1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng vali, túi xách của công ty pungkook saigon II vào thị trường mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020

214 895 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 621,53 KB

Nội dung

Đề tài: “Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng vali, túi xách của công ty PungKook SaiGon II vào thị trường Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020” không trùng

Trang 1

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan tất cả những số liệu trong đây là hoàn toàn xác thực và được

cung cấp bởi công ty PUNGKOOK SAIGON II.

Đề tài: “Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng vali, túi xách của

công ty PungKook SaiGon II vào thị trường Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu

đến năm 2020” không trùng với đề tài nào.

TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08năm 2012

Sinh Viên Thực Hiện

Phạm Thị Kiều Trinh

Trang 2

để em bước vào đời Thời gian đầu tuy còn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng về môn học, nghành học

với những kiến thức chuyên môn em cảm thấy thật sự khó khăn nhưng với sự quan tâm trong

giảng dạy của quý thầy cô đã giúp em tiếp nhận và lĩnh hội được những kiến thức đó Em xin

cảm ơn thầy cô đã truyền dạy cho em nguồn kiến thức quý báu về chuyên môn, về xã hội

trong suốt thơi gian học tại trường

Kính thưa ban giám ốc cùng toàn thể các anh chị trong Công Ty PUNGKOOK

SAIGON II Nơi đã tạo điền kiện cho em được thực tập tại công ty để thực thập những kiến

thức thực tế nhằm đối chiếu cho nghề nghiệp và vận dụng chúng vào kiến thức đã học ở

trường, nó thật sự cần thiết cho nghề nghiệp trong tương lai của em Em xin chân thành cảm

ơn

Nhân đây em xin gởi lời cảm ơn chân thànhvà sâu sắc đến Cô Th.S: Nguyễn Thị Thu

Thảo, Cô đã tận tình hướng dẫn, bổ sung, cung cấp thêm cho em nhiều kiến thức bổ ích trong

quá trình làm bài luận văn , sự định hướng về trọng tâm, phân tích và kế hoạch của Cô đã giúp

em hoàn thành tốt bài báo cáo này Bài báo cáo này vẫn còn nhiều thiếu sót, mong được thầy

cô chỉ bảo giúp em thu thập thêm kiến thức nhằm hỗ trợ cho công việc sau này

Em xin chân thành cảm ơn.!

TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08năm 2012

Sinh Viên Thực Hiện

Phạm Thị Kiều Trinh

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Kiều Trinh MSSV : 0854010385 Khóa : 2008 – 2012

-Giáo viên hướng dẫn xác nhận

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU 1

1.1.Khái niệm về kinh doanh xuất khẩu 1

1.2 Các hình thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu của một công ty 1

1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp 1

1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp ( xuất khẩu ủy thác) 2

1.2.3 Xuất khẩu gia công 2

1.2.4 Xuất khẩu qua các đại lý ở nước ngoài 2

1.3 Vai trò của xuất khẩu đối với kinh tế Việt Nam 2

1.3.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa đất nươc 2

1.3.2 Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch vốn cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 3

1.3.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân 4

1.3.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta 4

1.4.Một số vấn đề cơ bản thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty 5

1.4.1 Đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu 5

1.4.2 Đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu 5

1.4.3 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường của công ty 5

1.4.4 Duy trì khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mới 6

1.4.5 Hoàn thiện chiến lược kinh doanh, đặc biệt là chiến lược Marketing 6

1.4.6 Áp dụng công nghệ, kĩ thuật hiện đại 6

1.4.7 Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân 7

1.4.8 Giải quyết vốn kinh doanh 7

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

1.5.Khái quát chung thị trường Mỹ về mặt hàng vali, túi xách: 7

1.5.1 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Mỹ 7

1.5.2.Tình hình cung cầu hàng vali, túi xách trên thị trường Mỹ 11

1.5.3.Tình hình xuất khẩu hàng vali, túi xách Việt Nam vào thị trường Mỹ 12

1.5.4 Cơ hội thách thức khi xuất khẩu hàng vali, túi xách VN vào thị trường Mỹ 13

1.5.4.1.Cơ hội 13

1.5.4.2 Thách thức 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG VALI, TÚI XÁCH CỦA CÔNG TY PUNGKOOK SAIGON II VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 16

2.1 Giới thiệu chung về công ty 16

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 16

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 16

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý công ty 16

2.1.4 Nguồn lực của công ty ……….21

2.1.5 Giới thiệu hàng vali, túi xách của công ty xuất khẩu vào thị trường Mỹ……….21

2.2 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty 22

2.2.1 Môi trường vĩ mô 23

2.2.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 23

2.2.1.2 Môi trường chính trị , pháp luật 24

2.2.1.3 Môi trường khoa học công nghệ 24

2.2.1.4 Môi trường tự nhiên 25

2.2.1.5 Môi trường văn hóa xã hội 25

2.2.2 Môi trường vi mô 26

2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 26

2.2.2.2 Nhà cung cấp nguyên vật liệu 26

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

2.2.2.3 Khách hàng 27

2.2.2.4 Giới trung gian 27

2.2.3 Môi trường nội vi 28

2.2.3.1 Nguồn nhân lực 28

2.2.3.2 Nguồn vốn 28

2.2.3.3 Cơ sở vật chất – kỹ thuật 28

2.2.3.4 Công tác Marketing 29

2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty 29

2.3.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 29

2.3.2 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 32

2.3.3 Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm tới 34

2.4 Thực trạng xuất khẩu hàng vali, túi xách của công ty vào thị trường Mỹ 35

2.4.1 Kết quả xuất khẩu 35

2.4.2 Phân tích kết quả xuất khẩu 36

2.4.2.1 Phân tích theo chủng loại 36

2.4.2.2 Phân tích theo thị trường 40

2.4.2.3 Phân tích theo hình thức xuất khẩu……… 44

2.4.3 Đánh giá kết quả xuất khẩu của công ty 45

2.4.3.1 Thành tựu 45

2.4.3.2 Tồn tại 46

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG VALI, TÚI XÁCH CỦA CÔNG TY PUNGKOOK SAIGON II VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ ĐẾN NĂM 2020 48

3.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 48

3.2 Dự báo thị trường Mỹ về hàng vali, túi xách đến năm 2020 50

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

3.3 Định hướng chiến lược xuất khẩu hàng vali, túi xách của công ty vào thị trường

Mỹ đến năm 2020 50

3.4 Các giải pháp thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu hàng vali, túi xách vào thị trường Mỹ đến năm 2020 51

3.4.1 Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu thị trường của công ty 51

3.4.2 Giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh, đặc biệt là chiến Marketing…… 53

3.4.3 Giải pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, công nhân viên……….57

3.4.4 Giải pháp cho hoạt động sản xuất……… 59

3.4.5 Giải pháp duy trì khách hàng cũ, tìm ki ếm khách hàng mới……….62

KHUYẾN NGHỊ ……….64

KẾT LUẬN……… 68

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU_CHỮ VIẾT TẮT

 WTO: Tổ chức thương mại thế giới

 BHXH: Bảo hiểm xã hội

 BHYT: Bảo hiểm y tế

 BHTN: Bảo hiểm thấp nghiệp

 ASEAN: Hội liên hiệp các nước Đông Nam Á

 GDP: Tổng thu nhập quốc dân

 EU: Khối liên minh Châu Âu

 QLDN: Quản lý doanh nghiệp

 LNKD: Lợi nhuận kinh doanh

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG DANH MỤC

1 Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam_Mỹ

TRANG

11

2 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2009-2011

3 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu 3 năm gần đây của công ty

4 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng

5 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu thị trường

SVTH: Phạm Thị Kiều Trinh

30353842

ix

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC

1 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty PUNGKOOK SAIGON II

SVTH: Phạm Thị Kiều Trinh

TRANG

17

x

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

LỜI MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài :

Đất nước ta từ khi đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn đặc biệt là từ khi

Mỹ xoá bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam Từ đó mở ra cho

chúng ta một hướng đổi mới đó là hội nhập kinh tế quốc tế Khắc phục được tình trạng

nước nghèo, và kém phát triển, nâng cao tính độc lập tự chủ, tạo điều kiện đẩy nhanh

quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Tuy nhiên, những thành tựu, và tiến

bộ đạt được chưa đủ để vượt qua tình trạng nước kém phát triển, chưa xứng với tiềm

năng của đất nước Đất nước chúng ta đang trong quá trình CNH- HĐH, và mục tiêu

đặt ra đến năm 2020 đất nước ta cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp Để đạt

được mục tiêu đề ra thì phải dựa vào sự nỗ lực của tất cả các ngành, các thành phần

kinh tế trong cả nước Đặc biệt là các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước Và

đặc biệt là những ngành xuất khẩu vì đây là ngành thu được nhiều ngoại tệ nhất nên có

thể giúp cho quá trình CNH - HĐH nhanh hơn

Ngành giày da của nước ta trong những năm qua đã thu đ ược nhiều thành công

to lớn, giúp cho quá trình CNH- HĐH nhanh hơn Song bên cạnh đó còn rất nhiều tồn

tại, mà chưa giải quyết được, với lợi thế của riêng ngành giày da lẽ ra ngành này phải

phát triển nhanh hơn và thu được nhiều thành công hơn Xong ngành này lại chưa phát

triển như mong muốn và hơn nữa trong những năm gần đây lại có xu hướng chững lại

Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành giày da để tìm hiểu nguyên nhân

tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình, xem xét, đánh giá các thành

tựu đã đạt được và các giải pháp thực hiện trước đây từ đó tìm kiếm, nghiên cứu "

Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng vali, túi xách của công ty

PungKook SaiGon II vào thị trường Mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến

năm 2020” Với lý do như vậy nên em đã chọn đề tài này Trong đề tài em chỉ đi sâu

nghiên cứu phan tich hoạt động xuất khẩu của công ty và tìm hiểu một số giải pháp giải

quyết các vấn đề vướng mắc và tìm ra giải pháp khắc phục và phương hướng phát

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

triển Để đưa ngành giày da trở thành một ngành xuất khẩu hàng giày da đứng đầu khu

vực và có thương hiệu nổi tiếng thế giới

II Mục tiêu nghiên cứu :

Phân tích thực trạng xuất khẩu và đề xuất những biện pháp thiết thực đối với

Công ty, kiến nghị một số vấn đề và giải pháp để tạo điều kiện cho Công ty đẩy mạnh

hoạt động xuất khẩu của mình và góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế nói chung

III Phương pháp nghiên cứu :

Đề tài đã áp dụng một số các phương pháp phân tích như bảng biểu, thống kê,

tổng hợp, để phân tích làm rõ hoạt động xuất khẩu của công ty qua 3 năm và có và sử

dụng số liệu trong bảng tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh cuối năm, và các số liệu

trong tổng hợp của phòng tổ chức – hành chính, phòng kế toán-tài chính của Công Ty

IV Phạm vi nghiên cứu :

 Phạm vi không gian:

Công Ty Pungkook Sài Gòn II

Địa chỉ: Số 2A – Đường số 8-KCN Sóng Thần I – Dĩ An- Bình Dương

 Phạm vi thời gian:

Từ ngày 03 tháng 06 năm 2012 ->ngày 25 tháng 08 năm 2012

V Kết cấu đề tài :

Đề tài này được chia làm 3 chương :

Chương I: Cơ sở lý luận về kinh doanh xuất khẩu

Chương II: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng vali, túi sách của công ty PungKook

Sài Gòn II vào thị trường Mỹ

Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy kinh doanh mặt hàng vali, túi xách của

công ty PungKook Sài Gòn II vào thị trường Mỹ đến năm 2020

Để hoàn thành chuyên đề này em đã được sự giúp đỡ tận tình của Cô:Th.S

Nguyễn Thị Thu Thảo và các anh chị trong công ty PungKook Sài Gòn II

Em rất chân thành cảm ơn !

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Phạm Thị Kiều Trinh

GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

xiii

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH XUẤT KHẨU

1.1.Khái niệm về kinh doanh xuất khẩu.

Kinh doanh xuất khẩu là hoạt động có từ lâu đời, xuất phát từ nhu cầu trao đổi,

mua bán hàng hóa giũa các quốc gia, các vùng lãnh thổ Hoạt động kinh doanh xuất

khẩu có từ lâu và ngày càng phát triển mạnh; ngày nay kinh doanh xuất khẩu là hoạt

động quan trọng, diễn ra thường xuyên với tất cả các quốc gia, các vùng lãnh thổ tham

gia vào thương mại quốc tế Do đó cũng có nhiều khái niệm về kinh doanh xuất khẩu

Hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho

một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là

lợi nhuận Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc

gia Mục đích của hoạt động này là thu được một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sở khai

thác lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế Khi việc trao

đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở

rộng hoạt động này

Xuất khẩu là hoạt động ngoại thương đầu tiê n giữa các quốc gia trên thế giới

nhằm khai thác lợi thế của mình với các quốc gia khác Trải qua nhiều năm đến nay

xuất khẩu vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia

Xuất khẩu được hiểu là hoạt động đưa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này

sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Dưới giác độ kinh doanh, xuất khẩu là việc

bán các hàng hoá và dịch vụ giữa quốc gia này với quốc gia khác, còn dưới giác độ phi

kinh doanh (làm quà tặng hoặc viện trợ khôn g hoàn lại) thì hoạt động xuất khẩu chỉ là

việc lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia

1.2 Các hình thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu của một công ty.

1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp.

Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu hàng hoá do chính doanh nghiệp sản xuất hoặc

đặt mua của các doanh nghiệp sản xuất trong nước, sau đó xuất khẩu những sản phẩm

này ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mình

Để tiến hành một thương vụ xuất khẩu trực tiếp cần theo các bước sau:

- Tiến hành ký kết hợp đồng mua hàng nội địa với các đơn vị sản xuất kinh doanh

trong nước sau đó nhận và thanh toán tiền hàng cho các đơn vị sản xuất Ký hợp

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

đồng ngoại thương với các đối tác nước ngoài có nhu cầu mua sản phẩm, tiến hành

giao hàng và thanh toán tiền

1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp ( xuất khẩu ủy thác).

Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị kinh doanh xuất khẩu đóng vai trò là

người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán hàng

hoá, tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho nhà sản xuất qua đó thu

được một số tiền nhất định (theo tỷ lệ % giá trị lô hàng )

1.2.3 Xuất khẩu gia công.

Gia công xuất khẩu là một phương thức xuất khẩu Trong đó người đặt gia công

ở nước ngoài cung cấp : máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo

mẫu và định mẫu cho trước Người nhận gia công trong nước tổ, chức quá trình sản

xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách

Toàn bộ sản phẩm làm ra người gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để

nhận tiền công Đây là hình thức xuất khẩu phổ biến của những mặt hàng gia công như

hàng may mặc, giày dép, đồ da, …

1.2.4 Xuất khẩu qua các đại lý ở nước ngoài.

Là hình thức doanh nghiệp có hàng xuất khẩu thuê doanh nghiệp nước ngoài làmđại lý bán hàng của mình và thu ngoại tệ về

Là việc mua hàng tại một nước, vùng lãnh thổ để bán sang một nước, vùng lãnh thổ

khác mà không làm thủ tuc nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra

khỏi Việt Nam

1.3 Vai trò của xuất khẩu đối với kinh tế Việt Nam.

1.3.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hóa

đất nươc.

Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển nước ta Để công nghiệp hóa đất nước

trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị,

kỹ thuật, công nghệ tiên tiến

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

Nguồn vốn để nhập khẩu có thể được hình thành từ các nguồn như :

-Xuất khẩu hàng hóa ;

Đầu tư nước ngoai ;

Vay nợ, viện trợ ;

Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ ;

Xuất khẩu sức lao động…

Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ… tuy quan trong, nhưng

cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kì sau này Nguồn vốn quan trọng để

nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và

tốc độ tăng của nhập khẩu

Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên Nhưng mọi cơ hội đầu tư và

vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu tư và người

cho vay thấy được khả năng xuất khẩu nguồn vốn chủ yếu để trả nợ thành hiện thực

1.3.2 Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch vốn cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất

phát triển.

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ Đó là

thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện đại Sự dịch chuyển cơ cấu

kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế thế

giới là tất yếu của nước ta

Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với xuất khẩu và dịch

chuyển cơ cấu kinh tế

Một là xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá

nhu cầu nội địa Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển như nước

ta, sản xuất cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng nếu chỉ thụ động chờ ở sự “ thừa ra” của sản

xuất thì xuất khẩu sẽ cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp Sản xuất và sự thay đổi cơ

cấu kinh tề sẽ rất chậm chạp

Hai là, thị trường và đặc biệt là thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ

chức xuất khẩu Quan điểm thứ hai là xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới để tổ

chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy

sản xuất phát triển Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

-Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi

Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộn thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất ổn

định và phát triển

Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất và

nâng cao năng lực sản xuất trong nước

Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế- kĩ thuật nhằm tạo ra của cải và nâng cao

năng lực sản xuất trong nước Điều này nói lên xuất khẩu là phương tiện quan

trọng tạo ra vốn và kĩ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam,

nhằm hiện đại hóa đất nước, tạo ra một năng lực sản xuất mới

Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia cạnh tranh trên thị trường thế

giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại

sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi với thị trường

1.3.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải

thiện đời sống của nhân dân.

Tác động xuất khẩu tới đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trước hết sản xuất,

chế biến và dịch vụ hàng xuất khẩu đang trực tiếp là nơi thu hút hàng triệu lao động

vào làm việc và có thu nhập không thấp

Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật liệu tiêu dùng thiết yếu phục

vụ trực tiếp đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú thêm của nhân dân

Quan trọng hơn là việc xuất khẩu tác động trực tiếp đến sản xuất( phần 2 đã

trình bày) làm cho cả quy mô và tốc độ tăng lên, các ngà nh nghề cũng được khội phục,

ngành nghề mới ra đời, sự phân công lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng

nhiều hơn, năng suất lao động cao và đời sống nhân dân ngày được cải thiện

1.3.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại

của nước ta.

Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ có tác động qua lại và phụ thuộc lẫn

nhau Có thể hoạt động xuất khẩu sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác và tạo

điều kiện cho các quan hệ này phát triển Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghệ sản xuất

hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế… mặt khác,

chính các hoạt đông kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề mở rộng cho xuất khẩu phát triển

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược p hát triển kinh

tế và thực hiện công nghiệp hóa hiện đại đất nước

1.4.Một số vấn đề cơ bản thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty.

1.4.1 Đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu.

Làm tốt công tác xúc tiến thương mại và phát triển thị trường theo hướng đa

dạng hoá sản phẩm là điều mà các doanh nghiệp trong nước cần chú trọng để đẩy mạnh

xuất khẩu

Có thể nói rằng, khi thương mại hội nhập với kinh tế khu vực, nhiều doanh

nghiệp đã nhận thấy kinh doanh xuất khẩu đa ngành hàng mang lại lợi nhuận cao, giảm

thiểu rủi ro nên đã đi theo hướng này Có những loại sản phẩm vào thời điểm này bán

chạy, nhưng thời điểm khác thì nhu cầu giảm, vì vậy nếu có các sản phẩm khác nhau sẽ

giúp doanh nghiệp điều chỉnh thị trường, đẩy mạnh kinh doanh mặt hàng đang ăn

khách và giảm mặt hàng đang “dội chợ”, sẽ luôn đảm bảo việc làm cho người lao động

và doanh số của doanh nghiệp

1.4.2 Đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu.

Việc đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu của doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp

tận dụng được khả năng về con người, cơ sở vật chất, kỹ thuật, đồng thời cho phép

doanh nghiệp mở rộng các mối quan hệ, đặc biệt là các mối quan hệ với các bạn hàng

và khách hàng, qua đó có thể đẩy mạnh được hoạt động kinh doanh xuất khẩu

1.4.3 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường của công ty.

Trong cơ chế thị trường hiện nay, tình hình thị trường luôn luôn biến động đã tạo ra

các cơ hội, cũng như những rủi ro cho các doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực hoạt

động kinh doanh xuất khẩu, vì phạm vi thị trường vượt ra xa khỏi phạm vi biên giới

quốc gia Chính vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu muốn đẩy mạnh hoạt

động kinh doanh xuất khẩu đòi hỏi thường xuyên tổ chức phân tích, dự báo thị trường

kinh doanh xuất khẩu nhằm tìm ra được các thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng

cho sản phẩm của mình, ngoài ra cần phải xác định điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ

cạnh tranh và dự báo được thời cơ, nguy cơ của thị trường

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

1.4.4 Duy trì khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mới

Sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt, làm cho những khách hàng

trung thành có thể bị "mất tập trung" Để khách hàng trung thành hơn với sản phẩm của

mình, các doanh nghiệp phải thấu hiểu khách hàng để tiếp cận những phân khúc thị

trường tiềm năng Sự phân nhóm khách hàng giúp cho doanh nghiệp thấy được sự gia

tăng nhu cầu của một phần thị trường và điều đó buộc các nhà quản lý phải chú ý nhiều

hơn vào những phân khúc thị trường tuy nhỏ nhưng có triển vọng Để thu hút khách

hàng mới và giữ được những khách h àng hiện có, đòi hỏi doanh nghiệp biết cân đối

ngân sách hợp lý để có thể tập trung nguồn lực vào những phân khúc khách hàng tiềm

năng Thấu hiểu khách hàng và làm cho họ trung thành với nhãn hiệu của mình đóng

vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa hiệu quả đầu tư

Nghiên cứu phát triển các giải pháp CRM (Customer Relationship Management

- Quản lý quan hệ với khách hàng) bên cạnh việc tiếp tục sử dụng những giải pháp hiện

có Quan tâm đến sự đồng bộ giữa các chiến lược, tiến trình và những thông tin cần

thiết là cách đảm bảo cho doanh nghiệp đi đúng hướng và thành công

1.4.5 Hoàn thiện chiến lược kinh doanh, đặc biệt là chiến lược Marketing.

Marketing xuất khẩu rất cần thiết với mọi quốc gia cũng như đối với các doanh

nghiệp, đòi hỏi về trình độ, kinh nghiệm sâu sắc và những kiến thức rất rộng lớn Nó

trở thành một nhân tố sống còn đối với một doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu Để

tăng tốc độ kim ngạch xuất khẩu thì phải tăng cường marketing xuất khẩu : tăng cường

các hoạt động hỗ trợ cho xuất khẩu như tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến thương mại…

Marketing là một công cụ rất quan trọng trong kinh doanh nói chung và kinh

doanh xuất khẩu nói riêng, có nhiều công cụ Marketing như : chính sách về sản phẩm,

về giá cả, chính sách phân phối và xúc tiến sản phẩm Sử dụng tốt các công cụ

marketing sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh xuất khẩu cao cho các công ty

1.4.6 Áp dụng công nghệ, kĩ thuật hiện đại.

Với vai trò ngày càng lớn, công nghệ sản xuất sẽ đem lại cho doanh nghiệp ưu thế

cạnh tranh so với các đối thủ khác Công nghệ càng cao, càng hiện đại thì hiệu quả sản

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

xuất càng lớn, sản phẩm tạo ra càng chất lượng, thoả mãn được yêu cầu của khách

hàng

1.4.7 Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân.

Trình độ của cán bộ, công nhân viên là một trong những nguồn lực cơ bản của một

doanh nghiệp Sự thành công của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ

quản lý, cán bộ nghiệp vụ tinh thông về nghề nghiệp, sáng tạo, nhiệt tình và có trách

nhiệm

Vì vậy, để đảm bảo cho doanh nghiệp có được một đội ngũ cán bộ không bị lạc hậu

về trình độ thì điều cần thiết với doanh nghiệp là thường xuyên tổ chức các lớp bồi

dưỡng kiến thức ngắn hạn cho cán bộ, công nhân viên

1.4.8 Giải quyết vốn kinh doanh

Vốn giúp cho hoạt động kinh doanh được thực hiện (xảy ra hoạt động), duy trì

hoạt động và xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể và chắc chắn, vốn để đầu tư và mở

rộng sản xuất

Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong điều kiện của nền kinh tế mới, với

xu thế quốc tế hóa ngày càng cao, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ do

vậy nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, cho đầu tư phát triển ngày càng lớn Cùng

với sự đổi mới của nền kinh tế đất nước, các doanh nghiệp lúc này độc quyền tự chủ

trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ bảo đảm vốn, đồng thời có trách nhiệm

bảo toàn vốn của mình Nhờ đó, nhiều doanh nghiệp đã thích nghi kịp thời với tình

hình mới, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng rõ rệt Nhưng bên cạnh đó có không ít các

doanh nghiệp lúng túng, làm ăn thua lỗ kéo dài, doanh thu không đủ bù chi phí bỏ ra,

không bảo toàn được vốn dẫn tới phá sản

Do vậy, việc đảm bảo vốn đầu tư cho sản xuất là cực kỳ quan trọng để thúc đẩy kinh

doanh xuất khẩu của một công ty

1.5.Khái quát chung thị trường Mỹ về mặt hàng vali, túi xách:

1.5.1 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Mỹ.

Thông tin cơ bản về nước Mỹ.

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

Tên chính thức: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Đơn vị tiền tệ: Đô la Mỹ ( USD)

Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 12/7/1995

Tổng quan về tình hình kinh tế Mỹ.

Mỹ có một nền kinh tế hỗn hợp tư bản chủ nghĩa được kích thích bởi tài nguyên

thiên nhiên phong phú, một cơ sở hạ tầng phát triển tốt và hiệu suất cao Theo Quỹ

Tiền tệ Quốc tế, tổng sản phẩm nội địa của Mỹ hơn 13 ngàn tỉ dollar Mỹ năm 2007

chiếm 20% tổng sản phẩm thế giới Đây là tổng sản phẩm nội địa lớn nhất thế giới, lớn

hơn một chút so với tổng sản phẩm nội địa kết hợp của Liên hiệp châu Âu ở sức mua

tương đương năm 2006 Mỹ đứng hạng 8 th ế giới về tổng sản lượng nội địa trên đầu

người và hạng tư về tổng sản phẩm nội địa trên đầu người theo sức mua tương đương

Kinh tế tư nhân chiếm phần lớn nền kinh tế Hoạt động kinh tế của chính phủ

chiếm 12,4% tổng sản phẩm nội địa Nền kinh tế là hậu công nghiệp với khía cạnh dịch

vụ đóng góp khoảng trên 75% tổng sản phẩm nội địa

Tuy nhiên nền kinh tế Mỹ đã gặp một thách thức lớn đó là cuộc khủng hoảng

tài chính bắt đầu từ cuối năm 2007 Cuộc khủng hoảng này là nguyên nhân chín h làm

cho kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007 Đây là đợt suy thoái nghiêm

trọng nhất ở Mỹ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Bình quân mỗi tháng từ tháng 1

tới tháng 9 năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao động Mỹ bị mất việc làm

Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và qua đó tới tiêu dùng

của các hộ gia đình lại làm cho các doanh nghiệp khó bán được hàng hóa Nhiều doanh

nghiệp bị phá sản hoặc có nguy cơ bị phá sản, trong đó có cả 3 nhà sản xuất ô tô hàng

đầu của Mỹ là General Motors, Ford Motor và Chrysler LLC Các nhà lãnh đạo 3 hãng

ô tô này đã nỗ lực vận động Quốc hội Mỹ cứu trợ, nhưng không thành công Hôm 12

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

tháng 12 năm 2008, GM đã phải tuyên bố tạm thời đóng cửa 20 nhà máy của hãng ở

khu vực Bắc Mỹ Ti êu dùng giảm, hàng hóa ế thừa đã dẫn tới mức giá chung của nền

kinh tế giảm liên tục, đẩy kinh tế Hoa Kỳ tới nguy cơ có thể bị giảm phát

- Công nghiệp: Dẫn đầu về công nghiệp sản xuất năng lượng trên thế giới, các ngành

công nghệ cao, hóa dầu, thép, ô tô, không gian vũ trụ, viễn thông, hóa học, điện tử, chế

biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, gỗ xẻ, khai khoáng

- Nông nghiệp: Lúa mì, ngô, các loại ngũ cốc khác, hoa quả, rau, bông, thịt bò, thịt

lợn, gia cầm, các sản phẩm bơ sữa, cá, các sản phẩm lâm nghiệp

Kim ngạch xuất nhập khẩu

- Xuất khẩu: 1,291 tỷ USD (2011)

Mặt hàng xuất khẩu: sản phẩm nông nghiệp (đậu nành, hoa quả, ngô) 9,2%, nguyên

liệu công nghiệp 26,8%, tư bản phẩm (thiết bị bán dẫn, máy bay, linh kiện ô tô, máy vi

tính, thiết vị viễn thông) 49%, hàng tiêu dùng (ô tô, dược) 15%

Các bạn hàng chính: Canada 19,37%, Mexico 12,21%, Trungốcqu6, 58%, Nhật4,84%, Đức 4,1%, UK 4,33%

- Nhập khẩu: 1,935 tỷ USD (2011)

Mặt hàng nhập khẩu: sản phẩm nông nghiệp 4,9%, nguyên liệu công nghiệp 32,9%

(dầu thô 8,2%), tư bản phẩm 30,4% (máy vi tính, thiết bị viễn thông, linh kiện ô tô,

máy văn phòng), hàng tiêu dùng 31,8%(ô tô, quần áo, dược, đồ nội thất, đồ chơi)

Các bạn hàng chính: Trung Quốc 19,3%, Canada 14,24%, Mexico 11, 12%, Nhật

6,14%, Đức 4,53%

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

Quan hệ kinh tế với Việt Nam

Hai nước đã ký kết một số Hiệp định, Thoả thuận về kinh tế như:

-Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả (ngày 27/6/1997),

Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Mỹ (ký ngày 13/7/2000, có

hiệu lực ngày 10/12/2001),

Hiệp định Hợp tác về khoa học và công nghệ (có hiệu lực từ ngày 26/3/2001),

Hiệp định Dệt may (có hiệu lực từ 1/5/2003),

Hiệp định Hàng không (có hiệu lực từ 14/1/2004);

Đáng chú ý, ngày 31/5/2006 hai nước đã chính thức ký thoả thuận kết thúc đàm

phán song phương giữa Việt Nam và Mỹ về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức

Thương mại Thế giới (WTO)

Ngày 9/12/2006, Quốc hội Mỹ đã thông qua dự luật áp dụng quy chế Quan hệ

thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam và ngày 29/12/2006

Tổng thống G Bush đã ký ban hành luật này

Ngày 21/6/2007, hai bên ãđ ký Hiệp định khung về thương mại và đầu tư

(TIFA)

Kể từ khi HĐTM có hiệu lực đến nay, quan hệ buôn bán giữa hai nước tăng nhanh:

kim ngạch buôn bán 2 chiều năm 2005 đạt 7,8 tỉ USD, tăng gấp hơn 5 lần năm 2001

(1,5 tỉ USD); năm 2006 đạt 9,7 tỷ USD, trong đó Việt Nam nhập 1,1 tỷ và xuất 8,6 tỷ

(Việt Nam luôn xuất siêu lớn sang Mỹ) Hiện Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của

Việt Nam

Năm 2008, Việt Nam đã xuất khẩu sang Mỹ kim ngạch trên 11,86 tỉ U SD, tăng

17,63% so với năm 2007, trong đó hàng dệt may chiếm tỉ trọng 43,02%, đạt kim ngạch

trên 5,1 tỷ USD

Năm 2009 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam – Hoa Kỳ đạt 14,364

tỷ USD trong đó Việt Nam xuất 11,355 tỷ USD , Việt Nam nhập 3,009 tỷ USD

trong khi nhập khẩu từ thị trường này lại tăng nên xuất siêu của Việt Nam đạt 8,35 tỷ

USD

Trang 24

Năm 2007 2008 2009 2010 2011

Năm 2010, theo số liệu của Tổng cục Thông kê Việt nam, tổng kim ngạch xuất

nhập khẩu của Việt Nam – Hoa Kỳ đạt 18,004 tỷ USD trong đó Việt Nam xuất 14,238

tỷ USD, Việt Nam nhập 3,766 tỷ USD

Năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu sang Mỹ kim ngạch trên 14,238 tỉ USD, tăng25,38% so với năm 2009, trong đó hàng dệt may chiếm tỉ trọng lớn nhất 42,52%, đạt

kim ngạch trên 6,05 tỷ USD Mỹ là thị trường lớn cho nhiều mặt hàng xuất khẩu Việt

Nam như hàng dệt may, thủy sản, giầy dép, vali, túi xách, mũ, ô dù, gỗ và sản phẩm

gỗ, cà phê, dầu thô, hải sản…

Bảng 1.1: Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Mỹ trong những năm vừa qua

Hiện nay, hàng vali, túi xách của Trung Quốc đang dẫn đầu thị trường nhập

khẩu của Mỹ, với thị phần năm 2010 là 73,6% Hầu hết hàng vali, túi xách Mỹ nhập từ

Trung Quốc là do các công ty của Mỹ hoặc các liên doanh Mỹ -Trung đóng tại Trung

Quốc sản xuất

Xu hướng tiêu dùng.

Qua những số liệu về tình hình xuất khẩu hàng vali, túi xách vào Mỹ, có thể dễ

dàng cho rằng thị trường hàng vali, túi xách giờ đây đã phần lớn thuộc các nhà sản xuất

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

nước ngoài Nhưng thực tế, tình hình xuất nhập khẩu hàng vali, túi xách của các công

ty sản xuất kinh doanh của Mỹ đã phát triển theo hai xu hướng chính:

+ Xu hướng thứ nhất: Ngày nay người tiêu dùng các sản phẩm vali, túi xách đang

tìm kiếm các loại hàng không đắt tiền Đối phó với tình hình này, các nhà sản xuất Mỹ

đã phải chuyển hướng Để giảm chi phí sản xuất, các công ty đưa nguyên liệu ra nước

ngoài để gia công, và các nước Châu Á đặc biệt là Trung Quốc và các nước Đông Nam

Á là một địa chỉ hấp dẫn với giá nhân công rẻ

Mặc dù đang chịu tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng nhu cầu tiêu hàng

vali, túi xách của Mỹ không hề giảm sút mà chỉ chuyển hướng từ hàng cao cấp sang

bình dân Do vậy sự chuyển đổi xu hướng thời trang trong giới trẻ Mỹ đang thay đổi

theo hướng thuận lợi cho các nhà cung cấp thời trang Việt Nam với các mặt hàng giá rẻ

nhưng chất lượng tốt

+ Xu hướng thứ 2: Trong hoàn cảnh hàng loạt các nhà máy sản xuất địa đóng cửa,

thì việc nghiên cứu và phát triển thành công các sản phẩm mới có giá trị cao, sản xuất

và kinh doanh hàng vali, túi xách tại thị trường Mỹ một cách thành công trước sự cạnh

tranh của hàng nhập ngoại

Xét về mặt chất lượng hàng hoá, Mỹ nằm trong số những quốc gia có đòi hỏi tiêu

chuẩn cao trên thế giới Nhưng Mỹ cũng là thị trường lớn với người tiêu dùng đa dạng

về thu nhập cũng như nhu cầu mua sắm Do vậy đa dạng hóa sản phẩm cho phù hợp

với thị trường này là cần thiết

1.5.3.Tình hình xuất khẩu hàng vali, túi xách Việt Nam vào thị trường Mỹ.

Đánh dấu 15 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Mỹ (1995- 2010) là

tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ Trong đó, hàng vali, túi xách của

Việt Nam đã trở thành nhà cung ứng lớn thứ 2 tại Mỹ (sau nhà cung ứng Trung Quốc)

Hàng vali, túi xách của Việt Nam có nhiều cơ hội tăng xuất khẩu tại thị trường lớn này

Đối với Việt Nam, Mỹ là thị trường xuất khẩu hàng vali, túi xách lớn nhất, với

kim ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh qua các năm

Nếu như năm 1995 là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu hàng vali, túi xách, ba

lô, ô dù vào thị trường Mỹ, khi đó thị trường xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

chủ yếu là Châu Âu và Nhật Bản, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ không đáng

kể Nhưng những năm gần đây, với những chính sách của chính phủ hai bên… thì kim

ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ đã đứng đầu và tăng dần

Hàng vali, túi xách xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ tăng mạnh qua

các năm là nhờ:

+ Các nhà nhập khẩu Mỹ đang chuyển dần các đơn hàng ừt Trung Quốc, Ấn Độ

sang Việt Nam

+ Tỷ giá USD/VNĐ tăng mạnh cũng giúp làm tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất

khẩu của nước ta sang thị trường Mỹ

+ Năm 2009, nền kinh tế Mỹ bắt đầu hồi phục với những gói cứu trợ lớn của chính

phủ Mỹ

Chủng loại hàng hoá: Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ đa dạng về chủng loại và

tăng nhanh về khối lượng Các loại vali, túi xách ba lô, ô dù chủ yếu của Việt Nam

xuất sang thị trường Mỹ

1.5.4 Cơ hội thách thức khi xuất khẩu hàng vali, túi xách Việt Nam vào thị

trường Mỹ.

1.5.4.1.Cơ hội.

Mỹ là thị trường khổng lồ, đa dạng và có nhu cầu lớn đối với nhiều loại hàng hóa

bởi đây là quốc gia đa chủng tộc, GDP trên đầu người cao, xếp thứ 10 trên thế giới (đạt

47,200 USD/người năm 2010) và đặc biệt người dân ở Mỹ có thói quen mua sắm, dịch

vụ tài chính phát triển

Năm 2010, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Mỹ đạt khoảng

2,329,6 tỷ USD, tăng 19,4% so với cùng kỳ năm 2009 Đây thực sự là thị trường tiêu

thụ lớn nhất thế giới

- Hàng hóa Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu vào thị trường Mỹ hơn các thị trường

Nhật Bản và Tây Âu bởi người tiêu dùng Mỹ đa dạng về mức thu nhập và dân số đông

hơn nhiều quốc gia khác Nhờ vậy, số lượng mỗi đơn hàng thường lớn

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

- Một đóng góp không nhỏ của thị trường Mỹ vào khả năng xuất khẩu hàng hóa của

Việt Nam còn phải kể đến là cộng đồng người Việt tại đây Theo kết quả “Nghiên cứu

về cộng đồng người Mỹ do chính phủ Mỹ thực hiện được công bố mới đây cho thấy có

khoảng 1,5 triệu người Việt đang sống tại Hoa Kỳ, chiếm khoảng 10,5% tổng số người

Mỹ gốc châu Á, là cộng đồng lớn thứ tư sau Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines 1,5 triệu

người Việt Nam tại Mỹ hàng ngày vẫn ăn các món ăn Việt Nam và vẫn cần những thực

phẩm như ở Việt Nam vì vậy đây là một thị trường lớn và hấp dẫn cho các mặt hàng

thực phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam Thêm vào đó, cộng đồng người Việt tại

Hoa Kỳ sẽ là chiếc cầu nối hiệu quả để doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng sang Hoa Kỳ

1.5.4.2 Thách thức.

Sự hấp dẫn của thị trường Mỹ cũng đồng nghĩa với cạnh tranh xuất khẩu vào thị

trường này rất quyết liệt Trở ngại lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất

khẩu hàng hóa sang Mỹ chính là gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các mặt hàng

Trung Quốc Hiện nay, Trung Quốc đã vượt Canada trở thành nước xuất khẩu lớn nhất

vào Hoa Kỳ

Năm 2010, Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ đạt 364,04 tỷ USD giá trị hàng hóa, chiếm

xấp xỉ 19,17% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Mỹ Đối với các mặt hàng mà

doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ như dệt may, giày dép, đồ

gỗ, hàng điện tử, đồ chơi… thì Trung Quốc cũng đều chiếm thị phần rất lớn tại Hoa

Kỳ Mặt hàng vali, túi xách thì Việt Nam cũng đang đứng thứ 2 sau Trung Quốc trong

số các nước xuất khẩu vào thị trường Mỹ

- Cái khó nữa đối với các doanh nghiệp, theo các chuyên gia đánh giá kinh tế là do

chúng ta là người đến sau Việt Nam bị cấm vận buôn bán với Mỹ cho đến năm 1994

và mãi đến tháng 12/2001 khi Hiệp định thương mại song phương giữa hai nước c ó

hiệu lực thì quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹ mới thực sự được bình thường

hóa và hàng hóa Việt Nam khi đó mới được hưởng thuế nhập khẩu tối huệ quốc (mức

thuế bình thường áp dụng với hầu hết các nước khác của Mỹ) Các doanh nghiệp Việt

Nam bắt đầu xuất khẩu sang Mỹ khi mà các đối thủ cạnh tranh đã có chỗ đứng vững

chắc tại thị trường này Do đó, không dễ để thuyết phục được các nhà nhập khẩu Mỹ

đang nhập từ các bạn hàng quen thuộc của họ ở các nước khác chuyển sang nhập khẩu

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

hàng của Việt Nam Nếu muốn họ mua hàng, buộc hàng của các doanh nghiệp chúng ta

phải rẻ hơn hoặc tốt hơn hoặc độc đáo hơn hoặc phải có cái gì đó hấp dẫn hơn là các

bạn hàng quen thuộc của họ

- Ngoài ra, những rào cản trong pháp luật và các kỹ thuật đối với thương mại cũng là

khó khăn không nhỏ với doanh nghiệp Việt Nam Mỹ được biết đến là quốc gia có hệ

thống luật pháp phức tạp và nhiều rào cản kỹ thuật đối với thương mại Liên tiếp trong

những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khó khăn về tiêu chuẩn

lao động và môi trường khi xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ; các vụ kiện chống bán phá

giá và chống trợ giá; hàng rào kỹ thuật và an toàn thực phẩm … Thêm vào đó, xuất

khẩu hàng sang Mỹ, các doanh nghiệp còn gặp phải khó khăn về chi phí và những đòi

hỏi về tiêu chuẩn năng lực của một doanh nghiệp

- Thị trường xa, chi phí vận tải và giao dịch cao dẫn đến các mặt hàng cồng kềnh trị giá

thấp rất khó cạnh tranh Thị trường đầy cạnh tranh và nhiều rảo cản như vậy nhưng

năng lực đáp ứng của các doanh nghiệp lại rất hạn chế Quy mô các doanh nghiệp của

Việt Nam còn nhỏ, phần đông còn dừng ở gia công thuần túy, các doanh nghiệp Mỹ

thường đặt mua hàng hoặc đặt sản xuất theo thiết kế, mẫu mã và tiêu chuẩn kỹ thuật

của họ

- Vấn đề thương hiệu hiện nay đang là vấn đề nhức nhối, là bài toán nan giải đối với

các doanh nghiệp Việt Nam nói chung Vấn đề này là hạn chế chung của các doanh

nghiệp Việt Nam

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG VALI, TÚI XÁCH

CỦA CÔNG TY PUNGKOOK SAIGON II VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ.

2.1 Giới thiệu chung về công ty.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Công ty PungKook SaiGon II raờiđ là một doanh nghiệp có 100% vốn Hàn Quốc

thuộc tập đoàn PungKook., được thành lập theo quyết định của Ban Quản Lý các khu

công nghiệp tỉnh Bình Dương (số 120/GP-KCN-BD ngày 19/07/2001) Công ty

PungKook SaiGon II là đơn ịvthành viên của tập đoàn PungKook, có tư cách pháp

nhân, hạch toán lấy thu bù chi, tự chịu trách nhiệm về kết quả tài chính

Trụ sở : Số 2A - đường số 8 – KCN Sóng Thần I – Dĩ An – Bình Dương

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

 Chức năng của công ty.

Chức năng chính của công ty PungKook SaiGon II là chuyên may gia công các mặt

hàng vali, túi xách xuất khẩu

 Mục tiêu, nhiệm vụ của công ty.

Công ty được thành lập và hoạt động nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu của thị trường

Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho xã hội

Bảo toàn và phát triển vốn tạo ra lợi nhuận cho đơn vị

Đóng góp cho ngân sách Nhà nước

Cải thiện đời sống của người lao dộng

Nội dung hoạt động của công ty là sản xuất, may gia công và xuất khẩu ba lô, túi

xách

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý công ty.

Công ty Pungkook SaiGon II gồm có 3 phân xưởng sản xuất ( Phân xưởng 2A, 2B

và 2C), phân xưởng 2C có khoảng 1350 CNV, mỗi phân xưởng 2A và 2B có khoảng

1150 CNV Phòng mẫu là bộ phận riêng và các phòng ban khác Mỗi phân xưởng có 2

-3 quản lý người nước ngoài gọi là giám đốc sản xuất và 2 3 quản lý người Việt Nam

gọi là Quản đốc Mỗi phòng ban đứng đầu là 1 quản lý , được gọi là giám đốc Dưới

giám đốc, mỗi phòng ban được phân thành từng bộ phận nhỏ theo tính chất công việc

Trang 30

Mỗi bộ phận nhỏ đó có 1 trưởng phòng người Việt Nam hoặc 1 trưởng phòng người

nước ngoài Các giám đốc chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

 Cùng Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị ký nhận vốn (kể cả nợ), đất đai, tài nguyên

và các nguồn lực khác của công Ty để quản lý, sử dụng theo mục tiêu, nhiệm

vụ

Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo phương án được Hội Đồng Quản

Trị phê duyệt Xây dựng phương án huy động vốn, trình Hội Đồng Quản Trị phê duyệt

và tổ chức thực hiện phương án đó

 Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, chương trình

hoạt động, đầu tư mới và chiều sâu, các biện pháp thực hiện hợp đồng kinh tế cógiá trị lớn để trình Hội Đồng Quản Trị xem xét quyết định

 Điều hành các hoạt động kinh doanh của Công Ty, chịu trách nhiệm trước Hội

Đồng Quản Trị, trước Trưởng cơ quan quyết định bổ nhiệm mình và trước pháp

luật

 Xây dựng và thông qua Hội Đồng Quản Trị trình cấp trên phê duyệt các định

mức kinh tế kỹ thuật Tổ chức thực hiện và kiểm tra duyệt các định mức trong

toàn Công Ty

 Giám đốc quản lý chất lượng và kỹ thuật.

Trách nhiệm.

 Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động của các phòng

liên quan đến chất lượng và kỹ thuật

 Chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm, chiến lược sản xuất, qui trình sản xuất,

cải tiến sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất

lao động, chất lượng sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, phát triển mẫu mã

 Cập nhật các thông tin khoa học kỹ thuật và áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất

 Giám đốc kinh doanh.

 Thay mặt HĐQT trong việc điều hành, giải quyết các vấn đề liên quan đến

Phòng kinh doanh, làm việc với khách hàng, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng

 Có trách nhiệm kiểm soát, toàn bộ hoạt động liên quan đến giao dị ch khách

hàng Tìm kiếm, phát triển, mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm của Công ty

 Giám đốc nhân sự và hoạch định.

Trách nhiệm.

Trang 32

 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực, đơn giá tiền lương, an toàn lao động

trong Công Ty

 Xây dựng để trình Hội Đồng Quản Trị phê duyệt tổng biên chế bộ máy quản lý

Công Ty, kể cả phương án điều chỉnh khi thay đổi tổ chức và biên chế bộ máy

 Cam kết cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thốn g quản lý chất

lượng

 Thực hiện các chế độ chính sách có liên quan đến người lao động, các công việc

thuộc về pháp chế theo qui định của nhà nước,các điều lệ nội quy Công ty

 Thực hiện công tác tổ chức nhân sự, đào tạo, thi đua - khen thưởng - kỷ luật,

quản lý và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị công ty về thực hiện trách

nhiệm và quyền hạn của mình được giao

 Giám đốc tài chính.

Trách nhiệm.

 Tổ chức công tác kế toán, thống kê và bộ máy kế toán, thống kê phù hợp với tổ

chức sản xuất, kinh doanh của công ty theo yêu ầu đổi mới cơ cấu quản lý,

không ngừng cải tiến bộ máy và công tác kế toán thống kê

 Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác trung thực, kịp thời đầy đủ

toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động của công ty

 Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản

nộp cấp trên, các quỹ để lại công ty và thanh toán đúng hạn, các khoản tiền vay,

các khoản còn nợ phải thu phải trả

 Tổ chức lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và sổ sách kế toán

thuộc bí mật nhà nước

 Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý và kỷ luật lao động, các định

mức lao động tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp và các chính sách chế

độ đối với người lao động

 Giám đốc sản xuất.

Trách nhiệm.

 Hướng dẫn lập kế hoạch bố trí sản xuất

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

 Quản lý, điều hành Phân xưởng sản xuất hoạt động sản xuất theo kế hoạch của

Công ty, dưới sự quản lý trực tiếp của Ban Giám Đốc

 Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về kết quả hoạt động của Phân xưởng

sản xuất

 Phòng nhân sự.

 Xây dựng chính sách, chất lượng về nguồn nhân lực

 Xây dựng nội quy, qui chế, chính sách lao động trong Công ty

 Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nhằm cung ứng lao động cho hoạt động sản

xuất,đồng thời xây dựng và tập huấn các dự án cho người lao động

 Kiểm soát các hoạt động liên quan đến lĩnh vực nhân sự của Công ty như tuyển

dụng- đào tạo, đảm bảo sự ổn định nguồn nhân lực của công ty

 Giải quyết các vấn đề BHXH, BHYT, BHTN của Công ty

 Tạo ra các cơ hội và các điều kiện giải trí cho NLĐ, Quan tâm đến sức khỏe

người lao động

 Trả lương công bằng và xử lý vi phạm

 Phòng xuất nhập khẩu.

 Nhập nguyên phụ liệu dùng sản xuất thành phẩm

 Xuất thành phẩm cho khách hàng nước ngoài

 Chuyển chứng từ đã xuất hàng cho phòng kế toán để thanh toán với khách hàng

 Liên hệ với đại lý vận tải để nhận chứng từ và thông tin về hàng hóa

 Làm thủ tục khai báo hải quan để xuất nhập hàng hóa

 Làm thủ tục thanh lý và thanh khoản hợp đồng gia công nước ngoài

 Mở hợp đồng, thanh khoản hợp đồng gia công nội địa và làm thủ tục xuất nhập

hàng gia công nội địa

 Phòng kế toán.

 Thống kê toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động của công ty

 Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản

nộp cấp trên theo đúng quy định , các quỹ để lại công ty và thanh toán đúng hạn,các khoản tiền vay, các khoản còn nợ phải thu phải trả

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

 Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh

toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát

hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán

 Chấp hành các chính sách kinh tế tài chính, các chế độ tiêu chuẩn định mức chi

tiêu và kỷ luật tài chính Nhà nước, việc thực hiện chế độ hạch toán tiền mặt, vay

tín dụng và các hợp đồng kinh tế

 Phòng kinh doanh.

 Theo dõi đơn hàng và làm việc với khách hàng, mở rộng và phát triển kinh

doanh của Công ty

 Nhận nguyên phụ liệu mới từ khách hàng và chuyển mẫu cho phòng mẫu

 Nhận thông tin từ khách hàng, lên đơn giá và báo giá cho khách hàng

 Kiểm tra đơn đặt hàng và chuyển thông tin về đơn hàng cho xưởng sản xuất và

xuất hàng đúng thời hạn theo yêu cầu của khách hàng

 Theo dõi, giám sát việc sản xuất theo đúng kế hoạch đề ra cũng như yêu cầu của

khách hàng, xuất hàng mẫu cho khách hàng

 Kho ( kho vật tư và kho thành phẩm).

 Kiểm tra và lưu trữ vật tư mẫu Liên hệ và làm việc với nhà cung cấp trong

trường hợp vật tư bị sai, bị lỗi, bị trễ hạn

 Làm chứng từ thanh toán vật tư cho nhà cung cấp

 Nhận nhu cầu nhập hoặc xuất hàng từ các bộ phậncó sự phê duyệt của Giám

đốc và chuyển đến văn phòng kho

 Nhập hoặc phát hàng ra dựa trên phiếu yêu cầu đã được duyệt, quá trình giao

nhận có sự giám sát của Bảo vệ kho

 Bảo quản chứng từ trong thời hạn 02 năm

2.1.4 Nguồn nhân lực của công ty.

Tại công ty PungKook SaiGon II, là công ty 100% vốn nước ngoài như đã nói ở

phần trên, công ty có ba phân xương lớn với tổng cộng 4350 công nhân viên, mỗi phân

xưởng có từ 2-3 quản lý người nước ngoài gọi là giám đốc sản xuất và 2 -3 quản lý

người Việt Nam gọi là quản đốc.Với cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực tại phân xương

như thế này, có thể giúp ban lãnh đạo công ty có thể phát huy được năng lực của từng

Trang 35

thành viên trong doanh nghiêpừt đọi ngũ công nhân đến lãnh đạo Với một cơ cấu

đung đắn công ty đã tạo ra được sự phối hợp nhịp nhàng gi ữa các bộ phận Từ đó

khuyến khích vai trò, trách nhiệm từng cá nhân, từng bộ phận thúc đẩy sản xuất ảnh

hưởng tốt tới hoạt động xuất khẩu của công ty

2.1.5 Giới thiệu hàng vali, túi xách của công ty xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Công ty Pungkook Sai gon II chuyên sản xuất, may gia công các mặt hàng vali, ba

lô, túi xách (xin gọi tắt là mặt hàng vali, tui xách), ví bĩp xuất khẩu Toàn bộ sản phẩm

của công ty sản xuất đều được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài theo hợp đồng gia

công được ký kết với các công ty, nhãn hàng ớn nổi tiếng trên thế giới như Adidas,

Nike, LL Bean, TNF, VF… Phần lớn các sản phẩm được thiết kế theo phong cách thể

thao như: mõi sản phẩm được thiết kế với nhiều ngăn nhỏ để đựng những hành lý, đồ

dùng, vật dụng khác nhau, chất liệu vải bền với đa màu sắc

Nguyên liệu để sản xuất là da và vải đều được nhập từ nước ngoài Là một công ty

sản xuất theo hợp đồng gia công nên mẫu mã, số lượng, nguyên phụ liệu sử dụng đều

phải tuân theo yêu cầu của khách hàng, báo cáo khách hàng và được khách hàng giám

sát trong quá trình sản xuất

2.2 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty.

Toàn cầu hoá đang là một thực tế, các quốc gia đang cấu trúc lại nền kinh tế, tổ

chức lại thị trường cho nên nước ta không thể đứng ngoài xu thế chung đó, phải hội

nhập kinh tế quốc tế để mở rộng thị trường, tranh thủ vốn và công nghệ thông qua đầu

tư trực tiếp từ nước ngoài, tăng việc làm, tăng trưởng kinh tế, học tập kinh nghiệm

quản lý và hơn thế nữa cùng với khu vực và thế giới vững bước tiến tới nền kinh tế tri

thức

Chính nhờ điều đó đã đem lại nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc

biệt là các công ty có quan hệ với nước ngoài, trong đó có công ty PungKooK SaiGon

II

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

2.2.1 Môi trường vĩ mô

2.2.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô.

Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên 150 của tổ chức Thương mại thế

giới (WTO) Năm năm qua, trên con đường hội nhập quốc tế, nước ta đã tham gia đầy

đủ các định chế kinh tế toàn cầu, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế,

đổi mới mạnh mẽ hơn và đồng bộ hơn các thể chế, đồng thời, cải tiến nền hành chính

quốc gia theo hướng hiện đại

Trong đó quan hệ kinh tế song phương Việt Nam – Mỹ được thúc đẩy mạnh mẽ,

với các hiệp định, thỏa thuận về kinh tế mà hai bên đã kí kết Đây là điều kiện tốt thúc

đẩy xuất khẩu hàng hóa vào thị trường rộng lớn này

Năm năm qua, kể từ khi chính thức gia nhập WTO, dù tình hình biến động phức

tạp khó lường, đặc biệt là hứng chịu cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế

toàn cầu, kinh tế vĩ mô Việt Nam cơ bản ổn định, duy trì tốc độ tăng trưởng, tiềm lực

và quy mô kinh tế tăng lên Việt Nam đã ra khỏi tình trạng nước kém phát triển

Tuy nhiên, thành quả do việc gia nhập WTO chưa được như mong muốn Nguyên

nhân sâu xa là cơ thể kinh tế nước ta vẫn còn yếu kém, chưa thể hấp thụ, chuyển hoá

những cơ may thành hiện thực, trong khi đó chưa đào thải hết khó khăn do hội nhập

mang vào Là vì:

o Năng lực cạnh tranh của hàng hoá nước ta ở cả 3 cấp quốc gia, ngành hàng,

doanh nghiệp còn kém, thể hiện là giá thành còn cao, phẩm cấp thấp so với

chuẩn quốc tế, chất lượng phục vụ thiếu chuyên nghiệp

o Chưa chủ động phát huy mọi nguồn lực trong nước bằng chính sách ổn định lâu

dài, hệ thống pháp lý đồng bộ Chưa chủ động phát huy mọi nguồn lực trong

nước, khuyến khích các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

Trước tình huống phải thực hiện cam kết mở cửa thị trường trong nước, việc

thua trên sân nhà là khó tránh

o Chưa nhận thức thật đầy đủ và thống nhất về hội nhập, chưa coi đây là yêu cầu

tất yếu trong xu thế toàn cầu hoá, nước ta không thể đứng ngoài

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

o Đội ngũ cán bộ quản lý vĩ mô, quản trị sản xuất kinh doanh và thực hành trong

nhiệu lĩnh vực, nhiều địa phương còn bất cập so với yêu cầu trình độ khu vực

và quốc tế

2.2.1.2 Môi trường chính trị , pháp luật.

Việt Nam được đánh giá là nước có môi trường chính trị và xã hội ổn định so với

các nước khác trong khu vực So với các nước ASEAN khác như Indonesia, Malaysia,

Philippines, và Trung Quốc, Việt Nam có ít các vấn đề liên quan đến tôn giáo và mâu

thuẫn sắc tộc hơn Sau khi đưa ra chính sách đổi mới, Việt Nam đã và đang đạt được

mức tăng trưởng GDP ổn định Sự ổn định chính trị và kinh tế vĩ mô đang được duy trì,

Việt nam được đánh giá là nơi an toàn để đầu tư, kinh doanh sản xuất

Sau hơn năm năm ểk từ ngày Việt Nam chính thức gia nhập WTO, môi trường

pháp lý của Việt Nam đã có những thay đổi trên nhiều lĩnh vực Nhìn một cách tổng

thể thì môi trường pháp lý Việt Nam ngày càng mở rộng về lĩnh vực xã hội được điều

chỉnh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh quốc

tế

Việt Nam hiện nay đang dành khá nhiều ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất hàng

may mặc Thuế suất đa số các mặt hàng xuất khẩu được miễn

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế: Thủ tục hành chính đang được

Chính phủ, các ngành, các cấp cải tiến theo hướng tiết giảm mạnh, nhưng vẫn còn khá

nặng nề, vừa làm cho bộ máy hành chính cồng kềnh, giảm hiệu lực, hiệu quả, vừa làm

tăng chi phí, tốn thời gian công sức, làm lỡ thời cơ của doanh nghiệp

2.2.1.3 Môi trường khoa học công nghệ.

Khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng trong môi trường kinh doanh của

công ty, nó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm

Công nghệ sản xuất lạc hậu do thiếu vốn để đầu tư đổi mới máy móc làm khó

khăn trong việc tạo ra sản phẩm có chất lượng và có độ bền cao, hạn chế khả năng cạnh

tranh so với các sản phẩm được sản xuất từ các quốc gia khác như trong khu vực, như

Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia…

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

Với thị trường Mỹ, là thị trường có những tiêu chuẩn cao, yêu cầu mẫu mã sản

phẩm đa dạng, cần phải nhanh đổi mới công nghệ sản xuất, sử dụng máy móc thiết bị

hiện đại để sản xuất sản phẩm cũng như sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến

2.2.1.4 Môi trường tự nhiên

Việt Nam là một điểm nóng về đa dạng sinh học của thế giới Khí hậu và địa hình

đa dạng tạo điều kiện sống cho hơn 12,000 loài thực vật và 7,000 loài động vật

Chiến tranh trong quá khứ và những áp lực mới về dân số và phát triển hiện nay đã

gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái ViệtNam Chính phủ Việt Nam đã thành

lập các vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên nhằm bảo vệ các tài nguyên thiên

nhiên quý báu Qua đó sẽ đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất xuất khẩu của các

nhà máy xí nghiệp

Với môi trường tự nhiên thuận lợi, đặc biệt tại khu vực miền Đông Nam Bộ Công

ty PungKook SaiGon II đặt tại Bình Dương là khu vực có điều kiện tự nhiên, vị trí địa

lý, giao thông thuận lợi, tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai Là vùng

kinh tế trọng điểm của khu vực phía nam, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước

ngoài lớn nhất của cả nước Thành phố Hồ Chí Minh một trung tâm kinh tế tài chính

lớn nhất của cả nước nên Công ty có những thuận lợi nhất định trong các hoạt động sản

xuất kinh doanh của mình Trong khi đó Bình Dương đang là tỉnh thu hút nhiều nhất

vốn đầu tư nước ngoài cũng như có tốc độ tăng trưởng thu hút đầu tư lớn nhất

2.2.1.5 Môi trường văn hóa xã hội.

Môi trường văn hóa xã hội khác nhau thì cũng dẫn đến các quy định, tập quán về

việc xuất nhập khẩu hàng hóa khác nhau Nó cũng quyết định thói quen khác nhau của

người tiêu dùng

Mỹ là một quốc gia đa văn hóa, là nơi sinh sống của nhiều nhóm đa dạng chủng

tộc, truyền thống, và giá trị Nói đến văn hóa chung của đa số người Mỹ là có ý nói đến

"văn hóa đại chúng Mỹ." Đó là một nền văn hóa Tây phương phần lớn là sự đúc kết từ

những truyền thống của các di dân từ Tây Âu, bắt đầu là các dân định cư người Hà Lan

và người Anh trước tiên Văn hóa Đức, Ireland, và Scotland cũng có nhiều ảnh hưởng

Một số truyền thống của người bản thổ Mỹ và nhiều đặc điểm văn hóa của người nô lệ

Tây Phi châu được h ấp thụ vào đại chúng người Mỹ Sự mở rộng biên cương về phía

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

tây đã đưa người Mỹ tiếp xúc gần đến nền văn hóa Mexico, và sự di dân mức độ lớn

trong cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 từ Nam Âu và Đông Âu đã mang đến thêm nhiều

yếu tố văn hóa mới Sự di dân gần đây hơn từ châu Á và đặc biệt là từ châu Mỹ Latinh

có nhiều ảnh hưởng rộng lớn

Nói chung, Mỹ là nước lớn, hiện đại, giàu có, phát triển về mọi mặt, đứng đầu thế

giới về nhiều lĩnh vực Nền văn hóa cộng đồng ở Mỹ cởi mở, người dân có thói quen

mua sắm ( cộng với những chính sách kích cầu của chính phủ) nên lượng tiêu thụ hàng

hóa càng mạnh

Việc xuất khẩu sang Mỹ sẽ giúp chúng ta giới thiệu nền văn hóa của đất nước

Việt Nam thông qua các sản phẩm của công ty

2.2.2 Môi trường vi mô

2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh.

Mỹ là một thị trường rất hấp dẫn cho các nhà sản xuất kinh doanh hàng vali, ba lô,

túi xách…, nhu cầu về các mặt hàng này liên tục tăng cao dẫn tới ngày càng xuất hiện

nhiều đối thủ cạnh tranh xuất khẩu hàng hoá vào thị trường này, nếu không có những

chính sách hợp lý, thị trường tiêu thụ của công ty sẽ bị giảm sút, lợi nhuận cũng sẽ bị

ảnh hưởng nghiêm trọng do Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ lực của công ty

Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty là ngoài các công ty trong nước thì các

công ty của các quốc gia trong khu vực, đặc biệt các công ty đến từ Trung Quốc… đây

đều là những công ty có tiềm lực tài chính lớn, máy móc trang thiết bị hiện đại, nhân

công có tay nghề, có nhiều đối tác kinh doanh, ngoài ra còn rất nhiều các công ty khác

cũng thực hiện việc kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Mỹ

2.2.2.2 Nhà cung cấp nguyên vật liệu

Theo thống kê, hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu 70% nguyên phụ liệu để sảnxuất hàng va li, túi xách xuất khẩu Chính vì phải nhập khẩu quá lớn nên giá thành sản

phẩm sẽ bị đẩy lên cao Thêm nữa là nhập khẩu số lượng lớn nguyên phụ liệu sẽ làm

cho ngành hàng va li, túi xách Việt nam phải chịu sức ép của các nhà cung cấp nước

ngoài và gặp khó khăn khi thực hiện những đơn hàng lớn

Tình trạng thiếu hụt nguyên phụ liệu này một phần là do sự phát triển mất cân

đối giữa ngành sản xuất các loại nguyên phụ liệu như vải, da và ngành may

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Nguyễn Thị Thu Thảo

Với thực trạng trên, nhà nước có chiến lược quy hoạch nhằm phát triển vùng

nguyên phụ liệu trong nước Ngành dệt may cần kết hợp với ngành nông nghiệp để

phát triển các vùng nuôi trồng các loại cây để dệt vải, các loại động vật để lấy da Đặc

biệt vải dùng để sản xuất mặt hàng va li, túi xách là các loại giả da, các loại vải làm từ

nhựa PVC, theo những mức độ về chất lượng đa dạng

2.2.2.3 Khách hàng.

Các sản phẩm của công ty sản xuất ra đều được xuất khẩu ra các thị trường (không

tiêu thụ trong nội địa), hiện nay các sản phẩm đã có mặt trên các thị trường chính là

Mỹ, Nhật, Bỉ, Đức, Pháp

Mỹ, Nhật Bản và EU là các thị trường chủ yếu nhập khẩu sản phẩm của công ty,

chiếm tới 97% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Trong đó, Mỹ là thị trường

đứng đầu với kim ngạch xuất khẩu sang quốc gia này chiếm trên 60% Đứng thứ 2 về

tiêu thụ sản phẩm của công ty trong năm vừa qua là EU Nhật Bản đứng thứ 3 về khối

lượng nhập khẩu các sản phẩm của công ty

Chính vì thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản là ba thị trường chủ đạo của công ty

chiếm đến 90% giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty, cho nên khi khủng hoảng kinh

tế thế giới diễn ra tác động mạnh mẽ nhất đến nền kinh tế ba thị trường này đã ảnh

hưởng không nhỏ đến kim ngạch xuất khẩu của công ty

2.2.2.4 Giới trung gian

Dù bán hàng trực tiếp hay qua người bán trung gian, thì người bán hàng vẫn phải

có nguồn tài chính để hỗ trợ các nỗ lực bán hàng trực tiếp Mặc dù phần lớn số tiền chi

khi tiếp thị cho nhà sản xuất nhằm thực hiện giao dịch mang tính cá nhân thì vi ệc tiếp

thị cho người bán trung gian đòi hỏi nhiều hơn thế Người bán trung gian muốn thấy

rằng nhà sản xuất đang giúp tăng cầu của khách hàng bằng cách đầu tư vào việc quảng

cáo trực tiếp tới người tiêu dùng Thêm nữa, người bán hàng trung gi an có thể muố n

nhà sản xuất tiến hành phương thức khuyến mại bán hàng để khuyến khích người bán

trung gian bán nhiều hàng hơn hoặc mời chào khuyến mại mua hàng để tăng lượng

khách hàng cho họ

Ngày đăng: 16/08/2014, 18:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY  PUNGKOOK SÀI GềN II - Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng vali, túi xách của công ty pungkook saigon II vào thị trường mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020
Sơ đồ 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY PUNGKOOK SÀI GềN II (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w