Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star (Trang 72 - 76)

I. Tổng quan về thị trờng khách du lịch quốc tế và thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời gian qua.

1.1.3. Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới.

Du lịch Việt Nam thời kỳ đổi mới có các đặc điểm nh sau:

- Giữ nhịp tăng trởng khá đối với các chỉ tiêu cơ bản về khách du lịch, thu nhập, xây dựng cơ sở vật chất kỷ thuật và việc làm.

Là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam á, sự phát triển của du lịch Việt Nam không nằm ngoài xu thế phát triển chung của du lịch khu vực. Bên cạnh đó, do lợi thế về vị trí địa lý kinh tế – chính trị và tài nguyên cũng nh vai

Mức tăng trưởng lượng khỏch du lịch quốc tế khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương giai đoạn 1995 - 2000

-30 0 3 6 9 12 15

Nguồn: Tổ chức Du lịch thế giới (WTO)

T ăn g so v ớ i năm t ớ c (% )

Tăng so với năm trước (%) 5.95 9.4 -1.2 -1.2 7.5 12.1

Lượt khỏch (ngàn) 81,356 89,000 880,000 86,000 93,697 105,000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 79% 21% 83% 17% 0 % 2 0 % 4 0 % 6 0 % 8 0 % 10 0 % 19 9 5 2 0 2 0 Nguồn: WTO

Bảng 8: Hiện trạng và dự bỏo cơ cấu khỏch du lịch quốct tế đến khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương, 1995 - 2020

Lượng khỏch trong khu vực Lượng khỏch ngoài khu vực

trò và vị thế của Việt Nam trong hợp tác khu vực (trong ASEAN và trong các ch- ơng trình hợp tác khác), trong phát triển hạ tầng và du lịch, khi các dự án liên quốc gia trong khu vực (nh dự án phát triển đờng bộ, đờng sắt xuyên á, dự án phát triển du lịch tiểu vùng sông MêKông mở rộng, dự án phát triển du lịch hành lang Đông Tây ) đ… ợc thực hiện, Du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cờng phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và thế giới. Cụ thể:

Từ năm 1991 đến năm 2000, khách du lịch quốc tế tăng 7.1 lần, từ 300 nghìn lợt lên 2.14 triệu lợt; khách du lịch nội địa tăng 7.5 lần, từ 1.5 triệu lợt lên 11.3triệu lợt. Đây là mức tăng trởng khá cao so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Thu nhập xã hội từ du lịch cũng tăng với tốc độ đáng kể, đạt mức trung bình mỗi năm trên 25%/năm, năm 1991 là 2240 tỷ đồng, đến năm 2000 đạt 17400 tỷ đồng.

Để đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt là cơ sở lu trú, cũng phát triển nhanh. Năm 1991 cả nớc mới có trên 11.4 nghìn phòng khách sạn thì đến năm 200 đã có 66 nghìn phòng. Nhiều khách sạn cao cấp đựơc xây dựng làm thay đổi cơ bản diện mạo của hệ thống khách sạn Việt Nam, đáp ứng yêu cầu lu trú và tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế lớn. Một số khu du lịch, cơ sở vui chơi giải trí, thể thao, sân golf đã đợc đa vào hoạt động, đáp ứng một phần nhu cầu của khách du lịch và nhân dân địa phơng. Song song với việc nâng cấp, phát triển hệ thống giao thông đờng bộ, đờng không, đ- ờng sắt và cảng biển, phơng tiện vận chuyển khách du lịch chuyên ngành tăng cả số lợng và chất lợng, hiện có khoảng 6000 xe, tàu, thuyền các loại, góp phần nâng cao năng lực vận chuyển khách.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực du lịch tớnh đến cuối năm 2000 TỔNG SỐ DỰ ÁN: 324 - TỔNG SỐ VỐN: 9,38 TỶ US D Khối khỏch sạn - Du lịch, 5.78 tỷ USD (61,7%) Khối văn phũng

căn hộ cho thuờ, 3.59 tỷ USD

Du lịch là ngành thu hút nhiều vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Đến hết năm 2000, đã có 194 dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào ngành du lịch đợc cấp phép, với tổng vốn đăng ký là 5.78 tỷ USD. Vốn đầu t của Nhà nớc cho ngành du lịch còn thấp, chiếm 1% tổng vốn đầu t của Nhà nớc cho ngành sản xuất và dịch vụ.

- Về tổ chức quản lý:

Nhận thức về du lịch trong các cấp, các ngành và toàn xã hội có những chuyển biến tích cực, tạo thuận lợi cho du lịch phát triển theo định hớng của Đảng và Nhà nớc.

Cơ chế chính sách về du lịch đợc bổ sung, bộ máy quản lý Nhà nớc, hệ thống kinh doanh du lịch đợc kiện toàn và sắp xếp lại một bớc, hoạt động thích nghi dần với cơ chế mới.

Tuy nhiên nhận thức về du lịch còn cha đợc đầy đủ và nhất quán. Từ năm 1993, Đảng và Nhà nớc đã xác đinh du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có vị trí quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, nhng cha đợc quán triệt và thực hiện đầy đủ trong phối hợp liên ngành, địa phơng. Nhiều nơi cha coi du lịch là ngành kinh tế đặc thù có tác dụng và hiệu quả nhiều mặt, vì vậy cha quan tâm thích đáng tạo môi trờng thuận lợi cho du lịch phát triển, cha khơi dậy tiềm năng và cha huy động đợc các thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch.

- Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ. 81,760 98,700 120,000 130,000 135,000 150,000 0 30,000 60,000 90,000 120,000 150,000 180,000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nguồn: Viện NCPT Du lịch

Lực lợng lao động trong ngành phát triển cả số lợng và chất lợng. Năm 1991, cả nớc có trên 20 nghìn lao động trực tiếp trong du lịch, đến năm 2000 đã tăng lên 150 nghìn; lao động gián tiếp ớc tính khoảng 330 nghìn. Cơ sở đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực du lịch có những bớc phát triển. Cả nớc hiện có 46 trờng và trung tâm dạy nghề du lịch. Trong đó có 24 trờng đại học và cao đẳng có khoa du lịch hoặc tổ bộ môn chuyên ngành du lịch và 22 trờng trung học chuyên nghiệp và trung tâm dạy nghề du lịch.

Công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ đã đợc chú trọng. Nhiều đề tài khoa học cấp Nhà nớc, cấp ngành đã đợc triển khai, tập trung vào các vấn đề bức xúc của ngành nh quản lý Nhà nớc, môi trờng và phát triển bền vững, du lịch sinh thái, nghiên cứu thị trờng, khách sạn mang tính ứng dụng… thực tiễn cho sự phát triển du lịch, trong đó đáng chú ý là nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, nâng cao chất lợng các ấn phẩm tuyên truyền quảng cao, hoà mạng Internet góp phần tích cực phục vụ sự hội… nhập của Du lịch Việt Nam với khu vực và thế giới.

-Về hợp tác quốc tế và xúc tiến quảng bá du lịch.

Ngành Du lịch có nhiều nổ lực tranh thủ khai thác các nguồn lực bên ngoài, tăng cờng hội nhập khu vực và thế giới; thiết lập quan hệ và mở rộng hợp tác với nhiều tổ chức du lịch quốc nh Tổ chức Du lịch Thê giới (WTO), Hiệp hội Du lịch Châu á - Thái Bình Dơng (PATA), du lịch ASEAN, ASEANTA; Tham gia tích cực vào chơng trình phát triển du lịch tiểu vùng sông Mêkông mở rộng; Hợp tác hành lang Đông – Tây; Hợp tác du lịch Sông Mêkông- Sông Hằng ,… đã ký hiệp định hợp tác du lịch với 16 nớc, có quan hệ bạn hàng với 1000 hãng của hơn 50 nớc và vùng lãnh thổ. Hoạt động hợp tác quốc tế mang lại hiệu quả thiết thực: tranh thủ đợc vốn, kinh nghiệm, công nghệ, nguồn khách, đẩy mạnh xúc tiến du lịch và hội nhập quốc tế góp phần nâng cao hình ảnh và vị thế của… Du lịch Việt Nam, tạo thêm nguồn lực để thực hiện chơng trình, kế hoạch của ngành và đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế đối ngoại, thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng, đa phơng của Đảng và Nhà nớc.

Công tác xúc tiến, tiếp thị ngày càng đợc quan tâm. Đã tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị và diễn đàn du lịch quốc tế ở Việt Nam và tham dự các hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm về du lịch ở ngoài nớc, tổ chức nhiều đợt phát động thị trờng ở các thị trờng trọng điểm.

Bảng 4: Hoạt động Du lịch Việt Nam giai đoạn 1990- 1999

Năm

Khách quốc tế Khách nội địa Thu nhập từ Du lịch Số lợng (nghìn lợt) Tốc độ tăng trởng (%) Số lợng (nghìn lợt) Tốc độ tăng trởng (%) Tổng số (tỷ đồng) Tốc độ tăng trởng (%) 1990 250 32.0 1000 50.0 650 24.6 1991 330 33.3 1500 33.3 810 66.7 1992 440 52.3 2000 35.0 1350 85.2 1993 670 51.9 8700 11.1 2500 60.0 1994 1018 33.2 3500 83.3 4000 75.0 1995 1351 18.5 5500 18.2 7000 35.7 1996 1607 6.8 6500 30.8 9500 12.3 1997 1716 6.8 6500 30.8 9500 12.3 1998 1520 9500 14000 1999 1782 10000

Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, 1999

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w