Thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star (Trang 76 - 81)

I. Tổng quan về thị trờng khách du lịch quốc tế và thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời gian qua.

1.2. Thực trạng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1990 2004.

Ngành du lịch nớc ta đã và đang ra sức phấn đấu thực hiện những chủ tr- ơng của Đảng, Nhà nớc, đã có những chuyển biến tích cực, đạt đợc kết quả đáng khích lệ, ngày càng có tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Tốc độ tăng trởng về khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những năm đổi mới, mở cửa gần đây đã đạt đợc tỷ lệ khá cao. Từ con số 250 ngàn khách quốc tế đến du lịch Việt Nam trong năm 1990, đến năm 1992 đã lên 440 ngàn, năm 1995 lên 1.351,3 ngàn ngời, năm 1999 đã lên 1.781 ngàn lợt ngời và trong năm nay (năm 2000), năm cuối cùng của thế kỷ 20 thì đến ngày 8/12 ta đã tổ chức đón ngời khách quốc tế thứ 2 triệu đến Việt Nam và cuối năm tổng kết 2140.1 triệu lợt khách. Cùng với sự kiện ngày 11/09 tại Mỹ những bất ổn về chính trị ở nhiều nơi trên thế giới, tuy không thống kê đợc chính thức, nhng những thiệt hại của ngành du lịch thế giới là không nhỏ do tâm lý của khách du lịch. Du khách lo ngại về tình hình an ninh ở nơi đến, khi đó họ có xu hớng chuyển sang các thị trờng gần hơn, chọn đờng bay an toàn và xa vùng chiến sự . Trong bối cảnh đó, Việt Nam vẫn đợc tổ chức Du lịch đánh giá là điểm đến An

toàn và Thân thiện. Lần đầu tiên trong suốt 40 năm hoạt động ngành du lịch Việt Nam đã phục vị đợc 2.63 triệu lợt khách quốc tế và 13 triệu lợt khách trong nớc đạt doanh thu 23.5 nghìn tỷ đồng vào năm 2004. Kết quả trên đợc xem là một b- ớc phát triển vợt bậc trong bối cảnh biến động của thế giới và khu vực.

Năm 2004 đánh dấu một năm có nhiều khó khăn và thách thức đối với ngành Du lịch. Sau dịch bệnh Sars, đầu năm 2004 du lịch nớc ta vừa mới lấy lại nhịp tăng trởng, thì dịch cúm gia cầm đã bùng phát, ngay lập tức đã ảnh hởng trực tiếp đến phát triển của ngành. Thêm vào đó tình hình chính trị quốc tế lại tiếp tục diễn biến phức tạp, những biến động về giá cả thị trờng cũng là những… nhân tố bất lợi cho phát triển du lịch. Trong bối cảnh đó, sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, và Quốc hội, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự điều phối, tháo gỡ khó khăn của Ban chỉ đạo Nhà nớc về du lịch, sự hỗ trợ có hiệu quả của các Bộ, Ban, ngành , sự trợ giúp quốc tế và sự hởng ứng của nhân dân, ngành du lịch Việt Nam đã phát huy kinh nghiệm và bản lĩnh vợt khó, nỗ lực và sáng tạo để vơn lên giữa vững nhịp tăng trởng. Các chơng trình hành động quốc gia về du lịch tiếp tục đợc tập trung triển khai thực hiện. Nhiều sự kiện, lễ hội văn hoá du lịch đã đ- ợc tổ chức, nh: Festival Huế, Lễ hội văn hoá du lịch biển Đà Nẵng, Năm du lịch Điện Biên Phủ, Lễ hội 100 năm du lịch Sa pa, Lễ hội văn hoá du lịch “nhịp cầu xuyên á”, tháng du lịch “Hội An – cảm xúc mùa hè”, hội thảo Du lịch Quảng

trị với con đờng di sản miền trung, lễ hội văn hoá du lịch Việt – Nhật tại thành phố Hồ Chí Minh …

Du lịch Việt Nam đã chủ chì tham gia tổ chức các sự kiện quốc tế lớn nh Hội nghị Bộ trởng du lịch Châu á- Thái Bình Dơng về du lịch văn hoá gắn với xoá đói giảm nghèo tại Huế, Hội nghị thợng đỉnh về hợp tác á - Âu (ASEM5) tại Hà Nội, hởng ứng tích cực và để lại ấn tợng sâu sắc qua tiếp đón đoàn diễu hành ô tô ASEAN- ấn độ. Việc tổ chức các sự kiện trên đã tạo nên một khí thế du lịch cho Du lịch Việt Nam, thu hút số lợng lớn khách du lịch trong và ngoài nớc; thúc đẩy phát triển các loại hình, sản phẩm du lịch mới, đặc trng mà Việt Nam có thế mạnh. Những hoạt động nh trên bây giờ gọi là thị trờng du lịch MICE tức kinh doanh phục vụ du lịch kết hợp với hội nghị, hội thảo và các sự kiện . Đây là loại hình du lịch mà đợc coi là hớng đi triển vọng của du lịch Việt Nam hiện tại và t- ơng lai. Năm 2004 với nhiều biện pháp đồng bộ, kịp thời, phát huy tính sáng tạo chủ động của toàn ngành, du lịch nớc ta đã một lần nữa vợt qua khó khăn, hoàn

thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tiếp tục duy trì đợc nhịp độ tăng trởng khá. Cả nớc đã đón đợc khoảng 2.9 triệu lợt khách quốc tế. Vợt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra (2.8 triệu) và tăng trởng gần 20% so với năm 2003; khách du lịch nội đại đạt khoảng 14 triệu lợt; thu nhập du lịch đạt khoảng 14 triệu lợt; thu

Bảng 5: Khách quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 2004 – (đơn vị nghìn lợt ngời)

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Tổng số 1351.3 1607.2 1715.6 1520.1 1781.8 2140.1 2330.8 2628.2 2429 2952.5

Phân theo quốc tịch. Trong đó Đài Loan 222.1 175.5 154.6 138.5 170.5 210 199.6 211.1 208.1 252.9 Nhật Bản 119.5 118.3 122.1 95.3 110.6 142.9 205.1 279.8 209.5 262.2 Pháp 118 73.6 67 68.2 68.8 88.2 99.7 111.5 86.7 105.4 Mỹ 57.5 43.2 40.4 39.6 62.7 95.8 230.4 259.9 218.8 278.4 Anh 52.8 40.7 44.7 39.6 40.8 53.9 64.7 69.7 63.3 71.5 Thái Lan 23.1 19.6 18.3 16.5 19.3 20.8 31.6 41 40.1 51.6 CHND Trung Hoa 62.6 377.6 405.4 420.7 484 492 675.8 723.4 692.9 807.1 Thị trờng khác 659.7 377.6 405.4 420.7 484 492 675.8 723.4 692.9 807.1 Phân theo mục đích đến Du lịch 610.6 661.7 691.4 598.9 837.6 1138.9 1222.1 1462 1238.5 1488.5 Thơng mại 308 364.9 403.2 291.9 266 419.6 401.1 445.9 468.1 514.4 Thăm thân nhân 202.7 273.8 371.8 301 337.1 400 390.4 425.4 392.3 475.6 Các mục đích

khác 230 306.8 249.2 328.3 341.1 181.6 317.2 294.9 330.5 345.4

Phân theo phơng tiện

Đờng hàng không 1206.8 939.6 1033.7 873.7 1022.1 1113.1 1294.5 1540.3 1394.8 1730.9 Đờng thuỷ 21.7 161.9 131.5 157.2 187.9 256.1 284.7 309.1 241.5 265.3 Đờng bộ 122.8 505.7 550.4 489.3 571.8 770.9 751.6 778.8 793.4 867.5

Bảng 6: Số khách quốc tế đến Việt Nam từ năm 1990- 2004 (đơn vị: lợt khách) Năm Số khách (lợt khách) Năm Số khách (lợt khách) 1990 250000 1998 1520000 1991 330000 1999 1781000 1992 440000 2000 2140100 1993 670000 2001 2330050 1994 1018000 2002 2627988 1995 1358182 2003 2429700 1996 1600000 2004 2952500 1997 1715600

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Bảng 7: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 2000 -2004 theo tháng (đơn vị:ngời)

Thá ng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1995 84137 131825 111219 123802 100930 99392 111790 123112 109542 106613 128616 120318 1996 115387 172834 138062 136837 151069 148974 101743 121133 127734 110737 124202 158443 1997 157688 189291 126775 163895 130102 158826 125033 153757 114050 113206 140240 142774 1998 147002 152966 127277 133747 121908 123700 107183 123664 112990 115806 117460 136425 1999 148559 159807 122703 149391 142975 140959 140188 157228 133408 139758 159299 154479 2000 161403 203777 180547 196032 188642 184734 170975 175507 182702 172563 177633 173820 2001 213946 207266 182372 193567 183452 176933 216720 209890 194061 176443 184528 191613 2002 198870 223891 216674 222120 217178 219959 225697 238488 209426 199470 223063 233401 2003 245937 247199 219405 155071 999000 106594 153531 193390 210091 226093 277090 295483 2004 288406 231943 194174 225692 215212 237034 263756 235798 232587 244066 275579 283626

Bảng 8: Số ngày khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995 – 2004 đơn vị: ngày khách Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Số ngày khách (ngày khách) 6071723 6214212 6075771 6452316 7964170 9049592 10827450 10827450 10833084 11526310

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

nhập du lịch đạt khoảng 26 ngàn tỷ đồng (kế hoạch đặt ra là 25 ngàn tỷ đồng). Các thị trờng trọng điểm quốc tế vẫn tiếp tục đợc duy trì và tăng trởng. Hầu hết khách quốc tế từ các thị trờng truyền thống của du lịch Việt Nam đều đạt mức tăng trởng hai con số: Khách Nhật Bản tăng khoảng 30%, Hàn Quốc tăng 80%, Singapore tăng hơn 40%, úc tăng 40%. Cá biệt có thị trờng khách đạt mức tăng trởng tới 99% nh Tây Ban Nha. Hoạt động du lịch sôi động, tăng diện và quy mô, nhng vãn đảm bảo đựơc an ninh và trật tự , an toàn xã hội. ớc tính năm 2005 đón 18 triệu lợt khách du lịch, trong đó có trên 3 triệu lợt khách quốc tế, tăng trên 14% so với năm 2004 và hơn 15 triệu lợt khách du lịch nội địa. Tăng khoảng 6.5% so với năm 2004. Tổng doanh thu xã hội từ họat động du lịch đạt khoảng 30000 tỷ đồng, tăng trên 15% so với mức thực hiện năm 2004. Cụ thể tổng số khách quốc tế đến Việt Nam qua từng năm, phân theo từng nớc, theo các mục đích chính và phơng tiện đến Việt Nam từ năm 1995 cho đến năm 2004 nh ỏ trên

Nguồn số liệu lu trữ tại Vụ Thơng mại, dịch vụ và giá cả của Tổng cục thống kê Việt Nam đợc tổng hợp từ 61 tỉnh, thành trong thực tế chỉ có chỉ tiêu số khách du lịch quốc tế là đợc thu thập đầy đủ và chi tiết theo quốc tịch, mục đích chuyến đi,

Hiện trạng khỏch quốc tế đến Việt nam giai đoạn 1995 - 2000

1,3 58 1,6 0 0 1,6 0 0 2 ,14 0 1,7 8 1 1,52 0 1,716 0 400 800 1,200 1,600 2,000 2,400 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nguồn: Tổng cục Du lịch L ư ợ t kh ỏc h (n n)

phơng tiện đến. Chỉ tiêu số lợt khách đợc tổng hợp từ các cửa khẩu nh cơ quan Xuất nhập Cảnh Bộ Công An, A18. Chỉ tiêu số ngày khách du lịch quốc tế đợc tổng hợp từ các cơ sở lu trú và các đơn vị lữ hành, các đơn vị kinh doanh du lịch.

Qua thu thập, có tài liệu về các chỉ tiêu:

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w