Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp là một bước ngoặt đối với bản thân em. Với tất cả lòng cảm mến, em muốn bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: Giáo viên hướng dẫn: Thạc Sỹ Trần Công Tài, là người trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Quý Thầy Cô trong trường nhất là các thầy cô trong khoa Kinh tế đã hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý báu nhằm giúp em phục vụ tốt cho xã hội khi ra trường. Em cũng muốn bày tỏ lòng cám ơn đến Ban lãnh đạo Công ty cổ phần dệt may Nha Trang đã tạo điều kiện cho em tới học hỏi và nghiên cứu tại Công ty. Không thể không nhắc đến các cô chú, anh chị nhân viên của Công ty, đặc biệt là các anh chị phòng kinh doanh, phòng Kế toán, phòng Hành chính đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này. Cảm ơn các anh chị đã tận tình giúp em trong việc tìm kiếm số liệu, cung cấp thông tin và chỉnh sửa để em có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Gia đình, bạn bè những người đã giúp đỡ em rất nhiều trong học tập cũng như trong cuộc sống. Với điều kiện thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô và các anh chị nhân viên Công ty để bài báo cáo được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Lê Thị Tiếp ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 3 1.1. Khái niệm 3 1.2. Thúc đẩy xuất khẩu 3 1.3. Mục tiêu của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu 4 1.4. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 5 1.4.1. Đối với nền kinh tế thế giới 5 1.4.3. Đối với doanh nghiệp 8 1.5. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 8 1.5.1. Xuất khẩu trực tiếp 9 1.5.2. Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác) 9 1.5.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác 10 1.5.4.Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng) 10 1.5.5. Xuất khẩu theo nghị định thư 11 1.5.6. Xuất khẩu tại chỗ 11 1.5.7. Gia công quốc tế 11 1.5.8. Tái xuất khẩu 12 1.5.9. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá 12 1.6. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 13 1.6.1. Nghiên cứu thị trường, sản phẩm xuất khẩu 13 1.6.1.1. Nghiên cứu thị trường 13 1.6.1.2. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu 14 1.6.2. Lựa chọn đối tác giao dịch 14 1.6.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu 15 iii 1.6.4. Lựa chọn phương thức giao dịch 16 1.6.5. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu 17 1.6.6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 18 1.6.6.1. Kiểm tra thư tín dụng 18 1.6.6.2. Xin giấy phép xuất khẩu 18 1.6.6.3. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu 19 1.6.6.4. Kiểm tra hàng hoá 19 1.6.6.5. Thuê phương tiện vận chuyển 19 1.6.6.6. Mua bảo hiểm hàng hoá 19 1.6.6.7. Làm thủ tục hải quan 19 1.6.6.8. Giao hàng lên tàu 20 1.6.6.9.Thanh toán 20 1.6.6. 10. Giải quyết khiếu nại ( nếu có ) 20 1.6.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu 20 1.6.7.1. Các chỉ tiêu định tính 21 1.6.7.2. Các chỉ tiêu định lượng Lợi nhuận xuất khẩu 21 1.7. Đặc điểm ngành dệt may Việt Nam 22 1.7.1. Đặc điểm 22 1.7.2. Vai trò của ngành dệt may Việt Nam 22 1.7.3. Định hướng phát triển ngành dệt may giai đoạn 2010-2020 23 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NHA TRANG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 24 2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần dệt may Nha Trang 24 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 24 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tầm nhìn chiến lược 26 2.1.2.1. Chức năng 26 2.1.2.2. Nhiệm vụ 26 2.1.2.3. Tầm nhìn chiến lược 27 2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh 28 2.1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý 28 2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất 31 iv Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Dệt may Nha Trang 31 2.1.3.3. Các thành viên lãnh đạo điều hành Công ty 32 2.1.4. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh 33 2.1.4.1. Kinh doanh theo mặt hàng sản phẩm 33 2.1.4.2. Ngành nghề kinh doanh 35 2.1.5. Danh hiệu chứng nhận 36 2.1.6. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới 36 2.1.6.1. Thuận lợi 36 2.1.6.2. Khó khăn 36 2.1.6.3. Phương hướng phát triển trong thời gian tới 37 2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây 41 2.2.1. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 41 2.2.1.1. Môi trường vĩ mô 41 2.2.1.1.1. Môi trường kinh tế 42 2.2.1.1.2. Môi trường chính trị pháp luật 43 2.2.1.1.3. Môi trường kỹ thuật công nghệ 44 2.2.1.1.4. Môi trường văn hóa – xã hội 45 2.2.1.1.5. Môi trường tự nhiên 46 2.2.1.2. Môi trường vi mô 46 2.2.1.2.1. Khách hàng 46 2.2.1.2.1.1. Khách hàng nội địa 46 2.2.1.2.1.2. Khách hàng nước ngoài 47 2.2.1.2.2. Nhà cung cấp 50 2.2.1.2.2.1. Nhà cung cấp trong nước 50 2.2.1.2.2.2.Nhà cung cấp nước ngoài 51 2.2.1.2.3. Đối thủ cạnh tranh 55 2.2.1.2.3.1. Đối thủ cạnh tranh trong nước 55 2.2.1.2.3.2. Đối thủ cạnh tranh nước ngoài 56 2.2.1.2.4. Sản phẩm và dịch vụ thay thế 56 2.2.2. Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp 57 v 2.2.2.1. Vốn 57 2.2.2.2. Lao động 58 2.2.2.3. Trang thiết bị kĩ thuật, quy trình công nghệ và quy mô sản xuất 59 2.2.2.3.1. Trang thiết bị 59 2.2.2.3.2. Quy trình công nghệ 63 2.2.2.3.3. Quy mô sản xuất 63 2.2.2.4. Marketing và bán hàng 65 2.2.2.5. Năng lực quản lý 66 2.2.2.5.1. Khả năng phát triển các mặt hàng Sợi 66 2.2.2.5.2 Khả năng cạnh tranh với các nhà sản xuất khác 66 2.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty trong những năm gần đây 67 2.3.1. Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn thông qua bảng cân đối kế toán 67 2.3.1.1. Phân tích biến động của tài sản trong các năm từ 2009-2011 67 2.3.1.2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn trong các năm từ 2009-2011 72 2.3.2. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 75 2.3.2.1. Phân tích tình hình doanh thu 78 2.3.2.3. Phân tích lợi nhuận 83 2.3.3. Phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp 85 2.3.3.1. Khả năng thanh toán 85 2.3.3.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 89 2.4. Những đặc điểm của thị trường Mỹ tác động đến hàng dệt may 90 2.4.1. Đặc điểm tiêu dùng 90 2.4.2. Kênh phân phối 92 2.4.3. Chính sách thương mại của Mỹ ảnh hưởng đến nhập khẩu dệt may 93 2.4.3.1. Thuế quan 93 2.4.3.2.Hạn ngạch 95 2.4.3.3.Các quy định khác 97 2.4.3.3.1.Quy định về nhãn mác 97 2.4.3.3.2. Quy định về xuất xứ hàng hoá 98 vi 2.4.3.3.3. Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy 99 2.4.4. Hiệp định dệt may Việt Nam- Hoa Kỳ 99 2.5. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt may Nha Trang sang thị trường Mỹ 102 2.5.1.Quy mô, tốc độ tăng trưởng 102 2.5.2. Các hoạt động mà công ty áp dụng để tăng cường xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ 105 2.5.2.1. Nghiên cứu thị trường, sản phẩm xuất khẩu 105 2.5.2.1.1. Nghiên cứu thị trường 105 2.5.2.1.1.2. Sản phẩm xuất khẩu 106 2.5.2.2. Lựa chọn đối tác giao dịch 109 2.5.2.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu 111 2.5.2.4. Lựa chọn phương thức giao dịch 111 2.5.2.5. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu 112 2.5.2.6. Tổ chức hợp đồng xuất khẩu 113 2.5.2.7. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu 114 2.6. Đánh giá chung về xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt may Nha Trang sang thị trường Mỹ 114 2.6.1. Thành tựu đạt được 114 2.6.1.1. Nghiên cứu thị trường và xuất khẩu sản phẩm 117 2.6.1.2. Lựa chọn đối tác giao dịch 120 2.6.1.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu 120 2.6.1.4. Phương thức giao dịch 120 2.6.1.5. Đàm phán và kí kết hợp đồng 121 2.6.1.6. Tổ chức hợp đồng xuất khẩu 121 2.6.2. Những tồn tại 122 2.6.2.1. Nghiên cứu thị trường, sản phẩm xuất khẩu 122 2.6.2.2. Lựa chọn đối tác giao dịch 125 2.6.2.3. Lập phương án kinh doanh xuất khẩu 126 2.6.2.4. Phương thức giao dịch 127 2.6.2.5. Đàm phán và ký kết hợp đồng 127 vii 2.6.2.6. Tổ chức hợp đồng xuất khẩu 127 2.6.3. Nguyên Nhân Chung 128 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN TỚI 130 3.1. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 130 3.2. Định hướng xuất khẩu dệt may của Công ty xuất khẩu dệt may sang thị trường Mỹ 131 3.3.Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần dệt may Nha Trang sang thị trường Mỹ. 132 3.3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Mỹ 132 3.3.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Mỹ 135 3.3.3. Đầu tư vào nguồn nhân lực 138 3.3.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm 140 3.3.5. Đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm 142 3.3.6. Đa dạng hóa hình thức xuất khẩu 143 3.3.7. Tạo nguồn vốn 145 3.4. Đề xuất giải pháp từ phía nhà nước 146 3.4.1.Phát triển các vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may 146 3.4.2.Phát triển công nghệ 147 3.4.3.Đào tạo và phát triển nhân lực 148 3.4.4.Các chính sách ưu đãi về thuế quan 149 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 39 Bảng 2.2 : kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ của NhaTexCo 48 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU từ 2009-2011 48 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Đài Loan và Trung Quốc từ 2009- 2011 49 Bảng 2.5: giá trị mua hàng trong nước của công ty cổ phần dệt may Nha Trang từ 2008-2010 50 Bảng 2.6: giá trị nhập khẩu của công ty cổ phần dệt may Nha Trang từ 2008-2010 52 Bảng 2.7 : Các công ty xuất khẩu điển hình tháng năm 2011 55 Bảng 2.8 : Vốn điều lệ của Công ty Nhatexco năm 2011 58 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động của công ty cổ phần dệt may Nha Trang tính đến 9/111 59 Bảng 2.10: thống kê máy móc 60 Bảng 2.11: tình hình nhập khóc thiết bị từ 2009-2011 62 Bảng 2.12: biến động tài sản từ 2009-2011 68 Bảng 2.13: biến động nguồn vốn từ 2009-2011 73 Bảng 2.14: kết quả hoạt động sản xuaasrt kinh doanh từ 2009-2011 76 Bảng 2.15: Tình hình doanh thu từ 2009-2011 78 Bảng 2.16: tình hình chi phí từ 2009-2011 81 Bảng 2.18: chỉ số khả năng thanh toán 87 Bảng 2.19: Hạn ngạch trong hiệp định dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ 100 Bảng 2.20: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ từ 2009-2011 103 Bảng 2.21: Cơ cấu mặt hàng 107 Bảng 2.22: Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty cổ phần dệt may Nha Trang .115 Bảng 2.23: Kim ngạch xuất khẩu của các thị trường từ 2009-2011 116 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý công ty Dệt may Nha Trang 28 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Dệt may Nha Trang …………31 Biểu đồ 2.1: sự biến động tổng tài sản từ 2009-2011 69 Biểu đồ 2.2: Sự biến động tổng doanh thu từ 2009-2011 79 Biểu đồ 2.3: Tổng kim ngạch xuất khẩu 2009-2011 115 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ % kim ngạch xuất khẩu các thị trường năm 2009 116 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ % kim ngạch xuất khẩu các thị trường năm 2010 116 Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ % kim ngạch xuất khẩu các thị trường năm 2011 117 1 MỞ ĐẦU 1. Tính thiết thực của đề tài Ngày nay, trước xu hướng của nền kinh tế thế giới là toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại. Các nước đang phát triển trong quá trình thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, đang gặp phải những khó khăn lớn về vốn, công nghệ, kỹ thuật. Và Việt Nam cũng là một trong những nước đang phát triển đó. Do đó để thực hiện mục tiêu của mình, Đảng và nhà nước ta đă khẳng định "Chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này là hướng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu". Để thực hiện được chiến lược phát triển này chúng ta phải phát triển nhanh mạnh, vững chắc các ngành công nghiệp, đặc biệt là phát triển các ngành công nghiệp sử dụng ít vốn, thu hút nhiều lao động, thực hiện nhất quán, lâu dài thu hút các nguồn lực bên ngoài, tích cực chủ động, mở rộng thâm nhập thị trường quốc tế. Với ngành dệt may Việt Nam là một ngành hàng truyền thống, lâu đời ở Việt Nam và là một ngành công nghiệp mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta. Sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao, thị trường luôn được mở rộng, tạo mọi điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu, thu hút nhiều lao động và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước. Nền kinh tế quốc tế có sự cạnh tranh gay gắt và đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó có công ty cổ phần dệt may Nha Trang. Muốn tồn tại và phát triển vững chắc thì đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng tìm tòi học hỏi, thay đổi cư cấu và phương thức kinh doanh sao cho phù hợp với tình hình hình hiện tại. Do đó doanh nghiệp cần có những bước đi thích hợp, phát huy đầy đủ những tiềm năng sẵn có của mình để tăng cường khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó Mỹ là một thị trường rộng lớn, có vai trò quan trọng trong Thương mại quốc tế, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và tương đối ổn định. Vì vậy, việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt may [...]... xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần dệt may Nha Trang sang thị trường Mỹ, đặc điểm thị trường Mỹ, các chính sách ảnh hưởng đến dệt may từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sang thị trường Mỹ 3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty sang thị trường Mỹ 4.Phạm vi nghiên cứu Lĩnh vực xuất khẩu của Công ty cổ phần. .. phần dệt may Nha Trang sang thị trường Mỹ 5 Kết cấu đề tài Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần dệt may Nha Trang sang thị trường Mỹ trong thời gian qua(2009-2011) Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần dệt may sang thị trường Mỹ trong thời gian tới 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT.. .Nha Trang sang thị trường Mỹ là vấn đề cần thiết và lâu dài Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu này trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập vì thế mà hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao Để góp phần tháo gỡ những khó khăn này: Đề tài " Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại công ty cổ phần dệt may Nha Trang " đă được chọn làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng xuất. .. Nha Trang đổi tên thành Công ty Dệt May Nha Trang Công Ty Cổ phần Dệt May Nha Trang nằm ở phía Tây Bắc thành phố Nha Trang, cách trung tâm thành phố 10km, với diện tích 26ha, Công ty có 6 nhà máy, 2 xưởng, một xí nghiệp thành viên Từ ngày thành lập đến nay, Công Ty Cổ Phần Dệt May Nha Trang đã đạt vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh, nộp ngân sách Nhà nước đầy đủ Ghi nhận những thành tích đó, Công ty. .. dài mà muốn đi được, dệt may Việt Nam phải khắc phục cho được những khó khăn về: nguồn nguyên phụ liệu, nguồn vốn, nguồn nhân lực, năng suất lao động, môi trường đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)…” 23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NHA TRANG SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần dệt may Nha Trang 2.1.1 Quá trình... những chủ trương lớn của Tập đoàn Dệt May Việt nam và Tổng Công ty CP Phong Phú,; nắm bắt cơ hội thị trường trong thời gian tới Công ty Cổ phần Dệt May Nha trang đang tập trung phát triển những dự án xây dựng nhà máy Sợi, May mặc hướng đến phát triển thành Trung tâm Dệt may Miền Trung tại Nha trang Khánh hòa Song song với ngành nghề chính là Dệt May, Công ty CP Dệt May Nha Trang còn liên doanh liên kết... Bởi vì thế hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nói riêng là một việc làm hết sức có ý nghĩa trước mắt và lâu dài 3 1.3 Mục tiêu của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu đem lại nhiều bước tiến quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của một quốc gia Hoạt đông thúc đẩy xuất khẩu vì thế rất quan trọng.Và mục tiêu của xuất khẩu là: Qua công tác xuất khẩu hàng... sản xuất kinh doanh hàng sợi, dệt, may mặc theo kế hoạch của Tổng công ty và theo yêu cầu của thị trường Ngoài ra công ty tổ chức hoạt động đầu tư cung ứng tiêu thụ sản phẩm, xuất khẩu trực tiếp cho các tổ chức trong và ngoài nước, nghiên cứu ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến và các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác theo quy định của pháp luật 2.1.2.2 Nhiệm vụ Công ty Cổ phần Dệt May Nha Trang. .. phát triển của Công ty Tên công ty : Công Ty Cổ Phần Dệt May Nha Trang Tên viết tắt : NHATEXCO Tên quốc tế : Nhatrang Textile And Garment Joint Stock Company Địa chỉ : 1447 Quốc lộ 1, thôn Đắc Lộc, xã Vĩnh Phương, Tp Nha Trang, Khánh Hòa Điện thoại : 058.3831.881 - 058.3831.053 Fax : 058.3831.052 Email : info@detnhatrang.com.vn detnhatrang@dng.vnn.vn Website : http://www.nhatrangtex.com.vn... Việt Nam là nhà xuất khẩu dệt may đứng thứ 2 vào thị trường Mỹ, đứng thứ 3 ở thị trường Nhật Bản và thị trường châu Âu Đây là 3 thị trường chính, rất quan trọng đối với bất kỳ một nhà xuất khẩu dệt may nào Điều đó khẳng định, vị thế của DMVN trên thị trường thế giới đã được nâng lên rất nhiều Ngành Dệt may đã đứng vững trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007-2009 Mặc dù ngành Dệt may thế giới . vọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 130 3.2. Định hướng xuất khẩu dệt may của Công ty xuất khẩu dệt may sang thị trường Mỹ 131 3.3.Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt. dệt may của Công ty cổ phần dệt may Nha Trang sang thị trường Mỹ. 132 3.3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Mỹ 132 3.3.2. Tăng cường hoạt động xúc tiến xuất khẩu vào thị trường Mỹ. ty cổ phần dệt may Nha Trang sang thị trường Mỹ trong thời gian qua(2009-2011) Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần dệt may sang thị trường Mỹ