Ngày 07/11/2006 đánh dấu một mốc rất quan trọng trong lịch sử phát triển hội nhập của nước ta, đó là Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Xuân Đ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU.
Ngày 07/11/2006 đánh dấu một mốc rất quan trọng trong lịch sử pháttriển hội nhập của nước ta, đó là Việt Nam chính thức trở thành thành viênthứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Xuân Đinh Hợi, Nghịđịnh thư Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) có hiệu lựcsau một tháng Quốc hội Việt Nam phê chuẩn trong kỳ họp thứ 10 (khóa XI).Thế là nước ta đã tham gia vào dòng chảy thương mại toàn cầu - một thời
điểm mới đã bắt đầu khi "ra biển lớn" như nhiều nhà kinh tế đã nói Bên
cạnh những thuận lợi chúng ta có được từ những ưu tiên, ưu đãi khi ra nhập tổchức, hơn ai hết ta cũng cần hiểu rằng phía trước còn rất nhiều khó khăn! Việc mở rộng cửa cho các nhà đầu tư từ các nước đầu tư vào nước talàm cho nền kinh tế thêm khởi sắc, nhiều vốn để đầu tư xây dựng đất nứơc,người dân có thêm cơ hội dùng hàng tốt với giá cạnh tranh hơn… song điều gìcũng có mặt trái của nó, bên cạnh những ưu thế tình hình biến động từ cácnước không ít thì nhiều cũng ảnh hưởng tới chúng ta, nếu Đảng và Nhà nứơckhông vững tay chèo lái con đò kinh tế Việt Nam rất dễ chệch hứơng và đixuống Và cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay( mà bắt nguồn từ Mỹ) đãchứng minh cho nhận định trên!
Ít nhất là ngày 21 tháng giêng, cuộc khủng hoảng Mỹ đã lan ra thịtrường thế giới Các sàn chứng khoán của các nước đã giảm 2 đến 7% Nhiềunền kinh tế đều có đầu tư vào Mỹ, do đó mất giá ở Mỹ sẽ đẩy mạnh mất giátrên toàn cầu Cụt vốn khắp nơi không thể không ảnh hưởng đến đầu tư vàoViệt Nam Ngoài ra, nếu khủng hoảng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất vìgiảm tiêu dùng như đang hình thành ở Mỹ thì hàng nhập khẩu vào Mỹ sẽgiảm, đưa đến giảm xuất khẩu của nhiều nước Việt Nam cũng khó tránh khỏi
Trang 2vấn đề này, nhất là thị trường Mỹ vào năm 2007 đã chiếm tới 24% trị giáhàng xuất khẩu của Việt Nam Ngành thuỷ sản cũng chịu chung số phận đó!Tổng sản lượng và trị giá xuất khẩu đều giảm, các doanh nghiệp hoạt độngtrong ngành thuỷ sản lao đao, khốn đốn… để tìm hiểu thêm về thực trạng này
và với mong muốn giúp ích được phần nào cho các doanh nghiệp thuỷ sản
trong tình hình khó khăn hiện nay, tôi đã quyết định chọn đề tài “ Một số giải
pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu sang thị trường Mỹ của Công ty Cổ phần Xuất khẩu Thuỷ Sản 2 Quảng Ninh hiện nay ” để làm
đề tài tốt nghiệp của mình Luận văn của tôi gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Xuất khẩu Thuỷ Sản
Trong quá trình làm bài với vốn kiến thức còn hạn chế sẽ không tránhkhỏi những thiếu sót Kính mong các thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến đểbài luận của tôi hoàn chỉnh hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lê Thị Thuỳ Dương
Trang 3CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU
THUỶ SẢN II QUẢNG NINH.
I- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
- Công ty Cổ phần Xuất khẩu Thuỷ sản II Quảng Ninh tiền thân là Xínghiệp Xuất khẩu Thuỷ Sản II Quảng Ninh được thành lập theo Quyết địnhsố: 230/ QĐ- UB của UBND tỉnh Quảng Ninh ngày 05/ 4/ 1988 và chính thức
đi vào hoạt động ngày 15/ 4/ 1988
- Năm 1993 Xí nghiệp Xuất khẩu Thủy sản II Quảng Ninh chuyển thànhCông ty Xuất khẩu Thủy sản II Quảng Ninh thuộc sở Thủy sản Quảng Ninhtheo quyết định số 305/ QĐ/ UB của UBND tỉnh Quảng Ninh
- Năm 1995 Công ty đã xây dựng kế hoạch phát triển đa lĩnh vực có tínhbền vững cao, theo quy trình liên hoàn ( từ khâu tạo giống, nuôi trồng đếnkhâu thu mua chế biến và xuất khẩu thuỷ sản) thu được thành quả bước đầurất khả quan
- Năm 2000 từ những bước đi vững chắc, công ty huy động vốn, đầu tư cơ
sở nuôi tôm giống đầu tiên ở phía Bắc, xây dựng quy mô nuôi tôm côngnghiệp, đầu tư nâng cấp nhà máy chế biến với quy mô lớn hơn
- Năm 2001 liên doanh với Nhật nuôi cấy ngọc trai, đầu tư tăng diện tíchnuôi thả
- Năm 2004 mô hình nuôi tôm công nghiệp của công ty thành công rực rỡngay trong vụ đầu tiên Thành công này đã mở ra khả năng đưa giống mớivào nuôi đại trà
- Năm 2007 thực hiện chính sách Cổ phần hóa trong doanh nghiệp Nhànước, Công ty Xuất khẩu Thủy sản II Quảng Ninh tiến hành Cổ phần hóaDoanh nghiệp theo quyết định số 552/ QĐ/ UB ngày 16/ 2/ 2005 của UBND
Trang 4tỉnh Quảng Ninh Công ty Cổ phần Xuất khẩu Thủy sản II Quảng Ninh chínhthức hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần số 22.03.000.387 do Sở Kếhoạch Đầu tư Quảng Ninh cấp
Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN II
- Công ty Cổ phần Xuất khẩu Thủy sản II Quảng Ninh có chức năng
là sản xuất kinh doanh và chế biến các mặt hàng thủy sản nuôi trồng đánh bắt
để xuất khẩu ra nước ngoài và tiêu thụ nội địa Với thị trường chủ yếu là Mỹ,Nhật Bản và Châu Âu, không ngừng mở rộng thêm ra một số nước thuộcChâu Á và Châu Mỹ La tinh Góp phần thúc đẩy ngành nuôi trồng đánh bắtphát triển mạnh ở địa phương, đồng thời tận dụng nguồn lao động dồi dào sẵn
Trang 5- Quản lý và sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, bảo toàn và tăng cườngvốn, tự trang trải về tài chính, đảm bảo kinh doanh có lãi.
- Tuân thủ các hoạt động đã kí kết và đảm bảo uy tín trong xã hội
- Bồi dưỡng và nâng cao trình độ chính trị nghiệp vụ ngoại ngữ cho cáccán bộ công nhân viên trong công ty
- Chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách các chế độ phápluật của Nhà nước về các hoạt động kinh doanh, đảm bảo quyền lợi và lợi íchhợp pháp
III- Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty:
3.1- Sơ đồ tổ chức quản lý:
Sau khi cổ phần hoá công ty tổ chức bộ máy như sau:
- Ban lãnh đạo: Ban giám đốc
- Ban kiểm soát
Trang 63.2- Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:
* Đại hội đồng Cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu
quyết, là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty có nhiệm vụ: Thông qua,sửa đổi, bổ sung điều lệ Thông qua kế hoạch phát triển của công ty, và bảnbáo cáo tài chính hàng năm Bầu, bãi nhiệm các thành viên HĐQT, ban kiểmsoát và phê chuẩn việc HĐQT bổ nhiệm giám đốc điều hành
* Hội đồng quản trị (HĐQT): Quản trị công ty giữa 2 kì đại hội Xác
định và Quyết định chiến lược kế hoạch phát triển, sản xuất kinh doanh vàngân sách hàng năm của công ty, bổ nhiệm bãi nhiệm cách chức giám đốc, kếtoán trưởng hoặc đại diện cho công ty nếu HĐQT thấy cần thiết Quyết địnhmức lương và lợi ích của các cán bộ quản lý
* Ban kiểm soát: Do đại hội đồng bầu ra có quyền hạn và nghĩa vụ:
kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các bảng tổng kết năm tài chính của công ty;kiểm tra các báo cáo tài chính trước khi đệ trình lên Hội đồng quản trị; kiểmtra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh
* Giám đốc (GĐ): Tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐQT và Đại
hội đồng Cổ đông, kế hoạch đầu tư của công ty; trình HĐQT phê duyệt các báocáo về trích lập và sử dụng các quỹ hàng năm của công ty, chuẩn bị báo cáo tàichính chịu trách nhiệm trước HĐQT về nhiệm vụ và quyền hạn được giao,quản lý trực tiếp các phòng ban( trừ ban kiểm soát), phân xưởng, các chi nhánhthành viên
* Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm điều hành và hướng dẫn
đội ngũ nhân viên kinh doanh, lập kế hoạch, thu hút khách hàng mới và thiếtlập quan hệ với các khách hàng để có lợi nhuận cao nhất
Trang 7* Phòng kế hoạch kinh doanh: Kiểm tra giám sát dây truyền sản xuất,
các hồ sơ chứng từ, các hoạt động kinh doanh trong nước, soạn thảo các văn bảnthuộc chức năng nhiệm vụ của phòng, lưu trữ bảo quản toàn bộ các văn bản, hồ
sơ, tài liệu liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng
* Phòng sản xuất kinh doanh: Kiểm tra, giám sát quy trình chất lượng
của hệ thống dây truyền máy móc, hồ sơ chứng từ và sản xuất kinh doanhhàng nội địa trong nước….Các tổ trực thuộc phòng sản xuất kinh doanh: thựchiện các nhiệm vụ được phân công cụ thể tại tổ của mình
* Phó giám đốc tổ chức hành chính: Tham mưu cho GĐ về mặt tài
chính, tổ chức của công ty Xây dựng và thực hiện các chế độ chính nhưlương thưởng, chính sách xã hội và các chính sách khác cho người lao động,xây dựng và trình giám đốc các thông số tài chính trong công ty
* Phòng kế toán tài vụ: Quản lý và giám sát mọi hoạt động về tài chính
của công ty, lập các bản cân đối kế toán đệ trình lên PGĐ tổ chức hành chính,phối hợp với các phòng ban chức năng trong việc thực hiện mục tiêu chungcủa công ty
* Phòng tổ chức hành chính: Lập kế hoạch và thực hiện công tác
tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, tổ chức thực hiện các quychế cập nhật và phổ biến các quy định về pháp luật liên quan đến quyền hạn
và nghĩa vụ của người sử dụng lao động Các ban trong tổ chức: lập các kếhoạch và kiểm tra giám sát, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được giao
* Phân xưởng chế biến thuỷ sản: Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất
tại doanh nghiệp, giám sát các hoạt động tại các tổ trực thuộc nhằm tạo ra cácsản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng và công ty Các tổ trực thuộcphân xưởng: thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được phân xưởng giao nhằm tạo
ra sản phẩm cuối cùng
Trang 8* Các đơn vị trực thuộc Chi nhánh thành viên: thực hiện các nhiệm vụ
về kinh doanh, sản xuất theo đúng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đã đượcphân công ban đầu tại Công ty
II- CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY:
So sánh 2008/2007 (%)
- Về tổng vốn kinh doanh trong 3 năm có sự thay đổi không đáng kể
- Năm 2007 vốn cố định tăng nhẹ so năm 2006( bằng 104%)song lạicao hơn năm 2008( bằng 105%)
- Vốn lưu động giảm nhẹ vào năm 2007( bằng 96,4% so năm 2006)rồi tăng trở lại vào năm 2008( bằng 104% so năm 2007)
- Vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm Năm 2007 bằng 123,6% sonăm 2006 và năm 2008 bằng 102,4% so năm 2007
- Vốn vay đều giảm so năm 2006 song không đều, giảm vào năm2007(bằng 123,6% so năm 2006) song lại tăng nhẹ vào năm 2008( bằng100,4% so năm 2007)
Trang 9- Năm 2007 doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá với nguồn vốn kinhdoanh của chủ sở hữu là 5,4 tỷ VNĐ song do năm 2006 công ty làm ăn thô lỗ
để lại 1 khoản dư nợ sang năm 2007 nên nguồn vốn chủ sở hữu giảm đi chỉcòn gần 3,4 tỷ VNĐ
*Đánh giá: Cơ cấu vốn chia theo vốn chủ sở hữu dễ dàng cho ta thấy
về tình hình nguồn vốn công ty có nhiều bất cập Vốn đi vay quá cao trongkhi vốn chủ sở hữu lại quá nhỏ bé( chỉ chiếm chưa tới 6,3%) Điều nay chophép công ty có lợi thế là sẽ có thêm nhiều vốn để kinh doanh mở rộng hoạtđộng sản xuất, đồng thời mặt trái lại đặt công ty vào tình thế khó khăn nếucông ty hoạt động kém hiệu quả Không chủ động về vốn, mắc một khoản lãilớn cần trả vào mỗi kì, áp lực từ phía chủ nợ mỗi khi công ty làm ăn khôngsuôn sẻ, chi phí giá thành tăng cao… là một số ít những trở ngại công ty cóthể gặp phải từ cơ cấu vốn trên
)
So sánh 2008/2007(% )
Trang 10* Nhận xét:
Trong 3 năm vừa qua số lượng lao động không ổn định thường xuyên
có sự tăng giảm Tổng số lao động năm 2007 thấp nhất trong 3 năm( bằng93% so năm 2006 và 73% so năm 2008)
- Lao động trực tiếp tăng qua các năm song tăng mạnh nhất là vào năm2008( bằng 135% so năm 2007) và áp đảo so lao động gián tiếp tạo điều kiệncho doanh nghiệp sản xuất tốt hơn, đáp ứng nhu cầu sản xuất Cơ cấu này rấthợp lý trong hình thức sản xuất của công ty
- Lao động gián tiếp tăng năm 2007( bằng 117% so năm 2006), năm
2008 tăng mạnh hơn (bằng 157% so năm 2007) cho thấy công ty đang dầnchú trọng vào công tác quản lý, năng cao năng suất lao động, cải thiện tìnhhình khó khăn trong bước đầu công ty cổ phần hoá, số lao động có trình độchuyên môn tăng lên phần nào cải thiện năng lực cạnh tranh của công ty do cónguồn tài nguyên chất xám giúp ích cho công cuộc hoạch định các chiến lượcngắn và dài hạn cho công ty
- Với đặc điểm ngành nghề sản xuất doanh nghiệp có lượng lao động
nữ gần như áp đảo trong cả 3 năm và đều tăng qua các năm đặc biệt là vàonăm 2008( bằng 138% so năm 2007), trong khi lượng lao động nam rất ổnđịnh trong 3 năm đều như nhau Cơ cấu trên có lợi thế là nguồn lao độngkhéo léo, thạo nghề, cẩn thận, tỷ mỉ song số lượng sẽ không ổn định do một
số nguyên nhân khách quan mang đặc tính của riêng phái nữ như nghỉ đẻ, lấychồng rồi không đi làm mà chuyển sang nghề khác, sức khoẻ yếu, không dồnhết thời gian công sức cho công việc vì còn phải lo cho gia đình…
- Lao động chủ yếu là lao động phổ thông làm các công việc không đòihỏi trình độ chuyên môn cao và đều tăng qua các năm và tăng mạnh nhất vàonăm 2008( bằng 135% so năm 2007) Lao động có trình độ làm các công tácvăn phòng và quản lý chiếm 1 tỷ lệ khiêm tốn và chỉ tăng vào năm
Trang 112008( bằng 133% so năm 2007) Lao dộng khác như làm theo thời vụ khi cóhợp đồng với số lượng đột biến chiếm tỉ lệ nhỏ và cũng khá ổn định nhờ công
ty đã chủ động trong công tác quản lý công nhân tăng ca và tăng giờ làm màkhông thuê thêm người nhằm giữ thế ổn định trong công tác quản lý nhân sự,tránh những biến động xảy ra trong việc thuê thêm nhân công
3- Tình hình trang thiết bị kĩ thuật:
Công ty ngoài chế biến còn có thêm hoạt động nuôi trồng thuỷ sản.Trong khuôn khổ bản báo cáo tôi chỉ đề cập đến các máy móc trang thiết bịtrong sản xuất, được thể hiện trong bảng sau:
*Bảng trang thiết bị kĩ thuật của công ty
Tên trang thiết bị
Đơn vị tính Số
lượng
Năm s.xuất Nứơc s.xuất Công suất
Tình trạng hiện tại Máy hút chân
không Chiếc 5 1990 Nga 1,5 KW Quá cũ, hay bị hỏng hóc Máy màng co Chiếc 6 2001 Italia 5,5KW Máy hoạt động tốt
Máy đóng đai Chiếc 6 1997 Trung Quốc 1,6s/đai
Máy hoạt động chậm hay
( Nguồn: Phòng Kế toán Tài vụ)
* Nhận xét:
Mặc dù doanh nghiệp đã tập trung đầu tư năng cấp nhà xưởng Cơ sởvật chất kĩ thuật, đổi mới trang thiết bị công nghệ phù hợp cho việc sản xuấtcác mặt hàng cao cấp xuất khẩu, xây dựng hệ thống xử lý chất thải hợp vệ
Trang 12sinh an toàn thực phẩm… Tuy nhiên thiết bị máy móc của công ty vẫn rất lạchậu, thiết bị phần lớn là cũ, hay hỏng hóc, thiếu đồng bộ nên hiệu quả sảnxuất thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất, làm chậm tiến độ làm việccủa công nhân, gây khó khăn cho việc thực hiện hợp đồng với đối tác, tăngchí phí sửa chữa đại tu bảo dưỡng…
4 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
*Phân tích: Trong 3 năm trở lại đây( 2006, 2007, 2008) Kết quả hoạt
động của doanh nghiệp có sự cải thiện đáng kể
- Về nguồn vốn công ty vẫn giữ ở mức ổn định, năm 2007 ( bằng99,3% so năm 2006), năm 2008 (bằng 100,6% so năm 2007) Năm 2006doanh thu đạt cao nhất trong 3 năm, tiếp đến là năm 2008 (bằng 112,3% sonăm 2007) sau là năm 2007 ( chỉ bằng 69,1% so năm 2006) Năm 2006 cũng
là năm có tổng chi phí đạt mức cao nhất trong 3 năm, vượt cả mức doanh thuđạt được trong năm đó Tổng chi phí năm 2008 thấp hơn( bằng 110,8% sonăm 2007) và thấp nhất là năm 2007( bằng 67,4% so năm 2006)
- Lao động tăng qua các năm và nhiều nhất là năm 2008( bằng 136,6%
so năm 2007) tiếp đến là năm 2007( bằng 102,5% so năm 2006) thấp nhất lànăm 2006 với 400 công nhân viên Năng suất lao động giảm qua các năm
và mạnh nhất là năm 2007( chỉ bằng 67,4% so năm 2006) tiếp đến là năm2008( bằng 82,3% so năm 2007) cao nhất là năm 2006 Thu nhập bình quântăng đều qua các năm, mạnh nhất là năm 2007( bằng 116% so năm 2006) vàtăng nhẹ vào năm 2007( bằng 103,4% so năm 2006)
- Các tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vốn đều tăng Số vòng quay củavốn tăng giảm không ổn định Giảm 0,88 vòng vào năm 2007 so năm 2006
và tăng trở lại vào năm 2008( tăng 0,24 vòng so năm 2007)
Có được kết quả trên là do công ty đã có nhiều biện pháp hợp lý giảmthiểu chi phí, ổn định sản xuất kinh doanh, từ chỗ thua lỗ thường xuyên đã bắt
Trang 13đầu kinh doanh có lãi đời sống công nhân viên ngày càng được cải thiện vànăng cao Năm 2007 công ty gặp khó khăn theo tình hình chung của thế giớisong công ty đã vững bước đi lên vượt qua khó khăn và bước đầu đã thu đượcnhững tín hiệu hết sức đáng mừng tạo dựng niềm tin trong nội bộ công ty từ
đó cũng nâng cao uy tín với bạn hàng trong và ngoài nước
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 2 QUẢNG NINH VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.
1.Thực trạng xuất khẩu của công ty vào thị trường Mỹ trong 3 năm qua:
1.1 Tổng quan về thị trường Mỹ.
A Giới thiệu chung về thị trường Mỹ
Mỹ là nước dân chủ hiện đại đầu tiên trên thế giới sau khi cắt đứt quan
hệ phụ thuộc vào Anh( năm 1776) và thông qua hiến pháp( năm 1789) Trongthế kỉ 19, nhiều bang mới sáp nhập cùng 13 bang trước đó trở thành một đấtnước trải rộng suốt vùng Bắc Mỹ và dành được nhiều quyền lợi ở nước ngoài.Chỉ có 2 sự kiện chấn động xảy ra trong lịch sử Hoa Kỳ là cuộc nộichiến(1861-1865) và cuộc đại khủng hoảng trong thập kỷ 30 Chiến thắngtrong thế chiến thứ I và II, kết thúc chiến tranh lạnh năm 1991 Mỹ duy trì vịtrí cường quốc số 1 trên thế giới Nền kinh tế Mỹ luôn tăng trưởng ổn định, tỷ
lệ thất nghiệp và lạm phát thấp, công nghiệp phát triển mạnh
Dân số: 275,6 triệu( tháng7/2000)
Tiền tệ: 1USD= 100 xen
Kinh tế: Mỹ có nền kinh tế lớn, tiên tiến, đa dạng và mạnh về côngnghiệp nhất trên thế giới, với GDP bình quân đầu người là 33.900USD Trong
Trang 14nền kinh tế định hướng thị trường này, các cá nhân và các hãng tư nhân thựchiện phần lớn các quyết định kinh doanh, nhà nước mua phần lớn hàng hoá vàdịch vụ cần thiết từ khu vực này Các doanh nhân Mỹ năng động và linh hoạthơn những đối tác Tây Âu và Nhật Bản trong việc đưa ra các quyết định đầu
tư vốn, sa thải công nhân dư thừa và phát triển sản phẩm mới Đồng thời họcũng phải đối mặt với những cản trở lớn để gia nhập thị trường trong nướcđầy tính cạnh tranh hơn các hãng nước ngoài tại thị trường Mỹ Các công ty
Mỹ luôn luôn hoặc cũng gần như đi đầu trong các tiến bộ công nghệ, đặc biệt
là máy tính và dược phẩm, hàng không và các thiết bị quân sự, mặc dù cũng
có phần hạn chế sau Thế chiến thứ II Sau năm 1975, trên thực tế phần tăngtrong thu nhập chủ yếu thuộc về 20% các hộ gia đình giàu Từ năm 1994-
1999, sản lượng các ngành kinh tế tăng ổn định, mức lạm phát thấp, tỷ lệ thấtnghiệp giảm tới 5% Các vấn đề lớn như đầu tư không đủ trong lĩnh vực hạtầng kinh tế, chi phí y tế cho người già tăng, thâm hụt lớn trong thương mại
và thu nhập các hộ gia đình nghèo không tăng
GDP: 9.255 tỷ USD( năm 1999)
Xuất khẩu: 663 tỷ USD(FOB, 1998)
Nhập khẩu: 912 tỷ USD ( CIF, 1998)
Kiểu nhà nước: Cộng hoà liên bang, truyền thống dân chủ mạnh mẽ
B Nhu cầu đối với thuỷ sản của thị trường Mỹ
Hiện nay Mỹ là nhà Nhập khẩu(NK) thuỷ sản lớn thứ ba trên thế giới,chỉ đứng sau EU và Nhật Bản NK thuỷ sản của Mỹ đã tăng liên tục trong hơnthập kỉ qua, từ 5 tỷ USD năm 1990 lên 11,3 tỉ USD năm 2004, trong khi đó
XK thuỷ sản của Mỹ hầu như không tăng trong cùng kỳ Về triển vọng lâudài, tăng trưởng của NK sẽ mạnh hơn nhiều so với XK Vì vậy kể từ năm
1992, thâm hụt thương mại ngày càng tăng, năm 2003 đã đạt mức kỉ lục 7,8 tỉUSD Mặc dù tiêu thụ thuỷ sản trên đầu người của Mỹ vẫn ổn định ở mức
Trang 1516,3pao/ năm trong nhiều năm nay, nhưng theo dự đoán mức tiêu thụ sẽ tăng
do sản phẩm thuỷ sản nuôi trồng ngày càng rẻ Hiện nay Mỹ tiêu thụ gần12tỷ pao thuỷ sản/ năm Đến năm 2020 dự tính 50% nguồn cung cấp cho thịtrường Mỹ sẽ xuất phát từ nuôi trồng Hiện tại 70% thuỷ sản tiêu thụ ở Mỹ là
từ nguồn NK, trong đó có đến 40% là sản phẩm nuôi trồng Sự tăng trưởng vềkinh tế, dân số tăng lên và sự chuyển dịch dân số sẽ dẫn đến những thay đổitrên thị trường thuỷ sản Mỹ trong thập kỷ tới, nó sẽ tác động đến sự lựa chọnsản phẩm cho người tiêu dùng Dự đoán tôm vẫn là mặt hàng dẫn đầu về tiêuthụ tại thị trường Mỹ
Nuôi trồng thuỷ sản ở Mỹ được đánh giá là một lĩnh vực phát triểnmạnh và mang đậm tính thương mại, họ chỉ nuôi những loài quý có nhu cầucao và có lãi Bên cạnh đó ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản của Mỹ pháttriển mạnh và đạt trình độ và sinh lợi rất cao, có vai trò quyết định và manglại hiệu quả cho cả ngành thuỷ sản nước này Hiện Mỹ có khoảng 1500 cơ sởchế biến được trang bị máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cả thị trường nộiđịa và xuất khẩu Ngoài ra Mỹ sử dụng các nguyên liệu thủy sản trong nước
và nhập khẩu để chế biến các loại thực phẩm rất đa dạng Công nghiệp tậptrung vào sản xuất ra ba dạng mặt hàng chính là các sản phẩm tươi, đông lạnh
và đồ hộp Họ không chỉ chế biến ra các sản phẩm thuỷ sản phục vụ ngườitiêu dùng mà còn chế biến thức ăn cho động vật nuôi, dầu cá và nhiều sảnphẩm khác
C Xu hướng tiêu dùng:
Tôm đông lạnh nhập khẩu được người Mỹ ưu thích về hình thức và kích
cỡ phổ biến Người tiêu dùng thường mua tôm với nhiều kích cỡ khác nhau,thông dụng nhất là cỡ 26-30con/pound và 36- 40con/pound Ngoài ra tôm sú,tôm nâu, tôm hùm cũng là những mặt hàng tiêu thụ nhiều ở Hoa Kì Những
Trang 16năm qua, người tiêu dùng Hoa Kì ngày càng ưu chuộng sản phẩm tôm chếbiến và tôm đông lạnh với số lượng ngày càng tăng cao qua các năm.
D Những quy định, chế tài khi nhập khẩu thuỷ sản vào Hoa Kì
Theo luật, tất cả các loại thực phẩm sản xuất trong nước và nhập khẩuđều phải chịu sự điều tiết của các luật liên bang như: Luật về Thực phẩm,Dược phẩm, Bao bì và Nhãn hàng, và một số phần của Luật về Dịch vụ y tế.Ngoài ra còn có các quy định riêng của các Bộ Ngoài hệ thống luật liênbang, mỗi bang hoặc khu hành chính đều có hệ thống pháp luật riêng Phápluật bang và khu hành chính không được trái với Hiến pháp của Liên bang.Bất cứ hàng hoá nào nhập khẩu vào Hoa Kì phải đảm bảo các tiêu chuẩnnhư các sản phẩm nội địa Nhà xuất khẩu và chế biến đều phải tuân theocác quy định của Hoa Kì, cụ thể là theo Bộ luật Liên bang Hoa kì CFR đểđảm bảo sản phẩm không có độc tố, an toàn trong sử dụng và được sản xuấttrong điều kiện vệ sinh Không phải mọi doanh nghiệp đều có thể đưa hàngvào Hoa Kì Bô luật Liên bang Hoa Kỳ 21 CFR, quy định từ ngày18/12/1997 chỉ các doanh nghiệp nước ngoài nào đã thực hiện kế hoạchHACCP có hiệu quả mới được đưa hàng thuỷ sản vào Hoa Kỳ
HACCP ( hazard analysis control critical point- hệ thống phân tíchmối nguy và điểm kiểm soát tới hạn) là một kế hoạch quản lý tiếp cận mangtính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lượng thực phẩmthông qua việc phân tích mối nguy và thực hiện các biện pháp kiểm soát tạicác điểm kiểm soát tới hạn Kế hoạch HACCP nhấn mạnh vai trò của nhàsản xuất, thường xuyên ngăn ngừa và xử lý kịp thời những mối nguy có thểxâm nhập vào sản phẩm từ khâu nguyên liệu tới sản phẩm cuối cùng Cácdoanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản muốn xuất khẩu sang Hoa kì cần phải lập
kế hoạch HACCP cho sản phẩm xuất khẩu của mình và gửi cho cơ quanFDA của Hoa Kì trước mỗi chuyến giao hàng thông qua nhà nhập khẩu
Trang 17E Tình hình nhập khẩu thuỷ sản tại Mỹ hiện nay
Do suy thoái kinh tế thu nhập của người tiêu dùng thế giới giảm, nhu
cầu tiêu thụ tôm thay đổi từ tôm cỡ lớn sang tôm cỡ nhỏ giá rẻ Tình hình
ảm đạm của nền kinh tế Mỹ khiến cho các nhà phân phối và thu mua thuỷ
sản rất lo ngại Nhu cầu đối với tôm và các sản phẩm thuỷ sản đều giảm vì
người tiêu dùng phải chi tiêu nhiều hơn cho giá xăng, dầu tăng giá Nền kinh
tế suy thoái dẫn đến sự thay đổi trong thói quen người tiêu dùng Theo khảo
sát đối với 50.000 người tiêu dùng, khoảng 2/3 số người được hỏi đã giảm
chi, và khoảng một nửa ít ăn hàng hơn trước Khoảng 1/3 người tiêu dùng
chuyển sang các mặt hàng giá rẻ hơn Một cuộc khảo sát khác trên 47.000
người cho biết đa số họ giảm mua thuỷ sản và một số thực phẩm đông lạnh
khác Xu hướng này tiếp tục ảnh hưởng tới nhu cầu đối với tôm tại các nhà
hàng, kênh tiêu thụ tôm chính tại Mỹ Giá tôm sú giảm mạnh, thấp hơn hẳn
mức bán năm 2006
1.2 Thực trạng xuất khẩu tại Công ty Cổ phần Xuất khẩu Thuỷ sản
II Quảng Ninh vào thị trường Mỹ.
* Bảng tình hình xuất khẩu của công ty vào thị trường Mỹ
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh 2007/2006(%)
So sánh 2008/2007(%)
Trang 18Nhìn vào bảng số liệu trên dễ thấy Mỹ là thị trường truyền thống lâu đời
và là một trong 3 thị trường chính của công ty Hàng năm kim ngạch xuấtkhẩu sang Mỹ qua các năm luôn chiếm 1 tỷ lệ rất cao trong tổng kim ngạchxuất khẩu Trong 3 năm gần đây lượng kim ngạch xuất khẩu có nhiều biến đổibất ổn định Giảm mạnh vào năm 2007( chỉ bằng 85% so năm 2006) song đã
có tín hiệu khả quan tăng nhẹ vào năm 2008( bằng 111% so năm 2007) Cónhững bất ổn trên có nguyên nhân từ cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giớibắt đầu lan rộng mạnh mẽ vào năm 2007, làm thay đổi nhu cầu tiêu dùng củangười dân nước này, khiến các nhà phân phối thuỷ sản ở nước này e dè hơn
và ít nhập khẩu thuỷ sản hơn Trong tình hình đó Công ty cũng chịu chung sốphận của ngành Lượng đơn đặt hàng, hợp đồng đều giảm khiến kim ngạchxuất khẩu năm 2007 giảm mạnh Đến năm 2008 trong nửa đầu của năm tìnhhình không mấy khả quan, song nửa cuối năm tình hình đã có nhiều khởi sắc,các chính sách kích cầu tiêu dùng đã có tác dụng phần nào vào tâm lý ngườidân, khiến họ tiêu dùng nhiều hơn( trong đó có thuỷ sản) Km ngạch xuấtkhẩu năm 2008 qua đó cũng có sự tăng khả quan hơn
A Theo hình thức xuất khẩu
* Quy trình xuất khẩu
Quy trình xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá đều theo một sơ đồ chung,song tuỳ thuộc vào mặt hàng xuất, nhập hay loại sản phẩm mà có các quyđịnh riêng kèm theo nó
Sơ đồ quy trình xuất nhập khẩu thủy sản
Trang 19Công ty nhận sản xuất sản phẩm theo hợp đồng đã kí kết với đối tác Do một phần còn hạn chế về năng lực công ty chỉ nhận xuất FOB cho phía đối tác nhằm tránh các rủi ro có thể gặp phải Quy trình xuất khẩu được tóm tắt lại như sau:
Sau khi công ty sản xuất các sản phẩm đảm bảo theo yêu cầu đã kí kết vớiphía đối tác Công ty gửi hồ sơ xin cấp phép xuất khẩu về cục Quản lý chấtlượng an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản (NAFIQAVED) Trong thời hạn 5ngày làm việc, NAFIQAVED có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và thông báo kếtquả cho phía công ty, trong thời hạn 15 kể từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ,NAFIQAVED sẽ cấp giấy phép xuất khẩu (trường hợp không cấp giấy phépphải trả lời bằng văn bản và nêu dõ lý do Sau khi được cấp phép hàng sẽ đượcchở tới cảng tập kết Tại đây người đại diện cho công ty sẽ tiến hành làm cácthủ tục Hải quan( nộp và xuất trình hồ sơ hải quan) Công chức hải quan tiếnhành kiểm tra hồ sơ( trường hợp không chấp nhận đăng kí hồ sơ hải quan thì