Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star
Trang 1Mục lục
Chơng I: Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu khách du
1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến lợng khách du lịch.Trang 211.2.5 Vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu khách du lịch đối với sự phát triển
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết cấu khách du lịchTrang 262.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết cấu ngày khách du lịch.Trang 30
Chơng 2: Phơng pháp phân tích và dự doán thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tế
Trang 32
I Một số vấn đề lý luận chung về phân tích và dự đoán thống kê Trang 321.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiêm vụ phân tích thống kêTrang 321.2 Những yêu cầu có tính nguyên tắc cần đợc tuân thủ trong phân tích thống
Trang 32
Trang 21.5 Lựa chọn phơng pháp phân tích và dự đoánTrang 351.5.1 Sự cần thiết lựa chọn và nguyên tắc lựa chọnTrang 35
III Các phơng pháp dự đoán thống kê khách du lịch quốc tế Trang 57
3.1.2 ý nghĩa của dự đoán thống kê ngẵn hạn trong nghiên cứu du lịchTrang 593.1.3 Nhiệm vụ của dự đoán thống kê ngắn hạn trong du lịchTrang 60
3.2.1 Dự đoán dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối trung bìnhTrang 60
3.2.3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụTrang 63
Chơng III Vận dụng một số phơng pháp thống kê nghiêncứu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 –
Trang 66
Trang 31.2 Thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 - 2004Trang 71
II Phân tích khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 – 2004 2004 Trang 812.1 Phân tích biến động khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 -
Trang 4Lời mở đầu
du lịch là một ngành kinh tế có vị trí và vai trò quan trọng đối với sự phát triểntrong nền kinh tế quốc dân của nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc Châu á vàThái Bình Dơng Nó là ngành kinh tế không ống khói có sức thu hút mạnh về ngoại tệ,tạo việc làm, tăng thu nhập và kích thích đầu t ở nhiều quốc gia Tại Việt Nam, Đảng vàNhà nớc luôn quan tâm đến sự phát triển của ngành du lịch: Hiến pháp năm 1992 quyđịnh “Nhà nớc và xã hội phát triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch trong nớc và dulịch quốc tế.” Chính phủ xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phát triển dulịch là phơng hớng chiến lợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế, xã hội nớc ta.Phát triển du lịch nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc,khuyến khích các thành phần kinh tế kinh doanh du lịch phát triển d ới sự quản lý thốngnhất của nhà nớc Trong đó, doanh nghiệp Nhà nớc phải phát huy vai trò chủ đạo, làmcho du lịch nớc ta ngày càng phát triển mạnh mẽ, lành mạnh, sớm đuổi kịp du lịch các n -ớc trong khu vực Tính đến năm 2005, ngành Du lịch Việt Nam bớc sang tuổi 45 đầy sứcsống, sẽ phải vơn lên mạnh mẽ trên tất cả các mặt để phấn đấu đón trên 3 triệu lợt kháchquốc tế; hơn 15 triệu lợt khách du lịch nội địa, Doanh thu khoảng 30.000 tỷ đồng; trởthành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền Kinh tế Quốc dân.
Nhng vấn đề đặt ra là Du lịch Việt Nam phát triển nh vậy thì công tác thống kê dulịch ở Việt Nam ra sao để có thể góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển của ngành du lịchViệt Nam và có thể quốc tế hoá trong lĩnh vực thống kê du lịch nói riêng cũng nh trongcác lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung nh xu hớng chung đang diễn ra trên phạm vi rộngkhắp thế giới Hiện nay, thống kê các nớc phát triển và đang phát triển đều cố gắng chuẩnhoá từ các khái niệm cơ bản cho đến nội dung, hệ thống chỉ tiêu, phơng pháp thống kêtính toán cũng nh các cách phân tổ, phân loại theo chuẩn mực quốc tế, nhằm đảm bảo choviệc thực hiện so sánh quốc tế một cách dễ dàng Tổ chức du lịch thế giới và uỷ banthống kê liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng kỳ họp lần thứ 27 của Uỷ ban thống kêLiên hợp quốc vào năm 1993 đã đa ra các nguyên tắc, khái niệm, nội dung thống kê dulịch cũng nh các phân tổ, phân loại về hoạt động du lịch
việc thống kê khách quốc tế, hiện nay trên thế giới chủ yếu thu thập số liệu thôngqua xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu biên giới: bao gồm các cửa khẩu biên giới đờng bộ,đờng thuỷ, đờng hàng không Tuy nhiên đối với các quốc gia trong một số khối liên minhdo qui định không phải làm thủ tục xuất nhập cảnh đối với những ng ời trong cùng khối đilại, không thống kê đợc số ngời vào ra thông qua thủ tục xuất nhập cảnh này thì phải tiếnhành thống kê qua các hãng vận chuyển hành khách để xác định số l ợng khách du lịch n-ớc ngoài vào trong nớc và ngời trong nớc đi du lịch ở nóc ngoài Hệ thống thống kê dulich Việt Nam hiện nay đang đợc tổ chức theo hai kênh: kênh thống kê Nhà nớc và kênhBộ ngành quản lý kinh tế kỹ thuật và theo 3 cấp: Cấp Trung ơng, cấp địa phơng và cấp cơsở Với lợng kiến thức có hạn và sau một thời gian thực tập ngắn ở vụ Dịch vụ thơng mại
Trang 5và giá cả - Tổng cục Thống kê Việt Nam đề tài: “Nghiên cứu thống kê khách du lịch
quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 -2004 và dự đoán đến năm 2007” nhằm mục tiêu
phân tích thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 – 2004 2004 và đ a radự đoán đến năm 2007 Phơng pháp nghiên cứu đựơc sử dụng trong đề tài này là: Bảngthống kê, phơng pháp số tơng đối, phơng pháp chỉ số, phơng pháp dãy số thời gian…Trong đề tài này ngoài lời mở đầu và kết luận , mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đềtài đợc kết cấu thành 3 chơng:
- Chơng I: Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tế.
- Chơng II: Phơng pháp phân tích và dự đoán thống kê nghiên cứu khách du lịchquốc tế.
- Chơng III: Vận dụng một số phơng pháp phân tích thống kê nghiên cứu khách dulịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 – 2004 2004 và dự đoán đến năm 2007.
Để hoàn thành chuyên đề thực tập này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáotrong khoa và các cô chú vụ Thơng mại, Dịch vụ và Giá cả - Tổng cục Thống kê ViệtNam và đặc biệt là T.S Trần thị Kim Thu đã tận tình giúp đỡ.
Trang 6Ch ơng I
Hệ thống chi tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch quốc tếI Khái niêm chung về khách du lịch
1.1 Khái niệm du lịch và ngành du lịch
1.1.1 Khái niệm du lịch.
Cho đến thời điểm hiện nay, so với các ngành kinh tế khác thì ngành Du lịch đợccoi là một ngành còn non trẻ Trong suốt nhiều thế kỷ trớc đây, du khách hầu hết chỉ lànhững ngời hành hơng, lái buôn, sinh viên và các nghị sĩ Vào đầu thế kỷ 20, du lịch chỉdành cho những ngời giàu có và khá giả, họ đi Du lịch để giải trí và chữa bệnh Ngày nay,du lịch gắn liền với cuộc sống của hàng triệu ngời, và chỉ thực sự có từ sau chiến tranhthế giới thứ 2, nhng khái niệm về Du lịch vẫn cha đầy đủ và phản ánh đúng nội dung củanó, cha dựa trên cơ sở khoa học…
Khái niệm du lịch quốc tế lần đầu tiên đợc Hội đồng Liên hợp quốc đa ra vào năm1937 và sau nhiều lần sửa chữa và bổ sung đến năm 1993 Uỷ ban Thống kê Liên hợpquốc thống nhất khái niệm về Du lịch quốc tế do Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) đềnghị Cụ thể là:
“Du lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi tr ờng sống thờngxuyên (usual environment) của con ngời và ở lại đó để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơigiải trí hay các mục đích khác ngoài việc tiến hành các hoạt để có thù lao ở nơi đến vớithời gian liên tục ít hơn một năm.”
Nh vậy, theo định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới và trong khuôn khổ củaThống kê Du lịch thì lợng khách du lịch sẽ đợc tính dựa trên: Môi trờng thờng xuyên;khoảng thời gian đã đợc các tổ chức Du lịch quốc tế qui định và mục đích của chuyến đi.
Thứ nhất: Môi trờng thờng xuyên.
Môi trờng thờng xuyên của một ngời là không gian xung quanh của nơi ở, làm việchoặc đi lại thờng xuyên của ngời đó Môi trờng thờng xuyên cho phép loại trừ các chuyếnđi trong pham vi của nơi ở và các chuyến đi có tính chất thờng xuyên hàng ngày Nhữngtiêu thức đợc áp dụng để xác định môi trờng thờng xuyên là:
- Khoảng cách ngắn nhất của chuyến đi.
- Thời gian vắng mặt ít nhất ở môi trờng thờng xuyên của ngời đi.
- Sự thay đổi ít nhất giữa các địa phơng hoặc giữa các khu vực hành chính.
Hiện nay, tuỳ vào điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội mà mỗi ớc có quy định riêng sao cho phù hợp Nh ở Austrailia đã qui định là 40km đối với cácchuyến đi có ngủ qua đêm và 50km đối với những chuyến đi trong ngày không ngủ qua
Trang 7n-đêm tại các có sở lu trú du lịch Có nghĩa là tất cả các chuyến đi đến một nơi khác vớimôi trờng sống thờng xuyên của con ngời từ 40 Km trở lên và ở lại ngủ qua đêm và từ 50Km trở lên không ngủ qua đêm để thăn quan, nghỉ ngơi vui chơi giải trí hay các mục đíchkhác ngoài việc tiến hành các hoạt động để có thù lao thì đều đợc gọi là đi du lịch
Thứ hai: Khoảng thời gian đã đợc các tổ chức quốc tế qui định.
Những nơi mà ngời đó đi đến phải dới 12 tháng liên tục, Nếu từ 12 tháng liên tụctrở lên sẽ trở thành ngời c trú thờng xuyên (theo quan điểm thống kê) Với cách qui địnhnh thế sẽ loại trừ đợc sự di c trong thời gian dài.
Thứ ba: Mục đích của chuyến đi.
Mục đích chính của chuyến đi không phải để nhận thù lao (hay là để kiếm sống).Do đó, nó loại trừ những trờng hợp di c để làm việc tạm thời trong thời gian nhất định Vìthế, những ngời đi với các mục đích sau đây sẽ đợc tính vào khách du lịch:
- Đi vào dịp thời gian rỗi, giải trí và các kỳ nghỉ.- Đi thăm bạn bè, họ hàng.
- Đi công tác.
- Đi điều trị sức khoẻ.
- Đi tu hành hoặc đi hành hơng- Đi theo các mục đích tơng tự khác.
Khái niệm này không chỉ áp dụng cho du lịch quốc tế (du lịch giữa các nớc trênthế giới) mà còn đợc áp dụng cho du lịch trong nớc (du lịch trong pham vi một nớc).Đồng thời khái niệm “Du lịch” này cũng bao gồm cả các chuyến đi ra khỏi môi tr ờngsống thờng xuyên của mình trong pham vi một ngày không nghỉ qua đêm và có nghỉ quađêm hoặc nhiều ngày đêm nhng ít hơn 12 tháng liên tục.
Hiện này, nhiều nớc châu Âu, châu Mỹ, châu Phi áp dụng khái niệm này và vậndụng vào trong công tác thống kê du lịch Tại hội nghị về thống kê du lịch do Tổ chức dulịch thế giới (WTO) tổ chức họp với các nớc châu á Thái Bình Dơng ngày 30/4/1998 ởTrivandrum (ấn Độ) có 16 nớc tham dự và hầu hết các nớc này đều tán thành định nghĩanày về du lịch Trong số đó có Triều Tiên, Trung Quốc, Hồng Kông, Ma cao, Srilanka,Philippins, autrailia Song, mỗi nớc khác nhau có điều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hộikhác nhau, phong tục tập quan khác nhau nên sẽ có quy định về phạm vi thống kê du lichkhác nhau đặc biệt là về phạm vi môi trờng thờng xuyên.
1.1.2 Các loại hình du lịch.
Hệ thống du lịch của một nớc, một tỉnh hoặc thành phố có thể đợc hình thành trêncác cơ sở rất khác nhau:
Trang 8Điều kiện tự nhiên: biển, núi, rừng nguyên sinh, suối nớc nóng, hồ lớn, nơi cóphong cảnh đẹp, hang động đẹp…
Di sản lịch sử: Thành quách, lâu đài, chùa, đền, miếu nơi đã diễn ra các sự kiệnlịch sử quan trọng, các thành thị đẹp.
Các trung tâm kinh tế, văn hoá lớn.
Những khu vực đặc biệt của đất nớc, có ý nghĩa nghiên cứu: rừng quốc gia, cáckhu di tích, vùng có nghề truyền thống hiếm lạ…
Vì vậy có nhiều loại hình du lịch:
a Tham quan: Để thoã mãn nhu cầu đi xem phong cảnh đẹp của đất nớc mìnhhoặc nớc ngoài, tạo niềm vui đợc hiểu biết thêm về cảnh quan, phong tục, con ngời, sảnvật, tài nguyên nơi tham quan tham quan thờng đi đôi với giải trí, làm cho đầu óc sảngkhoái, yêu đời hơn Tham quan thờng đợc thực hiện theo tuyến nh: Hà nội – 2004Huế – 2004Thành phố hồ chí Minh.
b Nghỉ ngơi: Để thoả mãn nhu cầu dứt khỏi những công việc bận rộn, cốt để đầuóc và thân thể đợc nghỉ ngơi, lấy lại sức làm việc Trong loại hình nghỉ ngơi cũng có cáchoạt động tham quan, nhng không phải là chính Nghỉ ngơi cũng thờng đi đôi với giải trí.Ngời nghỉ ngơi thờng ở một vài địa điểm, không di động nhiều.
c Chữa bệnh: trờng hợp sức khoẻ suy giảm cần điều dỡng, có thể dùng loại hìnhdu lịch chữa bệnh nh suối nớc nóng có hoá chất cần hiết cho việc chữa các bệnh thấpkhớp, bệnh ngoài da, bệnh đờng tiêu hoá; núi cao cho các bệnh phổi; vùng ấm và khô chocác bệnh hen, phế quản…
d Nghiên cứu chuyên đề: Loại hình này hiện nay đang đợc chú ý vì có nhu cầungày càng tăng Ngời ta kết hợp du lịch với việc nghiên cứu sinh học (rừng quốc gia,biển…) sử học (các di tích cổ, các di chỉ khảo cổ học) dân tộc học (vùng dân tộc thiểusố), kinh tế và quản lý (các trung tâm kinh tế lớn); y học, và các hoạt động khoa học khác(hội nghị chuyên đề).
e Du lịch công vụ: kết hợp với đi công việc (đảm phán giao dịch )
f Thể thao: để thoả mãn nhu cầu vừa du lịch vừa hoạt động những môn thể thao athích, săn bắn (trên rừng, dới biển) trèo núi, bơi lội, lớt ván, bơi thuyền…
g Thăm viếng ngời nhà: hiện nay, ở nớc ta là loại hình hơi đặc biệt: Việt kiều cónhu cầu thăm quê nhà kết hợp với du lịch tham quan đát nớc sau nhiều năm xa cách.
h Du lịch có chủ đề.
Tuy vậy, cần thấy việc phân loại nh trên chỉ có tính chất nghiên cứu loại hình.Trong thực tế, các loại hình này thờng đan xen nhau vì tâm lý ngời đi du lịch thờng muốnkết hợp nhiều loại hình Thông thờng ta thấy nhiều dạng kết hợp:
- tham quan + nghỉ ngơi
Trang 9- Tham quan + nghiên cứu chuyên đề- Tham quan + thể thao.
Quan sát du lịch theo loại hình rất cần để có quy hoạch xây dựng và phục vụ chohợp với đối tợng.
Ngoài việc phân du lịch theo loại hình chúng ta còn có thể phân theo dạng:
a Từ nớc ngoài vào: Đây là dạng đợc chú ý nhất vì là nguồn thu ngoại tệ, đồngthời cũng đòi hỏi chất lợng phục vụ mọi mặt Hơn nữa, qua số khách du lịch này, chúngta có thể giới thiệu đất nớc và con ngời Việt Nam cho thế giới hiểu rõ hơn Nếu chất lợngphục vụ tốt, số khách du lịch này còn góp phần giới thiệu, quảng cáo để ta thu hút thêm l-ợng du lịch.
b Du lịch trong nớc: đây cũng là dạng đợc quan tâm vì là nguồn thờng xuyên vàrộng khắp của hoạt động du lịch (hơn là số từ nớc ngoài vào, thờng chỉ tập trung vào mộtsố khu vực nhất định) Đây cũng còn là nhiệm vụ văn hoá xã hội của ngành du lịch đốivới nhân dân trong nớc.
c Du lịch ra nớc ngoài: ở nớc ta dạng này còn ít, nhng dần dần có thể sẽ ngày càngtăng dần Nhìn chung, dạng này không nằm trong phạm vi phục vụ của ngành du lịch n ớcta Vì vậy, thống kê chỉ quan sát ở dạng chung (trừ những tổ chức du lịch liên doanh giữata và nớc ngoài, ta có thu đợc lệ phí phục vụ)
Việc phân biệt các dạng này cũng rất cần cho công tác quy hoạch xây dựng cáckhu du lịch và các hoạt động phục vụ du lịch.
1.1.3 Ngành Du lịch.
1.1.3.1 Khái niệm.
Ngành Du lịch là một nghành kinh tế tổng hợp có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu thamquan, giải trí, nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao,nghiên cứu khoa học và các dạng nhu cầu khác
Từ khái niệm này, có thể thấy:
Du lịch là một ngành đặc biệt, có nhiều đặc điểm và tính chất pha trộn nhau, tạothành một tổng thể rất phức tạp.
Du lịch phục vụ một nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trong nớc và khách nớcngoài là nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, học hỏi để tái sản xuất sức lao động, tănghiểu biết về đất nớc và con ngời Đây là nhu cầu vốn có của con ngời, và với mức sốngngày càng tăng, nhu cầu này sẽ càng lớn.
1.1.3.2 Đặc điểm của ngành Du lịch.
Trang 10- Du lịch là một ngành kinh tế:
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phục vụ nhu cầu tiêu dùng đa dạng chungvà cao cấp của khách du lịch Trong hoạt động của ngành Du lịch, có nhiều bộ phận cótính chất kinh tế rõ rệt: thu nhập của ngành Du lịch ở nhiều nớc rất lớn Ví dụ Nam T năm1987 ngành du lịch thu hơn 1.6 tỉ đôla, chiếm 3% tổng sản phẩm xã hội và 15% tổng thunhập xuất khẩu (phục vụ gần 9 triệu khách nớc ngoài) ở xung quanh ta: Thái Lan,Xingapo, Hồng Kông…, cũng có thu nhập rất lớn về du lịch Trong hoạt động kinh tế củangành du lịch có thể thấy ba phần:
+ Phần sản xuất gồm các hoạt động chế biến các món ăn uống của cửa hàng ănuống hoặc sản xuất các vật lu niệm, các dụng cụ du lịch;
+ Phần thơng nghiệp gồm các hoạt động mua bán các món ăn uống, hàng hoá cácloại cho khách du lịch;
+ Phần thơng nghiệp gồm các dịch vụ khách sạn, dịch vụ vận tải, dịch vụ phục vụtại bãi tắm, nơi vui chơi giải trí, khu chữa bệnh hoặc khu nghiên cứu chuyên đề.
- Ngành du lịch là một ngành văn hoá xã hội
Hoạt động của ngành du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu có tính chất văn hoá xã hộicủa con ngời Các hoạt động tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, chữa bệnh, thể thao, nghiêncứu của ngời đi du lịch là các hoạt động văn hoá - xã hội Phục vụ cho nhu cầu đó còn cónhiều ngành văn hoá xã hội khác, nhng ngành du lịch đóng vai trò quan trọng vì mức độchất lợng của nhu cầu ở đây rất cao Khi điều kiện mức sống trung bình tăng lên, nhu cầudu lịch trở thành rất phổ biến, trở thành đòi hỏi bức bách phải thoã mãn Ngành du lịch, vìvậy có nhiệm vụ văn hoá xã hội rất đáng kể.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế – 2004 xã hội ở nhiều nớc, du lịch đợc kể nh mộttrong những mũi nhọn lợi hại ở các nớc đang phát triển, du lịch là nguồn thu ngoại tệlớn có nơi có lúc còn vợt trội hơn cả hoạt động xuất khẩu, góp phần nâng cao thu nhậpquốc dân, đồng thời giải quyết nhu cầu của nhân dân về phát triển văn hoá xã hội ở cácnớc phát triển cao du lịch cũng vẫn đóng vai trò cân bằng thu chi ngoại tệ, đồng thời thoãmãn nhu cầu rất lớn về du lịch cho nhân dân nớc đó.
- Du lịch là một ngành mà ngoài kinh doanh và dịch vụ ra còn phải đảm bảo nhucầu an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội cho du khách và cho địa ph ơng đón nhậnkhách
Trang 111.1.3.3 ý nghĩa của sự phát triển du lịch.
Từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai, hoạt động du lịch đã phát triển mạnh mẽ cótính chất bùng nổ ở nhiều khu vực trên thế giới Số ngời đi du lịch đã phát triển từ 25 triệulợt ngời năm 1950 lên 333 triệu lợt ngời năm 1985, tăng 13.3 lần; thu nhập về các hànghoá và dịch vụ du lịch từ 2,1 tỷ đô là năm 1950 lên 109,5 tỷ đô la Mỹ năm 1985, tăng 52lần Du lịch không chỉ phát tiển ở những nớc có nền công nghiệp tiên tiến, hiện đại màngay cả ở các nớc thuộc thế giới thứ 3 Có những nớc du lịch đã trở thành ngành kinh tếmũi nhọn, là quốc sách để kinh doanh thu ngoại tệ cho đất nớc dới hình thức “xuất khẩutại chỗ” nh Thái Lan, Hồng Kông, Indonexia Du lịch phát triển chẳng những đem lạ hiệuquả kinh tế cho đất nớc mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hội và văn hoá.
- Đối với kinh tế:
Du lịch là ngành kinh tế có hiệu quả cao tỷ lệ lãi ngoại tệ trên cơ sở vốn đầu t sovới các ngành kinh tế khác cao hơn từ 2 – 2004 4 lần thời gian thu hồi vốn nhanh.
Thật vậy hàng năm nớc ta đón một lợng khách quốc tế rất lơn và doanh thu từ cáchoạt động của khách cũng nhiều Cụ thể năm 1994 theo thống kê tình hình chi tiêu củakhách thì bình quân 1 khách quốc tế chi tiêu cho một ngày là 119,4 USD Năm 2004 nớcta đón đợc khoảng 2,9 triệu lợt khách quốc tế, vợt chỉ tiêu kế hoạch đạt ra (2,8 triệu) vàtăng trởng gần 20% só với năm 2003; khách du lịch nội địa đạt khoảng 14 triệu lợt; thunhập du lịch đạt khoảng 26 ngàn tỷ đồng (kế hoạch đặt ra 25 ngàn tỷ đồng) Và năm2005 dự kiến đón 18,2 triệu lợt khách du lịch trong đó có 3,2 triệu lợt khách quốc tế,tăng 14% so với kế hoạch năm 2004; 15 triệu lợt khách du lịch nội địa, tăng 10,5% so vớinăm 2004 Thu nhập du lịch đạt 30000 tỷ đồng, tăng hơn 15% so với mức thực hiện năm2004.
Du lịch góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một lực lợng lao động lớn.
Hằng năm những vùng, những địa phơng có khách du lịch đến thăm đã thu hút đợcmột lực lợng lao động lớn Số lao động này tham gia vào các hoạt động phục vụ nhu cầucủa khách nh: Nghỉ ngơi, sắm đồ, lu niệm, ăn uống… Theo thống kê về tình hình thunhập của ngời lao động phục vụ khách du lịch thì năm 1994 thu nhập bình quân của mộtngời lao động phục vụ khách là 500 nghìn đồng/ tháng Lực lợng lao động trong ngành dulịch phát triển cả số lợng và chất lợng Năm 1991, cả nớc có trên 20 nghìn lao động trựctiếp trong du lịch, đến năm 2000 đã tăng lên 150 nghìn; lao động gián tiếp ớc khoảng 330nghìn.
Du lịch góp phần thúc đẩy ngành kinh tế của các vùng xa xôi phát triển đẩy mạnhviệc làm, hoàn thiện hiện đại hoá cơ sở hạ tầng của nền kinh tế xã hội.
Khi du lịch phát triển, nhu cầu đi du lịch ở các vùng xa xôi càng tăng thì việc pháttriển cơ sở hạ tầng nh đờng xá, phơng tiện vận chuyển cơ sở lu trú để thu hút khách đến.Điều này làm kinh tế ở vùng và địa phơng khách đến thăm cũng đợc phát triển và đời
Trang 12Góp phần khai thác bảo tồn và giới thiệu các di sản văn hoá dân tộc:
Ngày nay, nhu cầu giao lu văn hoá, nghệ thuật giữa các nớc ngày càng tăng thìhình thức đi du lịch làm tăng thêm hiểu biết về đất nớc và con ngời trong nớc cũng nh cácnớc trên thế giới càng phổ biến Qua hình thức này du khách có thể hiểu biết thêm về đấtnớc con ngời nơi mình đến Bên cạnh đó các nớc có thể giới thiệu các di sản văn hoá củadân tộc mình với toàn thế giới một cách nhanh nhất và ít tốn kém nhất.
Ngành du lịch thúc đẩy việc khai thác, bảo tồn duy trì những nét truyền thống vàgiới thiệu các di sản văn hoá dân tộc, các khu du lịch, vui chơi giải trí cho nhân dân cũngnh toàn thế giới.
Ngành du lịch góp phần vào việc bảo vệ và phát triển môi trờng thiên nhiên và xãhội, thúc đẩy xây dựng các khu du lịch, giải trí.
Ngành du lịch còn đóng vai trò quan trọng trong quan hệ đối ngoại, mở rộng giaolu kinh tế với các nớc bạn, đây là một hình thức xuất khẩu tại chỗ hàng hoá, dịch vụ…
- Đối với xã hội.
Du lịch mang lại hiệu quả về mặt xã hội đối với mỗi ngời, góp phần nâng cao chấtlợng cuộc sống Việc phát triển du lịch trong nớc có tác dụng nâng cao lòng yêu quê h-ơng đất nớc, yêu dân tộc Khi nhu cầu đi du lịch càng lơn, khách đi du lịch đi thăm quanphong cảnh đất nớc cũng nh tìm hiểu thêm về truyền thống giữ nớc, dựng nớc của chaông, truyền thống phong tục tập quán càng tăng Qua đó chúng ta càng yêu quê hớng đấtnớc mình và có tinh thần trách nhiệm hơn trong việc bảo tồn, phát triển các thắng cảnh disản của đất nớc cũng nh việc phát triển kinh tế xã hội nói chung.
Du lịch làm tăng cờng các mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị sự hiểu biết lẫn nhaugiữa các dân tộc, quốc gia, góp phần bảo vệ nền hoà bình thế giới.
Trên đây là những mặt tích cực mà du lịch mang lại, nhng cái gì cũng có hai mặtcủa nó Du lịch cũng vậy, việc phát triển du lịch sẽ kèm theo việc du nhập nền văn hoángoại quốc, chính điều này làm mất dần bản sắc văn hóa dân tộc nếu chúng ta không biếtgìn giữ và chọn lọc Thêm vào đó là sự lây nhiễm bệnh tật, tệ nạn xã hội và thậm chí nócòn có thể là đờng dẫn cho việc tuyên truyền phản động, gây bạo loạn nhằm lật đổ chínhquyền nhiều ngời còn lạm dụng du lịch để buôn bán lậu, làm ăn trái phép…
Vì vậy để đảm bảo kinh doanh du lịch có hiệu quả cần phải tạo cho du khách mộtcảm giác an toàn, môi trờng lành mạnh, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội,không chỉ cho du khách mà cho cả các địa phơng có du khách đến thăm.
- Đối với chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
Du lịch là một loại hình xuất khẩu tại chỗ Hoạt động dịch vụ của ngành du lịchcũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao tỷ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấukinh tế Chính vì vậy, nhiều nớc trên thế giới đã thay đổi vị thế của mình nhờ phát triểndu lịch ở nớc ta, ngành dịch vụ cũng đã có sự lớn mạnh và ngày càng khẳng định đợc vị
Trang 13trí của mình trong cơ cấu ngành, nhờ sự đóng góp của ngành du lịch Tuy ngành du lịchkhông phải là nhân tố quyết định đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, song nó là nhân tốcơ bản quan trọng thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc ta Lúc đầu, cơ cấungành nớc ta chỉ đơn thuần là Nông nghiệp lạc hậu, cáu đó chuyển sang có cấu Nôngnghiệp – 2004 Công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến – 2004 kết cấu hạ tầng – 2004 dịch vụ vàsau đó là Công nghiệp – 2004 Nông nghiệp – 2004 Dịch vụ hiện đại, xu h ớng chung và cũng làmục tiêu của nớc ta là chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành Dịch vụ – 2004 Công nghiệp – 2004 Nôngnghiệp.
Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế thế giới đang chuyển từ nền kinh tế côngnghiệp sang nền kinh tế trí thức, sự phát triển ngầy càng mạnh mẽ của ngành du lịch sẽkhông chỉ thúc đẩy nhanh sự phát triển của các ngành mà còn làm phân công lao động xãhội trở nên sâu sắc, xuất hiện nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế mới Từ đó, làm thayđổi cơ cấu, vị trí giữa các ngành hay thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớngDịch vụ – 2004 Công nghiệp- Nông nghiệp.
Trớc thời kỳ đổi mới (1976 -1986), nền kinh tế nớc ta vẫn còn thực hiện theo cơchế tập trung quan liêu bao cấp, mọi hoạt động giao lu về kinh tế, văn hoá xã hội đều bịcản trở, làm cho nền kinh tế trở nên trì trệ, chậm phát triển thậm chí còn thụt lùi, cơ cấukinh tế gần nh không có sự chuyển dịch Trong điều kiện hoần cảnh lúc đó, nhu cầu đờisống vật chất đợc đặt lên hàng đầu cần giải quyết vì vậy mà nhu cầu về du lịch lúc này đ-ợc coi là một nhu cầu xa xỉ và chỉ có thể thực hiện đợc đối với những ngời giàu có Điềunày, dẫn đến nhiều ngành dịch vụ có liên quan đến hoạt động Du lịch bị ngng trệ hoặchoạt động rất yếu kém làm cho tỷ trọng trong GDP của ngành dịch vụ không nhữngkhông tăng lên mà còn bị giảm đi Điều nầy, đợc thể hiện ở bảng chuyển dịch cơ cấu nềnkinh tế nớc ta từ năm 1976 – 2004 1985.
Bảng 1: Cơ cấu kinh tế nớc ta những năm 1976 – 2004 1985Đơn vị: %
Trang 14Sau khi chuyển sang thời kỳ đổi mới (1986 đến nay), Đảng và Nhà nớc ta đã thựchiện chính sách mở cửa, mở rộng giao lu Kinh tế – 2004 Văn hoá xã hội với bên ngoài và đãmang lại một kết quả to lớn Nền kinh tế nớc ta đã phát triển nhanh chóng và dần có sựphát triển tơng hợp với các nớc trong khu vực và trên thế giới Các ngành công nghệ cao,các phát minh mới… đã dần đợc ứng dụng vào cuộc sống Khu vực dịch vụ những nămqua cũng phát triển rất đa dạng và nhanh chóng, tốc độ bình quân hàng năm từ 8 -10%.Xuất hiện một số lĩnh vực mới và hiện đại, phát triển nhanh, năng động nh; dịch vụ viễnthông, dịch vụ ngân hàng, tài chính, tín dụng, xuất nhập khẩu, dịch vụ vận tải… đặc biệtlà dịch vụ du lịch Ta đã biết, ngành Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, doanh nghiệpdu lịch sử dụng dịch vụ và hành hoá của các Doanh nghiệp thuộc nhiều ngành kinh tếkhác nhau để phục vụ khách du lịch Điều này, có nghĩa là hoạt động du lịch càng pháttriển mạnh thì nó càng thúc đẩy dịch vụ của các ngành khác phát triển nhanh hơn: Dịchvụ hớng dẫn viên đa đón và tiễn khách, các loại dịch vụ bu điện, vận tải, thơng mại, tíndụng và các loại dịch vụ khác nh ăn uống, vui chơi giải trí, tham quan… Du lịch làm chokhu vực dịch vụ phát triển nhanh chóng và chính sự phát triển này đã góp phần thúc đẩyquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hội nhập và giảm tơng đối tỷ trọng Nôngnghiệp, tăng tỷ trọng Dịch vụ và Công nghiệp Điều này, đợc thể hiện cụ thể ở bảngchuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nớc ta trong 10 năm qua.
Bảng 2: Cơ cấu kinh tế nớc ta những năm 1991 -1999Đơn vị: %
Nguồn số liệu: Tạp trí con số và sự kiện.
- Đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Xu thế của phát triển kinh tế hiện đại đang đi đến toàn cầu hoá Sau chiến tranhlạnh, chiến trờng chính của thế giới là kinh tế Sự phát triển kinh tế hiện đại đang đi đếnsự phát triển mới với những đặc điểm sau:
Trang 15+ Hoà bình và phát triển đã trở thành dòng thác chính của thời đại Cạnh tranh kinhtế đã đa tất cả các quốc gia trên thế giới vào trào lu đầy sôi động quyết liệt Sự tăng trởngvà phát triển kinh tế đã trở thành mục tiêu chủ yếu của các quốc gia.
+ Nền kinh tế thế giới đang phát triển theo hớng liên kết kinh tế từ các khu vực đếntoàn cầu hoá Các khu vực trên thế giới liên kết với nhau thành các khu vực kinh tế nhEU, ASEAN…
+ Sự phát triển kinh tế hiện đại đang bớc sang giai đoạn công nghệ cao nh côngnghệ sinh học, công nghệ điện tử, công nghệ tin học… làm cho nền kinh tế thế giới pháttriển nhanh hơn bao giời hết từ trớc đến nay.
+ Sự phát triển kinh tế hiện đại đang bớc từ nền kinh tế Công nghiệp sang nềnkinh tế trí thức, với những bản chất mới, với những quy luật mới…
Đứng trớc xu thế chung của nền kinh tế hiện đại, đất nớc ta cũng không thể đi tráivới quy luật để rồi chững lại tại chỗ và thụt lùi lại phía sau.
Vì vậy, nớc ta đã và đang thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc để phá bỏ cái vòng luẩn quẩn của sự khó khăn, vơn lên bớc sang một thờikỳ mới của phát triển kinh tế hiện đại Đạt đợc kết quả này, cũng là nhờ vào sự đóng gópmột phần quan trọng của ngành du lịch Với một quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên,các di tích lịch sử, văn hoá và truyền thống hào hùng của dân tộc ta, hoạt động du lịchngày càng phát triển nhanh với nguồn thu ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng vào nguồnvống đầu t cho các ngành khác, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển nhanh hơn.Trong mấy năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch n ớc ta đã gây đợc sựchú ý của các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài, tạo điều kiện cho việc nâng cao các cơ sởvật chất kỹ thuật, cũng nh cơ sở hạ tầng Điều đó, sẽ là cơ sở cho ta thực hiện tốt sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mặt khác, nhờ hoạt động du lịch mà hoạt độnggiao lu kinh tế đợc tiến hành dễ dàng hơn, nhiều ngời từ việc đi du lịch đã khám phá ra n-ớc ta là một nớc giàu tài nguyên, có nguồn nhân lực dồi dào, có môi trờng làm việc tốtnên nhiều nhà đầu t nớc ngoài đã chọn Việt Nam là nơi làm ăn, từ đó các ngành nghề mớiđã ra đời cùng với những công nghệ tiên tiến đã đợc đi vào cuộc sống, tạo nên bớc ngoặtlớn trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tóm lại, ngành du lịch có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếcũng nh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá tạo cơ sở và nền tảng để nền kinhtế nớc ta tiếpp tục phát triển mạnh và vơn lên ngang tầm với nền kinh tế trong khu vực vàtrên thế giới trong tơng lại, với xu thế chung là nền kinh tế tri thức.
1.2 Khái niệm và đặc điểm của khách du lịch
1.2.1 Khái niệm khách du lịch.
Du lịch là một bộ phận của sự đi lại Du lịch chủ yếu bao gồm hoạt động củanhững ngời đi và ở lại những nơi ở ngoài môi trờng thờng xuyên của họ để nghỉ ngơi,thực hiện công việc và các mục đích khác Chúng ta hãy coi những ngời tham gia vào dulịch nh một điểm xuất phát, những ngời này đợc gọi là khách Nh vậy, với mục đíchthống kê, khái niệm về khách đợc định nghĩa nh sau:
Trang 16“Khách là những ngời đi ra khỏi môi trờng sống thờng xuyên của minh đến mộtnơi khác ít hơn 12 tháng với mục đích của chuyến đi không phải để tiến hành các hoạtđộng đem lại thù lao ở nơi đến”.
Thuật ngữ “ Khách” đợc sử dụng nh là khái niệm cơ sở của toàn bộ hệ thống thốngkê Để hiểu rõ hơn định nghĩa về khách, chúng ta hãy tìm hiểu các đặc điểm của kháchdu lịch.
1.2.2 Đặc điểm khách du lịch.
Khách du lịch là những ngời thực hiện chuyến đi phải là để đến một nơi khác vớimôi trờng thờng xuyên Khái niệm về môi trờng thờng xuyên liên quan đến hai vấn đề làtần số và khoảng cách Bởi vậy, môi trờng thờng xuyên bao gồm một số khu vực nào đó ởquanh nơi c trú cộng với tất cả các nơi đợc đến một cách khá thờng xuyên Trong thực tế,mỗi nớc lại có một quy định riêng về khoảng cách, nên khái niệm về môi trờng thờngxuyên của mỗi nớc sẽ có sự khác nhau
Du khách không đợc ở lại 12 tháng liên tục nơi đến thăm Theo quan điểm của dulịch, bất kỳ một ngời nào di chuyển đến cùng một nớc hoặc nớc khác và định ở lại đó mộtnăm trở lên sẽ đợc coi là dân c ở nơi đến và vì thế không phải là khách theo quan điểmcủa thống kê du lịch, trừ các nhà ngoại giao, các nhân viên lãnh sự, các thành viên củaquân đội, những ngời đi theo và những ngời giúp việc đang ở nớc ngoài.
Mục đích chính của chuyến đi khác với đi làm việc để kiếm tiền ở nơi đến Bất kỳmột ngời nào đến một nớc để làm một nghề để kiếm tiền đợc coi là một ngời nhập c vàkhông phải là khách đến nớc đó.
1.2.3 Phân loại khách du lịch.
1.2.3.1 Khách quốc tế.
Đợc định nghĩa là những ngời đi ra khỏi môi trờng sống thờng xuyên của một nớcđang thờng trú đến một nớc khác trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục đích của chuyến
đi không phải để tiến hành các hoạt động nhằm thu đợc thù lao ở nơi đến.
Khách quốc tế đợc chia làm hai loại:
- Những ngời công nhân c trú ở gần biên giới nớc này nhng lại làm việc cho một ớc khác ở gần biên giới nớc đó.
n Những nhà ngoại giao, t vấn và các thành viên lực lợng vũ trang ở các nớc đếntheo sự phân công bao gồm cả những ngời ở và những ngời đi theo mà sống dựa vào họ
- Những ngời đi theo dạng tị nạn hoặc du mục.
Trang 17- Những ngời quá cảnh mà không vào nớc đó (chỉ chờ chuyển máy bay vào sânbay) thông qua kiểm tra hộ chiếu nh những hành khách ở lại trong thời gian rất ngắn ở gasân bay hoặc là những hành khách trên thuyền đỗ ở cảng mà không đợc phép lên bờ
1.2.3.2 Khách trong nớc.
Đợc định nghĩa là những ngời đi ra khỏi môi trờng sống thờng xuyên của mình trong thời gian liên tục ít hơn 12 tháng với mục đích của chuyến đi không phải để tiến hành các công việc nhằm nhận thù lao ở nơi đến.
Khách trong nớc cũng đợc chia làm hai loại:- Khách nghỉ qua đêm tại cơ sở lu trú nơi đến
- Khách trong ngày (không nghỉ qua đêm tại cơ sở l trú nơi đến)
Những trờng hợp sau theo khái niệm trên không đợc gọi là khách trong nớc:- Những ngời c trú ở nớc này đến một nơi khác với mục đích là c trú ở nơi đó.- Những ngời đến một nơi khác và nhận đợc thù lao từ nơi đó.
- Những ngời đến và làm việc tạm thời ở đó.
- Những ngời đi thờng xuyên hoặc theo thói quen giữa các vùng lân cận để học tậphoặc nghiên cứu.
- Những ngời du mục và những ngời không c trú cố định.- Những chuyến đi diễn tập của lực lợng vũ trang.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến lợng khác du lịch.
Khách du lịch chịu tác động của rất nhiều nhân tố, những nhân tố này tác độnglàm thay đổi xu hớng du lịch, làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh Dới đâylà một số nhân tố chủ yếu tác động đến khách du lịch.
Thứ nhất: Mức thu nhập dân c.
Mức thu nhập là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến số lợng khách du lịch và từngloại khách du lịch Các nhân tố này tạo ra nhu cầu có khả năng thanh toán của du khách,bởi vì nhu cầu du lịch hiện nay vẫn cha thực sự trở thành nhu cầu cấp thiết, đặt lên hàngđầu, nên khả năng thanh toán cho du lịch chỉ là phần còn lại sau khi thu nhập đủ trangtrải những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống Vì thế, khi mức thu nhập của dân c tăng lênthì ngời dân càng có nhu cầu cải thiện và hoàn thiện đới sống do đó nhu cầu du lịch cũngtăng theo Đối với những ngời có mức thu nhập thập, họ cũng có nhu cầu về du lịch, nhnghọ ít có khả năng thanh toán để thoã mãn nhu cầu đó Một điều cần lu ý, tăng thu nhập ởđây có nghĩa là tăng mức thu nhập bình quân, bởi vì nếu thu nhập tăng nhng thu nhậpbình quân không đổi thì tổng thu nhập bằng tiền của một nhóm hay toàn bộ dân c tăngcũng đồng nghĩa với tăng số lợng dân c chứ không phải tăng khả năng thanh toán củatừng ngời cho hoạt động du lịch Với mức giá cả du lịch nhất định thì những ng ời có mứcthu nhập cao mới có thể thoả mãn đợc nhu cầu du lịch của minh.
Thứ hai: Giá cả du lịch.
Trang 18Giá cả du lịch ảnh hởng trực tiếp đến số lợng khách du lịch Khi chi phí cho mộtchuyến du lịch tăng thì số ngời có nhu cầu đi du lịch vẫn không đổi nhng số lợng ngờithoả mãn đợc nhu cầu du lịch (hay đủ khả năng thanh toán) giảm Ngợc lại, nếu giá cảthấp với cùng một mức thu nhập thì số lợng ngời đi du lịch sẽ tăng lên, đồng thời còn cókhả năng kéo dài thời gian đi du lịch Trong điều kiện giữ nguyên các yếu tố khác thìgiữa giá cả và lợng hàng tiêu thụ có mối liên hệ nghịch.
Thứ ba: Lối sống.
Nhu cầu của khách đối với sản phẩm hàng hoá du lịch thờng dễ bị thay đổi do rấtnhiều nhân tố, cả nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan, nh sở thích, xu hớng chungcủa cộng đồng, do sự thay đổi về phong trào mốt, nhu cầu tiêu đùng… ở mỗi một quốcgia, con ngời có lối sống khác nhau thì nhu cầu đi du lịch cũng khác nhau.
Nh vậy, thu nhập, giá cả và lối sống là ba nhân tố chủ yếu tác động đến số l ợngkhách du lịch và từng loại khách du lịch Bên cạnh đó, còn có nhiều nhân tố khác tácđộng tới số lợng khác du lịch, nhng nó không tác động trực tiếp và mức độ tác động là rấtnhỏ nh: các nhân tố xã hội ( chế độ xã hội, thủ tục giấy tờ, các quy định về thủ tục xuấtnhập cảnh, tình hình chính trị, tình hình an ninh, thời gian nhàn rỗi…); các nhân tố tựnhiên (Thời tiết, khí hậu, mức độ ô nhiễm môi trờng, các phong cảnh thiên nhiên…); cácnhân tố dân số (tổng dân số, cơ cấu giới tính, độ tuổi…); các nhân tố đột biến (các kỳ đạihội chính trị, thể thao, các cuộc hội họp…); nhân tố sở thích, khẩu vị (phản ánh nhu cầuphát sinh từ khung cảnh văn hóa hay nhu cầu thực sự của con ngời), và hàng loạt cácnhân tố khác nh truyền thống, phong tục, tập quán, sự đa dạng , phong phú của các di tíchlịch sử văn hoá, lòng nhiệt tình và thiện cảm của những ngời bản địa.
Tuy nhiên, trong thực tế để xem xét mức biến động của số lợng khách du lịchchúng ta không thể xét riêng từng nhân tố kể cả các nhân tố chủ yếu cũng nh là các nhântố thứ yếu, mang tính chất cục bộ Do đó, muốn nghiên cứu đạt kết quả tốt nhất, ta phảixét trên tổng thể các mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng.
1.2.5 Vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu khách du lịch đối với sự phát triển.
Khách du lịch là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá khả năng thu hút khách, khối l ợnghoạt động, kết quả đạt đợc của từng đơn vị kinh doanh và toàn ngành du lịch trong từngthời kỳ nhất định.
Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch còn đợc dùng để tính ra nhiều chỉ tiêu chất ợng và hiệu quả của hoạt động kinh doanh du lịch nh phân tích các nhân tố ảnh hởng đếndoanh thu du lịch, các chỉ tiêu về lợi nhuận, mức doanh lợi…
l-Chỉ tiêu khách du lịch là chỉ tiêu cơ sở giúp cho các nhà kinh doanh đ a ra các mụctiêu chiến lợc và các biện pháp để năng cao hiệu quả thu hút khách cho kế hoạch tiếptheo.
Chỉ tiêu khách du lịch cũng nói lên sự ham hiểu biết, lòng quý mến của du kháchvề đất nớc và con ngời nơi đến thăm.
Trang 19II Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu khách du lịch2.1.Số khách du lịch.
Để thống kê số lợng khách du lịch trớc hết phải định nghĩa thế nào là khách dulịch Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về khách du lịch, tuỳ theo sự phát triển của hoạtđộng du lịch Dới đây là một vài định nghĩa khác nhau:
Khách du lịch “Tourist” bắt nguồn từ chữ “Tour” nghĩa là chuyến đi theo một chutrình khép kín: Khởi hành từ một địa điểm cụ thể nào đó rồi trở về chính nơi đó theo mộtlộ trình nhất định Khi đề cập đến khách du lịch, phần đông chúng ta thờng nghỉ đếnnhững ngời đang trong kỳ nghỉ và đi đến một nơi xa xôi thăm quan, thăm viếng thân nhânbạn bè… nhng chủ yếu là th giãn và có thể tham gia các hoạt động giải trí Tuy vậy,ngoài những khách đi nghỉ nh trên còn có những loại khác nh thơng gia, các đại biểu đihội họp và những khách có mục đích tơng tự… Khách du lịch gồm khách du lịch trong n-ớc và khách du lịch quốc tế.
Trong suốt nhiều thế kỷ trớc đây, khách du lịch hầu hết chỉ gồm những ngời hànhhơng, các lái buôn, sinh viên và các nghệ sĩ Vào đầu thế kỷ 20, du lịch chỉ dành chonhững ngời khá giả, họ đi du lịch là để giải trí Năm 1937 Uỷ ban Thống kê của HộiQuốc liên (tiền thân của liên Hợp Quốc ngày nay) đã đa ra định nghĩa du khách Quốc tếđể phục vụ cho việc thống kê số ngời đi du lịch trên thế giới: “Du khách Quốc tế là nhữngngời viếng thăm một quốc gia ngoài nớc c trú thờng xuyên của mình trong thời gian ítnhất là 24 giờ” Theo định nghĩa này, du khách Quốc tế có 3 đặc trng:
- Ngời của quốc gia này đi sang quốc gia khác.
- Thời gian lu trú ít nhất là 24 giờ (tức là một ngày đêm)
- Mục đích của chuyến đi khác với đi làm việc để kiếm tiền ở nơi đến.
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, hoạt động du lịch ngày càng trở nên mởrộng, du lịch gắn liền với cuộc sống của hàng triệu ngời Hội nghị Liên Hợp Quốc về dulịch tại Rome năm 1963 đã đa ra một định nghĩa đầy đủ hơn về khách du lịch và địnhnghĩa này đợc liên đoàn quốc tế các tổ chức du lịch chính thức chấp nhận vào năm 1968,Theo định nghĩa này, khách du lịch quốc tế là một khách thăm viếng và lu lại tại mộtquốc gia ngoài quốc gia lu trú của mìmh với thời gian ít nhất là 24 giờ vì bất kỳ lý do gìngoài mục đích hành nghề để có thu nhập, ở đây đặc trng về mục đích chuyến đi đợc mởrộng hơn, không chỉ thăm viếng mà “vì bất kỳ lý do gì” Tất nhiên, Nếu ngời này đến đóđể hành nghề kiếm sống thì không đợc gọi là khách du lịch.
Năm 1989, Hội nghị về du lịch do Liên minh Quốc hội tổ chức tại Lahay (Hà lan)đã tuyên bố Lahay về du lịch Điều 4 của tuyên bố viết nh sau: “Khách du lịch quốc tế lànhững ngời có các đặc điểm sau:
- Đi thăm một nớc khác với nớc c trú thờng xuyên của minh.
- Mục đích của chuyến đi là thăm quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi với thời giankhông quá 3 tháng.
Trang 20- Không làm bất cứ việc gì để đợc trả thù lao tại nớc đến thăm do ý muốn củakhách hoặc do yêu cầu của nớc sở tại.
- Sau khi kết thúc tham quan phải rời khỏi nớc đến thăm quan để trở về nớc thờngtrú của mình hoặc đi sang nớc khác”.
Theo định nghĩa này, đặc trng về thời gian có thêm tối đa là ba tháng để tránh sự dic trong thời gian này.
Để phục vụ mục đích thống kê, gần đây nghị quyết của Hội nghị Quốc tế về thốngkê du lịch (họp ở Ottawa, Canada từ 24 -28/6/1991), đã đợc đại hội dồng của tổ chức dulịch thế giới (WTO) thông qua ở kỳ hợp thứ 9 (tại Buenos Aires Achentina từ 30/09 đến04/10/1991) đã đa ra định nghĩa về khách du lịch quốc tế nh sau: “Khách du lịch quốc tếlà một ngòi khách đi du lịch tới một đất nớc không phải là đất nớc mà họ c trú thờngxuyên trong khoảng thời gian ít nhất là một ngày đêm nhng không vợt quá một năm vàmục đích chính của chuyến đi không phải để thực hiện hoạt động kiếm tiền trong pham viđất nớc tới thăm” Nh vậy, để tính là một khách du lịch phải có ba điều kiện: không gian,thời gian, và mục dích chuyến đi Theo định nghĩa này, thời gian tối đa là một năm Địnhnghĩa này đợc coi là chuẩn mực chính để các nớc thành viên của tổ chức du lịch thế giớixây dựng định nghĩa về khách du lịch vừa phù hợp với đặc điểm của nớc mình vừa hoànhập với cộng đồng thế giới.
Vận dụng vào thực tiễn Việt Nam, những ngời đợc thống kê vào khách du lịchquốc tế là : Ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đến Việt Nam và công dânViệt Nam ra nớc ngoài, thời gian lu trú ít nhất là một ngày đêm nhng không quá mộtnăm; mục dích của chuyến đi là hành hơng, thăm quan, nghỉ ngơi giải trí, thăm thân, hộinghị, hội thảo, công tác, chữa bệnh, hoạt động văn hoá, thể thao và các hoạt động khácngoài hoạt động kiếm tiền, và bao gồm cả những ngời tới bằng đờng biển, nghỉ đêm tạicác cơ sở lu trú trên bờ.
Trong một thời kỳ nào đó mà chúng ta nghiên cứu, một ngời không chỉ thực hiệnmột chuyến đi mà nhiều chuyến đi đến cùng một địa điểm, để thoả mãn một hoặc nhiềumục đích khác nhau Vì vậy, chỉ tiêu số lợng khách du lịch quốc tế đựơc định nghĩa là:“Tổng số lợt khách quốc tế đến và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trong kỳ nghiên cứu”.Thống kê số lợng khách du lịch quốc tế cho ta biết đợc tình hình hoạt động của ngành dulịch, biết đợc khả năng thu hút của từng điểm du lịch nói riêng và toàn ngành du lịch nóichung Kết quả thu nhập đợc có tầm quan trọng trong việc vạch ra kế hoạch hoạt động cụthể cho ngành Đó cũng là ý nghĩa của chỉ tiêu thống kê số lợng khách du lịch.
Số lợng khách du lịch là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, có đơn vị tính là lợt ngời, biểuhiện quy mô hoạt động Du lịch Khi tính chỉ tiêu số lợng khách du lịch quốc tế cần lu ý:
- ở phạm vi từng đơn vị kinh doanh du lịch: Vứi mục đích nghiên cứu, phântích tình hình hoạt động kinh doanh của từng đơn vị, số lợng khách du lịch quốc tếchính là số lợt khách mà đơn vị phục vụ trong kỳ nghiên cứu.
- ở phạm vi toàn ngành: Số khách du lịch quốc tế đợc thu thập từ các cửa khẩu,đờng hàng không, đờng bộ và đờng biển chứ không tổng hợp từ các đơn vị trongngành để tránh tính trùng.
Trang 212.2 Số ngày khách du lịch.
Số ngày khách du lịch là tổng số ngày khách đợc thu thập từ các báo cáo thốngkê định kỳ của các đơn vị kinh doanh du lịch Số ngày khách du lịch thờng đợc kýhiệu là N và có đơn vị tính là ngày khách
Đối với chỉ tiêu số ngày khách, phơng pháp tính khác so với chỉ tiêu số kháchdu lịch Số ngày khách du lịch trong nớc và quốc tế có cách tính nh nhau chỉ khácnhau ở pham vi tính.
ở phạm vi từng đơn vị kinh doanh du lịch, số ngày khách đợc tính bằng cáchcộng dồn số ngày khách của đơn vị trong từng ngày.
ở phạm vi toàn ngành du lịch, số ngày khách du lịch đợc tính bằng cách cồngđồn số ngày khách của tất cả các đơn vị kinh doanh du lịch trong kỳ nghiên cứu.
Việc nghiên cứu chỉ tiêu này rất có ý nghĩ đối với việc nghiên cứu thống kêkhách du lịch quốc tế Nó phản ánh cụ thể khối lợng hoạt động của các đơn vị kinhdoanh du lịch có tính đến thời gian lu trú của khách Ngoài ra, chỉ tiêu này còn phụcvụ cho công tác lập kế hoạch kinh doanh, vì chúng chỉ rõ nhu cầu cần nhiều hay ít ph-ơng tiện vật chất, khu vui chơi… của du khách Không những thế, chỉ tiêu này còn đợcdùng để tính số ngày lu trú bình quân 1 khách hay liên kết với các chỉ tiêu khách đểtính năng suất lao động bình quân.
2.3 Nghiên cứu thống kê kết cấu khách du lịch.
2.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết cấu khách du lịch
Tổng số khách du lịch nói chung là một tổng thể phức tạp, có thể phân chia thànhtừng nhóm có những đặc điểm sơ thích và thói quen tiêu dùng sản phẩm du lịch khácnhau Việc nghiên cứu khách du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cú thị tr -ờng du lịch, kế hoạch chức năng phục vụ du lịch cả ở cấp Tổng cục và các công ty dulịch Thông thờng ngời ta chia cơ cấu khách du lịch theo các dạng sau:
2.3.1.1 Kết cấu lợt khách du lịch theo nguồn khách.
Ki
dki i i: nguồn khách.
Phơng pháp này chia số lợng khách du lịch thành: - Khách du lịch quốc tế
- Khách du lịch trong nớc.
* Khách du lịch quốc tế chia theo khu vực (Châu Âu, Trung tâm Châu á, Thái BìnhDơng, Đông bắc, Đông Nam, Các nớc Đông Nam á - Thái Bình Dơng) và chia theo quốctịch.
* Khách du lịch trong nớc đợc chia theo khu vực, ở nớc ta có 7 khu vực (Đồng bằngsông hồng, đồng bằng sông cửu long, trung du niềm núi phía bắc, đồng bằng duyênhải miền trung, Tây Bắc, Đông Bắc)
Trang 22Mỗi nớc, mỗi miền có điều kiện lịch sử, tập quán sinh hoạt khác nhau nên nhu cầuvề du lịch của họ có những nét đặc thù khách nhau Dựa vào sự phân chia này các chuyênviên marketing phác thảo chơng trình quảng cáo cho dân c ở đó vì họ vốn có những nhucầu du lịch khác nhau Do đó cần phải có sự kết hợp những phơng pháp phân chia này vớicác phơng pháp khác.
2.3.1.2 Kết cấu khách du lịch theo mục đích chuyến đi.
Ki
i: mục đích chuyến đi.
Nghiên cứu kết cấu khách du lịch theo mục đích chuyến đi là một việc làm hết sứcquan trọng vì nó có mối quan hệ chặt chẽ giữa mục đích chuyến đi với nhu cầu du lịch.
Trong nghị quyết Hội nghị Quốc tế về thống kê du lich, khách du lịch đã đ ợc phânloại theo mục đích của chuyến đi Cụ thể:
- Đi du lịch vui chơi, giải trí.- Thơng mại
- Thăm thân nhân- Đi với mục đích khác
ở Việt Nam hầu nh cha có văn bản chính thức cho việc phân chia khách du lịchtheo mục đích chuyến đi, nhng thờng phân thành ba nhóm: Vui chơi, giải trí (du lịchthuần tuý); thể thao, thăm thân…Du lịch kết hợp với nghề nghiệp: hội họp, kinh doanh…Du lịch với mục đích khác: du lịch kết hợp với chữa bệnh quá cảnh…
2.3.1.3 Kết cấu khách du lịch theo thời gian lu trú.
Ki
i: thời gian lu trú.
Tuỳ theo sở thích và điều kiện của mỗi ngời mà thời gian lu trú của mỗi loại kháchlà khách nhau, thông thờng ngời ta chia thời gian lu trú thành ba nhóm chính sau:
- Dới 30 ngày có 4 nhóm :+ 1- 3 ngày+ 4 – 2004 6 ngày+ 7 -13 ngày+ 14 – 2004 30 ngày-31 – 2004 90 ngày có hai nhóm:
+ 31 - 60 ngày+ 60 – 2004 90 ngày- 91 – 2004 365 ngày có 2 nhóm:
+ 6 tháng
Trang 23+ 1 năm
Chỉ tiêu này chỉ đợc tính cho lợt khách không tính cho ngày khách Nó có ý nghĩarất quan trọng cho các nhà kinh doanh du lịch, nó thể hiện các điều kiện cơ sở vật chất cóthể đáp ứng đợc yêu cầu của du khách, và kết quả hoạt động kinh doanh của hoạt động dulịch.
2.3.1.4 Kết cấu khách du lịch theo các tiêu thức nhân khẩu học.
Các tiêu thức nhân khẩu học thờng dùng để nghiên cứu kết cấu khách du lịch, đó làtuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, dân tộc, thu nhập… Đặc biệt là các yếu tốtuổi tác, nghề nghiệp và giới tính thờng tác động chủ yếu tới xu hớng du lịch Chỉ tiêunày chỉ tính cho lợt khách không tính cho ngày khách.
Ki
dki i i: tiêu thức nhân khẩu học.
a Theo tiêu thức độ tuổi đợc phân chia:Dới 18 tuổi.Từ 18- 25 tuổiTừ 25- 23 tuổiTừ 35- 45 tuổiTừ 45- 55 tuổiTừ 55 tuổi trở lên.
Nhóm tuổi khác nhau sẽ hình thành nhu cầu, sở thích du lịch khác nhau.b Tiêu thức nghề nghiệp:
Khách cao cấp của Chính phủ.Các nhà quản lý.
Các nhà nghiên cứu khoa học.Các thơng gia.
Nhà báo.Kiến trúc s.
Các loại hình nghề nghiệp khác.
Nghề nghiệp có liên quan mật thiết với trình độ và thu nhập, do dó họ cũng có xuhớng về nhu cầu du lịch khác nhau Nghề nghiệp còn liên quan nhiều đến việc có đ ợc đidu lịch nhiều hay ít, ví dụ nh: nhà báo, các thơng gia, cán bộ ngoại giao… Là những côngviệc đòi hỏi họ phải đi lại nhiều và đi nhiều hơn những ngời lao động trực tiếp Chế độ,yêu cầu của du lịch đối với khách cao cấp của chính phủ bao giờ cũng phải long trọnghơn đối với các ngời khác.
c Theo tiêu thức giới tính:
Trang 24Theo tiêu thức giới tính thờng ít dùng để nghiên cứu riêng mà hay dùng kết hợpvới tiêu thức tuổi hoặc nghề nghiệp Nh đối với ngời Kiến trúc s xu hớng đi du lịch thờnglà do nam giới đảm nhiệm, còn nữ giới thờng làm việc gần nơi họ sống Trong khi đó thìbán hàng lại có xu hớng nhiều nữ giới hơn…
2.3.1.5 Kết cấu khách theo phơng tiện đi Du lịch.
Ki
i: phơng tiện đi du lịch.
Để nắm bắt đợc lợng khách du lịch quốc tế vào nội địa hoặc khách du lịch trong ớc trớc tiên phải nắm bắt đợc lợng khách du lịch đi theo phơng tiện nào Mỗi phơng tiệnsẽ đợc quy về các nhóm chung để dễ tổng hợp Hiện nay, ngời ta thờng chia khách du lịchtheo ba nhóm phơng tiện: đờng hàng không, đờng bộ, đờng thuỷ.
n-2.3.1.6 Kết cấu khách theo hành vi thực hiện.
Ki
- Kết cấu khách biết đến sản phẩm du lịch theo các phơng tiện quảng cáo khác baogồm: in ấn; tạp trí; báo…, tài liệu hớng dẫn du lịch, qua trung gian…
2.3.1.7 Kết cấu khách theo đặc tính tinh thần.
Ki
i: đặc tính tinh thần.
- Cơ cấu khách du lịch theo hình thức (cá nhân hoặc tập thể).
- Cơ cấu khách du lịch theo ngời ra quyết định (quyết định của bản thân hay phụthuộc vào ngời khác ).
Trong các tiêu thức trên thì 5 tiêu thức đầu là những tiêu thức cơ bản để nghiên cứukết cấu khách du lịch Bởi nó dễ dàng thu thập đợc thông tin, và các thông tin này thờngcó độ chính xác cao có lô gíc nên dễ dàng để kiểm tra Còn hai tiêu thức theo hành vihiện thực và đặc tính tinh thần ít đợc dùng vì nó trừu tợng, khó tổng hợp thu thập số liệu.Và nếu lấy đợc thì chi phí tốn kém và đòi hỏi trình độ cao, tầm hiểu biết rộng.
2.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết cấu ngày khách du lịch.
2.3.2.1 Kết cấu ngày khách du lịch theo nguồn khách.
Ni
i: nguồn khách.
Trang 25Phơng pháp này chia số ngày khách du lịch thành khách trong nớc và khách nớcngoài.
2.3.2.2 Kết cấu ngày khách du lịch theo mục đích chuyến đi.
Ni
i: theo đặc tính tinh thần.
Dựa vào đặc tính tinh thần của con ngời ta có thể chia kết cấu ngày khách du lịchtheo các tiêu thức.
- Cơ cấu khách du lịch theo hình thức (cá nhân hoặc tập thể).
- Cơ cấu khách du lịch theo ngời ra quyết định (quyết định của bản thân hay phụthuộc vào ngời khác ).
Trang 26n: sè ngµy lu tró b×nh qu©n mét kh¸ch.N: tæng sè ngµy kh¸ch.
K: tæng sè kh¸ch.
Trang 27Phân tích thống kê là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu thống kê, nóbiểu hiện tập trung kết quả của toàn bộ quá trình nghiên cứu thống kê Các tài liệu củađiều tra và tổng hợp thống kê chỉ có qua phân tích sâu sắc và toàn diện mới nêu lên biểuhiện về lợng bản chất và tính quy luật của hiện tợng nghiên cứu Nhiệm vụ chung củaphân tích thống kê là nêu rõ bản chất, tính quy luật và sự phát triển của hiện t ợng kinh tế-xã hội.
1.2 Những yêu cầu có tính nguyên tắc cần đợc tuân thủ trong phân tích thốngkê.
Khi phân tích thống kê phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để thấy đợc bản chất của hiện tợng trong quátrình phát sinh và phát triển.
Khi phân tích phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ tácđộng với nhau, để tìm ra mối liên quan giữa các hiện tợng trong một tổng thể chung.
Khi phân tích đối với các hiện tợng có tính chất và hình thức khác nhau, phải ápdụng các phơng pháp khác khau, không thể áp dụng một phơng pháp chung cho tất cả cáchiện tợng.
1.3 Những vấn đề chủ yếu trong phân tích thống kê.
Mục đích của phân tích thống kê là xác định những vấn đề mà phân tích thống kêcần giải quyết trong một pham vi nhất định.
Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng cho phân tích: căn cứ vào mục đích phân tích đểlựa chọn những tài liệu thật cần thiết gồm các tài liêu chính và các tài liêu có liên quan.
Chất lợng tài liệu có ảnh hởng đến chất lợng phân tích do đó các tài liều phải đợcđánh giá trên các mặt sau:
- Tài liệu thu thập đợc có đảm bảo các yêu cầu chính xác, kịp thời, đầy đủ không?phơng pháp thu thập tài liệu có khoa học hay không?
- Tài liệu có đợc chỉnh lý, hệ thống hoá khoa học hay không? Có đáp ứng yêu cầumục đích phân tích không?
- Xác định các phơng pháp, các chỉ tiêu phân tích Thống kê học có nhiều phơngpháp để phân tích nh: nhóm các phơng pháp nghiên cứu mức độ của hiện tợng (số tuyệtđối, số tơng đối, số bình quân), nhóm các phơng pháp nghiên cứu sự biển đổi của hiện t-
Trang 28ợng (dãy số thời gian, chỉ số, hệ thống chỉ số), nhóm các phơng pháp nghiên cứu mốiliên hệ giữa các hiện tợng (phân tổ, phơng pháp tơng quan…).
Để lựa chọn phơng pháp phân tích cho từng trờng hợp cụ thể phải chú ý tới cácđiểm sau đây.
- Phải căn cứ vào mục đích phân tích và đặc điểm tính chất của hiện t ợng nghiêncứu để chọn phơng pháp.
- Phải hiểu rõ u nhợc điểm và điều kiện áp dụng của từng phơng pháp.
- Phải sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp để làm cho phân tích sâu sắc và toàndiện.
Khi phân tích phải xác định các chỉ tiêu cần thiết phù hợp với mục đích nghiêncứu Khi phân tích phải xác định các chỉ tiêu cần chú ý:
- Phái lựa chọn chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh đúng đắn bản chất của hiện t ợngnghiên cứu.
- Các chỉ tiêu thống kê phải có sự liên hệ bổ sung cho nhau.
So sánh đối chiếu các chỉ tiêu So sánh đối chiếu các chỉ tiêu với nhau sẽ thấy đ ợccác đặc điểm, bản chất, xu hớng phát triển và tính quy luật của hiện tợng nghiên cứu Khiso sánh đối chiếu các chỉ tiêu cần chú ý đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc.
Dự đoán các mức độ tơng lai của hiện tợng Dự đoán thống kê là căn cứ vào tài liệuthống kê về hiện tợng nghiên cứu trong thời gian đã qua và sử dụng các phơng pháp thíchhợp để tính toán các mức độ tơng lai của hiện tợng
Đề xuất các quyết định quản lý Các quyết định quản lý đợc đề xuất trên cơ sởphân tích khẳng định đợc u, nhợc điểm và tồn tại cần quan tâm giải quyết Các ý kiến đềxuất cho công tác quản lý phải có ý nghĩa thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh thực tế và cókhả năng thực hiện đợc.
1.4 Dự đoán thống kê.
Dự đoán thống kê là sự tiếp tục của quá trình phân tích thống kê, trong đó sử dụngcác phơng pháp sẵn có của thống kê để đánh giá về tơng lai của hiện tợng kinh tế xã hộibằng những con số cụ thể.
Dự đoán là một công việc cần thiết va phù hợp với khả năng của thống kê, vì thốngkê nắm đợc phần lớn các thông tin thực hiện về mọi mặt hoạt động kinh tế – 2004 xã hội vàcó một hệ thống các phơng pháp chuyên môn thích hợp để dự đoán.
Tuy nhiên, không phải bất kỳ hiện tợng kinh tế – 2004 xã hội nào cũng đòi hỏi phải dựđoán Thông thờng, thống kê tiến hành dự đoán những hiện tợng kinh tế – 2004 xã hội quantrọng gắn liền với việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoặc có sự xuất hiện và phát triểncủa các hiện tợng và quá trình mới.
Đặc điểm lớn nhất của dự đoán thống kê là tổ chức những phơng án với những xácsuất tin cậy nhất định Dựa trên cơ sở đó, các cơ quan sử dụng có thể chọn lấy một ph ơngán dự đoán nào mà phân tích bổ sung thấy là tốt nhất.
Trang 29Tuỳ theo tính chất của hiện tợng nghiên cứu và nhiệm vụ cụ thể của dự đoán, thốngkê có thể có những dự đoán khác: dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
Dự đoán dài hạn thờng đợc lập cho khoảng thời gian 10 -30 năm và lâu hơn nữa.Dự đoán dài hạn nhằm phục vụ cho việc xây dựng các kế hoạch và chơng trình dài hạn.Thông thờng, ngời ta chỉ d đoán dài hạn cho các chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất, các môhình liên ngành, các mục tiêu chiến lợc và xác định các hiện tợng và quá trình kinh tế mớisẽ xuất hiện.
Dự đoán trung hạn đợc lập cho 3 -5 năm hoặc dới 10 năm Dự đoán trung hạn chủyếu nhằm phục vụ cho việc xây dựng các kế hoạch 5 năm hoặc các chơng trình phân tíchkinh tế trung hạn.
Dự đoán ngắn hạn có thời hạn dự đoán rất linh hoạt từ vài ngày, tuần, tháng, đến 1năm hoặc 2 đến 3 năm Dự đoán ngắn hạn phục vụ cho việc lập các kế hoạch và chơngtrình ngắn hạn Ngoài ra dự đoán ngắn hạn còn có tác dụng tích cực trong việc quản lýkinh tế, kịp thời tác động để điều khiển và điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanhở các đơn vị cơ sở.
Thống kê trong các đơn vị kinh tế cơ sở thờng làm các dự đoán ngắn hạn, vì nóthiết thực phục vụ cho các yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế đơn vị.
1.5 Lựa chọn phơng pháp phân tích và dự đoán.
1.5.1 Sự cần thiết lựa và nguyên tắc lựa chọn.
Theo quan điểm hệ thống, mỗi hiện tợng kinh tế – 2004 xã hội là một hệ thống đợc tạothành bởi nhiều đơn vị khác nhau về bản chất nhng có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau Dulịch vừa là một hiện tọng kinh tế vừa là một hiện tợng xã hội nên cũng mang đặc điểmnày Bản thân thị trờng du lịch đã chứa đựng những mối quan hệ phức tạp, đan xen lẫnnhau, cụ thể trong thị trờng khách du lịch quốc tế có rất nhiều nhân tố tác động đến việclợng khách tăng hay giảm và chi tiêu của họ ra sao Không chỉ có thế l ợng khách quốc tếvào Việt Nam biến động còn chịu tác động của các hiện tợng kinh tế xã hội khác, tìnhhình chính trị ở nớc đó… Nh khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất của con ngời đợccải thiện, nhu cầu đi du lịch sẽ tăng lên Tuy nhiên, những nhân tố tác động đến thị tr ờngkhách du lịch không đồng đều ở những thời gian và không gian khác nhau, cũng tơng tựnhu vậy đối với thị trờng khách quốc tế Nh vậy, Khi nghiên cứu thống kê khách du lịchquốc tế hay rộng hơn là thị trờng du lịch đã bị các nhân tố ngẫu nhiên che khuất nên rấtkhó xác địnhh Để đạt đợc mục tiêu này, ngoài việc dựa trên cơ sở phân tích lý luận kinhtế – 2004 xã hội, thống kê còn sử dụng linh hoạt các phơng pháp phân tích và dự đoán thốngkê Các phơng pháp phân tích và dự đoán thống kê đợc sử dụng để phân tích khách dulịch quốc tế vào Việt Nam là: bảng thống kê, chỉ số, dãy số thời gian, số tơng đối.
1.5.2 lựa chọn một số phơng pháp.
Số liệu sau khi điều tra thờng rất lộn xộn và không rõ ràng, để thuận lợi cho việcphân tích, việc sắp xếp số liệu là rất cần thiết Để trợ giúp việc này ng ời ta sử dụng bảngthống kê Một bảng thống kê đợc trình bày hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc so
Trang 30sánh, lựa chọn phơng pháp phân tích phù hợp Do đó, bảng thống kê có ảnh hởng giántiếp đến kết quả phân tích và dự đoán ở giai đoạn sau.
Trong du lịch, bảng thống kê thờng dùng để nghiên cứu cơ cấu của các chỉ tiêu nhkhách du lịch, doanh thu du lịch theo các tiêu thức khác nhau Ngoài ra bảng thống kêcòn dùng để phản ánh đặc trng về mặt lợng của các chỉ tiêu thông qua việc sắp xếp cácchỉ tiêu theo thời gian.
Mặt khác, lợng khách du lịch quốc tế thờng xuyên biến động theo thời gian vàkhông gian Cờng độ biến động của khách du lịch quốc tế là không đều nhau Sự biếnđộng này tạo nên tính thời vụ trong hoạt động du lịch điều này gây khó khăn cho cácđơn vị kinh doanh du lịch trong việc lập kế hoạch cũng nh thực hiện kế hoạch đặt ra Đểnghiên cứu thống kê khách du lịch quốc tế, đồng thời tìm ra bản chất và quy luật của sựbiến động, thống kê thờng sử dụng phơng pháp dãy số thời gian.
Thêm vào tổng số khách du lịch quốc tế chịu tác động trực tiếp của hai nhân tố sốkhách và số ngày khách Để biết đợc % tác động của các nhân ta ngời ta sử dụng phơngpháp chỉ số, khi đó ta còn biết thêm nhân tố nào là nhân tố chính và nhân tố nào chỉ làphụ.
Còn mức độ biến động của lợng khách du lịch quốc tế nh thế nào ngời ta thờng sửdụng phơng pháp số tơng đối.
Sau khi phân tích mặt lợng, một yêu cầu quan trọng là phải tính toán các mức độcủa hiện tợng trong tơng lai Nhiệm vụ này chỉ đợc thực hiện thông qua phơng pháp dựđoán Dự đoán không tách rời phân tích mà là sự tiếp nối của quá trình phân tích Khôngchỉ riêng trong lĩnh vực du lịch, dự đoán có vai trò đặc biệt quan trọng Vì thông qua kếtquả dự đoán, bức tranh toàn cảnh về sự phát triển du lịch của một địa phơng, một quốcgia đợc thể hiện Ngoài ra, kết quả dự đoán còn chỉ ta tiềm năng du lịch của một địa ph -ơng, một quốc gia cha đợc khai thác hợp lý Từ đó, các nhà quản lý có thể chủ động, kịpthời trong công tác quản lý cũng nh xây dựng kế hoạch phát triển du lịch phù hợp với khảnăng của đơn vị mình.
II Các phơng pháp thống kê phân tích thống kê khách du lịch quốc tế.2.1 Bảng thống kê.
Kết quả của quá trình nghiên cứu thống kê là một khối tài liệu lớn và phong phú,phản ánh nhiều khí cạnh khác nhau của hiện tợng nghiên cứu, do đó cần phải có phơngpháp trình bày khoa học.
Trong thống kê, thờng dùng hai phơng pháp trình bày, bảng thống kê và đồ thịthống kê.
Trang 31Cấu tạo chung của bảng thống kê bao gồm các thành phần sau:
Về hình thức: bảng thống kê bao gồm các hàng ngang, cột dọc, các tiêu đề và sốliệu Hàng ít hay nhiều phản ánh quy mô của bảng lớn hay nhỏ, phức tạp hay đơn giảnCác tiêu đề của bảng thống kê phản ánh nội dung của bảng và từng chi tiết trong bảngthống thờng có hai loại tiêu đề: tiêu đề chung và tiêu đề nhỏ
Về nội dung: Bảng thống kê gồm hai phần:
- Phần chủ đề nêu lên tổng thể hiện tợng nghiên cứu đợc trình bày trong bảngthống kê Tổng thể này có thể đợc phân chi ra thành các tổ (hay tiểu tổ).
- Phần giải thích gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm, tính chất của đối t ợngnghiên cứu, nghĩa là giải thích cho phần chủ đề của bảng.
Thông thờng, phần chủ đề đợc đặt ở vị trí bên trái của bảng, còn phần giải thích ởphí trên đợc sắp xếp thành các cột, mỗi cột là một tiêu đề nhỏ, cũng có trờng hợp ngời tathay đổi vị trí cho nhau.
Bảng kết hợp: là loại bảng thống kê trong đó phần chủ đề ghi đối tợng nghiên cứuđợc phân tổ theo từ 2,3 tiêu thức trở lên (phân tổ kết hợp) Trong nghiên cứu thống kêkhách du lịch quốc tế ngời ta cũng thờng sử dụng cách phân tổ này.
2.1.3 Yêu cầu chung đối với việc xây dựng bảng thống kê.
Bảng thống kê là một phơng pháp cơ bản trình bày số liệu thống kê Để sử dụngbảng thống kê thuận lợi khi xây dựng bảng thống kê cần đạt đợc những yêu cầu chủ yếusau:
- Quy mô của bảng không nên quá lớn.
- Các tiêu đề, tiêu mục nghi ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu.
- Các hàng , các cột đợc ký hiệu thứ tự bảng số hoặc chữ cái để dễ theo dõi.
- Các chỉ tiêu giải thích đợc sắp xếp theo trật tự hợp lý, phù hợp với mục đíchnghiên cứu.
- Số liệu đợc ghi vào bảng phải thẳng hàng, lấy cùng số đơn vị thập phân, Nếu ônào không có số liệu thì ghi dấu theo quy ớc sau:
+ Không có hiện tợng, ghi “-“
+ có hiện tợng nhng thiếu số liệu, ghi “…”
Trang 32+ Hiện tợng không có liên quan, ghi “x”
- Phần ghi chú dới bảng dùng để giải thích rõ thêm nội dung chỉ tiêu hoặc nguồnsố liệu của bảng và chi tiết khác.
- Trong bảng bao giờ cũng có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu Nếu toàn bộ sốliệu có cùng một đơn vị tính thì ghi ở góc trên bên phải của bảng.
2.1.4 Đồ thị thống kê.
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hay đờng nét hình học để miêu tả có tính quy ớc cácsố liệu thống kê Khác với bảng thống kê, đồ thị thống kê dùng số liệu kết hợp với hìnhvẽ, đờng nét, màu sắc để trình bày các đặc điểm của hiện tợng Chính vì vậy, đồ thị thôngkê có ý nghĩa sau:
- Thu hút sự chú ý của ngời xem
- Hình ảnh trực quan, dễ hiểu, dễ nhận thức và so sánh.
Trong thống kê khách du lịch quốc tế ngời ta cũng có thể dùng đồ thì thống kêbiểu diễn mỗi liên hệ giữa lợng khách quốc tế đến việt nam tăng giảm theo năm.
Đồ thị thống kê có ba loại: hình cột, đồ thị đờng phát triển, đồ thị kết cấu.
Yêu cầu chung đối với việc xây dựng đồ thị thống kê là phải dễ hiểu, dễ xem,chính xác, muốn vậy cần:
- Xác định, quy mô vừa phải và tỷ lệ giữa chiều cao chiều dài hợp lý.
- Lựa chọn loại đồ thị cho phù hợp nh: Khi phản ánh khối lợng thờng dùng đồ thịhình cột, khi phản ánh kết cấu dùng đồ thị hình tròn, khi phản ánh sự phát triển của hiệntợng dùng đờng gấp khúc.
- Các thang đo tỷ lệ và độ rộng của đồ thị phải chính xác, đều đặn.
Nh vậy, trong nghiên cứu thống kê khách du lịch quốc tế ngời ta thờng sử dụngbảng phân tổ Bảng này cho biết kết cấu của lợng khách quốc tế vào Việt Nam theo quốctịch, phơng tiện, mục đích của chuyến đi Thêm vào đó có đồ thị đi kèm sẽ phản ánh đợcrõ nét hơn Ngoài ra việc dùng bảng thống kê còn có tác dụng phân tích, đánh giá đối kếtcấu khách du lịch quốc tế và đánh giá xem năm nào thu hút đợc lợng khách quốc tế đông,lý do vì sao và có biện pháp khắc phục những hạn chế và phát huy thế mạnh Qua đó ngờiquản lý có cái nhìn tổng quát và cụ thể đối với kết cấu khách du lịch, tạo điều kiện choviệc phân tích và dự đoán ở giai đoạn sau Các chỉ tiêu tờng dùng để lập bảng là chỉ tiêusố khách, số ngày khách và thờng đợc phân tổ theo nhiều tiêu thức khác nhau.
2.2 Phơng pháp số tơng đối.
2.2.1 Khái niệm và ý nghĩa số tơng đối.
Số tơng đối trong thống kê là một loại chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa haimức độ của hiện tợng nghiên cứu cùng loại nhng khác nhau về thời gian hoặc không gian,hoặc biểu diễn quan hệ tỷ lệ giữa hai chỉ tiêu thống kê khác loại có liên quan đến nhau.
Trang 33Trong thống kê số tơng đối không phải là con số trực tiếp thu đợc qua điều tra màlà kết quả so sánh giữa hai số tuyệt đối mà có, do đó mỗi số tơng đối phải có gốc mà sosánh Số tơng đối có đơn vị đo là “lần” hoặc “%”
Trong thống kê số tơng đối có ý nghĩa quan trọng Nó là một trong những chỉ tiêuphân tích thống kê Nếu nh số tuyệt đối chỉ khái quát đợc về quy mô khối lợng của hiện t-ợng nghiên cứu, thì số tơng đối cho phép phân tích đặc điểm của hiện tợng, nghiên cứucác hiện tợng trong mối quan hệ so sánh với nhau
Trong thống kê số tơng đối phản ánh các mặt sau:- Số tơng đối cho biết kết cấu của hiện tợng.- Biểu hiện mối quan hệ giữa hai chỉ tiêu;
- Biểu hiện trình độ phát triển của hiện tợng (so sánh thực hiện giữa các năm)- Trình độ phổ biến của hiện tợng (mật độ dân số, mật độ điện thoại…)- Giúp ta kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch,
- Đi sâu phân tích so sánh đặc điểm của hiện tợng và giữ bí mật số tuyệt đối.
2.2.2 Các loại số tơng đối.
2.2.2.1 Số tơng đối động thái.
Số tơng đối động thái biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tợng nghiên cứuqua thời gian Nó đợc xác định bằng cách so sánh hai mức độc của chỉ tiêu cùng loại nh -ng khác nhau về thời gian, đợc biểu hiện bằng số lần hoặc số phần trăm.
(lần) hoặc
y1 – 2004 Số khách ( số ngày khách ) quốc tế vào Việt Nam kỳ nghiêncứu.
y0 – 2004 Số khách (số ngày khách) quốc tế vào Việt nam kỳ gốc.
2.2.2.2 Số tơng đối kết cấu.
Trang 34Số tơng đối kết cấu phản ánh tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành trong một tổngthể Qua chỉ tiêu này có thể phân tích đợc đặc điểm cấu thành của hiện tợng Số tơng đốikết cấu đợc tính bằng cách so sánh trị số tuyệt đối của chỉ tiêu của từng bộ phận so với trịsố tuyệt đối của chỉ tiêu của cả tổng thể Nó thờng đợc biểu hiện bằng lần hoặc phầntrăm.
- Số tơng đối kết cấu theo quốc tịch.
t hoặc
t hoặc
t hoặc
ttptpty
Trang 35Một tổng thể thống kê thờng bao gồm nhiều đơn vị, các đơn vị này cơ bản là giốngnhau, nhng biểu hiện cụ thể về mặt lợng theo các tiêu thức nào đó thờng chênh lệch nhau.Những chênh lệch này do nhiều yếu tố, ngoài các nguyên nhân chung quyết định đặcđiểm cơ bản của hiện tợng, còn có những nguyên nhân riêng ảnh hởng tới từng đơn vị.Khi nghiên cứu tổng thể thống kê không chỉ nêu các đặc điểm riêng biệt của từng đơn vị,mà cần tìm một chỉ tiêu có khả năng mô tả một cách khái quát đặc điểm chung, điển hìnhnhất của hiện tợng Mức độ đó chính là số bình quân.
2.2.3.2 ý nghĩa của số bình quân.
Số bình quân có tính tổng hợp và khái quát cao, chỉ cần một trị số là số bình quânnó có thể nêu lên mức độ chung nhất, phổ biến nhất của tiêu thức nghiên cứu Nó khôngkể đến chênh lệch thực tế giữa các đơn vị tổng thể Số bình quân không biểu hiện mức độcá biệt mà biểu hiện mức độ chung nhất của các đơn vị tổng thể.
Do số bình quân biểu hiện đặc điểm chung của cả tổng thể nghiên cứu cho nênnhững nét riêng biệt có tính chất ngẫu nhiên của từng đơn vị cá biệt bị loại trừ, tức là sốbình quân đã san bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị tổng thể về lợng biến của tiêu thứcnghiên cứu Sự san bằng này chỉ có ý nghiã lớn khi tính cho một số khá nhiều đơn vị.
Số bình quân có vị trí quan trọng trong lý luận và trong công tác thực tế Nó đợc sửdụng để:
- Nêu lên đặc điểm điển hính của hiện tợng kinh tế – 2004 xã hội số lớn trong điều kiệnthời gian và địa điểm cụ thể;
Trang 36Trong phạm vi đề tài này thì :
x - là lợng khách (số ngày khách) quốc tế đến Việt Nam theo các năm.
x : số khách hoặc số ngày khách quốc tế trung bình vào Việt Nam n: Số năm.
* Số trung bình cộng gia quyền.
Khi mỗi lợng biến xi xuất hiện nhiều lần, tức là có tần số (fi) khác nhau, muốn xácđịnh số trung bình cộng cần nhân mỗi lợng biến xi tần số fi tơng ứng, sau đó cộng lại vàđem chia cho số đơn vị tổng thể.
- số đơn vị
f - Tần số của tổ i;xi - Lợng biến i;
xi - Gia quyền;m – 2004 Số tổ.
Thờng trong nghiên cứu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam ngời ta vận dụngcông thức này để tính số ngày lu trú bình quân một khách.
- Số bình quân điều hoà- Số bình quân nhân- Mốt
2.3 Phơng pháp chỉ số
2.3.1 Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu.
Chỉ số là một loại số tơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiệntợng và có đơn vị tính là % hay lần.
Chỉ số là một phơng pháp không những có khả năng nêu lên biến động tổng hợpcủa hiện tợng phức tạp, mà còn có thể phân tích sự biến động này Trong thống kê chỉ sốcó tác dụng:
Trang 37- Chỉ số biểu hiện tác động của hiện tợng theo thời gian Các chỉ số tính theo mụcđích này đợc gọi là chỉ số phát triển Nó đợc tính bằng cách so sánh mức độ của hiện tợngở hai thời gian khác nhau.
- Biểu hiện sự biến động của hiện tợng theo không gian khác nhau giữa hai đơn vị,doanh nghiệp, hai địa phơng Chỉ số này gọi là chỉ số không gian.
- Biểu hiện nhiệm vụ và thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế nào đó Chỉ số nàygọi là chỉ số kế hoạch.
- Phân tích vai trò và ảnh hởng của chỉ tiêu nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêutổng hợp.
Để đáp ứng yêu cầu so sánh các mức độ của hiện tợng phức tạp, chỉ số có đặc điểmlà khi muốn so sánh các mức độ của hiện tợng kinh tế phức tạp, cần phải chuyển các đơnvị hoặc phân tử có tính chất khác nhau thành dạng giống nhau, để có thể cộng trực tiếpvới nhau (dạng giá trị) Nh vậy, dễ dàng so sánh hai chỉ tiêu giá trị để tính ra chỉ số giátrị.
Ngoài ra, chỉ số còn có đặc điểm là khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào việctính toán, phải giả định chỉ có một nhân tố thay đổi, còn các nhân tố khác không thay đổi.
2.3.2 Khả năng ứng dụng.
Phơng pháp chỉ số cho phép nghiên cứu không chỉ độc lập từng hiện t ợng mà còntrong mối liên hệ với nhau thông qua hệ thống chỉ số Trong nghiên cứu thống kê kháchdu lịch quốc tế ngời ta thờng sử dụng hệ thống chỉ số để phân tích nhân tố ảnh hởng đếnsố ngày khách (N).
111
Trang 38K0, K1:Số khách kỳ gốc, kỳ nghiên cứu
- Phân tích các nhân tốc ảnh hởng đến số ngày lu trú bình quân một khách.
Mọi sự thay đổi cơ cấu trong tổng thể hiện tợng đều có tác động tích cực hay tiêucực đến các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh các mặt của hiện tợng Vì thể để hiểu rõ cơ chếảnh hởng của sự thay đổi này ngời ta sử dụng hệ thống chỉ tiêu số bình quân Cụ thể:
Trong đó:
xx0: số ngày lu trú bình quân chung một khách kỳ nghiên cứu, kỳ gốc;
x1, x0 : số ngày lu trú bình quân một khách của từng loại khách kỳ nghiên cứu, kỳgốc;
f1, f0: Số khách của từng loại khách kỳ nghiên cứu, kỳ gốc.
2.4.Phơng pháp dãy số thời gian.
2.4.1 Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu.
- Khái niệm.
Mặt lợng của các hiện tợng kinh tế không ngừng biến động theo thời gian Để nghiên cứusự biến động này, ngời ta thờng sử dụng dãy số thời gian Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.
- Thành phần dãy số thời gian: Mỗi dãy số thời gian có hai thành phần: Thời
gian và mức độ của chỉ tiêu về hiện tợng nghiên cứu, trong đó:
+ Thời gian của dãy số: Tuỳ theo mục đích nghiên cứu và chỉ tiêu biến đổi nhiều
hay ít mà có thể biểu thị bằng ngày, tháng, năm Độ dài giữa hai khoảng thời gian kế tiếpnhau gọi là khoảng thời gian Có trờng hợp khoảng thời gian đều nhau, có trờng hợpkhoảng thời gian là không đều nhau.
Trang 39+ Mức độ của chỉ tiêu về hiện tợng: Đợc phản ánh bằng các trị số của chỉ tiêu gọi
là các mức độ của dãy số và nó có thể biểu diễn bằng số tuyệt đối, số tơng đối hay sốtrung bình.
Mặt lợng của các hiện tợng kinh tế không ngừng biến động theo thời gian Đểnghiên cứu sự biến động này, ngời ta thờng sử dụng dãy số thời gian Dãy số thời gian làdãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.
- ý nghĩa.
Dãy số thời gian giúp cho thống kê nghiên cứu đặc điểm về sự biến động của hiệntợng và tính qui luật phát triển của hiện tợng theo thời gian, đồng thời để dự đoán mức độcủa hiện tợng trong tơng lai.
- Yêu cầu:
Để phân tích sự biến động của hiện tợng qua thời gian đúng đắn thì yêu cầu cơbản: phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc với nhau giữa các mức độ trong dãy số.Cụ thể:
- Phơng pháp tính, nội dung chỉ tiêu ta nghiên cứu qua thời gian phải thống nhất- Phạm vi của hiện tợng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí
- Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất là đối với dãy số thờikỳ.
Trong thực tế các yêu cầu này thờng bị vi phạm do đó cần phơng pháp phùhợp để chỉnh lý số liệu.
Các nguyên tắc này đợc đảm bảo nhằm mục đích: Dãy số thời gian nêu lên đợctính chất, qui luật biến động của hiện tợng qua thời gian trên cơ sở đó có thể tiến hànhthực hiện những dự đoán mức độ hiện tợng trong tơng lai.
2.4.2 Khả năng vận dụng.
2.4.2.1 Một số chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Trong phân tích dãy số thời gian có 5 chỉ tiêu là:
- Mức độ bình quân theo thời gian;
- Tốc độ phát triển;
- Tốc tăng (giảm);
- Lợng tăng (giảm) tuyệt đối;
- Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
Trang 40Tuy nhiên, để phân tích lợng khách du lịch ngời ta thờng sử dụng ba chỉ tiêu chủyếu sau:
* Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối.
Là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi tuyệt đối về mức độ của hiện tợng theo thời gian.Nó đợc xác định bằng hiệu số giữa hai mức độ trong dãy số Tuỳ theo mục đích nghiêncứu mà có các cách tính:
Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn từng kỳ.
Là chênh lệch giữa mức độ kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của kỳ đứng liền trớc nó(yi-1), nhằm phản ánh mức độ tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau:
i = yi - yi-1 (i = 1,2,3, n)
Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc.
Là hiệu số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của một kỳ đợc chọnlàm gốc cố định thờng là mức độ đầu tiên của dãy số y1, nhằm để phản ánh mức độ tăng( giảm) của hiện tợng trong khoảng thời gian dài.
i* = yi - y1 (i = 2,3, n)Xét các trờng hợp sau:
Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân
Là số trung bình cộng của các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn Nó phảnánh mức độ trung bình của hiện tợng nghiên cứu trong thời kỳ dài:
yyyn