Xem xét, xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát gâythiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty;
+ Thông qua báo cáo tài chính tổng hợp hàng năm, phương án phân phốilợi nhuận của Công ty do Hội đồng quản trị đề nghị;
+ Nghe và chất vấn báo cáo của Hội đồng quản trị, Giám đốc, Ban kiểmsoát về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty;
+ Quy định mức thù lao của các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểmsoát và tiền lương của các thành viên Hội đồng quản trị chuyên trách (nếu có);
+ Thông qua định hướng phát triển trung hạn và dài hạn của Công ty doHội đồng quản trị đề nghị.
+ Bầu ban kiểm phiếu không quá 3 người theo đề nghị của chủ toạ cuộc
Trang 7Hội đồng quản trị Công ty gồm 05 thành viên có nhiệm kỳ 05 năm Hộiđồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên quanđến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với luật pháp, trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Ban Kiểm soát :
Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 3 thành viên cùng cónhiệm kỳ như nhiệm kỳ của HĐQT : Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soátmọi hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành Công ty Ban kiểm soát chỉchịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về mọi hoạt động cổ đông củamình Do vậy ,những người trong ban kiểm soát hoạt động rất có trách nhiệmvà được sự tín nhiệm tuyệt đối của toàn bộ cổ đông trong công ty
+ Bộ phận quản lí lao động tiền lương và công tác văn phòng + Bộ phận quản lí tài chính và hạch toán kinh doanh
+ Bộ phận quản lí vật tư tài sản thiết bị + Bộ phận quản lí kĩ thuật sản xuất
Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luậtvề những vấn đề thuộc quyền hạn và nhiệm vụ của Ban kiểm soát.
Ban Giám đốc công ty:
Bao gồm Giám đốc và các Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc.
Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty trong mọi giao dịch.
Theo quy định tại Điều lệ Công ty, Giám đốc có các nhiệm vụ và quyền hạnđược quy định tại Điều 33 của Điều lệ Công ty.
Giám đốc công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm , một mặt là người quản lí
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời là đại diệnpháp nhân của Công ty trong mọi hoạt động giao dịch
Phó giám đốc kĩ thuật: có nhiệm vụ tham mưu giúp đỡ cho giám đốc về
việc xây dựng các kế hoạch khoa học kĩ thuật và môi trường , xây dựng và quảnlí định mức vật tư , quản lí tốt công nghệ sản xuất và công tác quản lí thiết bị Đa dạng hoá sản phẩm cải tiến chất lượng và mãu mã sản phẩm phù hợp vớiviệc vận chuyển và sở thích của người người sử dụng Duy trì chất lượng sảnphẩm ổn định , giảm tỉ lệ phế phẩm và tiêu hao nguyên vật liệu Đề xuất với
Trang 8giám đốc về việc triển khai các kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản nhằm khôngngừng nâng cao năng lực và phẩm cấp sản phẩm , cải thiện môi trường làm việc
Phó giám đốc kinh doanh: thay mặt giám đốc quản lý kinh doanh, mua bán
vật tư hàng hóa, lên kế hoạch sản xuất
Phòng kinh doanh :
Tham mưu và giúp việc cho giám đốc về việc xây dựng chiến lược sảnxuất kinh doanh , tổ chức kinh doanh các mặt hàng đã sản xuất , khai thác kinhdoanh các mặt hàng khác ( nếu có ) có thể vận dụng cơ sở vật chất , thị trườnghiện có Tạo nguồn hàng điều chỉnh các khâu xuất nhạp hàng hoá đến các đạilí , của khách hàng , quản lí hàng xuất nhập , hoá đơn chứng từ , hệ thống sổsách theo dõi thống kê báo cáo Tổ chức hoạt động Marketing để duy trì và mởrộng t hị trường , đa dạng hoá hình thức dịch vụ , tăng hiệu quả kinh doanh.
Phòng hành chính :
Tham mưu giúp việc cho giám đốc về công tác quy hoạch cán bộ , sắp xếpbố trí cán bộ công nhân viên đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đề ra Xâydựng cơ chế hợp lí cho cán bộ công nhân viên với mục đích khuyến khích ngườilao động và kiểm tra xử lí những trường hợp bất hợp lí , có kế hoạch đào tạonâng cao chất lượng đội ngũ lao động , chăm sóc sức khoẻ an toàn lao động
Phòng kế toán tài vụ :
Hạch toán , thống kê các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định củanhà nước Tham mưu giúp việc cho giám đốc thực hiện nghiêm túc các quy địnhvề kế toán- tài chính hiện hành Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh.Thường xuyên cung cấp cho giám đốc về tình hình tài chính, nguồn vốn , hiệuquả sử dụng vốn Lập kế hạch về vốn và đạo tạo cho các hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
Các phân xưởng và các cửa hàng :
Tổ chức bán hàng theo kế hoạch đề ra , khai thác có hiệu quả cơ sở vật chấtkĩ thuật hiện có , nguồn nhân lực được giao để sản xuất kinh doanh theo đúngtiến độ mà doanh nghiệp đề ra
Trang 91.4 Mối quan hệ của công ty với các tác nhân, yếu tố của môi trường bên
Mặt khác, công ty cũng được nhà nước bảo vệ quyền lợi chính đáng thôngqua những quy định rất rõ ràng của pháp luật, như quyền tự do kinh doanh,quyền sở hữu tài sản, sở hữu trí tuệ… Công ty được hoạt động trong một môitrường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng, đó là tiền đề quan trọng để phát triểnsản xuất, kinh doanh cho công ty.
1.4.2 Mối quan hệ giữa PTS Hải Phòng với Tổng công ty xăng dầu Việt Nam
PTS Hải Phòng là một trong những thành viên của Tổng công ty xăng dầuViệt Nam ( Trụ sở chính tại số 1 Khâm Thiên, Đống Đa, TP Hà Nội)
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam là công ty nắm cổ phần chi phối với PTSHải Phòng Tại thời điểm thành lập Tổng công ty nắm 24 300 cổ phần, mệnhgiá 100 000 VNĐ/ cổ phần, chiếm 30% vốn điều lệ Tính đến 31/12/2007, số cổphần Tổng công ty xăng dầu nắm giữ lên tới 8.874.000.000 đồng, tương ứng với887 400 cổ phần, mệnh giá 10.000đ/ 1 cổ phần, chiếm 51% vốn điều lệ.
Tổng công ty xăng dầu Việt nam cũng là đơn vị cung cấp các hợp đồng vậnchuyển với khối lượng lớn, và không ngừng tăng lên qua các năm cho PTS HảiPhòng Vì vậy Tổng công ty xăng dầu Việt Nam không những là khách hàng lớnmà còn là đơn vị trợ giúp đắc lực cho PTS Hải phòng trong lĩnh vực kinh doanhtruyền thống, và cũng là lĩnh vực kinh doanh chủ chốt của công ty – kinh doanhvận tải xăng dầu.
Trang 101.4.3 Mối quan hệ giữa PTS Hải Phòng với các đối thủ cạnh tranh.
Kinh doanh xăng dầu, kinh doanh bất động sản, kinh doanh cơ khí, kinhdoanh vận tải đều là những lĩnh vực kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận hiệnnay Ngoài lĩnh vực kinh doanh vận tải do được sự bảo trợ của Tổng công tyxăng dầu Việt Nam nên mức độ cạnh tranh có nhưng không cao, còn các lĩnhvực kinh doanh khác của công ty luôn phải đối đầu với mức độ cạnh tranh ngàycàng gay gắt.
Hiện nay sản lượng kinh doanh vận tải dầu FO từ các đơn vị trong ngànhgiảm do sự cạnh tranh từ các đơn vị bắt đầu tham gia kinh doanh vận tải dầu FOkhu vực phía bắc như : Petec, PDC…
Bước sang năm 2007, quán triệt tinh thần, chỉ thị của HĐQT, Công ty đãtập trung chỉ đạo các cửa hàng tăng cường tiếp thị bán lẻ để tăng sản lượng bánra tại các cửa hàng, đồng thời thúc đẩy bán buôn thông qua đại lý nằm tối đa hoádoanh thu, lợi nhuận có thể có Tuy nhiên, do bối cảnh kinh doanh xăng dầutrên thị trường khu vực Hải Phòng với nhiều đầu mối nhập khẩu, nhiều công tycùng kinh doanh và cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực này như Công ty xăng dầukhu vực I, Công ty xăng dầu khu vực III… vì thế lĩnh vực kinh doanh xăng dầucủa công ty đang gặp nhiều khó khăn.
Lĩnh vực kinh doanh cơ khí và bất động sản cũng đang gặp phải sự cạnhtranh rất gay gắt của các công ty tư nhân trên địa bàn thành phố Trong khi cơ sởhạ tầng của công ty trong lĩnh vực kinh doanh mới mẻ này về cơ bản còn nhiềuhạn chế, do đó trong năm 2007 công ty cũng đã gặp phải khá nhiều khó khăntrong 2 lĩnh vực kinh doanh này.
Tuy nhiên, nhờ sự đồng lòng nhất trí của toàn thể cán bộ công nhân viêntrong toàn công ty, nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty cho nênsự cạnh tranh gay gắt trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh của công ty đã biếnthành động lực giúp công ty ngày càng phát triển Liên tiếp trong những nămvừa qua, doanh thu của công ty trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh đều tăng lênđáng kể, như trong kĩnh vực kinh doanh vận tải năm 2007 tăng 28,24% so vớinăm 2006, lĩnh vực kinh doanh xăng dầu tăng 11,26%, lợi nhuận trong lĩnh vựckinh doanh cơ khí tăng 1,28%
Trang 111.5 Một số nét về phòng kinh doanh - bộ phận chức năng mà sinh viên đến
thực tập
1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của phòng kinh doanh.
Biểu đồ 2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy phòng kinh doanh:
( Nguồn : Phòng kinh doanh)
1.5.2 Mối quan hệ giữa phòng kinh doanh với các phòng ban khác trong nộibộ tổ chức của công ty.
Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu và giúp việc cho giám đốc vềviệc xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh , tổ chức kinh doanh các mặt hàngđã sản xuất , khai thác kinh doanh các mặt hàng khác ( nếu có ) có thể vận dụngcơ sở vật chất , thị trường hiện có Tạo nguồn hàng điều chỉnh các khâu xuấtnhạp hàng hoá đến các đại lí , của khách hàng , quản lí hàng xuất nhập , hoá đơnchứng từ , hệ thống sổ sách theo dõi thống kê báo cáo Tổ chức hoạt độngMarketing để duy trì và mở rộng t hị trường , đa dạng hoá hình thức dịch vụ ,tăng hiệu quả kinh doanh Vì thế, phòng kinh doanh có vai trò rất quan trọngtrong bộ máy tổ chức của công ty, hiệu quả hoạt động của phòng kinh doanh ảnhhưởng rất lớn tới doanh thu của toàn công ty
Đóng vai trò là một bộ phận trong cơ cấu hoàn chỉnh của Công ty, phòngkinh doanh có nhiệm vụ phải phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác trongcông ty góp phần đưa công ty ngày một phát triển.
Trưởng phòng
1.Nhân viên điềuđộ hàng
2.Nhân viên điều động tàu
3.Nhân viên thương
vụ vận tải
4.Nhân viên thống
kê xăng dầu
5.Nhân viên lái xe
bồn
Trang 12PHẦN 2: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA TỔ CHỨC.2.1 Quy mô, cơ cấu và tỉ trọng lao động.
Tính đến hết ngày 31/12/2008, quy mô, cơ cấu và tỉ trọng lao động củacông ty được thể hiện qua bảng thống kê sau :
Biểu 3 : Quy mô, cơ cấu và tỉ trọng lao động của công ty đến hết ngày31/12/2007
( Nguồn : Phòng tổ chức)
Trang 142.1 Nguồn tuyển dụng và phương pháp tuyển dụng.
2.1.1 Nguồn tuyển dụng :
Công ty thường xuyên tuyển dụng thêm lao động mới hàng năm để bổ sungvào những vị trí bị khuyết do thuyên chuyển công tác, nghỉ hưu, và để bổ sungvào đội ngũ lao động còn thiếu do mở rộng kinh doanh Lao động được tuyểndụng ở mọi trình độ, từ lao động phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đến trình độđại học, trên đại học và được sắp xếp ở những vị trí phù hợp như : công nhânbốc xếp, nhân viên văn phòng…
Hàng năm công ty thưởng xuyên mở những đợt tuyển dụng mới và thôngbáo rộng rãi thông qua các phương tiện thông tin đại chúng để người lao động ởmọi nơi có thể nắm được thông tin, nộp hồ sơ và tham gia tuyển dụng Nguồntuyển dụng không hạn chế ở những lao động trong phạm vi thành phố HảiPhòng, lao động ở khắp mọi nơi khi nắm được thông tin tuyển dụng, nhận thấycó khả năng đáp ứng được nhu cầu công việc đều có thể nộp hồ sơ và tham giatuyển dụng
2.1.2 Phương pháp tuyển dụng :
Người lao động khi nhận thấy có khả năng đáp ứng công việc và có nhucầu làm việc tại công ty có thể nộp hồ sơ tuyển dụng Nhà tuyển dụng của côngty sẽ nghiên cứu hồ sơ, phỏng vấn và nếu người lao động đạt yêu cầu sẽ đượcsắp xếp cho thử việc trong khoảng thời gian từ 3 đến 6 tháng, tuỳ theo vị trícông việc Sau thời gian thử việc, nếu người lao động đáp ứng được yêu cầu củacông ty thì sẽ được giữ lại và kí hợp đồng, ban đầu là những hợp đồng ngắn hạn( 6 tháng – 1 năm), sau đó là những hợp đồng dài hạn hơn ( khoảng 3 năm) Nếukhông đáp ứng được yêu cầu của công việc thì sau thời gian thử việc, công ty sẽcho nghỉ việc Khoảng thời gian kí hợp đồng ngắn hạn vẫn là thời gian thử tháchvới người lao động, trong thời gian này nếu người lao động không đáp ứng tốtcông việc thì sau khi ngừng hợp đồng sẽ bị cho thôi việc.
Ngoài những lao động được kí hợp đồng, công ty còn tuyển dụng lao độngtheo vụ việc Những lao động này thường là những lao động phổ thông, và chỉđược thuê trong thời gian ngắn, sau khi kết thúc vụ việc sẽ được cho thôi việc.
Trang 152.3 Đánh giá trình độ lao động và công tác quản lý nhân lực tại bộ phậnchức năng của đơn vị.
2.3.1 Ưu điểm :
Thứ nhất : Lao động trong công ty được sử dụng đúng chuyên ngành và
đúng trình độ đào tạo, được xắp xếp ở những vị trí phát huy được năng lực do đóvề trình độ chuyên môn nhìn chung lao động trong công ty đáp ứng được yêucầu của công việc.
Thứ 2 : Lao động trong công ty có tinh thần trách nhiệm cao, hăng say với
công việc, luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, có tinh thần đoànkết, tính tổ chức và kỉ luật lao động tốt Để tạo được tinh thần làm việc tốt chocán bộ công nhân viên một phần lớn là nhờ hiệu quả của việc bố trí và xắp xếpnhân sự trong công ty Một lý do cũng không kém phần quan trọng đó là chế độlương, thưởng trong công ty đã khích lệ được tinh thần làm việc hăng say củađội ngũ lao động.
Thứ 3: Đội ngũ lao động trong công ty tương đối trẻ, do đó khả năng tư
duy, sáng tạo cao, có sức khoẻ và lòng nhiệt tình, phấn đấu vì công việc
2.3.2 Hạn chế :
Thứ nhất : Ở một số bộ phận, còn có tình trạng nhân viên đến muộn, về
sớm, không tuân theo nội quy của công ty Tuy nhiên, nhờ sự theo dõi chặt chẽcủa lãnh đạo trong công ty, nhờ có chế độ thưởng phạt phân minh nên tình trạngnày tuy có nhưng không nhiều.
Thứ 2 : Khả năng làm việc theo nhóm đạt hiệu quả chưa cao Đây cũng là
hạn chế chung của nhiều doanh nghiệp Việt Nam
Thứ 3 : Vẫn còn có tình trạng làm chống đối, làm việc đúng và đủ giờ hành
chính nhưng hiệu quả đạt được chưa cao Tuy nhiên tình trạng này không phải làtình trạng phổ biến.
Nhìn chung, lao động ở mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh đều có những điểmmạnh và điểm yếu riêng Tuy nhiên, ở PTS Hải Phòng trình độ lao động luônđược đánh giá tốt Điều này đã được chứng minh qua việc không ngừng tăng lêncủa kết quả hoạt động kinh doanh của công ty hàng năm.