I. Tổng quan về thị trờng khách du lịch quốc tế và thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời gian qua.
2.1. Phân tích biến động lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004.
- Số khách du lịch quốc tế theo tháng từ năm 1995 -2004 - Số ngày khách du lịch quốc tế từ năm 1995-2004
Hệ thống các chỉ tiêu và phơng pháp đã trình bày ở chơng I và chơng II về lý thuyết có thể sử dụng để nghiên cứu thị trờng du lịch cho một quốc gia, một khu vực. Tuy nhiên, để sử dụng tất cả các phơng pháp ở trên cũng nh đảm bảo cho việc phân tích một cách chi tiết, sâu sắc, tỉ mỉ cần phải có nguồn số liệu đầy đủ, chi tiết. Trong khi đó, các chỉ tiêu thu thập đợc mới chỉ ở mức khái quát, thiếu các chỉ tiêu cụ thể. Trong thực tế đó, nội dung chơng III chỉ tập trung phân tích một cách khái quát khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 -2004, việc phân tích cũng không sử dụng tất cả các phơng pháp đã trình bày ở chơng II.
II.Phân tích khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 - 2004
2.1. Phân tích biến động lợng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 -2004. -2004.
Du lịch là sứ giả của hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, các dân tộc. Trên thế giới, du lịch đợc xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút đợc nhiều quốc gia tham gia vì những lợi ích to lớn về kinh tế – xã hội mà nó đem lại. Điều này càng thể hiện rõ hơn trớc xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá.
Trong 40 năm hình thành và phát triển, đặc biệt từ năm 1990, Du lịch Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc, nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với du lịch các nớc trong khu vực, trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế của đất nớc. Điều này thấy rõ hơn qua sự phân tích dới đây