II. ý nghĩa của đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên:………….. .6 1. Thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh 2. Thú
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 4
Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài……… 6
I.Một số vấn đề lý luận về xúc tiến hoạt động xuất khẩu……6
1 Khái niệm xúc tiến xuất khẩu2 Các hoạt động xúc tiến xuất khẩuII.ý nghĩa của đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới đốivới sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên:…………
.61 Thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế của tỉnh 2 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3 Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển 4 Nâng cao đời sống vật chất của nhân dân các dân tộc 5 Tăng cờng hợp tác với các nớcChơng II: Thực trạng xúc tiến xuất khẩu qua biên giới tại tỉnh ĐiệnBiên ……… 10
I Khái quát về sở thơng mại du lịch tỉnh Điện Biên……… 10.
Hình thành và phát triển……… 10.
Các lĩnh vực hoạt động 12
II.Tình hình xuất khẩu hàng hoá qua biên giới của tỉnh 2002-2004 17
2.1 Kim ngạch xuất khẩu 17
- Số liệu xuất nhập khẩu năm 2003-2004+ xuất khẩu của địa phơng + xuất khẩu của các thành phần kinh tế- nhận xét2.2 Mặt hàng xuất khẩu: 21
- Do địa phơng sản xuất- Hàng trong nớc sản xuất- Hàng do thơng nhân trong địa phơng liên kết với thơng nhân địa ph-ơng khác- Nhận xét2.3 Thị trờng xuất khẩu 22- Thị trờng Lào
Trang 2- Thị trờng Khác- Nhận xét
III Thực trạng các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu qua biên giới
của Sở thơng mại du lịch ĐB 24
1 Chính sách 24
Chính sách của tỉnh Điện Biên - chính sách hợp tác quốc tế- chính sách thu hút vốn đầu t- chính sách tạo nguồn hàng xuất khẩuChính sách của một số tỉnh miền núi phía bắc:- Chính sách thu hút vốn đầu t của tỉnh Sơn La- Chính sách thu hút vốn đầu t của tỉnh Lạng Sơn Nhận xét tình hình thực hiện chính sách của tỉnh Điện Biên2 Các phơng pháp xúc tiến khác 24
Mặt hàngThị trờngKhuyến khích doanh nghiệp
Chơng III: Những kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biên 26
I Quan điểm của tỉnh Điện Biên về xuất khẩu hàng hoá qua biên giới 26
- quan điểm thứ nhất- quan điểm thứ 2- quan điểm thứ 3- quan điểm thứ 4 - quan điểm thứ 5II.Giải pháp 27
1 Về phía nhà nớc:……… 27
- chính sách xuất khẩu……… 27
- chính sách xuất nhập cảnh……… 29
- chính sách tài chính……… 29
Trang 3- chính sách hợp tác và đầu t……… 33.- nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc về xuất nhập khẩu………352 Giải pháp nguồn hàng:……….36- phát triển các mặt hàng chủ lực
- tổ chức hỗ trợ sản xuất
3.Giải pháp thị trờng:……… 38- tổ chức và tham gia các hội chợ
- thông tin thị trờng EU và Nhật Bản
- xây dựng website để quảng bá về sản phẩm của địa phơng
4 Giải pháp cho doanh nghiệp:……… 45 - tổ chức lại sản xuất
- đầu t đổi mới công nghệ
- đào tạo cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu
Trang 4hàng hoá xuất nhập khẩu đã tơng đối ổn định Tổ chức sản xuất hàng xuấtkhẩu của các tổ chức , DN và nhân dân của tỉnh cha đợc quan tâm và cha cóchuyển biến tích cực đặc biệt quy hoạch vùng sản xuất hàng nông sản XKđến nay hầu hết các mặt hàng chủ lực theo Nghị quyết của tỉnh cha tổ chứcsản xuất và xuất khẩu Các sở, ban, ngành huyện ,thị và các doanh nghiệpđã đợc phân công trách nhiệm trong việc xây dựng các quy hoạch, dự án đ-ợc chỉ định trong chơng trình tổ chức triển khai xây dựng quy hoạch , kếhoạch ,dự án theo Nghị quyết 37/2003/NQ-HĐ ngày 20/1/2003 của HĐNDtỉnh đến nay triển khai còn chậm cha có giải pháp , biện pháp cụ thể nhằmthúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu của địa phơng Công tác quản lý nhà nớcvề hoạt động XNK còn nhiều bất cập cha ban hành đợc các chính sách củađịa phơng về hoạt động XNK nh hỗ trợ về vốn , u đãi về đất ,thuế ,thởngsản xuất và xuất khẩu , chính sách hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu Cácngành, huyện , thị quản lý cha có giải pháp , biện pháp cụ thể nhằm thúcđẩy sản xuất hàng xuất khẩu của địa phơng Quy hoạch khu kinh tế cửakhẩu Tây trang đã đợc phê duyệt song tiến độ triển khai tổ chức thực hiệnxây dựng đầu t vào các hạng mục công trình còn chậm Các DN và thơngnhân tham gia hoạt động kinh doanh XNK của tỉnh mới chủ yếu buôn bánnhỏ nhất thời , cha năng động và tạo ra đợc bạn hàng và thị trờng hợp táclâu dài và quan tâm đến hoạt động XNK Tổ chức sản xuất hàng xuất khẩucủa các tổ chức ,doanh nghiệp cha đợc quan tâm Công tác thông tin xúctiến thơng mại , tìm kiếm thị trờng bạn hàng xuất khẩu hàng hoá của cácdoanh nghiệp trong tỉnh tham gia hội chợ , triển lãm , quảng bá còn rất hạnchế Xuất phát từ những đặc điểm đó là một sinh viên chuyên ngành thơngmại quốc tế em quyết định chọn đề tài :" Một số giải pháp nhằm đẩy mạnhhoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá tỉnh Điện Biên của sở Thơng mại - dulịch Điện Biên" Qua đề tài em muốn hiểu biết nhiều hơn về tình hình xuấtnhập khẩu hàng hoá của địa phơng từ đó tích luỹ kiến thức phục vụ chocông tác sau này, đồng thời trong phạm vi hiểu biết của mình đa ra một sốgiải pháp với mục đích đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá cũngnh sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng.
Đề tài: một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh điện biên của sở thơng mại du lịch điện biên
Đề tài của em đợc chia thành 3 chơng, chơng I: Cơ sở lý luận của đềtài trình bày một số khái niệm và ý nghĩa của hoạt động xuất nhập khẩu
Trang 5hàng hoá với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điện Biên, chơng II: thựctrạng xúc tiến xuất khẩu qua biên giới tỉnh Điện Biên, chơng III: một sốgiải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên Trongquá trình thực hiện, do thời gian hạn chế và trình độ hiểu biết thực tiễn cònhạn chế nên đề tài của em chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết,em mong nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo để đề tài của em hoànthiện hơn Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Thạcsĩ Dơng Thị Ngân đã giúp đỡ em thực hiện thành công đề tài này.
chơng I: cơ sở lý luận của đề tàiI Một số vấn đề lý luận về xúc tiến hoạt động xuất khẩu:
1 Khái niệm xúc tiến:
Có nhiều định nghĩa khác nhau về xúc tiến, trong luật thơng mại hoạtđộng xúc tiến đợc hiểu là hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội muabán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại.
Từ định nghĩa trên đây có thể suy rộng ra xúc tiến xuất khẩu là hoạtđộng nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ra nớcngoài.
2 Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu:
- Thu thập thông tin về thị trờng xuất khẩu hàng hoá, đây là hoạt động đầutiên rất quan trọng vì chỉ khi biết đợc nhu cầu thị trờng, giá cả hàng hoá ởthị trờng, các thông tin về doanh nghiệp trên thị trờng xuất khẩu ta mới cóthể đa ra chiến lợc mặt hàng có khả năng cạnh tranh trên thị trờng xuấtkhẩu.
- Tham gia các hội chợ quốc tế để có thể tiếp thị sản phẩm hàng hoá củamình đến khách hàng nớc ngoài và có cơ hội ký kết các hợp đồng xuất khẩusang những thị trờng mới.
- Tổ chức các cuộc hội thảo khoa học nhằm bàn bạc tìm ra những biện pháphiệu quả để tăng xuất khẩu hàng hoá.
- Mở các văn phòng đại diện ở nớc ngoài để tạo đầu mối phân phối sảnphẩm, thực hiện những giao dịch thơng mại với thị trờng nớc ngoài mộtcách thuận tiện hơn, đồng thời tạo đợc niềm tin, sự yên tâm trên thị trờngxuất khẩu.
Trang 6- Thơng mại điện tử: Đây là công cụ xúc tiến đợc sử dụng nhiều nhất hiệnnay với chi phi rẻ và tầm ảnh hởng rộng khắp thhé giới.
II Tầm quan trọng của đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá qua biêngiới đối với sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên:
1 Thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế của tỉnh:
Dới tác động của giao lu hàng hoá qua biên giới cơ cấu kinh tế tỉnhĐiện Biên sẽ có sự chuyển đổi theo hớng phát triển các ngành dịch vụ,du lịch, thơng mại, ngân hàng, vận tải, bu điện,… kích thích các ngànhkinh tế phát triển theo hớng thị trờng, tăng nhanh các sản phẩm côngnghiệp, nông lâm nghiệp phục vụ cho sản xuất.
Sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới cùng với sựphân công lao động và thơng mại nội địa sẽ tạo ra những đầu mối quantrọng về luồng hàng hoá, tiền tệ và giao thông Đồng thời sự phát triểncủa hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới sẽ làm hình thànhcác trung tâm thơng mại quốc tế, các trung tâm xúc tiến thơng mại Hiện nay hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới của tỉnh ĐiệnBiên mới chỉ là những thơng vụ nhỏ lẻ chủ yếu do thơng nhân địa phơngthực hiện Khi hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới đợc đẩymạnh hàng hoá lu thông sẽ diễn ra với khối lợng lớn hơn và thờng xuyênhơn từ đó sẽ làm hình thành nhiều dịch vụ hỗ trợ nh dịch vụ vận tải, khohàng, ngân hàng, khách sạn nhà hàng,…Sự hình thành nhiều ngành nghềmới sẽ tác động tới nhịp độ tăng trởng kinh tế của tỉnh theo hớng ngàycàng phát triển vững chắc.
2 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Giao lu hàng hoá qua biên giới tác động đến nhiều mặt đời sống xãhội của tỉnh Điện Biên, tạo điều kiện để tỉnh đạt đợc các mục tiêu kinhtế xã hội Cơ cấu kinh tế của tỉnh hiện nay nông nghiệp vẫn chiếm tỷtrọng lớn, với sự phát triển của hoạt đông xuất nhập khẩu hàng hoá quabiên giới sẽ thúc đẩy cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hớng nângcao tỷ trọng ngành dịch vụ Việc tăng cờng hoạt động xuất nhập khẩu sẽtạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ những hàng hoá mà tỉnh đangkhó khăn trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm, bên cạnh đó cũng có thểnhập về những hàng hoá phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng mà bên ĐiệnBiên khan hiếm ví dụ nh nguyên liệu cho chế biến gỗ xuất khẩu ta có thểnhập từ các tỉnh bắc Lào Cùng với sự phát triển của xuất nhập khẩuhàng hoá qua biên giới hệ thống các chợ biên giới dọc theo đờng biên sẽ
Trang 7thu hút nhiều lao động tham gia buôn bán từ đó nâng cao tỷ trọng ngànhdịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
3 Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển:
3.1.Thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất nông – lâm nghiệp: lâm nghiệp:
Điện Biên có đờng biên giới với Trung Quốc mà đây là một nớc lớnvới những thành tựu đáng nể trong lĩnh vực nông nghiệp nh việc tạo ragiống lúa lai có năng xuất cao, có nhiều kinh nghiệm trong khôi phụcrừng Những thành tựu đó của nền nông nghiệp Trung Quốc là một cơhội tốt để Điện Biên phát triển ngành nông nghiệp, hiện nay có nhiềugiống nông nghiệp của họ đã đợc áp dụng tại Điện Biên nh giống lúalai, các loại giống rau,…Nhiều loại vật t phục vụ cho nông nghiệp nhmáy bơm, thức ăn gia súc, gia cầm, thuốc thú y và nhiều loại vật t khác.Vì vậy tỉnh cần phải có chiến lợc hợp tác lâu dài với Trung Quốc tronglĩnh vực này.
3.2.Thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp và xây dựng:
Trung Quốc có thế mạnh về các loại máy móc vì thế đây là điềukiện thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp của tỉnh đặc biệt là tronglĩnh vực khai khoáng, công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu và chếbiến thức ăn gia súc Tuy chất lợng máy móc thiết bị của Trung Quốchiện nay còn có nhiều d luận không tốt xong nếu nhận xét một cáchkhách quan và tính toán đến hiệu quả kinh tế khi sử dụng thì tính khả thikhi nhập máy móc thiết bị từ nớc này vào Điện Biên là rất lớn vì điềukiện kinh tế xã hội của tỉnh còn nhiều khó khăn.
3.3.Thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng vùng biên giới:
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới phát triển sẽ kéotheo sự phát triển của nhiều ngành đặc biệt là xây dựng cơ bản và giaothông vận tải Hàng hoá chu chuyển nhiều thì hệ thống đờng giao thôngsẽ đợc đầu t mở rộng, hệ thống chợ biên giới sẽ đợc đầu t xây mời hoặcnâng cấp và kéo theo đó là sự hình thành các kho hàng ở các cửa khẩu,khu kinh tế cửa khẩu từ đó cũng sẽ đợc đầu t với cơ sở vật chất khangtrang hơn.
3.4.Thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển:
Khi xuất khẩu hàng hoá đợc đẩy mạnh các thủ tục xuất nhập khẩu xuấtnhập cảnh có nhu cầu phải đơn giản hoá khi đó việc đi lại qua đờng biêngiới sẽ dễ dàng hơn từ đó tạo ra sức hút với khách du lịch từ nớc bạn
Trang 84 Cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh:
Phát triển các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới tạora nhiều ngành nghề mới góp phần giải quyết việc làm, tạo ra thu nhậpnhiều hơn cho nhân dân Một mặt nhân dân có thể tiêu thụ đợc hàng hoámà mình sản xuất ra mặt khác có thể tiêu dùng những hàng hoá đợc sảnxuất từ nớc bạn với lợi ích kinh tế cao hơn so với tiêu dùng hàng hoá từtrong nớc sản xuất ở một số mặt hàng Cùng với sự phát triển của cơ sởhạ tầng vùng biên giới nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc tạo rađiều kiện cho nhân dân các vùng giao lu hàng hoá một cách thuận tiệnhơn, sóng phát thanh truyền hình vơn tới những vùng biên tạo cho nhândân đời sống tinh thần tốt hơn.
5 Tăng cờng hợp tác với các nớc:
Sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu thông qua các cửa khẩubiên giới có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự giao lu kinh tế văn hoágiữa tỉnh Điện Biên với các tỉnh bắc Lào và Trung Quốc Các văn bảnhợp tác và các văn phòng đại diện của mỗi bên nằm ở nớc bạn cũng nhsự qua lại buôn bán của nhân dân dọc theo vùng biên giới của mỗi nớctạo ra sự giao lu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau của các bên.
Chơng II: Thực trạng xúc tiến xuất khẩu qua biêngiới tỉnh Điện Biên
I.Khái quát về sở thơng mại - du lịch Điện Biên:
1 Quá trình hình thành và phát triển
Sở thơng mại- du lịch Điện Biên trớc đây là sở thơng mại- du lịch Lai
Châu đợc chính thức thành lập từ năm 1963 khi tỉnh Lai Châu đợc táchra từ khu tự trị Tây bắc và tái thành lập tỉnh Lai Châu Trải qua 41 nămhình thành và phát triển đến đầu năm 2004 do yêu cầu quản lý tỉnh LaiChâu đợc tách ra thành hai tỉnh Lai Châu và Điện Biên, từ đây sở thơngmại và du lịch Điện Biên cũng chính thức đợc thành lập với 66 cán bộcông chức viên chức, cơ cấu bộ máy tổ chức của sở thơng mại-du lịchĐiện Biên bao gồm một giám đốc, một phó giám đốc, một chi cục, mộttrung tâm xúc tiến, 5 phòng chức năng và các doanh nghiệp trực thuộc,cơ cấu bộ máy của sở đợc thể hiện rõ hơn qua sơ đồ 1.
Trang 9Ban giám đốc Sở
Chi cục quản
lý thị trờng Các phòng chức năng Trung tâm xúc tiến ơng mại
th-Các doanh nghiệp thuộc sở
Công ty thơng nghiệpMờng Lay
Công ty thơng nghiệp Tuần Giáo
Công ty thơng nghiệp Điện Biên
Công ty du lịch tổng hợp tỉnh
Công ty thơng nghiệp tổng hợp tỉnh
Trang 10Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của sở thơng mại- du lịch Điện Biên
2 Các lĩnh vực hoạt động của sở thơng mại-du lịch Điện Biên:
- Sở thơng mại và du lịch Điện Biên có chức năng tham mu và giúp UBND
tỉnh Điện Biên quản lý nhà nớc về thơng mại và dịch vụ thơng mại trên địabàn tỉnh bao gồm các lĩnh vực lu thông hàng hóa trong nớc và xuất khẩu,nhập khẩu; xúc tiến thơng mại; cạnh tranh, chống độc quyền, chống bánphá giá; bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng; quản lý thị trờng; hội nhập kinh tế- thơng mại quốc tế; quản lý nhà nớc về các hoạt động thơng mại trên địabàn tỉnh theo quy định của pháp luật
- Thực hiện các quy định của Tổng cục du lịch và các bộ, ngành có liênquan về quản lý nhà nớc các hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh.
- Trình UBND tỉnh ban hành các quyết định, chỉ thị về các lĩnh vực quản lý
nhà nớc của Sở theo quy định của pháp luật.
- Trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển, kế hoạc năm năm vàhàng năm, các chơng trình, dự án về các lĩnh vực quan trọng thuộc phạm viquản lý nhà nớc của Sở phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội củađịa phơng.
- Tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá và tổng hợp tình hình thực hiện cácvăn bản quy định của pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình, dự án vềthơng mại đã đợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nớc về thơng mại củaSở.
- Thực hiện việc đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh ở nớcngoài cho thơng nhân họat động có trụ sở chính trên địa bàn tỉnh, thực hiệnđăng ký hoạt động theo đăng ký của văn phòng đại diện, chi nhánh của th-ơng nhân nớc ngoài trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
- Quản lý lu thông hàng hóa trong nớc:
+ Tổ chức, hớng dẫn, kiểm tra thực hiện các cơ chế, chính sách lu thônghàng hóa và dịch vụ thơng mại bao gồm: chính sách mặt hàng, chính sáchthơng nhân, chính sách thơng mại đối với miền núi, dân tộc ; kiểm tra theodõi diễn biến thị trờng, cung cấp thông tin và đề xuất giải pháp điều tiết luthông hàng hóa trong từng thời kỳ, bảo đảm cân đối cung cầu và ổn định
Trang 11giá cả, thị trờng phát triển lành mạnh, phục vụ đời sống nhân dân địa ơng;
+ Xây dựng trình UBND tỉnh phê duyệt các quy hoạch, cơ chế, chính sáchphát triển mạng lới kết cấu hạ tầng thơng mại gồm: các loại hình chợ, cáctrung tâm thơng mại, hệ thống các siêu thị, hệ thống cửa hàng kinh doanhxăng dầu, hợp tác xã thơng mại, dịch vụ thơng mại, hệ thống đại lý thơngmại và các loại hình kết cấu hạ tầng thơng mại khác; hớng dẫn thực hiệnkhi đợc cấp thẩm quyền phê duyệt;
+ Xây dựng và trình UBND tỉnh phê duyệt cơ chế, chính sách thơng nhânthuộc mọi thành phần kinh tế mở rộng mạng lới kinh doanh, phát triển cácmối quan hệ kinh tế trong quá trình lu thông, giữa lu thông với sản xuất,hình thành các kênh lu thông hàng hóa ổn định từ sản xuất đến tiêu dùng ởđịa phơng;
+ Tổng hợp và xử lý các thông tin về thị trờng trên địa bàn tỉnh về tổngmức lu chuyển hàng hóa, tổng cung, tổng cầu, mức dự trữ lu thông và biếnđộng giá cả của các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng chính sách đối vớiđồng bào miền núi;
+ Tổ chức và quản lý việc cấp các loại giấy phép chứng nhận về hàng hóalu thông trong nớc, dịch vụ thơng mại và các hoạt động kinh doanh thơngmại của các thơng nhân trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
- Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu:
+ Hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các cơ chế, chính sách về xuất nhậpkhẩu hàng hóa và buôn bán qua biên giới của thơng nhân trên địa bàn tỉnh; + Duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài trên địa bàn tỉnh theo sự ủy quyền của bộ thơng mại;
+ Theo dõi, tổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện và kiến nghị sửa đổi cơchế chính sách xuất nhập khẩu cho phù hợp.
- Xúc tiến thơng mại:
+ Xây dựng và trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch, kế hoạch, chơngtrình, dự án, đề án, cơ chế chính sách về xúc tiến thơng mại, xây dựng vàphát triển thơng hiệu hàng Việt Nam trên địa bàn tỉnh, chỉ đạo, hớng dẫn tổchức thực hiện khi đợc ban hành;
+ Xem xét, giải quyết việc thơng nhân tổ chức hoạt động khuyến mại dớicác hình thức theo quy định; thực hiện việc đăng ký tổ chức hội chợ, triểnlãm thơng mại cho các thơng nhân sản xuất, kinh doanh trực tiếp tổ chức
Trang 12hội chợ trên địa bàn tỉnh; duyệt kế hoạch tổ chức hội chợ, triển lãm trên địabàn tỉnh cho thơng nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thơng mại; + Thu thập, tổng hợp, xử lý và cung cấp các thông tin thơng mại phục vụcho các cơ quan quản lý và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh;
- Giám sát, kiểm tra và xử lý các vi phạm pháp luật trong việc thực hiệncác quy định về quảng cáo thơng mại, hội chợ, triển lãm thơng mại, khuyếnmại, giới thiệu hàng hóa trên địa bàn tỉnh;
- Về cạnh tranh, chống độc quyền, chống bán phá giá và bảo vệ quyền lợingời tiêu dùng:
+ Trình UBND tỉnh phê duyệt các chơng trình, kế hoạch thực hiện các quyđịnh của pháp luật nhằm đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh, bảo vệngời tiêu dùng trên địa bàn tỉnh; hớng dẫn, tổ chức và kiểm tra thực hiệnkhi đợc phê duyệt;
+ Phát hiện và kiến nghị với các cơ quan liên quan sửa đổi và bổ sung theothẩm quyền về những văn bản đã đợc ban hành có nội dung không phù hợpvới quy định của pháp luật cạnh tranh, gây hạn chế hoặc tạo sự phân biệtđối xử trong kinh doanh trên địa bàn tỉnh;
+ Phối hợp với các cơ quan liên quan thanh tra, kiểm tra, điều tra, xử lý viphạm trong việc thi hành các quy định về cạnh tranh trong kinh doanh, thựchiện kiểm soát độc quyền trong kinh doanh, các biện pháp tự vệ, chống bánphá giá, chống trợ cấp trên địa bàn tỉnh;
+ Đợc yêu cầu các tổ chức, cá nhân trong tỉnh cung cấp thông tin, tài liệuphục vụ cho vệc thực hiện nhiệm vụ đợc giao;
- Về quản lý thị trờng:
+ Thống nhất chỉ đạo công tác quản lý thị trờng trên địa bàn tỉnh;
+ Trình UBND tỉnh phê duyệt chơng trình, kế hoạch về kiểm tra kiểm soátthị trờng, đấu tranh chống buôn lậu, bán hàng nhập lậu, hàng cấm, chốngsản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lợng, hàng vi phạm quy định sởhữu trí tuệ, chống hành vi đầu cơ, lũng đoạn thị trờng, gian lận thơng mạivà các hành vi khác vi phạm pháp luật về thơng mại của các tổ chức cánhân kinh doanh trên địa bàn tỉnh; chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trờng thựchiện khi đợc ban hành;
+ Tổng hợp và báo cáo tình hình thị trờng và công tác kiểm tra, kiểm soátthị trờng, xử lý vi phạm trên địa bàn tỉnh theo quy định và theo yêu cầu củacấp trên;
Trang 13+ Thanh tra kiểm tra hoạt động của lực lợng quản lý thị trờng thuộc Sở;tiếp nhận và giải quyết các đơn th khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt độngkiểm tra, xử lý vi phạm của công chức quản lý thị trờng theo quy định củapháp luật.
- Về hội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế:
+ Trình UBND tỉnh các văn bản hớng dẫn thực hiện cơ chế chính sách vềhội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế;
+ Căn cứ chơng trình, kế hoạch quốc gia và tình hình thực tế địa phơngxây dựng và trình UBND tỉnh phê duyệt chơng trình, kế hoạch của tỉnh vềhội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế;
+ Phổ biến, tuyên truyền, hớng dẫn thực hiện chơng trình, kế hoạch và cácquy định về hội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế;
- Hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các dịch vụ công thuộc các lĩnh vựcquản lý của Sở; chịu trách nhiệm về các dịch vụ công do Sở tổ chức thựchiện.
- Giúp UBND tỉnh quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế tập thể và t nhân, các hội và các tổ chức phi chính phủ hoạt độngtrong các lĩnh vực quản lý của Sở theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ, bảo vệmôi trờng; thực hiện hợp tác quốc tế; xây dựng hệ thống thông tin, lu trữ tliệu về các lĩnh vực hoạt động của Sở theo quy định của pháp luật.
- Giúp UBND tỉnh chỉ đạo hớng dẫn UBND huyện, thị xã, thành phố trựcthuộc tỉnh thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc về ngành thơng mại và dulịch.
- Thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo,chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật về các lĩnh vựcthuộc phạm vi quản lý cảu Sở theo quy định của pháp luật.
- Báo cáo định kỳ 6 tháng, 01 năm hoặc đột xuất tình hình thực hiện lĩnhvực đợc phân công cho UBND tỉnh, Bộ Thơng mại và các cơ quan có thẩmquyền theo quy định của pháp luật.
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lơng và các chínhsách, chế độ đãi ngộ, khen thởng, kỷ luật cán bộ, viên chức theo quy địnhcủa pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh; tổ chức đào tạo, bồi dỡng vềchuyên môn nghiệp vụ và phát triển nguôn nhân lực của ngành thơng mạiđịa phơng.
Trang 14- Quản lý tai chính, tài sản đợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách đợcphân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND tỉnh
- Thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự phân công và ủyquyền của UBND tỉnh.
II.Tình hình xuất khẩu hàng hoá qua biên giới tỉnh Điện Biêngiai đoạn 2002-2004:
II.1 Kim ngạch xuất khẩu:
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn tỉnh Điện Biêngiai đoạn 2002-2004.
Năm 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trên địa bàn tỉnh đạt19.270,5858 ngàn USD trong đó xuất khẩu của địa phơng đạt 2.041,389ngàn USD chiếm 10,59% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Doanh nghiệp nhà nớc xuất khẩu đạt 376,232 ngàn USD chiếm 18,43%tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu của tỉnh.
Các thành phần kinh tế khác xuất khẩu đạt 1.665,157 ngàn USD chiếm81,57%.
Xem xét cơ cấu xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2002 ta cóthể thấy kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn còn rất nhỏ Tỷ trọng hànghoá xuất khẩu của địa phơng chiếm 10,59% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu cho thấy hàng hoá do tỉnh tự sản xuất và xuất khẩu còn ít, chủ yếuhàng hoá xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đợc sản xuất từ tỉnh khác trong nớcđợc xuất qua cửa khẩu của tỉnh sang các nớc Lào và Trung Quốc.
Xuất khẩu của thành phần kinh tế nhà nớc chiếm 18,43%, xuất khẩu củacác thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 81,57% cho thấy 2 điều.Thứ nhất chứng tỏ cơ chế thị trờng thông thoáng tạo môi trờng thuận lợicho sự phát triển của thành phần kinh tế cá thể, hợp tác xã Thứ hai chothấy sự yếu kém của doanh nghiệp nhà nớc trong xuất khẩu hàng hoá, sởdĩ có thể nói nh vậy vì ở Điện Biên việc xuất khẩu hàng hoá do cácdoanh nghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, các doanh nghiệp nhà nớcthờng đợc giao chỉ tiêu xuất khẩu với quy mô lớn và thờng xuyên, còncác thành phần kinh tế khác chỉ thực hiện những thơng vụ nhỏ lẻ mang
Trang 15tính chất thời vụ do thiếu vốn và không có điều kiện tìm hiểu thông tinthị trờng nh các doanh nghiệp nhà nớc.
Mặt hàng xuất khẩu đơn vị Kế hoạch Thực hiện So kế hoạch
Tuy nhiên hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh trong năm 202 đã đạt kếtquả khá cao so với những năm trớc đây do có sự tác động tích cực củaquyết định 17/2001/QĐ-TTG tháng 12/2001 của thủ tớng chính phủ chophép Lai Châu áp dụng chính sách khu kinh tế cửa khẩu đối với hai cửakhẩu Tây Trang và Ma Lù Thàng Tạo điều kiện cho hai cửa khẩu củatỉnh phát triển hoạt động xuất nhập khẩu một cách sôi động Mặt khácdo sự thay đổi của chính sách xuất nhập khẩu Trung Quốc đã tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp của Việt Nam xuất khẩu hàng hoá Năm 2002 hàng hoá xuất khẩu qua 2 cửa khẩu Tây Trang và Ma LùThàng tăng 300% so với thực hiện năm 2001.
Năm 2003 tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đạt 49.261,2 ngànUSD so với năm 2002 tăng 2,55 lần Trong đó xuất khẩu của địa phơngđạt 824 ngàn USD đạt 2,96% so với kế hoạch tỉnh giao ( 2.500 ngànUSD) và chỉ chiếm 1,67% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh sovới thực hiện năm 2002 chỉ đạt 40% Xuất khẩu của thành phần kinh tếnhà nớc đạt 135 ngàn USD chỉ đạt 19,28% kế hoạch, bằng 36,67% sovới thực hiện năm 2002 và bằng 16,38% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.Xuất khẩu của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đạt 689 ngànUSD bằng 83,62% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh bằng 4,14% so vớithực hiện năm 2002
Trang 16Nh vậy năm 2003 tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tỉnh có mứctăng đột phá 2,5 lần song kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnh đềukhông đạt đợc kế hoạch và so với thực hiện năm 2002 đều kém hơn rấtnhiều Hàng hoá xuất khẩu trên địa bàn tỉnh tăng là do chính sách thôngthoáng của khu kinh tế cửa khẩu phát huy làm cho hoạt động buôn bánhàng hoá qua cửa khẩu diễn ra ngày càng sôi động còn kim ngạch xuấtkhẩu của tỉnh đạt ở mức thấp do những nguyên nhân chủ yếu sau:
- Các doanh nghiệp và thơng nhân tham gia hoạt động xuất nhập khẩucủa tỉnh mới chủ yếu buôn bán nhỏ nhất thời, cha năng động và tạora đợc bạn hàng và thị trờng lâu dài.
- Tổ chức sản xuất hàng hoá xuất khẩu của các tổ chức, doanh nghiệpvà nhân dân cha đợc quan tâm, hầu hết các mặt hàng chủ lực theonghị quyết của tỉnh cha đợc xuất khẩu.
- Chỉ tiêu kế hoạch xuất nhập khẩu cha đợc giao đến tận doanh nghiệp.- Công tác thông tin xúc tiến thơng mại, tìm kiếm thị trờng, bạn hàng
xuất khẩu hàng hoá tham gia hội chợ, triển lãm quảng bá còn hạnchế.
- Công tác triển khai các dự án theo nghị quyết xuất khẩu mà tỉnh đãđề ra còn rất chậm, cha có giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩyxuất khẩu hàng hoá của địa phơng.
- Công tác quản lýnhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu còn nhiều bấtcập cha ban hành đợc các chính sách của địa phơng về hoạt độngxuất nhập khẩu nh hỗ trợ vốn; u đãi về đất, thuế, thởng xuất khẩu.- Khu kinh tế cửa khẩu Tây Trang còn trong giai đoạn hoàn chỉnh quy
hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế cửa khẩu, các chính sách về uđãi đầu t, chính sách khuyến khích đầu t sản xuất, xuất nhập khẩuhàng hoá, chính sách thởng môi giới đầu t cha đợc xây dựng và banhành ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩucủa tỉnh cha tạo đợc hành lang thông thoáng để khuyến khích cácdoanh nghiệp và thơng nhân tham gia xuất khẩu.
Năm 2004 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trên địa bản tỉnh ĐiệnBiên đạt 787 ngàn USD so với năm 2003 bằng 1,6% Trong đó xuấtkhẩu của địa phơng đạt 423 ngàn USD bằng 53,75% tổng kim ngạchxuất khẩu trên địa bàn tỉnh và bằng 51,33% so với thực hiện năm 2003.
Trang 17Xuất khẩu của doanh nghiệp nhà nớc đạt 221,2 ngàn USD chiếm 52,3%tổng kim ngạch xuất khẩu của địa phơng và bằng 163,85% so với thựchiện năm 2003 Xuất khẩu của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đạt201,8 ngàn USD chiếm 47,7% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của tỉnhso với thực hiện năm 2003 bằng 29,29%.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá qua địa bàn tỉnh, kim ngạch xuất khẩucủa tỉnh so với thực hiện năm 2003 đạt rất thấp do tỉnh Điện Biên mới đ-ợc tách ra từ tỉnh Lai Châu tiến hành hạch toán kinh tế riêng, cửa khẩuMa Lù Thàng nay thuộc về Lai Châu là cửa khẩu quốc gia với TrungQuốc hàng hoá lu thông qua cửa khẩu này có khối lợng lớn hơn so vớicửa khẩu Tây Trang của Điện Biên Mặt khác các mặt hàng chủ lực xuấtkhẩu của Điện Biên cha đợc tổ chức sản xuất và xuất khẩu Điện Biênvẫn là tỉnh nghèo điểm xuất phát thấp kinh tế chậm phát triển , sản xuấthàng hoá cha phát triển, sản xuất với quy mô nhỏ hàng hoá sức cạnhtranh thấp trên thị trờng hàng hoá xuất nhập khẩu ngèo nàn , giá trị nhỏ ,sức mua thị trờng các tỉnh Bắc Lào còn nhiều hạn chế Sau khi chia táchtỉnh tiềm năng về khai thác khoáng sản quặng các loại nh đồng , chì , đáđen các mặt hàng chủ lực trong chơng trình XNK nh chè, thảo quả ,tập trung chủ yếu ở tỉnh Lai Châu
II.2 Mặt hàng xuất khẩu:
Bảng 2.3: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Điện Biên
Năm 2002 mặt hàng xuất khẩu của địa phơng đạt 29185 USD chiếm tỷtrọng 1,42% trong tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu của tỉnh, các mặt hàng
Trang 18nh ngô giống, giềng khô, bông chít, cỏ tóc tiên, quặng chì, đá đen, songmây Mặt hàng khai thác từ nguồn hàng trong nớc và nhập khẩu để xuấtkhẩu; trị giá hàng hoá xuất khẩu đạt 1.387.806 USD chiếm tỷ trọng 67,98%trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh chủ yếu là các mặt hàng nh: bộtgiặt, thuốc lá, bánh kẹo, gỗ ván sàn, san nhân, hàng bách hoá Mặt hàng dothơng nhân địa phơng liên kết với các thơng nhân tỉnh khác để xuất khẩuđạt624.398 USD chiếm tỷ trọng 30,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoácủa tỉnh chủ yếu là những mặt hàng nh cao su thun khoanh, cá mực muối,hoa hoè.
Năm 2003 mặt hàng xuất khẩu do địa phơng sản xuất đạt 186.295 USDchiếm 22,6% trong tổng hàng hoá xuất khẩu của tỉnh vẫn là những mặthàng cũ nh 2002 Mặt hàng do khai thác từ trong nớc và nhập khẩu để xuấtkhẩu đạt 67,705 ngần USD chiếm tỷ trọng 77,4% tổng giá trị hàng hoá xuấtkhẩu của tỉnh cũng là những mặt hàng truyền thống nh trớc.
Năm 2004 các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh không có gì mới vẫn là nhữngmặt hàng truyền thống đợc khai thác từ các nguồn hàng nh những năm trớc.Qua bảng số liệu mặt hàng xuất khẩu thời kỳ 2002 – lâm nghiệp: 2004 ta có thể thấynhững mặt hàng mà tỉnh xếp vào hàng chủ lực xuất khẩu mới chỉ có một sốsong còn nhỏ bé về mặt lợng.
II.3 Thị trờng xuất khẩu:
- Thị trờng Lào:
Thành phố Điện Biên Phủ cách cửa khẩu quốc gia Tây Trang hơn 30km,đây là thị trờng chính cho xuất khẩu hàng hoá của tỉnh hiện nay, trớcđây khi cha tách tỉnh thì có cửa khẩu Ma Lù Thàng thông với TrungQuốc hàng hoá của tỉnh xuất qua cửa khẩu này là chủ yếu.
Danh mục đvt Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004Kim ngạch xuất khẩu USD 820.776 200.000 220.586Mặt hàng xuất khẩu
Trang 19tỉnh Điện Biên chỉ có cửa khẩu nhỏ giáp với Trung Quốc là cửa khẩu A pachải, khối lợng hàng hoá đi qua cửa khẩu này còn cha đáng kể.
- Thị trờng khác nh Đài Loan, Nhật Bản kim ngạch xuất khẩu của ĐiệnBiên sang các thị trờng này còn nhỏ bé tuy nhiên đây là những thị trờngtiềm năng cho xuất khẩu các sản phẩm gỗ và bột giấy của Điện Biên Năm2003 những thị trờng này chỉ chiếm 1% kim ngạch xuất khẩu hàng hoá củatỉnh.
Nh vậy thị trờng chủ yếu cho xuất khẩu hàng hoá của tỉnh Điện Biên làLào, các thị trờng khác nh Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản chiếm tỷ trọngrất nhỏ Thực trạng này là do sau khi tách tỉnh cửa khẩu biên giới chủ yếugiáp với Lào, hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh lại diễn ra chủ yếu là quabiên giới, các thị trờng khác tỉnh cha xuất khẩu hàng hoá một cách trực tiếpmà mới chỉ thực hiện qua trung gian do đặc thù địa lý của tỉnh nằm quá xacảng biển nên việc xuất khẩu hàng hoá theo con đờng này quả thực là rấtkho cho các doanh nghiệp trong tỉnh, ngoài ra trình độ kinh doanh xuấtnhập khẩu của cán bộ doanh nghiệp trong tỉnh còn hạn chế.
III Thực trạng các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá quabiên giới của sở thơng mại du lịch tỉnh Điện Biên.
- Chính sách thu hút vốn đầu t: Mặc dù luật đầu t trong nớc và luật đầu t ớc ngoài tại Việt Nam đã đợc ban hành và có những thông t hớng dẫn việcthi hành luật một cách cụ thể song với đặc thù của một tỉnh miền núi khảnăng cạnh tranh để có những dự án đầu t là rất kém tỉnh Điện Biên đã banhành những chính sách u đãi thu hút đầu t riêng Nhìn chung những chínhsách u đãi thu hút đầu t mà tỉnh đa đều thuộc những chính sách u tiên caonhất mà luật đầu t tại Việt Nam đa ra ngoài những u tiên đó tỉnh còn đa ranhững u đãi riêng nh chính sách thuế, chính sách đất đai, So với chínhsách u đãi thu hút đầu t của các tỉnh nh Sơn La, Lạng Sơn thì chính sác u
Trang 20n-đãi thu hút đầu t của tỉnh Điện Biên có những điều khoản u tiên cao hơn đặcbiệt là chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Chính sách tạo nguồn hàng xuất khẩu tỉnh đã đa ra chơng trình quy hoạchsản xuất các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nh sản phẩm gỗ, đá, chè và càphê.
- Đại hội đảng bộ tỉnh lần X đã đa ra nghị quyết xuất khẩu hàn hoá đếnnăm 2010.
- Chính sách khuyến khích xuất khẩu đối với các doanh nghiệp nh thởng ợt kim ngạch năm trớc, thởng xuất khẩu sang thị trờng mới,… cha đợc banhành nên không thu hút các doanh nghiệp tham gia một cách sôi động vàohoạt động xuất khẩu.
v Sở thơng mại đã tổ chức một số hội chợ quốc tế và tham dự một số hộichợ nh hội chợ Đà Nẵng, hội chợ Lai Châu.
- Sở thơng mại- du lịch Điện Biên đă xây dựng đợc website riêng để quảngbá hình ảnh địa phơng, giới thiệu tiềm năng của địa phơng song còn cha cậpnhật đợc nhiều thông tin.