0
Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Dự báo số ngày khách vào Việt Nam thời kỳ 1995-

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG KHÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH TẠI KHÁCH SẠN HÀ NỘI STAR (Trang 123 -133 )

I. Tổng quan về thị trờng khách du lịch quốc tế và thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời gian qua.

K (số khách) Năm Tháng Dự đoán điểm

2.2.3. Dự báo số ngày khách vào Việt Nam thời kỳ 1995-

Trong phần trớc chúng ta đã tìm đợc hàm mô tả xu hớng biến động số ngày khách khách vào Việt Nam thời kỳ 1990 – 2004 theo hàm bậc ba: yˆt = 7786981.533-1797205.123t-+437696.686t2-21975.539t3 .. Với giả thiết không có sự biến động đáng kể nào trong những năm tới ta sử dụng phần mền SPSS ta có kết quả dự đoán đến năm 2007.

Bảng 24: Dự đoán số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tới năm 2007

K (số khách) Năm Dự đoán điểm Dự đoán khoảng

Cận duới Cận trên 6214212 1996 5651747.08 3476620.59 7826873.56 6075771 1997 6352983.69 4242160.91 8463806.46 6046124 1998 7054220.29 4987377.81 9121062.77 6452316 1999 7755456.90 5710959.32 9799954.47 7964170 2000 8456693.50 6412195.93 10501191.08 9049592 2001 9157930.11 7091087.63 11224772.59 10827450 2002 9859166.72 7748343.94 11969989.49 10833084 2003 10560403.32 8385276.84 12735529.81 11526310 2004 11261639.93 9003621.96 13519657.90 . 2005 11962876.53 9605339.14 14320413.92 . 2006 12664113.14 10192436.09 15135790.19 . 2007 13365349.75 10766838.67 15963860.82 III. Giải pháp và kiến nghị.

3.1. Kiến nghị.

Với mục tiêu chiến lợc phát triển nhanh và bền vững làm cho “Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” (Trích Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX), đẩy mạnh xúc tiến du lịch, tập trung đầu t có chọn lọc một số khu, tuyến, điểm du lịch trọng điểm có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, xây dựng có sở vật chất kỹ thuật du lịch hiện đại và phát triển nhanh nguồn nhân lực, tạo sản phẩm du lịch đa dạng, chất lợng cao, giàu bản sắc dân tộc, có sức cạnh tranh. Từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu đến năm 2020 đa Du lịch Việt Nam vào nhóm nớc có ngành du lịch phát triển hàng đầu trong khu vực. Mà cụ thể là :

Tăng cờng thu hút khách du lịch: Phấn đấu năm 2005 đón 3 - 3.5 triệu lợt khách quốc tế vào Việt Nam du lịch và 15 – 16 triệu lợt khách du lịch nội địa; Năm 2010 đón 5.5 – 6 triệu lợt khách quốc tế, tăng ba lần so với năm 2000, nhịp độ tăng trởng bình quân 11.4% năm và 25 triệu lợt khách nội địa, tăng hơn hai lần so với năm 2000.

Nâng cao nguồn thu nhập từ du lịch: Dự tính thu nhập du lịch năm 2005 đạt 2.1 tỷ USD, năm 2010 đạt 4 – 4.5 tỷ USD; đa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2005 đạt 5.0% và 2010 đạt 6.5% tổng GDP của cả nớc. Tốc độ tăng trởng GDP bình quân thời kỳ 2001 –2010 đạt 11 –11.5%/năm. Kết hợp chặt chẽ với các ngành và địa phơng để đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ thông qua du lịch, tăng nguồn thu ngoại tệ.

Xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Xây dựng 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia và 16 khu du lịch chuyên đề quốc gia; Chỉnh trang, nâng cấp các tuyến, điểm du lịch quốc gia và quốc tế, các khu du lịch có ý nghĩa vùng và địa phơng. Đến năm 2005 cần có 80000 phòng khách sạn, đến năm 2010 là 130000 phòng khách sạn (xây mới cho thời kỳ 2001-2005 là 17000 phòng , cho thời kỳ 2006 – 2010 là 50000 phòng). Nhu cầu vốn đầu t đến năm 2005 cần 1.6 tỷ USD, trong đó đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 0.94 tỷ USD; đến năm 2010 cần 2.5 tỷ USD, trong đó đầu t cho kết cấu hạ tầng khu du lịch là 1.57 tỷ USD.

Tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội: Đến năm 2010 tạo thêm 1.4 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp cho xã hội. Trong đó, đến năm 2005 tạo 220000 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch và đến năm 2010 tạo 350000 việc làm trực tiếp.

Để thực hiện đợc các mục tiêu trên chúng ta cần:

Thứ nhất, về định hớng thị trờng và phát triển sản phẩm:

Có kế hoạch cụ thể khai thác các thị trờng quốc tế trọng điểm ở khu vực Đông á - Thái Bình Dơng, Tây Âu, Bắc Mỹ, trong đó chú trọng các thị trờng Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN, Mỹ, Pháp, Đức, Anh và các thị trờng u tiên khác ở Bắc

á, Bắc Âu, úc, New Zealand. Bên cạnh đó khôi phục khai thác các thị trờng truyền thống các nớc SNG, Đông Âu. Mặt khác cần có những phơng án kịp thời điều chỉnh định hớng thị trờng khi có biến động.

Chú trọng kích cầu du lịch nội địa, tạo điều kiện cho nhân dân đi du lịch các vùng trong nớc góp phần nâng có dân trí, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, điều hòa thu nhập dân c giữa các vùng và các địa phơng.

Phát triển du lịch quốc tế ra nớc ngoài của công dân Việt Nam ở mức độ hợp lý, vừa đảm bảo phù hợp khả năng thanh toán của nhân dân, dáp ứng yêu cầu giao lu, hội nhập, vừa góp phần cân đối cán cân thanh toán quốc tế của đất nớc.

Đánh giá thực trạng các sản phẩm du lịch Việt Nam.

Gắn sản phẩm với thị trờng, đặc biệt đối với những thị trờng quốc tế có khả năng chi trả cao, lu trú dài ngày và nguồn khách lớn.

Đa dạng hóa và nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch Việt Nam, phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của thị trờng khách quốc tế và khách nội địa thông qua việc nang cao chất lợng mội trờng du lịch và chất lợng dịch vụ du lịch. Từng bớc đa chất lợng sản phẩm du lịch Việt Nam ngang tầm với mặt bằng sản phẩm du lịch của khu vực và quốc tế. Chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc Việt Nam, có sức cạnh tranh cao nh du lịch làng nghề; du lịch đồng quê, miệt vờn; du lịch sinh thái ở những khu vực có các hệ sinh thái đặc trng .…

Thứ hai: Tăng cờng xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, tạo lập và nâng cao hình ảnh của Du lịch Việt Nam trong khu vực và trên thế giới, nhằm thu hút khách quốc tế vào Việt Nam du lịch.

Đẩy mạnh công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch dới nhiều hình thức cả ở trong và ngoài nớc trên các phơng tiện thông tin đại chúng và trực tiếp tại chỗ. Chú trọng vệc xây dựng các trung tâm thông tin du lịch tại các đầu mối giao thông, ứng dụng công nghệ tin học để tăng cờng khả nang thu hút khách.

Tiếp đó thiết lập đại diện du lịch Việt Nam tại các thị trờng trọng điểm, đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá du lịch ở những thị trờng có nguồn khách lớn.

Sau đó phối hợp với các lực lợng làm thông tin đối ngoại của đất nớc và tranh thu hợp tác quốc tế để tuyên truyền quảng bá về đất nớc, con ngời và du lịch Việt Nam, tăng cờng tổ chức các chiến dịch phát động thị trờng.

Thứ ba: Về đầu t phát triển du lịch.

Trớc tiên cần đánh giá thực trạng công tác đâu t du lịch, đặc biệt đối với việc đầu t phát triển các khu du lịch, đầu t phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, đầu t xúc tiến quảng bá, các cơ chế và chính sách đầu t.

Tiếp đó cần chú trọng u tiên xúc tiến đầu t phát triển các khu du lịch tổng hợp có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, các khu, điểm du lịch sinh thái, du lịch văn hóa. Phấn đấu thời kỳ 2001 – 2010 hình thành và đa vào sử dụng 4 khu du lịch

tổng hợp quốc gia gắn với ba địa bàn trọng điểm kinh tế: Khu du lịch tổng hợp biển, đảo Hạ Long – Cát Bà (Quảng Ninh – Hải Phòng) gắn với địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc bộ; Khu du lịch tổng hợp giải trí thể thao biển Cảnh Dơng- Hải Vân – Non Nớc (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng) gắn với địa bàn kinh tế động lực miền Trung; Khu du lịch biển tổng hợp Văn Phong - Đại Lãnh (Khánh Hòa); Khu du lịch tổng hợp sinh thái nghỉ dỡng núi Dankia – Suối vàng (Lâm Đồng - Đà Lạt), 17 khu du lịch chuyên đề với những quy mô và mức độ đầu t khác nhau ở các địa bàn có tiềm năng du lịch, phù hợp với điều kiện thực tế nh: khu du lịch nghỉ d- ỡng núi Sapa (Lào Cai); Khu du lịch sinh thái hồ Ba Bể ( Bắc Kạn), Cổ Loa( Hà Nội), Hơng Sơn (Hà Tây) .…

Sau đó cần đâu t hợp lý nâng cấp và phát triển các điểm tham quan du lịch, cơ sơ vật chát kỷ thuật của ngành, nâng cao chất lợng va tạo các sản phẩm du lịch mới; đầu t cho công tác xúc tiến quảng bá du lịch; xây dựng hệ thống các trờng đào tạo nghề du lịch, trờng đại học du lịch và tăng cờng đội ngũ cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy, cán bộ xúc tiến quảng bá du lịch…

Sau nữa cần u tiên đầu t đối với các đại bàn trọng điểm là Hà Nội và phụ cận; Hải Phòng – Quảng Ninh; Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam; Văn Phong – Nha Trang- Ninh Chữ - Đà Lạt; Long Hải – Vũng Tàu – Côn Đảo; thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận và Rạch Giá - Hà Tiên – Phú Quốc.

Ưu tiên đầu t, nâng cấp các tuyến du lịch quốc gia có ý nghĩa liên kết các vùng, các địa phơng có tiềm năng du lịch trong toàn quốc cũng nh nâng cấp các điểm du lịch dọc theo hành lang các tuyến du lịch quốc gia.

Giai đoạn trớc mắt, song song với việc thu hút và khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, cần dựa vào đầu t trong nớc, tăng tỷ trọng đầu t cho du lịch trong tổng đầu t cho các ngành sản xuất và dịch vụ từ ngâng sách nhà nớc, để hình thành và sử dụng có hiệu quả 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia ở ba vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung và phía Nam. Mặt khác, các địa phơng cũng cần tăng đầu t ngân sách địa phơng cho du lịch, kết hợp với việc sử dụng vốn tín dụng u đãi, thu hút vốn trong dân và các nguồn vốn khác đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

Bên cạnh đó cần xem xét u tiên các dự án đầu t xây dựng các cơ sở vui chơi giải trí tại các trung tâm du lịch nh Hà Nội, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Lâm Đồng, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ nhằm tăng tính hấp dẫn của hoạt động du lịch, kéo dài ngày lu trú và tăng chi tiêu của khách.

Chỉnh trang nâng cấp các thành phố du lịch Hạ Long, Huế, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt; các đô thị du lịch (thị xã) Sapa, Đồ Sơn, Hội An, Phan Thiết, Hà Tiên.

Phối hợp với các bộ, ngành chức năng và địa phơng liên quan trong việc đầu t bảo vệ, tôn tạo các di tích, cảnh quan môi trờng, khôi phục và phát triển các lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, các làng nghề phục vụ phát triển du lịch.

Thứ 4: Phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ.

Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển nguồn nhân lực.

Hình thành hệ thống các cơ sở đào tạo du lịch phân bố hợp lý trong phạm vi cả nớc ở các cấp dạy nghề, trung cấp, cao đẳng nghề, đại học và trên đại học về du lịch.

Tiếp tục đổi mới chơng trình, nội dung và phơng pháp đào tạo đội ngũ lao động du lịch, tiến tới tiêu chuẩn hóa chơng trình giảng dạy ở các cấp đào tạo.

Đổi mới cơ bản công tác quản lý và tổ chức đào tạo du lịch; Tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành, giữa đào tạo và nghiên cứu để nâng cao chất lợng giảng dạy và trình độ đội ngũ giáo viên.

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu điều tra cơ bản nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công tác quản lý phát triển du lịch bền vững, tạo bớc phát triển mới có hiệu quả trong nghiên cứu và ứng dụng các thành quả khoa học và công nghệ vào hoạt động du lịch, nâng cao tỷ trọng đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng trởng của Ngành.

Nghiên cứu và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ lữ hành, khách sạn, vận chuyển du lịch, vui chới giải trí, công nghệ thông tin phục vụ quản lý và kinh doanh du lịch. Tăng cờng sử dụng các công nghệ thông tin hiện đại, khai thác hiệu quả internet phục vụ công tác tuyên truyền quảng bá và khuyến khích ứng dụng th- ơng mại điện tử trong toàn ngành đê thúc đẩy kinh doanh du lịch.

Thứ năm: hội nhập, hợp tác quốc tế.

Củng cố và mở rộng hợp tác du lịch với các nớc, các vùng lãnh thổ và các cộng đồng, các cá nhân nớc ngoài. Đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia và lãnh thổ là các thị trờng u tiên với những chơng trình, kế hoạch hợp tác du lịch cụ thể.

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để hợp tác du lịch với Hoa Kỳ trong khuôn khổ Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ khi đợc hai bên phê chuẩn, đặc biệt

là vấn đề liên doanh lữ hành quốc tế, đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam phù hợp với điều kiện mới.

Chú trọng hợp tác đa phơng trong khu vực, tiểu khu vực: Hợp tác du lịch 3 nớc Việt Nam – Lào – Campuchia, Việt Nam- Lào- Thái Lan, Việt Nam – Lào- Campuchia- Thái Lan – Myanmar, Tiểu vùng Mêkông mở rộng, Hành lang Đông Tây, sông Mêkông- Sông Hằng hình thành các tiểu khu vực tăng tr… ởng du lịch và kinh tế.

Thực hiện các cam kết và khai thác quyền lợi trong hợp tác du lịch với Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC), Hiệp hội du lịch châu á- Thái Bình Dơng (PATA), ASEAN và Hiệp hội du lịch Đông Nam á (ASEANTA), Liên minh Châu Âu (EU) Chuẩn bị điều… kiện để hội nhập ở mức cao với du lịch thế giới khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)

Chuận bị về mọi mặt để đầu t du lịch ra nớc ngoài đối với các lĩnh vực có lợi nh kinh doanh ẩm thực dân tộc.

3.2. Giải pháp.

Cần kiện toàn tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý ngang tầm nhiệm vụ của một ngành kinh tế mũi nhọn và yêu cầu của sự phát triển trong xu thế hội nhập quốc tế.

Hoàn thiện cơ chế chính sách:

Chính sách tài chính: u tiên thuế nhập khẩu với thuế suất nhập t liệu sản xuất đối với các trang thiết bị phục vụ cho ngành du lịch, liên quan đến du lịch. Họat động du lịch là hoạt động xuất khẩu tại chỗ, do đó cho phép kinh doanh du lịch quốc tế đợc hởng các chế độ u đãi khuyến khích xuất khẩu.

Chính sách đầu t: Nhà nớc có chính sách đầu t hợp lý phát triển kết cấu hạ tầng tại các vùng du lịch trọng điểm, các khu du lịch quốc gia cũng nh các điểm du lịch quốc gia, các điểm du lịch tiềm năng ở các vùng xa xôi, hẻo lánh; đồng thời chú trọng đầu t xúc tiến quảng bá du lịch.

Chính sách xuất nhập cảnh, hải quan: Tiếp tục đơn giản hóa các thủ tục xuất nhập cảnh, qúa cảnh đối với ngời và hành lý của khách du lịch phù hợp khả năng quản lý của nớc ta và thông lệ quốc tế; cải tiến quy trình, tăng cờng trang thiết bị hiện đại tại các cửa khẩu quốc tế trong việc kiểm tra ngời và hành lý; sửa đổi, bổ sung các quy định về đồ giả cảô, đồ thủ công mỹ nghệ dân gian; mở thêm các dịch

vụ thuận thiện cho khách du lịch (đổi tiền, thu trực tiếp ngoại tệ, cửa hàng miễn thuế, quầy thông tin du lịch ) Nghiên cứu và xúc tiến miễn thi thực với các n… ớc ASEAN và một số nớc là thị trờng trọng điểm khác có nhiều khách vào Việt Nam du lịch.

Tăng cờng xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch.

Xúc tiến tuyên truyền quảng bá du lịch là biện pháp quan trọng để tạo lập và nâng cao hình ảnh Du lịch Việt Nam cả trong và ngoài nớc nhằm thu hút khách, giáo dục du lịch toàn dân, góp phần thực hiện tuyên truyền đối ngoại và đối nội, cần đợc chú trọng trong thời gian tới, tập trung vào:

Nghiên cứu tâm lý, thị hiếu, tập quán, thói quên tiêu dùng của các đối tợng

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG KHÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH TẠI KHÁCH SẠN HÀ NỘI STAR (Trang 123 -133 )

×