1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu

147 663 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 782,5 KB

Nội dung

Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế đổi mới, tài chính luôn luôn là tổng hoà các mối quanhệ kinh tế Tài chính không chỉ có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực tài chính,tăng thu nhập, tăng trởng kinh tế, mà còn phải quản lý và sử dụng có hiệu quảmọi nguồn lực bằng các công cụ và biện pháp hữu hiệu.

Trong hệ thống chỉ tiêu kế toán doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu cơ bản, là bộ phận cấu thành quantrọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trongviệc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Với t cách là côngcụ quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đa ra đợc hệthống thông tin hữu ích cho các quyết định sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác định kết quả sản xuất vàkinh doanh mà cụ thể là lợi nhuận thu đợc từ sản xuất kinh doanh đó

Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp chỉ tồn tại khi hoạt động sảnxuất kinh doanh đem lại lợi nhuận nhiều hay ít cũng phải bù đắp đợc chi phíbỏ ra Hơn nữa, những năm gần đây các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đ-ợc thành lập nhiều, sự cạnh tranh giữa thị trờng trong nớc và nớc ngoài ngàycàng gay gắt và phức tạp Vì vậy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp, mỗi nhà đầu tphải có sự quản lý phù hợp, cần phải tính toán một cách kỹ lỡng giảm chi phímột cách thấp nhất, đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm, làm thế nào đểviệc sử dụng đồng vốn có hiệu quả nhất Do đó công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lýbám sát tình hình sản xuất kinh doanh, hạch toán lãi – lỗ, là công cụ đắc lựccho các nhà quản lý, các chủ đầu t

Là một sinh viên sắp tốt nghiệp, đã đợc thầy cô trang bị đầy đủ kiến thứcvề lý luận, để hoàn chỉnh kiến thức đợc trang bị trong nhà trờng, với mục đíchgắn liền học tập lý thuyết với thực hành, có đợc những hiểu biết thực tế về cácbớc công việc thực hiện từng nghiệp kế toán trên thực tế, củng cố những kiếnthức đợc học trong nhà trờng, hình thành những kỹ năng nghề nghiệp em đã đisâu tìm hiểu và nghiên cứu công tác kế toán của công ty và đã hoàn thiện đề

tài báo cáo: “Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty cổ phần t vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu”

Trang 2

Mặc dù em rất cố gắng tìm hiểu, song do thời gian có hạn và trình dộ hạnchế nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót khiếm khuyết về nội dungcũng nh hình thức Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáođể bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Báo cáo thực tập nghiệp vụ gồm 3 chơng.

Ch ơng I.Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong đơn vị xây lắp.

Ch ơng II Thực tế về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Công ty cổ phần t vấn thiết kế kiến trúc Sông Cầu.

ơng III Một số nhận xét và đánh giá về công tác kế toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất và những kiến nghị nhằm hoàn thiệncông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất tại Côngty cổ phần t vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu.

I những vấn đề về chi phí sản xuất

Đất nớc ta hiện nay ở trong giai đoạn xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa chủ nghĩa xã hội Đảng ta quyết định đổi mới cơ chế kinh tế kiên quyếtxóa bỏ cơ chế tập bao cấp, thiết lập và hình thành đồng bộ có chế kế hoạchhóa theo phơng thức hạch toán kinh doanh gắn liền với thị trờng Các doanh

Trang 3

nghiệp quốc doanh hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải, tự phát triển vàlàm đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn kinh doanh đều phải bỏ ra nhữngchi phí nhất định Chi phí là điều kiện bắt buộc để một doanh nghiệp có thunhập Tuy vậy, để có thể tồn tại đợc lâu dài và phát triển thì việc kinh doanhphải đem lại lợi nhuận, do đó doanh nghiệp phải tìm cách hạ chi phí của mình.Việc thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩmđợc coi là vấn đề hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất Để phục vụ tốtcông tác quản lý chi phí sản xuất, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện tiết kiệmcác chi phí sản xuất kế toán phải tính đợc chi phí sản xuất của doanh nghiệptrong từng thời kỳ nhất định phù hợp với thời kỳ thực hiện kế hoạch và kỳ báocáo Trong thực tế, chi phí sản xuất đợc tính theo từng tháng, quý, năm.

Trên góc độ nghiên cứu và quản lý khác nhau qua các thời kỳ khácnhau ngời ta có các cách hiểu khác nhau về chi phí của một doanh nghiệp.

Đối với kế toán thì khái niệm chi phí luôn phải gắn liền với một chu kỳsản xuất kinh doanh nhất định, phải là chi phí thực nhng không phải tất cả cáckhoản chi phí đều đợc coi là chi phí thực Nh vậy, những khoản hao hụt về vậtliệu ngoài định mức, các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng sẽ không phảilà chi phí sản xuất kinh doanh.

Trớc kia, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung do các doanh nghiệpkhông quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, không chú ý đến chi phí vàkết quả sản xuất của mình Chỉ tiêu chi phí sản xuất thờng bị bóp méo để báocáo hoặc do nguyên nhân mà doanh nghiệp không phản ánh đúng chi phí củamình Vì vậy, chỉ tiêu chi phí, giá thành trớc đây không phải là cơ sở để xácđịnh hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.

Hiện nay các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt với nhau để có thểtồn tại và phát triển Mọi doanh nghiệp phải thực hiện kế toán độc lập, tự bùđắp chi phí và có lãi Vì vậy, hơn bao giờ hết các doanh nghiệp phải nắm đợcthông tin chính xác về chi phí của mình để có quyết định thích hợp và tìm racác biện pháp nhằm làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp.

Chỉ tiêu chi tiết về chi phí và giá thành của các bộ phận, các loại sảnphẩm là yếu tố cơ bản tạo tiền đề cho việc hạch toán kinh tế nội bộ doanhnghiệp Cùng với các thông tin về cung cầu thị trờng, chỉ tiêu giá thành giúp

Trang 4

các nhà quản trị kinh doanh xác định đợc mặt hàng nào nhiều lãi, mặt hàngnào lãi ít hay lỗ để điều chỉnh tìm ra cơ cấu mặt hàng tối u.

Thông tin về chi phí còn giúp cho doanh nghiệp xác định thời gian hoàvốn, sản lợng hoà vốn mức sản lợng để tối u hóa lợi nhuận Nh vậy chỉ tiêuchi phí có ý nghĩa rất lớn đối với một quản trị doanh nghiệp.

Đối với việc quản lý vĩ mô, chỉ tiêu chi phí của doanh nghiệp khôngnhững làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo ra khả năng tái sản xuất mởrộng mà trong phạm vi toàn xã hội nó còn là nguồn chủ yếu tạo ra tích luỹ từnội bộ nền kinh tế Việc giảm giá thành sản phẩm là cơ sở vật chất cần thiết đểgiảm giá cả của hàng hóa.

Nh vậy, mỗi doanh nghiệp phải quan tâm đến chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm của doanh nghiệp mình Để nâng cao hiệu quả của sản xuấtkinh doanh cần phải có quyết định đúng đắn, do đó nhà quản trị phải tìm rabiện pháp để thu đợc các thông tin chính xác và chi tiết về chi phí của doanhnghiệp mình và biết sử dụng tốt chúng trong việc đa ra các quyết định kinhdoanh kịp thời.

Với chức năng thông tin và kiểm tra, kế toán cung cấp các thông tin vềtài chính giúp ngời quản lý thực hiện tốt các chức năng lập kế hoạch, kiểm tra,tổ chức và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Hệ thống kế toáncung cấp số lợng lớn các số liệu chi tiết ghi chép từ sự vận động hàng ngàycủa vốn và nguồn vốn Các thông tin chi tiết này có ý nghĩa sống còn đối vớiviệc quản lý có hiệu quả Tuy nhiên yêu cầu chính của quản lý không phải chỉlà thông tin chi tiết từ các sổ kế toán Khi sử dụng các bảng tóm tắt này nhàquản lý sẽ nhanh chóng thấy đợc nơi có hoạt động tốt, chỗ yếu để có các biệnpháp xử lý kịp thời.

1 Khái niệm:

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các haophí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng,quý, năm).

Thực chất chi phí là sự chuyển dịch vốn – chuyển dịch giá trị của cácyếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).

2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.

Trang 5

Trong nền kinh tế thị trờng giá cả thờng xuyên biến động thì việc tínhtoán đầy đủ và kịp thời chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là vấn đề đợccoi là trọng nhằm xác định đúng chi phí, phù hợp với giá cả thực tại, tạo điềukiện giúp đỡ doanh nghiệp bảo toàn vốn theo yêu cầu của quản lý kinh tế mớihiện nay.

Chi phí sản xuất – kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản khácnhau cả về nội dung, tính chất công dụng vai trò vị trí trong quá trình kinhdoanh Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hànhphân lại chi phí sản xuất Xuất phát từ mục đích và các yêu cầu khác nhau củaquản lý, chi phí sản xuất cũng đợc phân theo những tiêu thức khác nhau Đó làviệc sắp xếp chi phí từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhấtđịnh.

2.1 Phân theo lĩnh vực kinh doanh.

Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động sản xuất kinhdoanh, toàn bộ chi phí đợc chia ra 3 loại:

a Chi phí sản xuất kinh doanh: bao gồm những chi phí liên quan đếnhoạt động sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính.

b Chi phí hoạt động tài chính: bao gồm những chi phí liên quan đếnhoạt động về vốn và đầu t tài chính.

c Chi phí bất thờng: bao gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể dochủ quan hoặc khách quan mang lại.

Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phụcvụ cho việc tính giá thành, xác định đợc chi phí và kết quả của từng loại hoạtđộng kinh doanh đúng cũng nh lập báo cáo tài chính nhanh chóng, kịp thời.

2.2 Phân loại theo yếu tố chi phí.

Cách phân loại này phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nộidung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà xét đến công dụng cụ thể địa điểmphát sinh của chi phí Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đ-ợc chia ra làm 7 yếu tố:

a Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ các giá trị nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sảnxuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phếliệu thu hồi).

Trang 6

b Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinhdoanh trong kỳ (trừ số dùng không không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

c Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền ơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên.

l-d Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên.

e Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải tríchtrong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.

f Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánhtoàn bộ chi phí dịch vụmua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.

g Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằngtiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

2.3 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành, toàn bộ chi phí đợc phân theo khoản mục Cáchphân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từngđối tợng.

Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất ở Việt Nam bao gồm 3khoản mục chi phí:

a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên,vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

b Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và cáckhoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền l-ơng phát sinh.

c Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm viphân xởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp).

Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành sản phẩm toàn bộ (giá thành đầyđủ) thì chỉ tiêu giá thành còn bao gồm khoản mục chi phí QLDN và chi phíbán hàng.

2.4 Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất kinh doanh.

Trang 7

Dựa vào chức năng của các hoạt động trong quá trình kinh doanh và chiphí liên quan đến việc thực hiện các chức năng mà chia chi phí sản xuất ra làm3 loại:

a Chi phí sản xuất: gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc chếtạo sản phẩm, trong phạm vi phân xởng.

b Chi phí tiêu thụ: gồm tất cả những chi phí phát sinh liên quan đếnviệc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ

c Chi phí quản lý: gồm các chi phí quản lý kinh doanh hành chính vànhững chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động của toàn doanhnghiệp.

Cách phân loại này là cơ sởđể xác định giá thành công xởng, xác địnhgiá trị hàng tồn kho, phân biệt đợc chi phí theo chức năng cũng nh căn cứ đểkiểm soát và quản lý chi phí.

2.5 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí: Gồm 2 loại:

a Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với sản phẩm đợc sảnxuất hoặc đợc mua.

b Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳhoạt động nào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất rahoặc đợc mua nên chúng điều kiện xem là các phí tổn, cần đợc khấu trừ ra từlợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh.

2.6 Phân loại chi phí theo quan hệ chi phí với khối lợng công việc, sảnphẩm hoàn thành.

Cách phân loại này giúp cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí đợcthuận lợi, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh Chi phí đ-ợc chia thanh biến phí và định phí:

a Biến phí: là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối ợng công việc hoàn thành (chi phí biến đổi nếu tính trên 1 đơn vị sản phẩm lạicó tính ổn định).

l-b Định phí: là những chi phí không thay đổi về tổng số với khối lợngcông việc hoàn thành.Các chi phí này nếu tính trên 1 đơn vị sản phẩm lại biếnđổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.

Ngoài các cách phân loại phổ biến nói trên, trong quá trình nghiên cứu,chi phí còn có thể đợc phân theo quan hệ với quá trình sản xuất (chia thành

Trang 8

chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp), theo khả năng kiểm soát (chi phí kiểmsoát đợc và chi phí không kiểm soát đợc) Còn một số loại chi phí khác nh:chi phí khác biệt, chi phí tới hạn, chi phí cơ hội.

3 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là một trong những vấn đềthen chốt để đảm bảo tính giá thành sản phẩm chính xác, phát huy tác dụngcủa kế toán trong công tác quản lý kinh tế,tài chính doanh nghiệp.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất của doanh nghiệpbao gồm nhiều loại với nội dung kinh tế khác nhau nên đối tợng hạch toán chiphí sản xuất cũng khác nhau Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất sẽgiúp cho việc hạch toán chi phí sản xuất theo những giới hạn phạm vi nhấtđịnh và đợc tiến hành dựa trên đặc điểm cơ bản sau:

- Tính chất công nghệ của quy trình công nghệ sản xuất là sản phẩmđơn giản hay phức tạp; thì đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộphận chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, quy trình công nghệ hoặc phânxởng sản xuất.

- Loại hình sản xuất bao gồm sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt,sản xuất với khối lợng lớn Trong sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng loạt đối t-ợng hạch toán chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng riêng biệt đợc mở theo số l-ợng nhất định Đối với sản xuất với khối lợng lớn, đối tợng hạch toán chi phísản xuất có thể là sản phẩm, các giai đoạn chế biến nh đã trình bày ở trên.

- Đặc điểm của tổ chức sản xuất có phân xởng hay không có phân xởng:đối với các doanh nghiệp có phân xởng thì phân xởng trong doanh nghiệp sảnxuất cũng đồng thời là đối tợng hạch toán chi phí sản xuất còn đối với doanhnghiệp không có phân xởng thì đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là nơi phátsinh chi phí.

- Yêu cầu trình độ quản lý doanh nghiệp: nhìn chung lại dựa vào cáccăn cứ nêu trên Cụ thể đối tợng hạch toán chi phí sản xuất của các doanhnghiệp là:

+Từng bộ phận, tổ đội hoặc toàn doanh nghiệp.

+Từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quá trình công nghệ.+ Từng sản phẩm, đơn đặt hàng, hạng mục công trình.

+ Từng nhóm sản phẩm

Trang 9

+ Từng bộ phận chi tiết sản phẩm.

Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng quy định có tác dụng phụcvụ tốt cho việc tăng cờng quản lý chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán nộibộ, hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp, phục vụ công tác tính giá thành sảnphẩm đợc kịp thời, chính xác.

4 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, nhanhchóng cần tiến hành hạch toán chi phí sản xuất theo từngiá thành đối tợnghạch toán.Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tựhợp lý, khoa học Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từngngành, nghề, từng doanh nghiệp, vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuấtkinh doanh trong doanh nghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạch toán.

* Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với tính chất vànội dung khác nhau, phơng pháp hạch toán và tính nhập chi phí vào giá thànhsản phẩm cũng khác nhau Khi phát sinh trớc hết chi phí sản xuất đợc biểuhiện theo yếu tố chi phí rồi mới đợc thể hiện thành các khoản mục giá thànhkhi tính giá thành sản phẩm.

Việc tập hơp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợplý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịpthời đợc Trình bày này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành,nghề, từng doanh nghiệp, vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp, vào trình độ công tác quản lý và hạch toán Tuynhiên, có thể khái quát chung việc tập hợp chi phí sản xuất qua các bớc sau:

Bớc 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng

sử dụng.

Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ các ngành SXKD phụ có liên quan

trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trê cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giáthành đơn vị lao vụ.

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản

phẩm có liên quan.

Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.

Trang 10

Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanhnghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khácnhau.

ii những vấn đề về giá thành sản phẩm.

Quá trình sản xuất kinh doanh là một quá trình tổng hợp thống nhấtgồm 2 mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Nếu nh chi phí sảnxuất phản ánh mặt hao phí sản xuất thì giá thành lại phản ánh mặt kết quả sảnxuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyểnsang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Cùng vớihạch toán chi phí sản xuất, công tác hạch toán, tính đúng, tính đủ giá thànhsản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinhdoanh.

1 Khái niệm:

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng công tác,sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.

Nh vậy giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa,phản ánh lợng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hóa đãthực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩmchỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụphải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không gồm những chiphí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Những chi phí đa vào giáthành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêudùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bùđắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan, không phảnánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn tới việc phá vỡ cácquan hệ hàng hóa, tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và khôngthực hiện đợc tái sản xuất mở rộng.

2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thànhcũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành đợc xem xét dới nhiềugóc độ, nhiều phạm vi với nhau.

2.1 Xét theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giáthành đợc chia thành 3 loại:

Trang 11

a Giá thành kế hoạch: đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơsở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kếhoạch.

b Giá thành định mức: cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sảnphẩm Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở cácđịnh mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch nêngiá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mứcchi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.

c Giá thành thực tế: là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trìnhsản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm.

2.2 Theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành đợc chia làm giáthành sản xuất và giá thành tiêu thu.

a Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững chi phí phát sinhliên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp và chi phí sản xuất chung).

b Giá thành tiêu thu: là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí liênquan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, quản lý và bánhàng) Do vậy giá thành tiêu thụ đợc gọi là giá thành đầy đủ và tính theo côngthức:

Giá thànhtoàn bộ SP =

thành sảnxuất

Chi phí

Chi phíbán hàng

3 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Xác định đúng đối tợng tính giá thành sản phẩm là công việc đầu tiêntrong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm Đối tợng tính giá thành sảnphẩm có ảnh hởng trực tiếp đến việc lựa chọn phơng pháp định giá thành thíchhợp đối với đối tợng đó Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất vàđặc điểm cung cấp,sử dụng của từng loại sản phẩm đó mà xác định đối tợngtính giá thành cho thích hợp.

- Đối với doanh nghiệp có loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tínhgiá thành là từng loại sản phẩm từng công việc nh các doanh nghiệp đóng tàu,

Trang 12

các đơn vị xây dựng cơ bản Việc xác định giá thành đợc tính theo khoản mụcchi phí trên cơ sở đó xác định giá thành của sản lợng hàng hóa.

- Đối với doanh nghiệp có loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng tínhgiá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành theo khoản mục chi phí và trêncơ sở đó xác định giá thành bình quân của từng đơn vị sản phẩm.

- Đối với doanh nghiệp có loại hình sản xuất khối lợng lớn thì việc tínhgiá thành sản phẩm đợc tính theo khối lợng từng loại, và tính giá thành toànbộ lợng hàng hoá theo khoản mục, trên cơ sở đó xác định giá thành bình quâncủa từng đơn vị sản phẩm.

Ngoài ra, quy trình công nghệ cũng có ảnh hởng nhất định đến đối tợngtính giá thành Nếu quy trình công nghệ giản đơn thì đối tợng tính giá thànhcó thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn hoặc là thành phẩm đã lắp ráp hoànchỉnh.

Điều cần chú ý là đơn vị tính giá thành phải là đơn vị đợc thừa nhậntrong nền kinh tế hàng hoá Đơn vị tính giá thành thực tế phải thống nhất vớiđơn vị tính giá thành kế hoạch của doanh nghiệp.

Nh vậy, đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụcần phải tính đợc giá thành đơn vị Đối tợng tính giá thành là căn cứ để nhânviên kế toán giá thành mở các bảng (phiếu) tính giá thành, tổ chức công táctính giá thành theo từng đối tợng phục vụ cho việc giám đốc tình hình thựchiện kế hoạch sản xuất sản phẩm, phát hiện khả năng tiềm tàng để có thể đa racác biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

4 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm bao gồm phơng pháp trực tiếp, ơng pháp tổng công chi phí, phơng pháp tỉ lệ Việc tính giá thành sản phẩmtrong từng doanh nghiệp cụ thể, tuỳ thuộc vào đối tợng hạch toán chi phí vàđối tợng tính giá thành có thể áp dụng một trong các phơng pháp nói trên hoặcáp dụng kết hợp với một số phơng pháp khác nhau.

ph-4.1 Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn).

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hìnhsản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳsản xuất ngắn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng,than gỗ ) Giá thành sản phẩm theo phơng pháp này đợc tính nh sau:

Tổng giá = Giá trị SPDD + Chi phí PS - Giá trị SPDD

Trang 13

thành SP đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm Số lợng sản phẩm hoàn thành

4.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí.

áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thựchiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ nh doanh nghiệpkhai thác, dệt nhuộm, cơ khí, chế tạo, may mặc

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Tổng giá thành sản xuất các loại SP Số lợng sản phẩm quy đổi (SP gốc)

Giá thành đơn vịsản phẩm từng loại

= Giá thành đơn vịsản phẩm gốc

* Hệ số quy đổi sảnphẩm từng loạiTrong đó:

Số lợng SPquy đổi

 Số lợngSP loại i * Hệ số quy đổiSP loại i

Tổng giá thànhsản xuất của

SPDD đầu

+ Tổng chiphí PS

SPDD cuối

Trang 14

các loại SP kỳ trong kỳ kỳ

4.4 Phơng pháp tỉ lệ.

Trong doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩmchất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo (dụng cụ phụtùng), để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chiphí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí sản xuấtthực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (định mức), kế toán sẽ tính ra giá thànhđơn vị và tổng giá thành từng loại.

Giá thành thực tếđơn vị sản phẩm =

Giá thành kế hoạch (định mức)đơn vị sản phẩm từng loại *

Tỷ lệchi phí

Tỷ lệ chi phí

= Tổng giá thành sản xuất thực tế của các loại SP Tổng giá thành sản xuất kế hoạch của các loại SP

4.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm tiêu thu.

Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất.bêncạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm phụ (cácdoanh nghiệp chế biến đờng, rợu, bia, mỳ ăn liền ) để tính giá trị sản phẩmchính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuấtsản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng phápnh giá có thể sử dụng đợc, giá ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu

Tổng giáthành SPchính

Giá trị SPchính DDđầu kỳ

Tổng CPphát sinhtrong kỳ

-Giá trịSP phụthu hồi

-Giá trị SPchính DDcuối kỳ

4.6 Phơng pháp liên hợp.

Là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất,tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tínhgiá thành kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp sản xuấthoá chất, dệt kim, đóng giầy, may mặc Trên thực tế kế toán có thể kết hợpcác phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệsố với loại trừ giá trị sản phẩm.

Trang 15

Theo phơng pháp này, chi phí sản xuất phát sinh thuộc giai đoạn nào sẽđợc tập hợp cho giai đoạn đó Riêng với chi phí sản xuất chung sau khi tậphợp theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớc theo tiêu thức phù hợp.

iii mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc thể hiệnqua sơ đồ sau:

Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm

AC = AB + BD – CD Tổng GT

sản phẩm

= CPSX dởdang đầu kỳ

+ CPSX phátsinh trong kỳ

dang cuối kỳTrong quá trình sản xuất chi phí là mặt thể hiện hao phí để đánh giáchất lợng kinh doanh của các tổ chức kinh tế Chi phí chi ra phải đợc xem xéttrong mối quan hệ chặt chẽ với mặt cơ bản của quá trình sản xuất Quan hệ sosánh đó đã hình thành nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành khác so với đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợpchi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh và nơi chịu phí Còn đối tợngtính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc,lao vụ, nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối tợng đó có thể làsản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuấttuỳ theo yêu cầu của hạch toán nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.

Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là căn cứ để mở các biểu,khoản, sổ chi tiết, tổ chức công tác ban đầu tập hợp chi phí sản xuất chi tiếttheo từng đối tợng giúp cho công tác tăng cờng quản lý chi phí sản xuất vàthực hiện chế độ hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp Đối tợng tính giáthành lại là căn cứ để kế toán mở các phiếu tính giá thành, tổ chức công tác

Chi phí sản xuất

DD đầu kỳChi phí sản xuất phát sinh trong kỳChi phí sản xuất phát sinh trong kỳChi phí sản xuất phát sinh trong kỳA B

Tổng giá thành sản phẩmC DC D Chi phí sản xuất DD cuối kỳChi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Trang 16

tính giá thành theo từng đối tợng phục vụ cho việc kiểm tra tình hình thực hiệnkhả năng tiềm tàng để có biện pháp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên, đối tợng tính giá thành và đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất lại có mối quan hệ rất mật thiết Số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp đ -ợc trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm cho từng đối tợng tính giáthành có liên quan.

Xét về mặt nội dung của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ta thấy:giá thành sản phẩm sản xuất đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp vàsố lợng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ báo cáo Nội dung giá thành sảnxuất của sản phẩm là chi phí sản xuất đợc tính cho sản lợng và loại sản phẩm.

Xét về mặt kế toán mà nói thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm là 2 bớc công việc kế tiếp gắn bó hữu cơ với nhau.Cả chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là hao phí lao động sống và lao độngvật hoá, nhng trong chỉ tiêu giá thành chỉ những chỉ tiêu gắn liền với sản phẩmhay khối lợng công việc hoàn thành không kể chi phí đó đã chi ra trong kỳkinh doanh nào.

Đứng về mặt lợng mà nói thì trong thực tế, tổng giá thành và chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ thờng không đồng nhất: lợng chi phí sản xuất chuyểncho sản phẩm hoàn thành kỳ này thờng không phải là lợng chi phí kỳ nàychuyển sang kỳ sau nên tổng giá thành sản xuất trong kỳ này không thốngnhất với tổng chi phí chi ra trong kỳ đó.

Phơng pháp hạch toán kế toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hayhệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sảnxuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí.

Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệ thống các phơngpháp để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuýkỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.

Nắm vững mối quan hệ này giúp cho ngời làm công tác kế toán đa ra ợc những phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmphù hợp và chính xác hơn.

đ-b hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm xây lắp

i đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của sản xuất xây lắp

Trang 17

Trong quá trình đầu t xây dựng cơ bản nhằm tạo ra cơ sở vật chất chonền kinh tế quốc dân, các tổ chức xây lắp nhận thầu giữ vai trò.Các tổ chứcnày tồn tại dới nhiều hình thức: Tổng Công ty, Công ty, xí nghiệp, đội xâydựng với quy mô sản xuất và hình thức quản lý khác nhau Sản phẩm xâylắp có đặc điểm riêng biệt khác với ngành sản xuất khác và ảnh hởng tới tổchức kế toán.

Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quymô lớn, phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâudài đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắpnhất thiết phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công), quá trình sảnxuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo.

Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận vớichủ đầu t (giá đấu thầu) do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp khôngđợc thể hiện rõ (vì đã quy định giá cả, ngời mua, ngời bán sản phẩm có trớckhi xây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu).

Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất (xe máy, thiết bị thi công, ời lao động ) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm Đặc điểm này làmcho công tác quản lý sử dụng hạch toán tài sản vật t rất phức tạp do ảnh hởngcủa điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát h hỏng.

ng-Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp lâu dài đòi hỏi việc tổ chức quản lývà hạch toán sao cho chất lợng công trình đảm bảo đúng dự toán thiết kế, bảohành công trình (giữ lại 5% giá trị công trình khi hết hạn bảo hành mới trả lạiđơn vị xây lắp).

Từ đặc điểm của phơng pháp lập dự toán trong XDCB theo từnh hạngmục công trình và đợc phân tích theo từng khoản mục chi phí để có thể sosánh kiểm tra chi phí sản xuất xây lắp thực tế phát sinh với dự toán chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung.

ii ý nghĩa công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm xây lắp.

Hạch toán chi phí sản xuất là một hình thức quản lý kinh tế có kế hoạchcủa doanh nghiệp Nó đòi hỏi phải dùng tiền tệ để đo lờng, định giá kết quảhoạt động kinh tế, phải bù đắp đợc những chi phí đã bỏ ra bằng chính doanhthu của mình trên cơ sở tiết kiệm vốn và bảo đảm có lãi Hạch toán kinh tếthúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động, đảm bảo tích luỹ, tạo điều kiện cho việcmở rộng không ngừng tái sản xuất mở rộng trên cơ sở áp dụng khoa học công

Trang 18

nghệ tiên tiến nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng và nâng cao phúc lợicho ngời lao động.

Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là vấn đềtrung tâm của công tác hạch toán trong các đơn vị xây dựng cơ bản Nó giúpcho bộ máy quản lý nắm đợc tình hình thực hiện các định mức chi phí về vật t,lao động, sử dụng máy thi công, các dự toán chi phí gián tiếp theo từng hạngmục công trình,công trình và tình hình tiết kiệm, tránh lãng phí vật t, phát hiệnnhững sai xót để có biện pháp xử lý kịp thời, hạ giá thành sản phẩm.

iii đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong đơn vị xây lắp

Việc tổ chức công tác kế toán ở các đơn vị xây lắp nhận thầu, hạch toánkinh tế phải đảm bảo các yêu cầu kế toán nói chung trong một đơn vị sảnxuất, trong đó, chủ yếu phải ghi chép tính toán, phản ánh đầy đủ, chính xácchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, xác định hiệu quả từng phần và toànbộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1 Những vấn đề về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

1.1 Chi phí sản xuất.

a Khái niệm:

Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sốngvà lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và cấu thànhnên giá thành sản phẩm xây lắp.

b Phân loại: Theo khoản mục tính giá thành chi phí sản xuất ở đơn vị

+ Chi phí sản xuất chung: là các chi phí trực tiếp liên quan đến nhiềucông trình gồm tiền lơng của nhân viên quản lý đội, tiền lơng phụ của côngnhân trực tiếp sản xuất, các khoản trích theo lơng theo tỷ lệ quy định (BHXH

Trang 19

15%, BHYT 2%, KPCĐ 2%), khấu hao TSCĐ dùng chung cho đội, chi phí vậtliệu, công cụ dụng cụ dùng chung cho quản lý đội.

1.2 Giá thành sản phẩm xây lắp.

a Khái niệm:

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí tính bằng tiền để hoànthành khối lợng sản phẩm xây lắp theo quy định.

b Phân loại giá thành trong doanh nghiệp xây lắp:

Trong việc tính giá thành công tác xây lắp cần phân biệt các loại giáthành sau:

+ Giá thành dự toán: là tổng số chi phí dự toán để hoàn thành khối lợngcông trình, đợc xác định theo định mức và khung giá quy định áp dụng theotừng vùng lãnh thổ Giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dự toán công trình xâylắp ở phần lợi nhuận định mức.

+ Giá thành kế hoạch: là giá thành xác định xuất phát từ những điềukiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức,đơn giá áp dụng trong đơn vị.

Mối quan hệ giữa giá thành kế hoạch với giá thành dự toán:Giá thành

kế hoạch =

Giá thànhdự toán -

Mức hạ giáthành dự toán

+ Giá thành thực tế: là toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành khối ợng xây lắp mà đơn vị đã nhận thầu, giá thành thực tế đợc xác định theo sốliệu kế toán.

l-Chú ý: Giá thành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị bản

thân thiết bị đa vàolắp đặt Dovậy, khi đơn vị xây lắp nhận thiết bị của đơn vịchủ đầu t (do chủ đầu t mua hoặc đợc cấp) giao để lắp đặt, đơn vị xây lắp phảighi riêng để theo dõi, không tính vào giá thành công trình lắp đặt.

Giá thành công tác xây dựng và lắp đặt vật kết cấu gồm có giá trị vậtkết cấu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc nh thiết bị vệ sinh, thông gió, sởiấm

2 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệpxây lắp.

2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Trang 20

Trong sản xuất xây lắp với tính chất quy trình công nghệ phức tạp, loạihình sản xuất đơn chiếc, các đơn vị phân chia thành nhiều khu vực,bộ phận thicông, đơn vị tính giá thành có thể là công trình, hạng mục công trình hoànthành.Do trình độ quản lý không đồng đều giữa các đơn vị thi công nên đối t-ợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là hạng mục công trình, công trình hayđơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, khu vực thi công, bộ phận thi công tuỳthuộc vào trình độ của từng đơn vị xây lắp.

2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí.

Phơng pháp tập hợp chi phí là hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng đểtập hợp và phân loại các chi phí sản xuất theo khoản mục và các yếu tố tronggiới hạn của mỗi đối tợng hạch toán chi phí.

a Phơng pháp tập hợp chi phí theo sản phẩm

Sản phẩm trong xây lắp là công trình hay hạng mục công trình.Theo đặcđiểm và tính chất công nghệ cũng nh yêu cầu trong quản lý trong sản xuất xâylắp, thờng các đơn vị xây lắp tập hợp và phân loại chi phí theo từng công trình,hạng mục công trình Hàng tháng hoặc quý các chi phí phát sinh có liên quanđến công trình,hạng mục công trình nào thì tập hợp chi phí vào công trìnhhoặc hạng mục công trình đó Khi hoàn thành công trình, tổng chi phí theo đốitợng hạch toán cũng là giá thành sản phẩm xây lắp Phơng pháp tập hợp cácchi phí này gọi là phơng pháp tập hợp chi phí theo sản phẩm.

b Phơng pháp tập hợp chi phí theo bộ phận sản phẩm:

Bộ phận của sản phẩm xây lắp là các giai đoạn công việc của một hạngmục công trình Theo yêu cầu của công tác kiểm tra và phân tích các chi phíphát sinh có thể đợc tập hợp theo từng giai đoạn của quá trình xây lắp, cónghĩa là các chi phí phát sinh có liên quan đến giai đoạn nào, thuộc hạng mụccông trình nào thì tập hợp vào đối tợng đó Khi hoàn thành tổng chi phí củacác giai đoạn cũng là chi phí của hạng mục công trình đó Giá thành sản phẩmxây lắp cũng đợc xác định bằng tổng số chi phí của các giai đoạn công việccấu thành sản phẩm xây lắp.

c Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm:

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp đơn vị cùng một lúc thicông nhiều công trình hoặc hạng mục công trình có thiết kế và dự toán gầngiống nhau Theo phơng pháp này các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từngnhóm sản phẩm Khi hoàn thành toàn bộ phải xác định giá thành của từng sảnphẩm riêng biệt.

Trang 21

d Phơng pháp tập hợp chi phí theo đơn vị phân công:

Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp đơn vị thực hiện rộng rãihạch toán kinh tế nội bộ Hàng tháng (quý) các chi phí phát sinh đợc tập hợptheo từng đơn vị thi công.Cuối mỗi tháng (quý), tổng số chi phí theo từng đơnvị đợc so sánh với chi phí dự toán để xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộcủa từng đơn vị trong doanh nghiệp.

3 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành trong các doanh nghiệp xây lắp.

3.1 Đối tợng tính giá thành:

Đối tợng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình, các giaiđoạn công việc đã hoàn thành, các khối lợng xây lắp có tính dựtoán riêng đãhoàn thành Từ đó xác định phơng pháp tính giá thành thích hợp.

3.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp:

Sản phẩm xây dựng cơ bản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và mangtính đơn chiếc, có kết cấu phức tạp Do đó, mỗi công trình cần phải có thiếtkế, dự toán riêng Giá thành của sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí tính bằngtiền để hoàn thành một khối lợng sản phẩm xây lắp nhất định.

Hiện nay, trong các xí nghiệp xây dựng cơ bản đang áp dụng các phơngpháp sau:

a Phơng pháp tính giá thành trực tiếp:

Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi trong các đơn vị xây lắp do sảnphẩm là đơn chiếc Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thờnglà các công trình, hạng mục công trình nên tổng chi phí từ khi khởi công đếnkhi hoàn thành đã đợc tập hợp riêng cho từng công trình hoặc hạng mục côngtrình chính là giá thành Còn nếu đối tợng tập hợp chi phí là nhóm hạng mụccông trình thì căn cứ vào tổng chi phí của cả nhóm và hệ số kinh tế đã quyđịnh sẵn cho từng hạng mục công trình để tính giá thành.

b Phơng pháp tổng cộng chi phí:

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp giới hạn tập hợp chi phí là cácgiai đoạn của quá trình xây lắp Đối tợng tính giá thành là các công trình xâylắp hoàn chỉnh Để tính giá thành của hạng mục công trình đó, ta phải tổngcộng chi phí của các giai đoạn công việc của hạng mục công trình.

c.Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:

Trang 22

Các doanh nghiệp xây lắp thi công theo đơn đặt hàng sử dụng phơngpháp này Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng Do vậy, phơngpháp tính giá thành cũng theo đơn đặt hàng Giá thành thực tế của đơn đặthàng là toàn bộ chi phí thực tế tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàng từ khi khởicông đến khi hoàn thành của đơn đặt hàng đó.

d Phơng pháp tính giá thành theo định mức:

Đặc trng của phơng pháp này là kiểm tra kịp thời mọi chênh lệch so vớiđịnh mức và dự toán trong quá trình sản xuất theo từng khoản mục chi phí,theo từng đối tợng sử dụng.

Giá thànhthực tế của SP =

Giá thành địnhmức tính trớc 

Chênh lệch dođổi định mức 

Chênh lệch sovới định mứcViệc áp dụng các phơng pháp tính giá thành nào thì thích hợp thì phụthuộc vào tình hình thực tế của từng đơn vị nh về tổ chức và quản lý sản xuất,trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật.

iv ph ơng pháp hạch toán.

1 Tài khoản sử dụng.

+ Tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621): Tài khoản này

phản ánh các chi phí nguyên liệu,vật liệu thực tế để sản xuất sản phẩm xâydựng Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng công trình xây dựng, hạng mụccông trình (Theo đối tợng hạch toán).

+ Tài khoản chi phí nhân công trực tiếp (TK 622): Tài khoản này

phản ánh tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp.Tài khoản nàycũng đợc mở chi tiết theo từng công trình xây dựng, hạng mục công trình.

+ Tài khoản chi phí sản xuất chung (Tk 627): Tài khoản này phản ánh

những chi phí sản xuất xây lắp trong quá trình thực hiện xây xây dựng lắp đặt.Tài khoản này mở chi tiết cho từng công trờng, đội.

TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý đội.

TK 6272: Chi phí nguyên liệu, vật liệu dùng cho đội.TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ.

TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

TK 6278: Chi phísản xuất chung khác bằng tiền.

+ Tài khoản sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154):

Trang 23

- Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: Tài khoản này dùng để tập hợpchi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành công trình, hạng mục côngtrình Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng công trình xây dựng, hạngmục công trình.

- Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ: Tài khoản này phản ánh số kếtchuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.

+ Tài khoản giá thành sản xuất (TK 631): Tài khoản này dùng để

phản ánh tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành công trình,hạng mục công trình trong trờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn khotheo phơng pháp kiểm kê định kỳ Tài khoản đợc mở chi tiết theo từng côngtrình xây dựng, hạng mục công trình.

2 Phơng pháp hạch toán.

2.1 Hạch toán chi phí sản xuất trong đơn vị xây lắp.

a Hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Trong các doanh nghiệp, kế toán căn cứ vào đối tợng hạch toán chi phísản xuất và giá trị vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình để ghisổ.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: chi phí nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp để sản xuất.

Tài khoản sử dụng: TK 621:- Tính chất: là Tài khoản chi phí.- Kết cấu tài khoản:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Bên Có:Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào giá thành sảnphẩm sau khi đã ghi giảm các chi phí vật liệu không sử dụng hết.

Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo đối tợnghạch toán chi phí.

* Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô sản xuấtlớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Trình tự hạch toán:

Căn cứ vào các chứng từ về vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếpvào sản xuất, kế toán ghi sổ:

Trang 24

+ Nếu nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất qua kho:

Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Có TK 152 – giá trị thực tế nguyên vật liệu xuấtdùng

(Có TK 1521 – vật liệu chínhCó TK 1522 – vật liệu phụ

Nếu chi phí vật liệu ngay từ đầu không thể hạch toán chi tiết theo từngđối tợng hạch toán chi phí sản xuất thì phải phân bổ theo phơng pháp thíchhợp: phân bổ chi phí nguyên vật liệu theo sản phẩm (công trình, hạng mụccông trình), phân bổ chi phí nguyên vật liệu theo giờ công, giờ máy, phân bổchi phí nguyên vật liệu phụ theo chi phí nguyên vật liệu chính Kế toán ghi:

Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng hạch toán chi phí)Có TK 152

Trờng hợp vật liệu xuất kho sử dụng không hết, nhập lại kho:

Nợ TK 152 – giá trị thực tế vật liệu không sử dụng hết nhập lại kho Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hoặc ghi bút đỏ:Nợ TK 621

* Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai định kỳ:

Những doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ, khối lợng ghi chépkhông nhiều Chi phí nguyên vật liệu đợc phản ánh trên tài khoản tổng hợp

Trang 25

621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, không ghi theo từng chứng từ mộtnguyên vật liệu và đợc ghi một lần vào thời điểm cuối kỳ hạch toán Sau khitiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ.

TK 621 phải đợc hạch toán chi tiết theo nơi phát sinh chi phí, theo từngsản phẩm, nhóm sản phẩm.

Cuối kỳ hạch toán, căn cứ kết quả kiểm kê vật liệu tồn kho, kế toán xácđịnh giá trị vật liệu sử dụng trong kỳ tính vào chi phí sản xuất.

+ Giá trị NVLnhập khotrong kỳ

- Giá trị NVL

cuối kỳ- Đầu kỳ kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho

Có TK 133 – VAT của vật liệu trả lại ngời bán

- Phần còn lại trên tài khoản là giá trị nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ:Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 26

áp dụng phơng pháp này doanh nghiệp giảm đợc khối lợng ghi chépnhng công việc kế toán thờng dồn vào cuối kỳ.

b Hạch toán khoản mục cphơng pháp nhân công trực tiếp:

- Tài khoản sử dụng:TK 622.

Tài khoản này đợc mở chi tiết theo nơi phát sinh chi phí, theo từng sảnphẩm, từng nhóm sản phẩm.

- Tính chất: là tài khoản chi phí.- Kết cấu:

Bên Nợ: phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm.

Bên Có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 –Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hoặc bên Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất.

Tài khoản này cuối kỳ không có số d.- Phơng pháp hạch toán:

Chi phí nhân công trực tiếp phải trả cho công nhân sản xuất, kế toán ghi:Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334 – Tiền lơng phải trả công nhân viên

Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất vào bên Nợ TK154 nếu đơn vị áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, TK 631 (nếuKKĐK).

c Hạch toán khoản mục chi phí sử dụng máy thi công:

Chi phí sử dụng máy thi công là các khoản chi phí sử dụng máy để hoànthành sản phẩm xây lắp, chi phí sử dụng máy thi công gồm có: chi phí nguyênvật liệu, khấu hao máy thi công, tiền lơng công nhân điều khiển máy Tuỳtheo hình thức sử dụng máy thi công để hạch toán.

+ Trờng hợp đơn vị thi công có máy và tự tổ chức thi công bằng máy.Doanh nghiệp có thể tổ chức đội thi công cơ giới chuyên trách thi công khối l-ợng xây lắp, bằng máy trực thuộc doanh nghiệp.

- Nếu máy thi công chỉ phục vụ cho một công trình, hạng mục côngtrình, căn cứ vào các khoản chi phí sử dụng máy thi công để hạch toán vào cáctài khoản chi phí phù hợp (TK 621, 622, 627).

Chi phí vật liệu phục vụ máy thi công:

Nợ TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - chi tiết chi phísử dụng máy

Trang 27

Có TK 152 – nguyên vật liệu (theo phơng pháp KKTX)Có TK 611 – Mua hàng (theo phơng pháp KKĐK)Chi phí tiền lơng:

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp – Chi tiết sử dụng máyCó TK 334

Chi phí sản xuất chung của tổ đội thi công cơ giới:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung – chi tiết chi phí sử dụng máyCó TK 152, 153 – Giá trị thực tế vật liệu, công cụ dụng

cụ dùng chungCó TK 214 – Khấu hao máy thi công

Có TK 334, 338 – Chi phí tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng

Có TK 111, 112, 331 – Chi phí dịch vụ mua ngoài

Đối với vật liệu mua ngoài phục vụ máy thi công không qua kho cáchhạch toán tơng tự đối với hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mua xuấtthẳng cho sản xuất.

Tập hợp chuyển máy thi công:

Nợ TK 627 – Chi tiết chuyển sử dụng máy thi côngCó TK 152, 153,214, 334, 338

Phân bổ chi phí sử dụng máy thi công:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dnag

Có TK 627 – Phân bổ chi phí sử dụng máy thi công chungNếu tổ đội thi công cơ giới là đơn vị hạch toán nội bộ có tính toán lỗ,lãi riêng thì có thể tiến hành phơng thức bán lao vụ cho các bộ phận khác củadoanh nghiệp.

+ Đơn vị thi công đi thuê máy: trờng hợp này máy không thuộc tài sảncủa đơn vị xây lắp, có thể xảy ra các trờng hợp sau:

Trang 28

- Đơn vị thuê máy theo khối lợng công việc, bên thuê máy chỉ phải trảtiền theo hợp đồng:

Nợ TK 627 – Chi tiết chi phí sử dụng máy thi côngCó TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàngCó TK 331 – Nợ phải trả ngời bán.

- Nếu đơn vị thuê máy không kèm theo công nhân điều khiển và phụcvụ máy thì bên đơn vị phải trả cho bên thuê tiền thuê theo hợp đồng, ngoài ra,đơn vị còn phải chi ra một số chi phí phát sinh: chi phí vật liệu, công trìnhnhân công đơn vị hạch toán toàn bộ chi phí sử dụng máy và phân bổ chotừng công trình.

Tập hợp chi phí trả cho bên cho thuê:

Nợ TK 627 – chi tiết chi phí sử dụng máyNợ TK 113 – VAT đợc khấu trừ

Có TK 111, 112, 331Tập hợp chi phí phát sinh tại đơn vị:

Nợ TK 627 – chi tiết chi phí sử dụng máy thi côngCó TK 152, 153, 214, 331, 334

d Hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung

TK sử dụng: TK 627.

Tài khoản này phản ánh những chi phí sản xuất chung phát sinh trongkỳ ở các đội sản xuất của doanh nghiệp Chi phí sản xuất chung đợc tập hợpvào bên Nợ TK 627 chi tiết theo yếu tố chi phí sau đó phân bổ cho từng côngtrình, hạng mục công trình theo tiêu thức thích hợp (theo tiền lơng của côngnhân sản xuất, theo chi phí sử dụng mát, theo nguyên vật liệu )

- Tính chất: là tào khoản chi phí.- Kết cấu:

Bên Nợ: phản ánh các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.

Bên Có: phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc kết chuuyển vàobên Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang hoặc bên Nợ TK 631– Giá thành sản xuất.

Tài khoản này cuối kỳ không có số d.- Trình tự hạch toán:

+ Khi phát sinh các chi phí về lơng chính, lơng phụ phải trả cho côngnhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lơng (BHXH 15%, BHYT 2%,KPCĐ 2%) kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6271) – Chi phí sản xuất chung

Có TK 334 – Tiền lơng phải trả công nhân viên phân xởngCó TK 338 – BHXH, BHYT, KPCĐ

+ Chi phí vật liệu:

Nợ TK 627 (6272) – Chi phí sản xuất chungCó TK 152 – Nguyên nhiên vật liệu

Trang 29

+ Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung cho phân xởng:Nợ TK 627 (6273) – Chi phí sản xuất chung

Có TK 153 – Công cụ dụng cụ nếu phân bổ 1 lần

Có TK 142 (1421) – Chi phí trả trớc (giá trị công cụ dụngcụ nếu phân bổ 3 hay nhiều lần)

+ Trích khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải vànhững TSCĐ khác thuộc phân xởng sản xuất:

Nợ TK 627 (6274) – Chi phí sản xuất chungCó TK 214 – Khấu hao TSCĐ

Nếu đơn vị trích trớc SCL TSCĐ, tiền lơng của công nhân trực tiếp sảnxuất, trích trớc thiệt hại ngừng sản xuất theo kế hoạch, hàng tháng căn cứ vàokế hoạch trích trớc chi phí tính ra số tiền trích trớc:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chungCó TK 335 – Chi phí phải trả

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài nh điện, nớc, điện thoại, sửa chữa Nợ TK 627 (6277) – Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 133 – VAT trả hộ hoặc đợc khấu trừCó TK 111, 112, 331

Cuối kỳ tính toán phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển:* Nếu đơn vị áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Nợ TK 154 – chi tiết cho từng công trình Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung* Nếu đơn vị áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

2.2 Hạch toán khoản mục thiệt hại trong sản xuất xây lắp.

Thiệt hại trong sản xuất xây lắp do sản phẩm không thoả mãn các tiêuchuẩn chất lợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất Đặc biệt, do đặc điểm củangành, chủ yếu là thiệt hại về ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan(vật liệu sử dụng không đúng chủng loại, xây lắp không theo thiết kế ) hoặckhách quan (ma gió, thiếu vật liệu, máy hỏng ) các doanh nghiệp vẫn phải bỏra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công lao động, khấu haomáy móc, chi phí bảo dỡng Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất dựkiến kế toán theo dõi ở TK 335 – Chi phí phải trả và đợc tính vào giá thànhsản phẩm Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, do không đợc chấp nhận nênmọi thiệt hại phải theo dõi riêng Mọi chi phí về thiệt hại cuối kỳ, sau khi trừphần thu hồi (nếu có do bồi thờng), giá trị thiệt hại thực sẽ trừ vào thu nhậpnh khoản chi phí thời kỳ Cách hạch toán nh sau:

Trang 30

* Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch:Kế toán tập hợp chi phí:

Trích trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ:Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Có TK 335 – Trích trớc chi phí về ngừng sản xuất trongkế hoạch

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangNợ TK 631 – Giá thành sản xuất

Có TK 627 – Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ

* Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch tiến hành ghi giảmchi phí Có thể xảy ra các trờng hợp sau:

+ Nếu thiệt hại do chủ đầu t gây ra (thay đổi thiết kế) thì số thiệt hại dođơn vị chủ đầu t chịu trách nhiệm bồi thờng ghi:

Nợ TK 131 – Số bồi thờng thiệt hại phải thu chủ đầu tCó TK 154 (phơng pháp KKTX)

Có TK 631 (phơng pháp KKĐK)

+ Nếu thiệt hại do cá nhân gây ra chịu trách nhiệm bồi thờng vật chất,kế toán ghi:

Nợ TK 334 – trừ vào lơng (trừ1 lần)Nợ TK 138 (1388) – Số phải thu khác

Có TK 154 (phơng pháp KKTX)Có TK 631 (phơng pháp KKĐK)

+ Nệu thiệt hại do doanh nghiệp gây ra nh sử dụng không đúng chủngloại vật liệu, xây lắp không đúng thiết kế

Nợ TK 821 – Trích vào chi phí bất thờngCó TK 154 (phơng pháp KKTX)Có TK 631 (phơng pháp KKĐK)

2.3 Tập hợp chi phí sản xuất.

Sau khi đã tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh trong kỳ, kế toán căn cứ vàođối tợng hạch toán chi phí và phơng pháp hạch toán chi phí đã xác định tơngứng cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho từng công trình, hạng mục côngtrình Doanh nghiệp có thể áp dụng 1 trong 2 trờng hợp sau:

Trang 31

*Phơng pháp kê khai thờng xuyên:

- Tài khoản sử dụng: TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.Tài khoản này để tập hợp chi phí sản xuất và xác định giá thành sảnphẩm hoàn thành.

Chú ý: Chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ đợc kết chuyển sang TK

154 nhng toàn bộ chi phí trên tài khoản này không phải là chi phí tính giáthành Do đó, trớc khi tính giá thành ta trừ đi giá trị phế liệu thu hồi, giá trịsản phẩm hỏng trong sản xuất.

- Tính chất: là tài khoản tài sản.- Kết cấu:

Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí phát sinh trong kỳ.Bên Có: Ghi giảm chi phí sản xuất

Giá thành sản phẩm hoàn thànhD Nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.- Trình tự hạch toán:

Cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí sản xuất thực hiện.+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết chotừng công trình, hạng mục công trình)

Có TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Kết chuyển công trình nhân công trực tiếp:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết chotừng công trình, hạng mục công trình)

Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp + Kết chuyển chi phí sản xuất chung:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết chotừng công trình, hạng mục công trình)

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung+ Xác định phế liệu thu hồi nhập kho hoặc bán thu tiền:Nếu nhập kho phế liệu:

Nợ TK 152 (1528)Có TK 154Nếu bán thu tiền:

Nợ TK 111, 112, 331Có TK 154

Có TK 333 (3331) – VAT đầu ra

Căn cứ vào giá thành thực tế của công tác xây lắp đã hoàn thành và bàngiao, ghi:

Trang 32

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bánCó TK 154

Số d cuối kỳ sẽ đợc chuyển sang số d đầu kỳ sau.

* Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Tài khoản sử dụng: TK 154, 631.

TK 154 đợc dùng để kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ.TK 631 – Giá thành sản xuất dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm hoàn thành.

TK 631 đợc mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình.- Tính chất tài khoản: là tài khoản chi phí.

Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

+ Kiểm kê, xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán ghi:Nợ TK 154 – Giá trị sản phẩm dở dang

Trang 33

xuất xây lắp phụ thuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng xây lắp hoànthành giữa bên nhận thầu và bên giao thầu.

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộthì giá sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công cho đếncuối tháng (quý, năm) hoặc đến khi nghiệm thu công trình của sản phẩm vẫncha hoàn thành.

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợplý (xác định đợc giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lợng xây lắpcha đạt tới điểm dừng hợp lý đã quy định và đợc tính giá theo chi phí thực tếtrên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giaiđoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng.

+ Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán (áp dụngtrong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng giá thành trùngnhau).

Theo phơng pháp này, chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dangcuối kỳ đợc xác định theo công thức sau:

Chi phí thựctế của KLXLDD cuốikỳ

Chi phí thực Từcủa KL XLDDđầu kỳ theo dựtoán

Chi phí thựctế của KLXL thựchiện trong

Chi phí củaKL XLDDcuối kỳtheo dựtoán

Chi phí của KLXL hoàn thànhbàn giao trongkỳ theo dự toán

XLDD cuốikỳ theo dựtoán

+ Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành tơng ơng:

đ-Phơng pháp này chủ yếu áp dụng với việc đánh giá sản phẩm làm dởcủa công tác xây lắp Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng xâylắp dở dang cuối kỳ đợc xác định nh sau:

Chi phí thựctế của KLXLDD cuốikỳ

= Chi phí thựctế của KLXLDD đầukỳ

+ Chi phí thực tếcủa KL XLthực hiện trongkỳ

* Giá trị dựtoán của KLXLDD cuốikỳ tính theo

Trang 34

mức độ hoànthành

Tổng giá trị dự toán của các giaiđoạn xây dựng tính theo mức độhoàn thành

2.5 Tính giá thành thành phẩm xây lắp.

Để tính giá thành công tác xây lắp có thể áp dụng nhiều phơng pháptính giá thành khác nhau phụ thuộc vào đối tợng hạch toán chi phí và tính giáthành sản phẩm Trong sản xuất xây lắp, sản phẩm cuối cùng là các công trìnhxây dựng xong và đa vào sử dụng Do đó, hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành trong doanh nghiệp xây lắp tính đợc là giá thành sản phẩm đó.

Giá thành các hạng mục công trình xây lắp đã hoàn thành đợc xác địnhtrên cơ sở tổng hợp chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến khi hoàn thành đợctập hợp trên các thẻ chi tiết chi phí sản xuất.

Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất xây lắp và phơng thức thanh toánkhối lợng xây lắp hoàn thành trong kỳ báo cáo có thể một bộ phận công trìnhhoặc khối lợng công việc (xác định đợc giá dự toán) hoàn thành đợc thanhtoán với ngời giao thầu.

Vì vậy, trong từng kỳ báo cáo ngoài việc tính giá thành các hạng mụccông trình xây lắp đã hoàn thành phải tính giá thành khối lợng công tác xâylắp trong kỳ báo cáo đợc tính theo công thức sau:

Giá thành côngtác xây lắp =

Giá trị SPDD

Chi phí phátsinh trong kỳ -

Giá trị SPDDcuối kỳ

Để phục vụ cho mục đích so sánh phân tích chi phí sản xuất và giáthành với dự toán giá thành công tác xây lắp có thể thi tiết theo khoản mục:chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung.

iv hạch toán bàn giao công trình và xác định kết quả kinh doanh

Khi công trình xây lắp hoàn thành bàn giao theo đúng thủ tục nghiệmthu và các điều kiện, giá cả đã quy định trong hợp đồng giao thầu Việc bàngiao công trình chính là việc tiêu thụ các sản phẩm trong các doanh nghiệpxây lắp

Việc bàn giao thanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành giữa đơn vị nhậnthầu và giao thầu đợc thực hiện qua chứng từ: Hoá đơn khối lợng XDCB hoànthành, hoá đơn này đợc lập cho từng công trình có khối lợng XDCB hoàn

Trang 35

thành có đủ điều kiện thanh toán và là cơ sở cho đơn vị giao thầu, nhận thầuthanh toán, ghi sổ kế toán.

1 Các thủ tục bàn giao:

ớc 1: Khi công trình hoàn thành, thành lập hội đồng nghiệm thu về kỹ

thuật Hội đồng nghiệm thu tiến hành nghệm thu về kỹ thuật trên cơ sở các chỉtiêu ghi trong hợp đồng.

ớc 2: Lập bảng quyết toán công trình hoàn thành bàn giao cho chủ

đầu t Sau đó lập hoá đơn xác định khối lợng XDCB hoàn thành Gồm 3 liên:Liên 1 (đen): dùng để lu.

Liên 2 (đỏ): dùng để giao cho chủ đầu t.Liên 3 (xanh): dùng để thanh toán.

Khi lập biên bản quyết toán phải có chữ ký của chủ đầu t (bên A) thìsản phẩm xây lắp đợc xác định là tiêu thụ Say đó đơn vị chủ đầu t trả tiền đơnvị chủ đầu t giữ lại tỷ lệ nhất định để bản hành công trình, khi hết hạn bảohành mới thanh toán hết.

2 Phơng pháp hạch toán:

- Tk sử dụng: TK 111, 112, 131, 333, 512, 632.- Trình tự hạch toán:

ớc 1: Khi bàn giao công trình cho đơn vị chủ đầu t:

Nợ TK 111, 112 –Tiền mặt, tiền gửi ngân hàngNợ TK 131 – Phải thu khách hàng

Có TK 511, 512 – ghi theo giá trị quyết toán CT khi bàn giaoCó TK 333 (3331) Thuế GTGT đầu ra

ớc 2: Kết chuyển giá vốn:

Nợ TK 632 – Ghi giá giá thành công trìnhCó TK 154 (phơng pháp KKTX)Có TK 631 (phơng pháp KKĐK)

Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:Nợ TK 911 – Xác định kết quả

Có TK 641 – Chi phí bán hàng

Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Nếu công trình hoàn thành đợc xây dựng ở nhiều địa phơng khác nhaucó thể do nhiều đơn vị xây lắp cùng thực hiện thì công trình tiến hành ở địaphơng nào thì phải nộp VAT cho địa phơng đó, sau đó gửi chứng từ cho đơn vị

Trang 36

thi công chính (nhà tổng thầu) để quyết toán thuế Nếu nhà tổng thầu chínhnộp thuế thì nhà tổng thầu phụ không phải nộp nữa.

ớc 3: Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511

Có Tk 911Kết chuyển giá vốn hàng bán:

Nợ TK 911

Có TK 632Xác định lãi, lỗ:

- Sổ nhật ký chung - Sổ cái- Các sổ kế toán chi tiết (thẻ nếu có)

Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức hình thức nhật ký chung chokế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ, thẻ kế toán chi tiết tập hợp CPSX

Bảng tổng hợp chi tiết CPSX

Trang 37

Căn cứ để ghi vào nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc.

- Nhật ký sổ cái.

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức hình thức nhật ký - sổ cái chokế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

*Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp cùng loại cùng nội dung kinh tế.

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức hình thức chứng từ ghi sổ chokế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Nguyễn Thị Quyên, Lớp: KT, Khoá:53 Chuyên Đề Tốt Nghiệp37

Bảng tổng hợp chi tiết tập hợp

CPSXBảng tổng hợp

chứng từ kế toán CPSX

Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ kế toán chi

tiết tập hợp CPSX

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh CPSX

Báo cáo CPSX và tính

Bảng tổng hợp chi

tiết tập hợp CPSX

Trang 38

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo chi phí sản xuất.

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

- Sử dụng các mẫu in sổ sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.- Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các laọi sổ sau:

+ Nhật ký chứng từ+ Bảng kê

+ Sổ cái

+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức hình thức nhật ký - chứng từcho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Nguyễn Thị Quyên, Lớp: KT, Khoá:53 Chuyên Đề Tốt Nghiệp38

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

chứng từ

Sổ cái

Sổ, thẻ kế toán chi tiết tập hợp CPSX

Bảng tổng hợp chi tiết tập hợp CPSX

Trang 39

đ-Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức hình thức kế toán trên máy vitính cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Máy vi tính

Sổ kế toán- Sổ tổng hợp

- Sổ chi tiết

- Báo cáo CPSX và tính giá thành sản

phẩmBảng tổng hợp

chứng từ kế toán cpsxChứng từ kế

toán

Trang 40

1 Tên doanh nghiệp: công ty cổ phần t vấn thiết kế kiến trúc Sông Cầu2 Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp: Ông Nguyễn Trọng Tuyến3 Địa chỉ:

Số 177 Nguyễn Văn Cừ-Thành Phố Bắc Ninh- Tỉnh Bắc NinhĐiện thoại: 024.895 898

Tài khoản: 035000048434 Tại ngân hàng ngoại thơng Bắc Ninh Mã số thuế: 2300280111

4 Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:

Công ty cổ phần t vấn kiến trúc Sông Cầu đợc thành lập theo quyết định số01/2003/QĐ-UB ngày 12/01/2003 của UBND tỉnh Bắc Ninh.

Ngày 01/11/2004, công ty đợc sở kế hoạch đầu t Bắc Ninh cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh số 21.03.000.168 và chính thức hoạt động theo hìnhthức công ty cổ phần.

Vốn điều lệ là số vốn do các cổ đông của công ty góp vốn đợc ghi vào điều lệcủa công ty Vốn điều lệ của công ty cổ phần t vấn thiết kế kiến trúc Sông Cầulà: 700.000.000 đ(Bảy trăm triệu đồng).

Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp dopháp luật quy định đối với từng ngành nghề Vốn pháp định của công ty cũngchính là số vốn cũng ghi trong điêu lệ công ty.

II Lịch sử phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ:

Công ty cổ phần t vấn thiết kế kiến trúc Sông Cầu là công ty cổ phần do các cổđông sáng lập.

Năm 1997, Tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập trên cơ sở chia tách từ tỉnh Hà Bắc Làtỉnh mới đợc tái lập nên cơ sở vật chất còn nghèo nàn, các cơ quan cấp tỉnh vàcác doanh nghiệp cha có trụ sở làm việc Việc xây dựng cơ sở hạ tầng của địaphơng là một nhu cầu cấp thiết Để đáp ứng nhu cầu đó, ngày 01/11/2004công ty đợc sở kế hoạch đầu t Bắc Ninh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh số 21.03.000.168 và chính thức hoạt động theo hình thức cổ phần.

Ngày đăng: 14/11/2012, 10:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức hình thức nhật ký chung cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu
Sơ đồ lu ân chuyển chứng từ theo hình thức hình thức nhật ký chung cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 43)
Sơ đồ luân chuyển chứng từ theo hình thức hình thức nhật ký chung cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu
Sơ đồ lu ân chuyển chứng từ theo hình thức hình thức nhật ký chung cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 58)
Bảng kê thanh toán các khoản mục chi phí - Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu
Bảng k ê thanh toán các khoản mục chi phí (Trang 82)
1. Vật liệu (fôtô, vitính, vpp ....) (cả 10% VAT) - Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu
1. Vật liệu (fôtô, vitính, vpp ....) (cả 10% VAT) (Trang 82)
4. công tác phí .000 có bảng kê chi tiết 5. chi phí nhân công SX  14.783.000 có bảng kê chi tiết - Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu
4. công tác phí .000 có bảng kê chi tiết 5. chi phí nhân công SX 14.783.000 có bảng kê chi tiết (Trang 83)
Bảng thanh toán lơng và công tác phí - Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu
Bảng thanh toán lơng và công tác phí (Trang 83)
Với công trình trên kế toán sẽ lập bảng tính và phân bổ tiền lơng cho công trình nh sau: - Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu
i công trình trên kế toán sẽ lập bảng tính và phân bổ tiền lơng cho công trình nh sau: (Trang 93)
Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành - Nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần tư vấn Thiết kế kiến trúc Sông Cầu
Bảng t ính giá thành sản phẩm hoàn thành (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w