Du lịch một số nớc châu át hái bình dơng

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star (Trang 68 - 72)

I. Tổng quan về thị trờng khách du lịch quốc tế và thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời gian qua.

1.1.2. Du lịch một số nớc châu át hái bình dơng

Dụ lịch n Độ: Khách nớc ngoài đến ấn Độ hằng năm vào khoảng 2 triệu ngời và thờng đợc tập trung nhiều nhất vào cuối năm. Tháng 12 là tháng khách đến đông nhất và tháng ít nhất là tháng 5. Về giới tính thì khách du lịch ấn Độ chủ yếu là nam giới, chiếm tỷ lệ đến 65.3% tổng số du khách. Nớc có số khách vào ấn Độ nhiều nhất là Anh, chiếm đến 18.7% tổng số khách vào ấn Độ; Hoa Kỳ có số ngời đến du lịch ấn Độ đứng thứ hai (chiếm 11.9%).

Du lịch Philippines: Khách du lịch đến Philippins có xu hớng tăng mạnh trong những năm gần đây, với tỉ lệ tăng trởng trung bình hằng năm là 15.27% (kể từ năm 1992 đến 1997). Thậm trí trong thời kỳ khủng hoảng tài chính ở các nớc Asian thì khách du lịch tới Philippins vẫn tăng với tốc độ khá cao. Cụ thể trong năm 1997 là thời kỳ cao điểm của cuộc khủng hoảng thì số lợng khách đến du lịch Philipin vẫn đông và đạt 2220 nghìn ngời, tăng 8.45% so với năm 1996.

566 692 1047 1602 0 300 600 900 1,200 1,500 1,800 Nguồn : WTO 1995 2000 2010 2020

Năm 2020, số lượt khỏch quốc tế vượt 1,6 tỷ! Hiện trạng và dự bỏo mức tăng trưởng khỏch du lịch quốc tế

trờn thế giới đến năm 2020

Năm 2004, ngành du lịch Philippines đã thành công cả về số lợng du khách và tổng doanh thu. Số lợng du khách quốc tế đến thăm quan đất nớc này năm 2004 đạt 2233921 lợt khách (tính đến 27/12/2004) tăng 0.6% so với số khách kỷ lục 2,22 triệu, ngành du lịch Philippines đạt đợc năm 1997. Doanh thu từ du lịch đạt 1,61 tỷ USD (tính hết tháng 10/2004) tăng 32.39% so với tổng doanh thu của cả năm 2003. Mỹ vẫn là thị trờng cung cấp khách lớn nhất cho du lịch nớc này với mức tăng trởng 20.9% so với số liệu năm 2003. Các thị trờng quan trọng khác nh Australia, Đài loan, Canada, Hàn quốc và Tây Âu cũng có tỷ lệ tăng trởng 2 con số.

Du lịch Singapore: Tổng cục du lịch Singapore(STB) thông báo mục tiêu của ngành Du lịch nớc này năm 2005 là thu hút đợc 8.9 triệu lợt khách du lịch quốc tế và đạt doanh thu 8.5 tỷ USD. Năm 2004, STB đã phát động chiến dịch quảng bá, khuyến mại hấp dẫn và kết quả ngành du lịch Singapore đã đón 8.3 triệu lợt khách quốc tế tăng 9.2% so với kế hoạch năm và tăng 36% so với năm 2003. Doanh thu từ du lịch năm 2004 đạt 8 tỷ USD, tăng 10.3% so với kế hoạch năm và tăng 38% so với năm 2005. Các thị trờng chính cung cấp khách cho Singapore năm 2004 là Inđônesia, Malaysia, Trung Quốc, Nhật bản, Australia, và

ấn độ. Sáu thị trờng chính này đóng góp tới 57.7% tổng du khách đến Singapore. Nớc này đạt kế hoạch đón 17 triệu lợt du khách với doanh thu 25 tỷ USD và tạo thêm 100000 việc làm mới cho ngành du lịch vào năm 2015.

Du lịch Srilanka: Du lịch ở Srilanka đợc coi nh là một ngành xuất khẩu quan trọng vì nó thu hút đợc số lợng ngoại tệ nhiều đứng thứ ba sau ngành may mặc và chè. Tỷ trọng doanh thu ngoại tệ từ khách du lịch nớc ngoài vào Srilanka đã tăng từ 0.3% trong năm 1967 lên 6% trong năm 1997 so với tổng số ngoại tệ thu đợc cả nớc.

Du lịch Western Samoa: Hoạt động du lịch ở Samoa đóng góp 1 phần không nhỏ cho nền kinh tế quốc dân trong việc thu hút ngoại tệ và tạo việc làm. Số lợng khách đến Samoa ngày càng tăng lên, trong đó chủ yếu là ngời Mỹ, New Zeland,

Du lịch Trung Quốc: Du lịch Trung Quốc mới bắt đầu phát triển mạnh từ cuối những năm 1970. Tuy nhiên, nó đã và đang phát triển rất mạnh trong những năm gần đây. Hiện nay, ngành hoạt động du lịch Trung Quốc đợc xếp vào một trong những ngành kinh tế hàng đầu trong việc cải tổ nền kinh tế và mở rộng quan hệ với nớc ngoài. Tổng số khách đến Trung Quốc trong năm 1997 là 57,58 triệu ngời tăng 12,6% so với năm 1996. Doanh thu du lịch từ khách nớc ngoài trong năm 1997 đã đạt đợc 12.074 tỉ nhân dân tệ.

Năm 2004, thu nhập của ngành du lịch Trung Quốc đã đạt mức cao kỷ lục với 600 tỷ nhân dân tệ (tơng đơng 75 tỷ USD). Khoảng 2/3 nguồn thu này là từ khách du lịch trong nớc và 1/3 từ khách du lịch nớc ngoài và từ du khách Hồng Kông, Đài Loan và Ma cao. Năm 2004, với việc đón 108 triệu lợt du khách nớc ngoài và thu hơn 25.2 tỷ USD bằng ngoài tệ, Trung Quốc trở thành nớc có doanh thu ngoại tệ từ du lịch lớn thứ 5 trên thế giới.

Năm 2003, thu nhập từ du lịch của Trung Quốc chỉ đạt 487 tỷ nhân dân tệ do ảnh hởng của dịch bệnh viêm đờng hô hấp cấp (SARS), có nguồn gốc ở miền Nam nớc này và lan sang nhiều nơi trên thế giới.

Du lịch Hồng Kông: Du khách đến Hồng Kông hằng năm khá lớn, th- ờng đạt trên dới 10 triệu ngời năm. Trong đó chiếm nhiều nhất là ngời từ Trung

quốc đại lục và Nhật Bản, mỗi nớc chiếm khoảng 20% tổng số khách du lịch quốc tế, còn khách từ Đoài Loan đến chiếm từ 15 đến 17%, khách các nớc Đông Nam á chiếm từ 12 đến 15%, Châu Âu chiếm khoảng 10% và Hoa Kỳ chiếm khoảng 7%. Doanh thu du lịch quốc tế của Hồng Kông hằng năm đạt từ 70 đến 80 tỷ đô la Hồng Kông.

Cụ thể trong tháng 12/2004 đã có 2085127 lợt du khách tới thăm quan Hồng Kông, tăng 16.3% so với cùng kỳ năm 2003. Nh vậy tổng số du khách đến Hồng Kông năm 2004 đạt 21810630 lợt, tăng 40.4% so với năm 2003 và tăng 2.1% so với kế hoạch đón 21.36 triệu du khách do tổng cục du lịch Hồng Kông đặt ra cho năm nay. Đặc biệt, trong tổng số khách du lịch đến Hồng Kông năm 2004 có tới 10 triệu lợt khách từ Trung Hoa lục địa. Các thị trờng truyền thống cung cấp khách vẫn là Mỹ, Canada, Australia, Hàn quốc, singapo, Malaysia, và

Du lịch CampuChia: Năm 2004 đã có 1055202 lợt khách quốc tế đến tham quan nớc này tăng 50.53% so với 701014 khách năm 2003. Thị trờng cung cấp du khách lớn nhất cho CampuChia năm 2004 là Hàn Quốc với 128423 lợt khách, tăng 106.23% so với năm 2003. Đứng thứ hai là Nhật Bản với 118157 lợt khách và thứ ba là Mỹ với 94951 lợt khách. Mục tiêu kế hoạch nớc này đón 1,05 triệu lợt khách năm 2005 và 1.5 triệu năm 2006, 2.2 triệu năm 2008 và 3.12 triệu năm 2010. Ngân hàng Thế giới cũng đánh giá ngành du lịch Cam pu Chia sẽ tăng trởng 15% trong năm 2005, mặc dù GDP chỉ tăng khoảng 2.4% (năm 2003 GDP tăng 4.3%)

Bảng 4: Hiện trạng khách du lịch quốc tế đến các nớc Đông Nam á (ASEAN) giai đoạn 1995 -2000 Đơn vị: lợt khách. Tên nớc 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Malaysia 7465000 7742000 6210900 5551000 7930000 10271582 Thái Lan 6950000 7201000 722130 7765000 8650000 9508623 Singapore 6422000 6608000 653100 5630000 6950000 7691399 Inđonesia 4323000 4475000 5185200 4900000 4730000 5064217 Việt Nam 1358182 1600000 1715600 1520000 1781000 214100 Philippin 1760000 2054000 2222500 2149000 2213000 1928037 Brunây 692000 837000 850000 800000 636000 984093 Lào 60000 93000 193000 200000 614278 624432 Campuchia 220000 260000 219000 287000 262997 466365 Myanmar 117000 172000 189000 201000 199000 270665 Tổng cộng 29367182 31042000 30537500 2900300 33966275 38949513

Nguồn: Chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 -2010 Hà Nội, tháng 10 năm 2001

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w