1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng

85 510 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 541,5 KB

Nội dung

Nền kinh tế của thế giới đang từng ngày từng giờ phát triển nhanh như vũ bão, cùng với nó là sự xuất hiện ngày càng nhiều các thị trường xuất khẩu mới, các tổ chức xuất khẩu mới. Thế giới c

Trang 1

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

 GATT : Tổ chức hiệp định chung về thuế quan và thương mại

Trang 2

Hình 1.5 Cơ cấu tổ chức của DEP(cục XTXK Thái Lan)Hình 1.6 Khuyến khích XK ở Đông và Đông Nam Á

Chương 2:

Hình 2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2007Hình 2.2 Bộ máy tổ chức sơ thương mại

Hình 2.3 Quy mô hoạt động tư vấn phân theo địa bàn

Hình 2.4 Cơ cấu các loại hình doanh nghiệp xử dụng dịch vụ tư vấnHình 2.5 Danh sách 10 tỉnh đứng đầu về các chỉ số thành phần

Chương 3:

Hình 3.1 Kim ngạch xuất khẩu theo thị trườngHình 3.2 Ma trận cấu trúc thương mại điện tử

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 2

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế của thế giới đang từng ngày từng giờ phát triển nhanh như vũ bão,cùng với nó là sự xuất hiện ngày càng nhiều các thị trường xuất khẩu mới, các tổ chứcxuất khẩu mới Thế giới chúng ta đang phải trải qua một giai đoạn hết sức gay go khiđang có dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ, lương thực và có dấu hiệubị chững lại sau một thời gian dài phát triển quá nóng, nhu cầu thì ngày càng nhiều nhưngviệc đáp ứng thì lại có hạn

Nhu cầu cao đã tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu nhưng kèm theođó là sự cạnh tranh khốc liệt đang diễn ra trên cục diện toàn thế giới Trong thời đại hiệnnay, đứng trước một thế giới ngày càng phức tạp thì việc gặp nhiều rủi ro là điều khôngthể tránh khỏi, vì vậy ngoài việc trang bị đầy đủ những thông tin và các biện pháp cầnthiết để ứng phó, doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ trực tiếp từ phía chính phủ hoặc từ phíacác tổ chức hỗ trợ để có thể vượt qua những khó khăn trước mắt tiến tới những mục tiêulâu dài của doanh nghiệp Có thể nói, hiện nay các doanh nghiệp ở Việt Nam chưa đánhgiá được hết tầm quan trọng các công cụ hỗ trợ của nhà nước và còn nhiều lúng túng, dodự khi sử dụng các dịch vụ này Mặt khác, về phía các cơ quan của chính phủ cũng cònnhiều vấn đề cần phải bàn cãi Chậm đổi mới, chậm thay đổi tiến độ là bài học muôn thởuđối với các cơ quan này Tuy nhiên với xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá như hiện nay,các doanh nghiệp Việt Nam cũng như chính phủ đã học rất nhiều bài học đắt giá về sựphát triển cúa thế giới, do vậy thay đổi là điều tất yếu nếu không muốn bị bỏ đằng saucuộc chạy đua toàn cầu Để làm được điều này thì xúc tiến thương mại là còn đường duynhất để các doanh nghiệp tiếp cận với thị trường thế giới, tìm kiếm khách hàng, các cơ hộikinh doanh và hạn chế được các rủi ro trong thương mại, các hoạt động này đòi hỏi phảicó sự tham gia của các cơ quan nhà nước nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp để thúc đẩy xuất khẩu Có thể nói, hoạt đông xúc tiến xuất khẩu ở Việt Nam cònrất mới mẻ và chưa có nhiều sự đổi mới, việc sử dụng các mô hình XTXK cũ kĩ vẫn còntồn tại trong bộ máy của chính phủ Xuất phát từ những vấn đề này cùng sự quan tâm củabản thân tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh

Trang 4

vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp Đà Nẵng” Nhằm làm rõ và hệ thốnghoá những vấn đề lý luận về XTXK và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để đẩy mạnhcông tác XTXK của chính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.Cấu trúc của bài gồm có ba phần:

Chương I: Tổng quan về hoạt động Xúc Tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu

Chương II: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu của chính phủ trên địa bàn

thành phố Đà Nẵng năm 2007

Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu của

chính phủ cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 4

Trang 5

Chương1: Tổng quan về hoạt động Xúc Tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu1 Khái niệm, vị trí, vai trò của xúc tiến xuất khẩu

1.1 Khái niệm xúc tiến xuất khẩu1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại

Xúc tiến thương mại – XTTM (trade promotion) được hiểu và định nghĩa nhiềucách khác nhau:

Theo Philip Kotler “xúc tiến là hoạt động thông tin tới khách hàng tiềm năng Đólà các hoạt động trao truyền, chuyển tải đến khách hàng những thông tin cần thiết vềdoanh nghiệp, phương thức phục vụ và những lợi ích khác mà khách hàng có thể thuđược từ việc mua sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp cũng như những thông tinphản hồi lại từ phía khách hàng để từ đó doanh nghiệp tìm ra cách thức tốt nhất nhằmthoả mãn yêu cầu của khách hàng.”

Các nhà lý luận của các nước tư bản quan niệm xúc tiến là hình thái quan hệ xácđịnh giữa người bán và người mua, là một lĩnh vực hoạt động định hướng vào việcchào hàng một cách năng động và hiệu quả nhất

Các nhà kinh tế học ở các nước Đông Âu thì cho rằng xúc tiến là một công cụ, mộtchính sách thương mại nhằm làm năng động và gây ảnh hưởng định hướng giữa ngườibán và người mua, là một hình thức hoạt động tuyên truyền nhằm mục tiêu đạt đượcsự chú ý và chỉ ra những lợi ích của khách hàng tiềm năng về hàng hoá và dịch vụ.

Theo giáo trình lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh của khoa Marketingtrường đại học kinh tế quốc dân thì “XTTM là các biện pháp và nghệ thuật mà các nhàkinh doanh dùng để thông tin về hàng hoá, tác động tới người mua, lôi kéo người mua

Trang 6

về phía mình và các biện pháp hỗ trợ cho bán hàng XTTM bao gồm 3 nội dungchính : Quảng cáo, các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng”.

Như vậy, tuy các định nghĩa diễn đạt XTTM bằng các từ ngữ khác nhau nhưng nộihàm của XTTM chỉ là một Đó là họat động thông tin có định hướng khách hàng,nhằm mục đích chào hàng năng động và hiệu quả, khuyến khích nhu cầu mua hàngcủa khách hàng Đây là quan niệm truyền thống hay là quan niệm hẹp về XTTM Cáchtiếp cận này coi hoạt động XTTM là một trong bốn “P” của marketing gồm sản phẩm(produc), giá cả (price), phân phối (place), xúc tiến (promotion) Với cách tiếp cận nàythì hoạt động XTTM chỉ có vai trò như một trong bốn tham số khác tác động tới hoạtđộng thương mại.

Những định nghĩa được đề cập trong thời gian gần đây, khi môi trường thương mạiđang có những biến đổi sâu sắc dưới tác động của toàn cầu hoá và tự do hoá, đáng lưuý là định nghĩa của trung tâm thương mại quốc tế ITC, quan niệm này bao trùm hoạtđộng XTTM cả ở tầm vi mô (doanh nghiệp) lẫn vĩ mô (chính phủ và các tổ chức hỗtrợ thương mại), cả thời gian trước mắt và lâu dài Có thể tổng kết quan niệm này nhưsau:

hỗ trợ thương mại

Quan niệm này được hiểu như sau:

XTTM là tất cả các biện pháp có tác động khuyến khích phát triển thương mại.Những biện pháp này có thể có tác động hỗ trợ khuyến khích trực tiếp hay gián tiếptới phát triển thương mại Những biện pháp có tác động gián tiếp tới phát triển thươngmại nhấn mạnh đến mục tiêu khuyến khích cung cấp hàng hoá dịch vụ cho trao đổithương mại như những trợ giúp cho hoạt động nghiên cứu triển khai, những hỗ trợ đểtạo ra hay mở rộng công suất sản xuất của các nhà máy, cải tiến năng suất lao động,nâng cao chất lượng sản phẩm, những hỗ trợ về công nghệ và phát huy các sáng kiến,những khuyến khích về thúe kháo và đầu tư Ngoài ra, còn có các hỗ trợ gián tiếpkhác như giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp như những đề ánSVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 6

Trang 7

phát triển ngành, khu vực, các đề án nâng cấp cơ sở hạ tầng hay cải tiến hệ thống tàichính của một quốc gia Những biện pháp có tác động trực tiếp khuyến khích pháttriển thương mại thường là các biện pháp tập trung vào việc kích thích nhu cầu, có thểkể tới những nổ lực của một quốc gia trong việc đàm phán kí kết các hiệp định, nghịđịnh thương mại với nước ngoài để từ đó tạo ra nhu cầu cho sản phẩm của nước họhay nhưng cố gắng của các doanh nghiệp trong việc thực hiện các chiến dịch quảngcáo, tham gia hội chợ triển lãm trưng bày giới thiệu sản phẩm, lập văn phòng đại diệnở nước ngoài

1.1.2 Xúc tiến thương mại và xúc tiến xuất khẩu

Dưới góc độ kinh doanh quốc tế, XTTM bao gồm XTXK, xúc tiến nhập khẩu,XTTM nội địa Vì vậy, có thể nói XTXK là một bộ phận, một hoạt động cụ thể trongtổng thể hoạt động XTTM Nhưng trên thực tế, vào những thời kì nhất định, ở nhữngkhông gian nhất định và trong môi trường kinh doanh cụ thể hoạt động XTXK lạiđược đống nhất với hoạt động XTTM.

Việc dùng XTXK thay cho XTTM là do tầm quan trọng đặc biệt của XK nóichung, hoạt động XTXK nói riêng đối với sự tăng trưởng kinh tế của các nước tronggiai đoạn hiện nay.

Trong điều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay, trọng tâm của hoạt động XTTM làphải đẩy mạnh XK làm động lực cho tăng trưởng kinh tế Việc thực hiện thắng lợi cácchỉ tiêu tăng trưởng XK hằng năm đạt tới 16% thời kì 2001-2005 và nhịp độ tăngtrưởng XK hằng năm tăng trên 2 lần nhịp độ tăng trưởng GDP thời kì 2001-2010 đòihỏi phải đẩy mạnh XTXK trong phạm vi các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp vàtoàn xã hội Vào thời điểm hiện nay và trong vòng mười năm tới, hoạt động XTXKvẫn là trọng tâm của hoạt động XTTM ở Việt Nam.

1.1.3 Xúc tiến xuất khẩu và Marketing xuất khẩu

Quan niệm Marketing hiện đại coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trìnhtái sản xuất hàng hoá Nhu cầu của thị trường là mục tiêu của sản xuất kinh doanh vàthoả mãn nhu cầu của thị trường là yếu tố quyết định sự thành công của một tổ chứcsản xuất kinh doanh Cụ thể muốn sản phẩm của mình tiêu thụ được trên thị trường thìnhà sản xuất phải tiến hành nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của người tiêu thụ

Trang 8

và chỉ tiến hành sản xuất những cái gì mà thị trường cần trong hiện tại hay trong tươnglai Theo Philip Kotler “ marketing là hoạt động nhằm vào việc thoã mãn nhu cầu vàmong muốn của con người thông qua trao đổi hàng hoá và dịch vụ” Tức là mục tiêucủa hoạt động marketing là nhu cầu và mong muốn cuả con người còn trao đổi làphương tiện để thực hiện mục tiêu.

Như vậy nội dung cơ bản của marketing hiện đại là nghiên cứu, xác định nhu cầuhiện tại, phát hiện nhu cầu tiềm năng của thị trường Điều chỉnh dòng hàng hoá vàdịch vụ lưu thông thuận lợi nhất, đạt hiệu quả cao nhất từ nhà sản xuất tới người tiêuthụ nhằm thõa mãn các nhu cầu đó Đó là các chính cách về sản phẩm, giá cả, kênhphân phối và xúc tiến bán hàng hay còn được gọi là chiến lược và chính sáchmarketing hỗn hợp Nói một cách khác thì marketing là những nổ lực nhằm cung cấpcho người tiêu thụ đúng sản phẩm mà họ cần vào đúng thời điểm, ở đúng nơi mà họcần với đúng mức giá mà họ chấp nhận ITC đã giải thích marketing theo nghĩa hẹpđồng nghĩa với quảng cáo, marketing XK, quản lý marketing, nghiên cứu marketing,quan hệ với công chúng hay xúc tiến bán hàng Marketing xuất khẩu có quan hệ trựctiếp với luật thương mại, lĩnh vực phân phối, kênh phân phối, giá cả, phát triển sảnphẩm, hội chợ thương mại Marketing XK là một bộ phận trong tổng thể hoạt độngmarketing và là một khả năng chiến lược trong marketing quốc tế của một tổ chức haydoanh nghiệp Marketing XK có thể được coi là một bộ phận của hoạt động XTXKtheo nghĩa rộng hoặc có thể đống nhất với XTXK như ITC quan niệm hay bao hàmXTXK trong trường hợp quan niệm XTXK là một bộ phận của marketing hỗn hợp(sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến ở quy mô doanh nghiệp)

Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, quan niệm XTXK theo nghĩa rộng đượccủng cố và ngày càng trở nên phổ biến Quan niệm này phù hợp với những thay đổicủa môi trường kinh doanh và yêu cầu đẩy mạnh XK của đất nước Việc tiếp cậnmarketing XK là hoạt động XTXK ở doanh nghiệp, bộ phận của XTXK chung là thíchhợp nhất đối với nền kinh tế nước ta.

1.1.4 Xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu

Xuất khẩu nói một cách đơn giản nhất là việc bán một sản phẩm hay một dịch vụra thị trường nước ngoài để thu ngoại tệ XK thuần tuý là một chức năng của hoạtSVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 8

Trang 9

động thương mại Nhưng nếu chúng ta muốn đẩy mạnh XK, đem lại sự năng động vàhiệu quả cho hoạt động XK thì đó lại là chức năng của XTTM mà cụ thế là XTXK.Động cơ để một đất nước tiến hành hoạt động XTXK chính là nhu cầu và yêu cầu củanước đó phải đẩy mạnh XK để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Hiện nay trên thế giới có nhiều định nghĩa về XTXK như “XTXK là hoạt độngđược thiết kế để tăng XK của một đất nước hay doanh nghiệp” định nghĩa này khôngnhắc tới chủ thể của XTXK Định nghĩa tổng quát nêu rằng “XTXK là chiến lược pháttriển kinh tế nhấn mạnh đến việc mở rộng XK thông qua các biện pháp chính sáchkhuyến khích, hỗ trợ cao nhất cho hoạt động XK” Ở tầm quản lý vĩ mô, định nghĩacủa Rosson & Seringhaus “XTXK của chính phủ là những biện pháp chính sách củanhà nước có tác động trực tiếp hay gián tiếp khuyến khích hoạt động XK của cácdoanh nghiệp, của các ngành và của đất nước” Tất cả các định nghĩa này đều thốngnhất rằng mục đích của XTXK là nhằm đẩy mạnh XK Tất cả các hoạt động có tácđộng khuyến khích, thúc đẩy XK dù là gián tiếp hay trực tiếp, dù là trước mắt hay lâudài, đều được coi là hoạt động XTXK Dựa trên các định nghĩa này, có thể nói hoạtđộng XTXK không thể tách rời hoạt động XK và nội dung, phạm vi của XTXK rộnglớn hơn nhiều so với xúc tiến bán hàng chỉ là một trong bốn “P” của marketing XK 1.2 Phân loại hoạt động xúc tiến xuất khẩu

XTXK theo phạm vị hoạt động XTXK được phân loại như sau:1.2.1 Xúc tiến xuất khẩu quốc tế

Môi trường thương mại thế giới ngày nay đã có những thay đổi căn bản Xu thếmạnh mẽ của toàn cầu hoá, khu vực hoá và tự do hoá thương mại; giao lưu quốc tế trởnên nhanh chóng và dễ dàng hơn; những xu hướng thị trường mới tất cả đều ảnhhưởng tới hoạt động XTTM ở quy mô thế giới.

Các tổ chức kinh tế thuộc Liên Hiệp Quốc, các thể chế kinh tế thương mại toàn cầuvà các tổ chức phi chính phủ trên thế giới đều thực hiện xúc tiến thương mại tự do Tựdo hoá thương mại như là một công cụ đảm bảo cho hoà bình và sự phát triển thịnhvượng của thế giới tương lai Có thể kể tới tổ chức thương mại thế giới WTO, trungtâm thương mại quốc tế ITC, cơ quan chức năng XTTM trực thuộc WTO vàUNCTAD, phòng thương mại quốc tế ICC,

Trang 10

1.2.2 Xúc tiến xuất khẩu quốc gia

XTXK quốc gia là XTXK có sự tham gia của nhà nước (chính phủ) và các tổ chứchỗ trợ thương mại (TSIs) Hoạt động XTXK của chính phủ nhằm tạo môi trường pháplý, khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hoá – xã hội thuận lợi cho hoạt động XTXK và XK,trực tiếp tiến hành các hoạt động XTXK hay cung cấp dịch vụ XTXK Các TSIs phốihợp hoạt động trong mạng lưới XTTM quốc gia và cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinhdoanh XTTM cho các doanh nghiệp và các khách hàng có yêu cầu

1.2.3 Xúc tiến xuất khẩu ở doanh nghiệp

Việc tham gia vào quá trình XK trước hết đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thitrương XK cho sản phẩm hay dịch vụ của mình Nghiên cứu thị trường là quá trìnhđiều tra thị trường để tìm kiếm cơ hội bán hàng hay là để phát hiện nhu cầu của thịtrường (nhu cầu hiện tại và nhu cầu tiềm năng) Từ đó tìm ra các cách thức, biện phápđể biến các cơ hội bán hàng đó thành hiện thực nhằm mục đích lợi nhuận tối đa

Khi đã thâm nhập thị trường thành công, việc củng cố và mở rộng thị phần, pháttriển kinh doanh XK đòi hỏi doanh nghiệp XK phải coi trọng việc triển khai chiếnlược Chính sách nghiên cứu phát triển, chính sách đầu tư, phát triển công nghệ mới,chính sách liên doanh và hợp nhất quốc tế, đa dạng hoá sản phẩm và thị trường XK làmục tiêu hoạt động chính của doanh nghiệp.

1.3 Vai trò của hoạt động xúc tiến xuất khẩu

Hoạt động XTXK giữ vai trò là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đấtnước XTXK hiện đại, với những nội dung hoạt động mới ( nhất là việc xây dựng vàthực hiện chiến lược XK quốc gia, các chiến lược XK ngành) sẽ tạo động lực vànhững nhân tố mới thúc đẩy XK trong môi trường kinh doanh quốc tế ngay càng trởnên cạnh tranh khốc liệt Tác động của XTXK tới sự phát triển kinh tế của một nướccó thể được tóm gọn trong sơ đồ sau:

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 10

Chuyển dịchcơ cấu sản xuất trong nước

Cải thiệnthu nhập

Tăng vốn ngoại tệ

Mua tư liệu sản xuất, nguyện liệu,

Trang 11

Hình 1.1 Tác động của XTXK tới sự phát triển kinh tế

Theo sơ đồ trên thì việc thực hiện XTXK hay thúc đẩy XK sẽ tác động làm chuyểndịch cơ cấu kinh tế, tạo ra nhiều việc làm mới và góp phần cải thiện thu nhập chongười lao động Mặt khác, khuyến khích XK sẽ tạo nguồn thu ngoại tệ lớn hơn để đápứng như cầu ngoại tệ cho mua sắm máy móc thiết bị, nhập khẩu các sản phẩm trunggian phục vụ cho nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đồng thời đây là nguồn đểtrả nợ nước ngoài, giúp cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, ổn định tình hình kinh tế,tạo môi trường thuận lợi cho phát triển XTXK giúp cho doanh nghiệp tham gia XKthành công, đảm bảo hiệu quả hoạt động XK và góp phần nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp ở cả thị trường trong nước và quốc tế.

Tham gia XK trước hết sẽ tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp đạt được quy môkinh tế cần thiết, do đó mà tiết kiệm được chi phí, đảm bảo hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp ở cả thị trường nội địa và XK Thứ hai, thông quaXK doanh nhgiệp thực hiện việc đa dạng hoá thị trường đảm bảo việc phát triển ổnđịnh, tránh những rủi ro có thế phát sinh khi bị phụ thuộc quá mức vào một thị trường.Thứ ba, tham gia XK doanh nghiệp sẽ cọ xát bằng cạnh tranh khốc liệt, sẽ trở nên mẫncảm hơn với các đặc điểm văn hoá và cấu trúc của các thị trường để có thể cạnh tranhthắng lợi Cuối cùng, XK là một trong những khả năng chiến lược marketing quốc tế,từ XK sẽ mở ra các khả năng chiến lược khác như đầu tư, liên doanh, để doanhnghiệp có thể tồn tại và phát triển bền vững.

Về cơ bản một doanh nghiệp tham gia XK cần trải qua các giai đoạn khác nhau củaquá trình XK như minh hoạ sau:

Trả nợ nước ngoài

Trang 12

Các giai đoạn của quá trình Các giai đoạn của quá trình xuất khẩu ở doanh nghiệp xuất khẩu của doanh nghiệp

Hình 1.2 Các giai đoạn của quá trình xuất khẩu

Nhìn trên sơ đồ ta có thể thấy rằng đầu tiên đó là sự thống nhất quan điểm và nhậnthức về hoạt động XK trong doanh nghiệp Thông thường, trong công tác quản trị kinhdoanh của mình doanh nghiệp hiếm khi trả lời tất cả các đơn đặt hàng nhận được Tuynhiên, những đơn đặt hàng như vậy hoặc những tác nhân kích thích khác vẫn thườngxảy ra trên thị trường quốc tế cũng có thể tác động đến nhận thức của doanh nghiệp vềSVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 12

Mở rộng thị trường nội địa

Ý tưởng tham gia xuất khẩu

Quan tâm đến xuất khẩu

Xuất khẩu thử nghiệm

Đánh giá kết quả XK thử

Thích ứng với XK

Thông tin về thị trường và khách hàng nước ngoài

Cơ chế điều hành xuất khẩu

Giao tiếp, hậu cần, các nổ lực xúctiến bán hàng

Điều hành của chính phủ, tài trợ xuất khẩu

Dịch vụ giao hàng và kiểm tra

Trang 13

XK thậm chí lá mối quan tâm của doanh nghiệp tới XK Hoạt động quản lí bắt đầu trùtính việc thu thập thông tin về thị trường nước ngoài và phương án khả thi của việctham gia XK.

Tiếp đến doanh nghiệp sẽ xem xét trả lời một số đơn đặt hàng XK, thoã mãn mộtsố khách hàng nước ngoài hoặc doanh nghiệp sẽ mở rộng kinh doanh từ thị trường nộiđịa sang các nước láng giềng có điều kiện gẫn gũi và có những nét tương đồng về vănhoá.

Sau đó doanh nghiệp sẽ xem xét mọi tác động của XK tới toàn bộ hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Nếu những kỳ vọng đặt ra cho hoạt động XK không đạtđược, các doanh nghiệp có xu hướng không tiếp tục XK mà giới hạn hoạt động kinhdoanh trong phạm vi thị trường nội địa.

Nếu việc đánh giá tích cực, doanh nghiệp sẽ chuyển qua giai đoạn thích ứng với thịtrường, Trong giai đoạn này doanh nghiệp XK thường xuyên hơn cho khách hàngquốc tế ở các nước xa hơn và tính đến các yếu tố thị trường quốc tế trong chiến lượckinh doanh của mình.

Ở giai đoạn nhận thức về XK, thông tin về thị trường và khách hàng quốc tế là mốiquan tâm hàng đầu của doanh nghiệp khi chuyển qua giai đoạn bắt đầu thấy lợi ích củaviệc XK Trong giai đoạn XK thử doanh nghiệp phải nghiên cứu xử lý các vấn đề vềthông tin hậu cần và xúc tiến bán hàng Chuyển qua giai đoạn đánh giá kết quả XK thửthì yếu tố có tác động lớn nhất là sự điều hành của chính phủ, tài trợ XK Do phải trảiqua những giai đoạn như vậy nên một doanh nghiệp có thể gặp những điều bất thườngcả về cơ hội lẫn rủi ro.

Như vậy tác động của các hoạt động XTXK chính phủ là giúp cho doanh nghiệptận dụng được các cơ hội thị trường trong quá trình này và hạn chế những rủi ro màdoanh nghiệp có thể gặp phải trong quá trính hoạt động thông thường Nếu doanhnghiệp tiếp cận được những thông tin cần thiết đó một cách thuận lợi do được sự hỗtrợ, giúp đỡ của XTXK chính phủ doanh nghiệp sẽ có thể chuẩn bị một cách chu đáocẩn thận hơn, có những quyết định chính xác hơn để thúc đẩy công việc kinh doanhcủa mình Ngược lại, nếu không được cung cấp những thông tin cần thiết thì việckhông đinh hướng được chiến lược, không có những bước đi vững chắc là điều khó cóthể tránh khỏi Chính mối quan hệ này đã giải thích lý do vì sao cần phải có sự hỗ trợcủa XTXK chính phủ và các TSIs để khuyến khích doanh nghiệp tham gia XK

Trang 14

1.4 Vị trí của hoạt động xúc tiến xuất khẩu

XTXK giữ vị trí quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đẩy mạng XK, thúc đẩyphát triển kinh tế - xã hội đất nước.

XTXK có chức năng cơ bản là khuyến khích, thúc đẩy XK Do vậy, hoạt độngXTXK có vị trí quan trọng như thế nào là tuỳ thuộc vào nhu cầu và yêu cầu đạt đượccủa một quốc gia hay một doanh nghiệp đối với mục tiêu XK XTXK sẽ có vị trí đặcbiệt quan trọng đối với một đất nước vào thời kỳ mà nước đó chủ trương phát triểnkinh tế hướng ngoại Nói cách khác, nước đó muốn thực hiện công nghiệp hoá, hiệnđại hoá theo định hướng XK

XTXK giữ vị trí mở đường cho một doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế,đồng thời là một trong những hoạt động kinh tế trọng yếu của doanh nghiệp hiện đạingày nay

Hoạt động XTXK ở một doanh nghiệp chính là hoạt động marketingXK của doanhnghiệp Đó là các hoạt động mà một doanh nghiệp cần phải tiến hành khi muốn thâmnhập thị trường quốc tế gồm:

 Nghiên cứu thị trường XK để tìm ra các thị trường và khách hàng tiềm năng.Nắm bắt được các đặc điểm và xu hướng phát triển của các thị trường, khách hàngtiềm năng đó.

 Xây dựng và thực hiện các chiến lược marketing XK hỗn hợp ( chiến lược bốn“P” ngằm thâm nhập thành công thị trường XK) Nếu không có các hoạt động này(hoặc là doanh nghiệp tự tiến hành, hoặc là doanh nghiệp trông cậy vào sự hỗ trợ vàgiúp đỡ của nhà nước và các tổ chức hỗ trợ XK khác) thì doanh nghiệp sẽ không thểXK được Chính vì vậy, XTXK sẽ khai thông con đường gia nhập thị trường quốc tếcủa doanh nghiệp Hơn nữa, việc tiến hành các hoạt động XTXK với mục đích tạodựng và phát triển thị trường XK cho doanh nghiệp ngày càng củng cố vị trí là mộttrong những hoạt động chính yếu nhất của doanh nghiệp trong môi trường toàn cầuhoá và cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hiện nay

2 Xúc tiến xuất khẩu chính phủ và mạng lưới xúc tiến xuất khẩu quốc gia

2.1 Xúc tiến xuất khẩu của chính phủ

2.1.1 Định nghĩa, mục đích, đối tượng của xúc tiến xuất khẩu chính phủ

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 14

Trang 15

Định nghĩa: Theo Rosson & Seringhaus “XTXK của chính phủ là những biện pháp

chính sách của nhà nước có tác động trực tiếp hay gián tiếp khuyến khích hoạt độngXK của các doanh nghiệp, của các ngành và của đất nước”.

Mục đích: XTXK của chính phủ là khuyến khích, thúc đẩy XK của đất nước

Đối tượng: Đối tượng tác động của XTXK của chính phủ là các doanh nghiệp, các

ngành sản xuất hàng hoá và cung cấp dịch vụ cho XK, các thể chế và các tổ chức hỗtrợ thương mại của đất nước, các thị trường và các nhà nhập khẩu nước ngoài.

2.1.2 Vị trí và vai trò của của xúc tiến xuất khẩu chính phủ

Vị trí và vai trò của XTXK chính phủ quan trọng đến mức nào là tuỳ vào hệ thốngcơ chế quản lý kinh tế, trình độ phát triển kinh tế xã hội, nhận thức chung của mỗiquốc gia về XTXK Ở nhiều nước công nghiệp phát triển, XTXK chính phủ chủ yếugiữ vai trò thuận lợi hoá thương mại Trái lại ở các nước đang phát triển và các nướcchuyển đổi nền kinh tế, XTXK chính phủ có khi lại giữ vai trò quan trọng quyết địnhđối với việc phát triển XK của đất nước.

Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, XTXK là lĩnh vực hoạt động còn rất mớivà yêu cầu đấy mạnh XK lại rất bức xúc, vì vậy XTXK chính phủ phải giữ một vị tríquan trọng nhất Chính phủ phải là người tiên phong và giữ vai trò lãnh đạo hoạt độngXTXK của đất nước, thống nhất quản lý các hoạt động này, tạo môi trường và mọiđiều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động XTXK, đồng thời trực tiếp tiến hànhcác hoạt động XTXK.

2.1.3 Nội dung hoạt động xúc tiến xuất khẩu của chính phủ2.1.3.1 Quản lý nhà nước về xúc tiến xuất khẩu:

Nhà nước xây dựng khuôn khổ pháp lý điều tiết hoạt động, tạo môi trường thuậnlợi như cung cấp các phương tiện hỗ trợ để công tác XTXK thực sự có hiệu quả và cótác động thiết thực tới việc đẩy mạnh XK Cụ thể:

 Nhà nước tạo dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý theo cơ chế thị trườngđiều chỉnh hoạt động XK và XTXK của Việt Nam.

 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án XTXK vàphát triển XK cụ thể của đất nước Định hướng và phát triển các hoạt động XTXK củacơ quan chính phủ, các TSIs và các doanh nghiệp Việc quan trọng nhất hiện nay là

Trang 16

chính phủ phải xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược XK quốc gia và chiếnlược XK ngành/sản phẩm.

 Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, điều phối hoạt động XTXK của dất nước trongmạng lưới XTXK quốc gia.

 Xây dựng các biện pháp chính sách khuyến khích, hỗ trợ sản xuất và XK(chính sách tài chính, thuế, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, khuyến khíchđầu tư trực tiếp nước ngoài, phát triển cơ sở hạ tầng XTXK, )

Chuyênmôn hoá Sản xuất và theo chức năng xuất khẩu và vị trí

Đại diện thương mại

nước ngoài Điều phối hoạt động

Cạnh tranh và hợp tácChiến lược XK quốc gia

Chiến lược XK ngành

Hình 1.3 Vai trò của các tổ chức XTXK

2.1.3.2 Trực tiếp thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu

Chính phủ thành lập các cơ quan thực hiện hoạt động XTXK Cục XTTM, cáctrung tâm, các phòng XTTM ở các tỉnh thành, các địa phương, các đại diện thươngmại Việt Nam ở nước ngoài đều trực tiếp tiến hành các hoạt động XTXK Đây là lựclượng nòng cốt trong mạng lưới XTXK quốc gia.

Chính phủ đàm phán và kí kết các hiệp định song phương và đa phương tạo điềukiện tiếp cận thị trường rộng hơn cho các nhà XK và các sản phẩm XK

Chính phủ xây dựng và tổ chức mạng lưới thông tin quốc gia đáp ứng yêu cầuthông tin thương mại của các nhà XK.

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 16

Nhà xuất khẩu

Chính phủ

Các tổ chức hỗ trợ thương mại

Trang 17

Chính phủ thiết lập hệ thống văn phòng đại diện thương mạiViệt Nam ở nướcngoài và xây dựng các trung tâm thương mại Việt Nam ở nước ngoài để xúc tiến hìnhảnh đất nước, con người và sản phẩm của Việt Nam.

Các phái đoàn kinh tế thương mại chính phủ tham quan khảo sát thị trường nướcngoài và tiến hành XTXK ở nước ngaòi và tiến hành XTXK ở nước ngoài Đón tiếpcác phái đoàn kinh tế thương mại của chính phủ nước ngaòi.

Chính phủ hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ, triễn lãm thương mại ở nướcngoài Hỗ trợ các đoàn doanh nghiệp trong nước và nước ngoài tham quan khảo sátlẫn nhau.

Chính phủ tham gia đào tạo nguồn nhân lực XK và XTXK của đất nước.

Dưới góc độ XK sản phẩm, XTXK của chính phủ phải bao gồm tất cả mọi biệnpháp trực tiếp hay gián tiếp khuyến khích XK sản phẩm được cấu thành trong 4 nhómbiện pháp:

 Nhóm biện pháp liên quan tới đầu vào của sản phẩm Nhóm biện pháp liên quan tới đầu ra của sản phẩm Nhóm các biện pháp khuyến khích kinh tế vĩ mô

 Nhóm các biện pháp khuyến khích mang tính thể chế, tổ chức.2.2 Xúc tiến xuất khẩu của các tổ chức hỗ trợ thương mại (TSIs)

Hoạt động XTXK của các tổ chức hỗ trợ thương mại gồm những nội dung chínhsau đây:

2.2.1 Phối hợp hoạt động xúc tiến xuất khẩu với các cơ quan chính phủ và cácdoanh nghiệp trong mạng lưới xúc tiến thương mại

TSIs là một bộ phận cấu thành mạng lưới XTXK quốc gia gồm chính phủ,các tổ chức hỗ trợ thương mại và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.Sự phối hợp của TSIs với các bộ phận còn lại được thể hiện qua việc hiệp đồng,chia sẻ trách nhiệm và cả quyền lợi XTXK Chức năng chính của TSIs là cung cấpcác dịch vụ hỗ trợ phát triển thương mại chuyên môn hoá và thuận lợi hoá thươngmại TSIs cũng tham gia hoà nhập mạng lưới thông tin quốc gia, đảm bảo phânphát và thu nhận thông tin thông suốt và hiệu quả.

2.2.2 Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, thuận lợi hoá thương mại và xúctiến xuất khẩu cho khách hàng có yêu cầu

Trang 18

Hệ thống các cơ quan hỗ trợ XK rất đa dạng, bao gồm các tổ chức và đơn vịnhà nước, các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệpdịch vụ cả nhà nước và tư nhân Mỗi đơn vị đều có lợi thế cạnh tranh dựa trên sựchuyên môn hoá cao về một hoặc một số dịch vụ hỗ trợ thương mại (nghiên cứu thịtrường, marketing XK, thông tin thương mại, dịch vụ tư vấn pháp lý, tài trợ XK,giao nhận, vận tải ngoại thương, dịch vụ mạng, dịch vụ tài chính, )TSIs cung cấpdịch vụ hỗ trợ thương mại cho các doanh nghiệp trên cơ sở chuyên môn hoá caocủa tổ chức sẽ góp phần làm giảm chi phí dịch vụ thương mại, đẩy mạnh hoạt độngXK.

2.2.3 Xây dựng năng lực chuyên môn xúc tiến xuất khẩu

Yêu cầu đối với việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp làrất lớn và rất đa dạng Trong đó nhà nước sẽ tạo môi trường và điều kiện thuận lợicho sự hình thành và phát triển TSIs, nhưng mặt khác TSIs phải nổ lực để có thểđáp ứng được nhu cầu và yêu cầu hỗ trợ của khách hàng Bản thân các tổ chức hỗtrợ XK trước hết phải nâng cao khả năng cung cấp các dịch vụ hỗ trợ chuyên sâuvới chất lượng cao và giá cả cạnh tranh cho các doanh nghiệp tham gia Xk và đảmbảo cạnh tranh trong XK

2.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu

Nhà nước có thể phối hợp với TSIs để đào tạo lực lượng lao động trong cácthể chế hỗ trợ hay cho các doanh nghiệp XK Bản thân các tổ chức có thể tự đàotạo hay cung cấp dịch vụ đào tạo độc lập

2.3 Xúc tiến xuất khẩu ở các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp là chủ thể của hoạt động XK Doanh nghiệp phải tự mình thamgia vào quá trình XK và phát triển XK Những nổ lực của doanh nghiệp trong việcđảm bảo cung cấp sản phẩm XK đáp ứng theo yêu cầu chất lượng của người mua vớigiá cả cạnh tranh và dịch vụ khách hàng hoàn hảo sẽ là chìa khoá để đảm bảo thànhcông cho doanh nghiệp Hoạt động XTXK ở doanh nghiệp được xem xét đới với 2 loạiđối tượng cụ thể.

Đối với doanh nghiệp mới tham gia XK:

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 18

Trang 19

Những doanh nghiệp mới lần đầu tham gia XK để có thể thâm nhập thị trườngquốc tế điều cẩn thiết nhất là phải tiến hành các hoạt động marketing XK sau đây:

 Nghiên cứu thị trường quốc tế để tìm kiếm các nhà nhập khẩu tiềm năng và cácphương thức bán hàng cho các nhà nhập khẩu đó Trên cơ sở đó, doanh nghiệpsẽ tìm ra được thị truờng mục tiêu và biết được các yêu cầu của thị trường mụctiêu để có các chính sách marketing phù hợp.

 Xây dựng kế hoạch và chiến lược marketing hỗn hợp thâm nhập thị trưòng XKgồm:

 Chiến lược sản phẩm – P1 ( chất lượng sản phẩm, bao bì sản phẩm, nhãnhiệu)

 Chiến lược giá cả - P2 ( tính toán giá thành và định giá cả để thị trường chấpnhận)

 Chiến lược phân phối – P3 ( công tác hậu cần và việc lựa chọn kênh phânphối)

 Chiến lược xúc tiến – P4 ( Xây dựng các chương trình quảng cáo, khuyếnmại, tham gia hội chợ, triễn lãm ở nước ngoài, đi tham quan và bán hàngthử ở nước ngoài hay xây dựng các catalogue chào hàng, )

 Đối với doanh nghiệp phát triển kinh doanh XK

Sau khi thâm nhập thành công thị trường nước ngoài và trở thành nhà XK cókinh nghiệm qua nhiều năm tham gia thị trường quốc tế, doanh nghiệp sẽ tiến hànhphát triển kinh doanh theo chiều sâu Lúc này ngoài các hoạt động marketing XK,doanh nghiệp có thể mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực khác (nghiên cứu triểnkhai đầu tư quốc tế, liên doanh hợp tác, sáng chế và phát triển công nghệ mới, đadạng hoá thị trường và sản phẩm XK, ).

3 Các thể chế thương mại toàn cầu và các tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế

Khi hoạch định chính sách thương mại các nước thường xuất phát từ lợi ích quốc giavà ý muốn chủ quan của nước mình, dẫn đến sự rời xa bản chất của thương mại quốc tế,ảnh hưởng đến sự phát triển chung của thương mại quốc tế Các thể chế thương mại trên

Trang 20

thế giới cũng như các tổ chức XTTM quốc tế hình thành đều nhằm mục đích đảm bảo chothương mại quốc tế ổn định và lành mạnh, làm động lực cho sự phát triển kinh tế thế giới.

3.1 Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

Tiền thân của WTO là tổ chức hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT).Ra đời vào năm 1948 nhằm mục tiêu thiết lập những nguyên tắc cơ bản, WTO có một hệthống luật lệ quốc tế chung điều tiết mọi hoạt động của thương mại hàng hoá hữu hình,mở đường cho sự phát triển kinh tế kể từ sau chiến tranh thế giới thứ II Tổ chức WTO rađời thay thế cho GATT có trách nhiệm điều tiết không chỉ thương mại hàng hoá ( các hiệpđịnh GATT về thương mại hàng hoá) mà cả thương mại dịch vụ (các hiệp định GATs),quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs), đầu tư có liên quan tới thương mại (TRIMs).

3.2 Trung tâm thương mại quốc tế (ITC)

Trung tâm thương mại quốc tế (ITC/UNCTAD/WTO) là đầu mối của hệ thống Liênhợp quốc về hợp tác kỹ thuật với các nước đang phát triển trong lĩnh vực xúc tiến trao đổithương mại ITC do hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) lập ra từ năm1964 Với tư cách là cơ quan điều hành của chương trình phát triển của Liên hợp quốc(UNDP), ITC có trách nhiệm thực hiện các dự án xúc tiến thương mại trung khu vực cácnước đang phát triển và các nước chuyển đổi nền kinh tế với sự tài trợ của UNDP, ITCthoã mãn yêu cầu hỗ trợ XK của các nước đang phát triển thông qua xây dựng và thựchiện các chương trình XTXK cũng như cải tiến nghiệp vụ và các kỹ năng nhập khẩu ITCcung cấp dịch vụ tư vấn, chuyên gia về thị trường XK, hỗ trợ để tạo ra các dich vụ cầnthiết cho hoạt động này ở các nước đang phát triển Đối với các nước kém phát triển nhất,ITC cung cấp miễn phí các dịch vụ này.

ITC phối hợp với các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi để thiết kếvà thực hiện các chương trình XTXK quốc gia, các dự án xúc tiến troa đổi thương mạinhằm mở rộng XK và nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của các nước này Các hoạtđộng này bao trùm sáu lĩnh vực chính dưới đây:

 Phát triển sản phẩm và thị trường

 Phát triển các dịch vụ hỗ trợ thương mại

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 20

Trang 21

 Thông tin thương mại

 Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực Quản lý mua sắm quốc tế

 Đánh giá nhu cầu và xây dựng các chương trình XTXK

 Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ và XTTM khác (phát hành các ấn phẩm về xúctiến trao đổi thương mại, phát triển XK, marketing quốc tế, mua sắm quốc tế,quản lý nguồn cung Đào tạo cán bộ ngoại thương, thông tin thương mại vàthống kê thương mại, tổ chức các diễn đàn trao đổi, thảo luận cả trên thực tế cảqua các phương tiện điện tử nhằm nâng cao và phổ biến tri thức về XTTM, ) Phối hợp với các tổ chức khác (ITC phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức

năng thuộc hệ thống tổ chức Liên hợp quốc về kinh tế thương mại như hội nghịcủa Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), tổ chức nônglương thuộc liên hợp quốc (FAO) Tổ chức phát triển công nghiệp thuộc Liênhợp quốc (UNIDO) và các tổ chức khác của Liên hợp quốc, các nhân hàng pháttriển khu vực và các tổ chức liên chính phủ không thuộc Liên hợp quốc, các tổchức phi chính phủ và các định chế thương mại khác

3.3 Phòng thương mại quốc tế (ICC)

Được thành lập năm 1919, hiện nay số thành viên của phòng thương mại quốc tế ICC đã lên tới hàng ngàn doanh nghiệp và hiệp hội ở 130 nước trên thế giới ICC lá tổchứuc của giới kinh doanh thế giới, là cơ quan đậi diện duy nhất cho các doanh nghiệptrên thế giới đối thoại với chính phủ các nước và các tổ chức công quyền quốc tế về tất cảcác lĩnh vực ở khắp mọi nơi Nhiệm vụ của ICC là XTTM và đầu tư quốc tế và xúc tiếnnền kinh tế thị truờng tự do.

-ICC thiết lập các quy tắc điều chỉnh trao đổi thương mại quốc tế Do các thành viêncủa ICC là những công ty và hiệp hội hoạt động kinh doanh quốc tế, ICC có quyền lực tốicao trong việc đưa ra các quy tắc chi phối kinh doanh vượt biên giới quốc gia Việc ápdụng các quy tắc của ICC là hoàn toàn tự nguyện, nhưng nhờ những ưu thế đặc biệt mà

Trang 22

những nguyên tắc này vẫn chi phối hàng ngàn vụ giao dịch quốc tế mỗi ngày và trở thànhmột bộ phận không thể thiếu của thương mại quốc tế.

ICC cung cấp các dịch vụ kỹ thuật chủ yếu mà trước hết là dịch vụ trọng tài ngaòithương do hội đồng trọng tài quốc tế ICC - tổ chức trọng tài đứng đầu thế giới cung cấp.

ICC cung cấp các dịch vụ tư vấn pháp lý cao nhất cho Liên hợp quốc và những cơquan chuyên môn của UN.

Các uỷ ban quốc gia của ICC hiện có mặt ở hầu hết các thủ đô lớn trên thế giới, phốihợp với các hội viên của ICC ở các nước này đối thoại với chính phủ về vị trí, vai trò vànhững yêu cầu của công đồng kinh doanh theo lập trưởng quan điểm của ICC.

3.4 Các tổ chức hỗ trợ thương mại quốc tế khác

Những tổ chức liên chính phủ có thể kể đến là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), ngân hàngthế giới (WB), tổ chức phát triển công nghiệp của liên hợp quốc (UNIDO), tổ chức nônglương của Liên hợp quốc (FAO), tổ chức phát triển kinh tế (OECD), các liên minh kinhtế, các khu thương mại tự do, các tổ chức phi chính phủ các công ty tư vấn, công tymarketing, các hiệp hội ngành hàng quốc tế, Những tổ chức này cũng đã góp phầnkhông nhỏ trong thuận lợi hoá thương mại quốc tế và đảm bảo sự phát triển ổn định củathương mại quốc tế trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thế giới và nâng cao phúc lợi chonhân loại.

4 Thực tiễn xúc tiến xuất khẩu của một số nước trên thế giới

4.1.Nhật Bản

4.1.1 Nhu cầu xúc tiến xuất khẩu ở Nhật Bản

Ngoại thương Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ II (1945-1949) chưaphát triển do cơ sở kinh tế bị tàn phá nặng nề và chịu sự giám sát ngặt nghèo của Ban chỉhuy quân Đồng Minh (GHQ) Yêu cầu cấp thiết đối với chính phủ Nhật lúc bấy giờ làphải thực hiện XTXK để thoã mãn nhu cầu ngoại tệ mạnh cho việc xây dựng và phát triểnnề kinh tế độc lập, tự chủ Từ tháng 2/1950 trở đi (sau khi không còn sự giám sát củaGHQ) chính phủ Nhật đã tăng cường hệ thống pháp luật về ngoại thương theo hướng tựdo XK và nới lỏng quản lý nhập khẩu Đồng thời, một loạt các chương trình XTXK đặcSVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 22

Trang 23

biệt đã được thực hiện trong thời gian 1950-1960 như cải thiện các hoạt động hỗ trợ XK,khuyến khích đặc biệt thông qua hệ thống thuế, tài chính bảo hiểm và kiểm tra XK; Xúctiến thiết kế mẫu mã sản phẩm ; Xúc tiến hệ thống quản lý thương mại bảo đảm trật tự vàcông bằng trong công tác XK, Chính phủ cũng có các chính sách khuyến khích khu vựckinh tế tư nhân đẩy mạnh XK Chính khu vực này đã đóng góp phần quyết định vào thànhquả hoạt động XK của Nhật Bản.

Đi đôi với việc thực hiện XTXK ở trong nước, chính phủ Nhật Bản đã đẩy mạnhcác hoạt động XTXK ở nước ngoài Mở các cơ quan đại diện của chính phủ ở nước ngaòi.Tổ chức các cuộc triễn lãm và tham gia vào hội chợ thương mại ở nước ngoài, thành lậpcơ quan ngiên cứu thị trường nước ngoài Thành lập JETRO, một tổ chức chuyên môncủa chính phủ Nhật Bản để thực thi chính sách thương mại XTXK.

4.1.2 Tổ chức ngoại thương Nhật Bản (JETRO)

Tổ chức ngoại thương Nhật Bản – JETRO là tổ chức phi lợi nhuận của chính phủ.Được thành lập năm 1958 trên cơ sở hợp nhất và cơ cấu lại từ tổ chức khôi phục ngaọithương Nhật Bản (1954), hội đồng hoà giải thương mại Nhật Bản (1953), hội đồng ngoạithương Nhật Bản (1952) và tổ chức nghiên cứu XK Nhật Bản (1951), JETRO là cơ quanchính thức nhà nước thực thi chính sách thương mại của Nhật Bản với nước ngoài vớinhiệm vụ chính là XTXK Sau 50 năm hoạt động trong lĩnh vực XTTM và đầu tư JETROđã phát triển thành một hệ thống tổ chức hoàn chỉnh và hiện đại Có trụ sở chính ở Tokyo,văn phòng ở Osaka và 35 văn phòng khá trên lãnh thổ Nhật bản cũng như 80 văn phòngđại điện ở 58 nước trên thế giới trong đó có Việt Nam.

Trang 24

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 24

Các kiểm toán viên

Văn phòng kiểm toán nội bộ

Phó giám đốc quản lý

Trụ sở chínhcủa JETRO ởTokyo

JETRO Osaka

Văn phòng hỗtrợ ERIA

Hiệp hội cácnướcđangphát triển

Phòng quốc tế Phòng nội bộ

Phòng dịch vụkinh doanh

Phòng nghiên cứuquốc tế

Phòng kế hoạch

Phòng đầu tư NhậtBản (trung tâm hỗtrợ đầu tư kinhdoanh Nhật Bản)

phòng XTXK vàphòng nôngnghiệp

Phòng hỗ trợ kinh doanhquốc tế và phòng tài sảnsở hữu trí tuệ

Phòng kế hoạchnghiên cứu

Phòng XTTMPhòng công nghệ vàkỹ thuật

Phòng hơp tác kinh tếthương mại

Phòng xúc tiếnnghiên cứu

Trung tâm đào tạo khu vực

Trung tâm đào tạo pháttriển

Trung tâm đào tạo họcthuật

Thư viện

Phong đào tạo và traođổi quốc tế

Trang 25

Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức của JETRO

Nhiệm vụ chính của JETRO là: Cung cấp thông tin thương mại

 Tổ chức hội chợ và tham gia các hội chợ thương mại quốc tế

 Cung cấp các dịch vụ tư vấn thương mại và đầu tư cho các doanh nghiệp vừavà nhỏ, hỏi đáp các vấn đề về tài chính.

 Xuất bản các tờ tin thương mại hằng ngày, các báo cáo kinh tế và các báo cáovề thị trường nước ngoài, phát hành các ấn phẩm và các tờ rơi giới thiệu cácsản phẩm và các ngành nghề Nhật Bản.

 Xây dựng thư viện JETRO với các loại sách, tư liệu, tài liệu và dữ liệu phongphú về tình hình kinh tế, thương mại và thị trường trong nước và quốc tế phụcvụ tốt cho các doanh nghiệp.

 JETRO xây dựng nhà thiết kế Nhật Bản và hỗ trợ đào tạo các nhà tạo mẫu đểXTXK các sản phẩm mới của Nhật Bản.

4.1.3 Các biện pháp chính sách xúc tiến xuất khẩu của chính phủ Nhật Bản Hỗ trợ về thuế và tài chính của chính phủ Nhật bản:

Ngân hàng xuất nhập khẩu của Nhật Bản được tổ chức với nhiệm vụ duy nhất là hổtrợ tài chính cho xuất nhập khẩu của các tổ chức tài chính tư nhân Nhật Bản.

Ngân hàng XNK Nhật Bản có thể tài trợ hoặc phối hợp với các ngân hàng tư nhânkhác đồng tài trợ cho các hoạt động liên quan đến XK cần các nguồn vốn đặc biệt (hỗ trợ tài chính cho các XK phương tiện vận tải, máy công nghiệp; chiết khấu chocác tổ chức tài chính; cho các chính phủ và công ty nước ngoài vay tiền để nhậpkhẩu hàng hoá của Nhật Bản, ) Hệ thống giảm thuế thu nhập từ XK được xâydựng thành hệ thống thuế XTXK (đã bị xoá bỏ khi Nhật Bản gia nhập GATT năm1964)

 Hệ thống bảo hiểm XK của cính phủ Nhật Bản:

Mục đích của bảo hiểm XK là đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của hoạt độngXK và các thương vụ khác với nước ngoài thông qua việc bảo hiểm những rủi romà các bảo hiểm thông thường không thể bảo hiểm được.

Trang 26

Chính phủ Nhật Bản trực tiếp bão lãnh hệ thống bảo hiểm này và mở một tài khoảnđặc biệt cho hoạt động bảo hiểm XK Hệ thống bảo hiểm này được thành lập năm1950 theo luật bảo hiểm tín dụng XK (bao gồm : bảo hiểm thông thường, bảo hiểmthay đổi giái XK, bảo hiểm vận chuyển hàng hóa, bảo hiểm thay đổi tỷ giá hốiđoái, bảo hiểm thanh toán XK, bảo hiểm vận chuyển hàng hoá XK và bảo hiểmquảng cáo ở nước ngoài.

 Hệ thống kiểm tra XK:

Hệ thống kiểm tra XK đã đóng góp rất lớn vào việc cải thiện hình ảnh và chấtlượng hàng XK Nhật Bản Được thành lập theo luật quản lý hàng XK thực hiện từtháng 10/1948 và sau đó theo luật kiểm tra XK sửa đổi có hiệu lực từ tháng 2/1958(huỷ bỏ vào tháng 4/1997) Hệ thống kiểm tra XK bao gồm 37 cơ quan kiểm tra cóthầm quyền, tiến hành các hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm tra đónggói bao bì, kiểm tra nguyên liệu để chế tạo sản phẩm và kiểm tra quá trình sảnxuất.

 Xúc tiến thiết kế sản phẩm XK:

Ra đời vào tháng 5/1959 , ban thiết kế thuộc bộ nhoại thương và công nghiệp NhậtBản – MITI đã phối hợp với hiệp hội xúc tiến kiểu dáng công nghiệp Nhật Bảntriển khai thực hiện các chương trình xúc tiến thiết kế sản phẩm cho XK bao gồm :Chương trình kiểm tra thiết kế nhằm hạn chế nạn ăn cắp bản quyền thiết kế,chương trình triễn lãm thiết kế hàng XK Nhật Bản, các chương trình XTXK hànghoá kiểu dáng đẹp,

 Kết quả, từ năm 1950 đến năm 1960 XK của Nhật Bản đã tăng lên từ 820 triệuUSD lên hơn 4 tỷ USD, tức là tăng lên 5 lần trong vòng một thập kỉ Các hoạt độngXTXK tiếp tục được tăng cường trong thập kỉ 60 đã đưa kim ngạch XK đạt 19,3 tỷUSD năm 1970, gấp 4,82 lầ mức XK đạt được trong năm 1960.

4.2 Hàn Quốc

4.2.1 Nhu cầu xúc tiến xuất khẩu ở Hàn Quốc

Sau cuộc chiến tranh Triều Tiên, nền tảng công nghiệp vốn đã yếu kém của Hàn Quốcđã bị phá huỷ gần như hoàn toàn Cũng như hầu hết các nước đang phát triển khi mới bắttay vào công cuộc phát triển kinh tế, chính sách công nghiệp hoá của Hàn Quốc chú trọngSVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 26

Trang 27

vào thay thế Nhập khẩu Tuy nhiên chíhn sách này đã bộc lộ những mâu thuân về chất:Thị trường trong nước thì nhỏ bé mà nhu cầu về vốn cho các dự án đầu tư công nghiệp lạirất lớn Khoảng cách giữa đầu tư và tiết kiệm chủ yếu đựơc bù đắp bởi viện trợ nướcngoài Nguồn ngoại tệ quan trọng nhất để Hàn Quốc nhập khẩu là do Mỹ viện trợ.

Sang những năm 60 do My thực hiện cát giảm các khoản viện trợ đã buộc chính phủHàn Quốc phải tìm nguồn ngoại tệ khác để thay thế Chính vì vậy chính phủ Hàn Quốcbuộc phải chuyển chính sách thương mại từ thay thế nhập khẩu sang XTXK Chính sáchnày dựa trên những lợi thế của nền kinh tế Hàn Quốc là ngành công nghiệp nhẹ phát triển,có lực lượng lao động khá dồi dào và được đào tạo tốt.

4.2.2 Những biện pháp chính sách và thành tựu xúc tiến xuất khẩu của chính phủ Hànquốc

Những biện pháp kinh tế vĩ mô bao gồm các biện pháp chính sách tỷ giá hối đoái, tựdo hoá thương mại, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài,

Cải cách đầu tiên của Hàn Quốc là “thực tế hoá” tỷ giá hối đoái (phá giá đồng won chỉcòn một nửa so với mức tỷ giá được định quá cao trong thời kì trước) Tíêp theo là cảicách về tài chính nhằm tăng lãi suất tiền gửi chính thức từ 11% lên 30% trong năm 1965.Năm 1967, các nhà hoạch định chính sách đưa ra cái gọi là hệ thống doanh mục khôngcần cấp giấy phép nhập khẩu, đây là một bước lớn hướng tới một chế độ tự do hoá thươngmại.

Thời kì này chính phủ cũng bắt đầu khuyến khích đầu tư nước ngoài Các cải cách vềgiá cả đã được thực hiện để huy động tiền tiết kiệm trong nước và đẩy mạnh hoạt độngXK.

Trang 28

Các nhà XK có thể dễ dàng đạt được các khoản tín dụng cho Xk với lãi suất ưu đãi (thấphơn 0.2% sơ với lãi suất cho vay)

 Thành lập quỹ xúc tiến công nghiệp XK (1964-1969) Hệ thống bảo hiểm XK (1969)

 Các nhà XK được phép áp dụng các biện pháp trích khấu hao đặc biệt chotài sản cố định của mình (xoá bỏ năm 1975)

 Những khuyến khích về mặt thể chế tổ chức: Ban hành luật xúc tiến các ngành công nghiệp XK

 Hình thành nên tổ chức XTTM và đầu tư Hàn Quốc _KOTRA (1962) Những khuyến khích khác :

Ngoài các biên pháp trên chính phủ Hàn Quốc còn áp dụng các biện pháp khác nhưkết hợp xuất nhập khẩu, hệ thống bùđắp hao hụt và thậm chí cả trợ cấp XK trực tiếp, đểthực hiện đẩy mạnh XK

 Những thành tưu của XTXK ở Hàn Quốc:

Trong thập kỉ 50, mức tăng trưởng của Hàn Quốc hằng năm chỉ đạt mức 4% Nhưngtừ sau khi bắt đầu thực hiện XTXK tăng trưởng XK danh nghĩa đã nhanh hơn gấp 2 lần,đạt mức trung bình 9,8% năm Trong thời kỳ 1963-1969 tốc độ tăng trưởng hằng năm đạt35%, chủ yếu do tăng XK các mặt hàng công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động như dệtmay, giày dép, dụng cụ thể thao,

3.1 Thái Lan

Nhờ kiên trì thực hiện XTXK và tự do hoá thương mại, trong hơn 40 năm qua, kimngạch XK của Thái Lan đã tăng từ 193 triệu USD năm 1957 lên 62 tỷ USD năm 2000, tứclà tăng gấp hơn 320 lần Chính sự phát triển XK ngoạn mục này đã góp phân vào sự pháttriển kinh tế năng động của Thái Lan cho tới trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng 1997.

Cục XTXK Thái Lan (DEP) thành lập vào năm 1952 đã có những đóng góp quantrọng vào sự tăng trưởng nhanh của kim ngạch XK của đất nước này, DEP hiện có 57 vănphòng cả ở trong và ngoài nước, với số lượng cán bộ nhân viên là 644 người.

Cơ cấu tổ chức của cục XTXK Thái Lan:

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 28

Trang 29

Hình 1.5 Cơ cấu tổ chức của DEP(cục XTXK Thái Lan)

Hoạt động chính của DEP là:

 Dịch vụ thông tin thương mại:

DEP cung cấp các thông tin về thị trường về sản phẩm về khách hàng nhập khẩucho các doanh nghiệp theo yêu cầu Cung cấp các số liệu thống kê thương mại trên mạng.Xây dựng mục tin nhanh về XK trên mạng, các trang web thương mại.

 Phát triển nguồn nhân lực cho XK:

DEP tổ chức các cuộc hội thảo về thương mại quốc tế cho các quan chức chính phủvà giới kinh doanh tư nhân Mở các lớp đào tạo cơ bản và nâng cao về XK, về phát triểnsản phẩm, phát triển thị trường cho các đối tượng liên quan Thuê đội ngũ cán bộ giảngdạy là các chuyên gia cả ở trong và ngoài nước tham gia các chương trình đào tạo.

 Phát triển XK:

Marketing ngoaị thương

Phát triển XK

Xúc tiến XK

Phòngpháttriển thị

Trungtâm TMThái Lan

Viện nghiêncứu TM quốc

Trung tâmthông tin TM

quốc tế

Phòng kếhoạch hoá

Phòngquảng cáovà công cán

TMPhòng dịch

vụ XKPhòng hoạtđộng nội địa

Phòng hoạtđộng quốc tế

Phòng TMkhu vực Thái

Trang 30

DEP tổ chức các cuộc thi và trao phần thưởng về những thiết kế mẫu mã bao bì,đóng gói sản phẩm Tư vấn thiết kế mẫu mã sản phẩm Tổ chức các phòng trưng bày giớithiệu sản phẩm mới, cập nhật thông tin về xu thế phát triển sản phẩm Xây dựng hồ sơ cácnhà thiết kế, phát triển sản phẩm,

 Các dịch vụ chuyên môn:

Tổ chức các hội chợ thương mại trong nước và tham gia các hội chợ thượng mại ởnước ngoài Mời các đoàn nước ngoài vào tham quan và mua hàng Tổ chức cho các đoànra nước ngoài khảo sát và bán hàng Tiến hành các hoạt động tuyên truyền quảng cáonhằm mục tiêu XK; đảm nhận vai trò cầu nối giữa các nhà XK và khách hang nước ngoài.

 Kinh phí của DEP:

Kinh phí của DEP được hình thành từ 3 nguồn:

 Ngân sách nhà nước: hằng năm DEP được phân bổ một khoản kinh phí nhất địnhtừ ngân sách nhà nước cho sự vận hành của cơ quan DEP.

 Quỹ XTTM quốc tế: Quỹ này được hình thành từ việc thu 0,5% trị giá xuất khẩunăm 1981, lại thu tiếp 0,5% trị giá nhập khẩu CIF năm 1990 Quỹ được dùng để hỗtrợ các hoạt động : thu thập và xử lý thông tin thương mại; đào tạo cán bộ và cảitiến mẫu mã sảm phẩm, tổ chức hoặc tham dự các hội chợ triễn lãm, mời và cử cácđoàn vào và ra từ nước ngoài và các hoạt động khác.

 Quỹ đóng góp của khu vực tư nhân.3.2 Bài học kinh nghiệm:

- Cần tiếp cận XTXK với nghĩa tổng quát là chiến lược phát triển kinh tế hướng vềxuất khẩu:

Trên thực tế, XK đã chứng tỏ là nền tảng để phát triển kinh tế Nhưng lâunay, việc phát triển XK thường không được giải quyết ở tầm quốc gia, ớ các quyđịnh liên kết và những vấn đề đa khu vực Việc hình thành chiến lược XK quốc giathường được giao phó cho bộ thương mại hay các tổ chức XTTM, chỉ có sự thamgia tối thiểu của các bộ kinh tế chủ chốt và thiếu sự tham gia của cộng đồng kinhdoanh Để khắc phục tình trạng này và đảm bảo thành công cho một chiến lượcXK quốc gia, trước hết phải thay đổi cách nhìn đối với XK Điều này có nghĩa làXK phải được đặt đúng vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế củaSVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 30

Trang 31

một quốc gia với trách nhiệm thuộc về nhiều bộ, ngành giới kinh doanh chứ khôngchỉ là bộ quản lý chuyên ngành.

Sự thành công của chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại của Hàn Quốc,Nhật Bản trước đây là thực tế sinh động chứng minh tính đúng đắn cho cách tiếpcận này.

Chiến lược phát triển XK phải được chuẩn bị kỹ lưỡng với sự tham gia tíchcực của mọi đối tác liên quan: Nhà nước, các TSIs và các doanh nghiệp.

Kinh nghiệm thực tiễn XTXK của các nước cho thấy rằng một chiến lược XK quốcgia thành công phải:

Có sự tham gia tích cực và hiệu quả của bộ kinh tế, bộ tài chính, ngân hàngtrung ương, bộ công nghiệp, bộ nông nghiệp, và các nhà xuất khẩu có nhiều kinhnghiệm

Có sự liên kết vững chắc với chiến lựơc phát triển kinh tế của quốc gia, đặcbiệt là mối liên kết trực tiếp với chiến lược đầu tư và chiến lược công nghiệp củaquốc gia đó.

Phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế và thị truờng thế giới.

Trong khâu tổ chức thực hiện chiến lược XK quốc gia, các nước hoặc chú trọngđến việc thành lập một cơ quan điều phối quốc gia hoặc hình thành một tổ chức kỹthuật chuyên môn đảm bảo liên kết trực tiếp các cơ quan thương mại với các cơquan khoa học kỹ thuật,

Trong điều kiện nguồn lực quốc gia là có hạn, phải xác định đúng đắn mộtsố ngành công nghiệp XK chiến lược và tập trung mọi nỗ lực của đất nước để pháttriển các ngành này Kinh nghiệm của các nước đã chỉ ra rằng một chiến lược XKthành công thường do: Lựa chọn đúng những ngành XK mà đất nước có lợi thế sosánh; làm tốt công tác dự báo thị trường; kế hoạch và chiến lược XK được điềuchỉnh hàng năm phù hợp Ví dự như: Nhật Bản và Hàn Quốc đã chọn ngành dệtmay làm xuất phát điểm của mình sau đó tiến tới phát triển các sản phẩm côngnghiệp chế tạo ô tô, điện tử như ngày nay.

Chìa khoá để XK thành công là luôn có sức cạnh tranh: Trong điều kiện môitrường kinh doanh quốc tế ngày càng trở nên toàn cầu hoá, nếu một nền kinh tế,

Trang 32

một doanh nghiệp không duy trì được sức cạnh tranh thì khó có thể tồn tại và pháttriển Điều này khác với chính sách bảo hộ một chiều, khi mà các nhà nước thựchiện chiến lược phát triển thay thế hàng nhập khẩu Có thể nói thách thức lớn nhấtđối với các nước đang phát triển và chuyển đổi nền kinh tế là cạnh tranh XK yếucả ở cấp độ nền kinh tế, các doanh nghiệp và các hàng hoá, dịch vụ XK Trướcthách thức này, chính phủ và các tổ chức phát triển XK, các doanh nghiệp cần phảitập trung mọi nổ lực để đổi mới, nâng cấp năng lực công nghệ, phát huy sáng kiến,cải tiến kỹ thuật, không ngừng trao dồi kiến thức, kỹ năng quản lý, để nâng caonăng lực cạnh tranh, đảm bảo cho XK thành công

Ngoài ra cũng cần tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế để nâng cao năng lực công nghệtức là nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế Các tổ chức của liên hiệp quốc nhưUNIDO, UNDP, tổ chức thương mại thế giứoi, ITC, các tổ chức XTTM các nướcnhư JETRO, KOTRA, trong chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đều đề cập tới hỗtrợ, hợp tác và chia xẻ công nghệ với các nước đang phát triển

- Sự thành công của XTXK của một nước phụ thuộc vào điều kiện khách quan củamôi trường kinh doanh quốc tế:

Một yếu tố khách quan hết sức quan trọng có ảnh hưởng đến sự thành công củaviệc thực hiện XTXK ở một quốc gia, đó là yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế.Môi trường kinh doanh quốc tế có thể tạo thuận lợi hay gây rất nhiều khó khăntrong việc thực hiện XTXK của mỗi quốc gia Ví dụ nền kinh tế thế giới đang ởtrong giai đoạn khủng hoảng về nguyên liệu, lương thực và tiền tệ như hiện nay,thì tất yếu sẽ làm giảm sức mua của người tiêu dùng, tình trạng lạm phát tăng lêncó tác động rất lớn tới việc tăng XK của một nước Sở dĩ Nhật bản và Hàn Quốcthành công trong XTXK những năm 50 đến 70 cũng một phần do các đối tácthương mại của họ( chủ yếu là Mỹ) không hạn chế nhập khẩu từ các nước.

- Các biện pháp khuyến khích của chính phủ:

Thực tiễn XTXK của Nhật bản và Hàn quốc cho thấy vào thời kì thực hiệncông nghiệp hoá hướng ngoại cho thấy cần phải có những biện pháp chính sáchkhuyến khích XK để mang lại thành công cho sự phát triển kinh tế Bảng tóm tắtnhững biện pháp khuyến khích xuất khẩu ở Đông và Đông Nam Á:

Loại chương trình khuyến khích xuấtkhẩu

Các chính sách cụ thể

Các biện pháp khuyến khích liên quan Miễn thuế và thuế quan, hoàn trả thuếSVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 32

Trang 33

đến đầu vào đầu vào NK

Trợ cấp cho hao hụt được phép

Giảm giá đối với đầu vào là dịch vụcông ích

Khấu hao nhanh

Giảm lãi suất, tiếp cận và ưu đãi tíndụng.

Các biện pháp khuyến khích liên quanđến đầu ra

Ưu đãi các khoẻn vay dùng cho sản xuấtMiễn hoặc hoàn trả thuế trong nướcCho phép quyền nhập khẩu gắn với XKTín dụng XK Ưu tiên vay ngoại tệTrợ cấp bảo hiểm, vận chuyển hàng hoá.Trợ cấp XK trực tiếp

Các biện pháp khuyến khích kinh tế vĩmô

Chính sách hối đoái

Chính sách tự do hoá thương mại

Các chính sách đầu tư trực tiếp nướcngoài

Các biện pháp khuyến khích mang tínhthể chế, tổ chức

Khu chế xuất

Trung tâm thương mại

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng

Hình 1.6 Khuyến khích XK ở Đông và Đông Nam Á

- Xây dựng một cơ cấu thiết chế xúc tiến xuất khẩu phù hợp:

Kinh nghiệm thực tế của các nước đã chỉ ra rằng, muốn thực hiện chiến lượcphát triển kinh tế hướng về XK, cần phải thành lập một tổ chức XTXK quốc giaphù hợp trong hệ thống mạng lưới các tổ chức hỗ trợ thương mại của quốc gia Khinghiên cứu các tổ chức XTTM Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan có thế thấy rằng têntuổi của JETRO, KOTRA, DEP đã đi liền với thành công trong XK của các nướcđó Đắc biệt là các TPOs( các tổ chức xúc tiến thương mại) đều là những tổ chứccủa chính phủ chứ không phải là của khu vực tư nhân Lý giải cho vấn đề này nhưsau:

 Trước hết, là vì các TPOs này được thành lập để xúc tiến các chính sáchthương mại quốc gia nhằm đạt được các mục tiêu của chiến lược phát triểnkinh tế và giải quyết vấn đề lợi ích quốc gia.

 Với tư cách là tổ chức của chính phủ thực hiện các chức năng nhiệm vụvủa tổ chức để đẩy mạnh XK của đất nước TPOs được nhà nước tạo mọi

Trang 34

điều kiện và trang bị các nguồn lực cần thiết cho hoạt động XTXK Điềunày khác với các tổ chức tư nhân phải tự tìm kiếm và khai thác các nguồnlực cần thiết

 Với tư cách là tổ chức của chính phủ, các hoạt động tham gia thực hiệnchiến lược quốc gia đều có thế nhận được sự khuyến khích hỗ trợ của tổchức xuc tiến chính phủ Kinh phí cho sự vận hành và hoạt động của tổchức này rất lớn và chủ yếu do ngân sách nhà nước tài trợ Trong khi cáchoạt động của tư nhân phải có thu, dựa vào việc cung cấp dịch vụ có phímà không phải người hưởng dịch vụ nào cũng có khả năng chi trả.

 Một tổ chức XTXK quốc gia của chính phủ sẽ điều phối dễ dàng và hiệuquả các hoạt động trong mạng lưới XTTM so với một tổ chức không phảicủa chính phủ Đặc biệt trong điều kiện như Việt Nam hiện nay chưa cómột hệ thống hoàn thiện các tổ chức XTTM.

Bên cạnh các tổ chức XTXK cấp quốc gia của chính phủ còn có các tổ chứcXK chuyên môn khác của cả nhà nước và tư nhân hình thành lên một cơ cấu thiếtchế XTXK của đất nước Một cơ cấu thiết chế XTXK của Việt Nam có thể gồmcục XTTM; các tổ chức hỗ trợ chuyên môn khác như các tổ chức tài chính, ngânhàng, bảo hiểm XK, các tổ chức vận chuyển, kiểm tra chất lượng, các viện nghiêncứu, các hiệp hội XK, các phòng thương mại,

- Muốn thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu phải đào tạo tốt nguồn nhân lực cho hoạtđộng này:

Kinh nghiệm thành công của các nước Nhật Bản hay Hàn Quốc vào những năm50 hay 60 của thế kỉ XX cho thấy rằng nguồn nhân lực được giáo dục và đào tạotốt là yếu tố có vai trò quyết định nhất Trong điều kiện đất đai có hạn, nghèo về tàinguyên thiên nhiên mà chính phủ của hai nước này đã sớm có chiến lược phát triểncon người, thực hiện các biện pháp chính sách khuyến khích giáo dục và đào tạođúng đắn Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tự chủ về trình độ quản lý vàcông nghệ của một quốc gia

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 34

Trang 35

Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất khẩu của chính phủ trên địa bànthành phố Đà Nẵng

1 Khái quát tình hình xuất khẩu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2007

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ 9 tháng đầu năm 2007 đạt 568,1 triệuUSD, chiếm 75% so với kế hoạch, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2006 Cả năm 2007đạt 757,0 triệu USD đạt 100% KH, tăng 23% so với năm 2006 Trong đó xuất khẩu hànghoá đạt 361,1 triệu USD, đạt 78,2% KH, tăng 28,7% so với cùng kỳ năm 2006 Cả năm2007 đạt 462 triệu USD, đạt 100% KH, tăng 19,9% so với năm 2006, chiếm tỷ trợng 61%tổng kim ngạch XK Xuất khẩu dịch vụ 9 tháng đạt 207 triệu USD đạt 70,2% KH, tăng12,3% so với cùng kỳ năm 2006 Cả năm đạt 293 triệu USD, đạt 100% KH, tăng 28,3%,chiếm tỷ trọng 39% (xuất khẩu dịch vụ bao gồm: kiều hối, thu đổi ngoại tệ, du lịch, cungứng tàu biển, bán hàng miễn thuế, tạm nhập tái xuất, )

Họat động XK của khối doanh nghiệp: Có thay đổi so với các năm trước, đặc biệt là khối

DN địa phương tốc độ tăng kim ngạch khá hơn so với Dn trung ương và doanh nghiệpđầu tư nước ngoài.

Doanh nghiệp địa phương 9 tháng đầu đạt 119,6% triệu USD đạt 95,7% kế hoạch,tăng 50,8% so với cùng ký năm trước Cả năm đạt 154,5 triệu USD đạt 123,6% KH, tăng37,3% so với năm 2006.

Doanh nghiệp trung ương 9 tháng đạt 136,5 triệu USD đạt 71,5 % KH, tăng 17,9% Cả năm đạt 169,5 triệu USD đạt 88,7% KH, tăng 2,6% so với năm 2006.

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 9 tháng đạt 105 triệu USD, đạt 71,9% KH,tăng 22,9% Cả năm đạt 138 triệu USD, đạt 94,5% KH, tăng 28,3% so với năm 2006.

Kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng chủ yếu:

+ Hàng CN-TTCN: Năm 2007 đạt 367,04 triệu USD, tăng 20,4% là do hàng may mặctăng 32%, đồ chơi trẻ em tăng 57,6%%, thủ công mỹ nghệ tăng 20,5%, linh kiện điện tử,phụ tùng điện tử, mô tơ điện tử tăng 50% ( 10 triệu USD), săm lốp tăng 64%, thực phẩmăn nhanh tăng 20%, XK sắt thép tăng lên 315,2% và có thêm nhiều sản phẩm xuất khẩu

Trang 36

mới như : đĩa ĐV, hàng điện tử, thiết bị xe ôtô, lọc gió, lọc dầu ôtô, máy đếm tiền, cầncâu cá, dụng cụ thể thao, giấy các loại,

Tuy nhiên cũng có nhiều mặt hàng có mức độ tăng trưởng chậm như nguyên liệu maygiảm 49,5%, XK giày da các loại giảm

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu năm 2007:

+ Thuỷ sản đông lạnh đạt 20,5 ngàn tấn, đạt 96% kế hoạch Gía trị đạt 78 triệu USD, đạt92 % kế hoạch giảm 3 % so với cùng kỳ năm trước.

+ Hàng may mặc đạt 25 triệu sản phẩm, đạt 100 % kế hoạch, bằng 100% về số lượng, giátrị đạt 141,4 triệu USD, đạt 101% kế hoạch, tăng 27,1%.

+ Giày da đạt 3 triệu đôi đạt 81,1% kế hoạch Gía trị đạt 21 triệu USD, bằng 70 % kếhoạch, tăng 0,4% so với năm 2006.

+ Hàng thủ công mỹ nghệ và đồ gỗ gia dụng đạt 34,7 triệu USD, đạt 123,9% kế hoạch,tăng 34% so với cùng lý năm trước.

+ Cà phê đạt 53 triệu USD, đạt 151,4% kế hoạch, tăng 42,2%.

Thị trường xuất khẩu:

Các doanh nghiệp thành phố đã mở rộng thị trường ra 93 quốc gia và vùng lãnhthổ Châu Á tăng 10% trong đó Đông Bắc Á tăng 18%, Đông Nam Á giảm 12%, Tây Ávà Trung Đông giảm 16%, Châu Âu tăng 36%; Châu Mỹ tăng 57% ( Mỹ tăng 53%, Nammỹ tăng 286%, Trung Mỹ tăng 32%) Châu Úc giảm 40% và Châu phi giảm 26%.

Như vậy các thị trường chính và truyền thống vẫn giữ được mức tăng trưởng khá, cơ cấuthị trường vẫn ổn định theo hướng tích cực.

Châu Âu

Châu M?

Châu Úc, Phi và các vùnglãnh th? khác

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 36

Trang 37

Hình 2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2007

Công tác quy hoạch, xây dựng cơ bản và đầu tư phát triển hạ tầng:

Đã triển khai thực hiện quy hoạch hệ thống mạng lưới các cửa hàng kinh doanh khíđốt hoá lỏng, hoàn thành đề án nghiên cứu phố đi bộ, mua sắm chợ đêm Đối với quyhoạch tổng thể thương mại-dịch vụ trên địa bàn thành phố, văn phòng UBND thành phốđã có văn bản số 2421/VP-KTN ngày 24/8/2007 tạm dừng việc phê duyệt đề cương quyhoạch các ngành dịch vụ.

Hoàn thành 3 dự án cơ hội của ngành ( Chợ Cồn, chợ Hàn, siêu thị Bắc Mĩ An,trung tâm thương mại Hoà Minh, trung tâm thương mại Hoà Cầm).

Hoàn thành công trình trung tâm hội chợ triển lãm Đà Nẵng, đã tổ chức hội chợquốc tế hành lang kinh tế Đông Tây – Đà Nẵng 2007.

Hoàn thành dự án cổng giao tiếp thương mại điện tử Hiện nay đã đề nghị trungtâm công nghệ phần mềm Đà Nẵng (Softech) chỉnh sửa lại giao diện và bổ sung, sửa đổimột số nội dung tại cổng giao tiếp.

Đã và đang triển khai việc chuẩn bị đầu tư 2 dự án: Nâng cấp mở rộng chợ hàn vàđầu tư xây dựng chợ Cồn.

Công tác xúc tiến thương mại, xuất khẩu, phát triển thị trường và hội nhập kinh tế quốctế:

Tổ chức và phối hợp tổ chức thành công các hội chợ: Hội chợ Xuân Bính Tuất2007, Hội chợ triển lãm giao lưu kinh tế Việt Nam- Lào- Thái Lan, triễn lãm quốc tếVietbuild 2007, hội chợ made in Vietnam- Đà Nẵng 2007, hội chợ triễn lãm thương mạidu lịch miền trung tây nguyên 2007, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao 2007, hội chợgiống cây trồng, vật nuôi và máy thiết bị phục vụ cho nông nghiệp, hội chợ quốc tế hànhlang kinh tế Đông Tây, tham dự hội chợ tại Khỏn Kèn ( Thái Lan) đã giúp cho các doanhnghiệp tiếp cận được nhiều với các đối tác trong việc đầu tư buôn bán và xuất khẩu cácmặt hàng lợi thế.

Các hoạt động xúc tiến thương mại như:XTTM với các tỉnh Quảng Tây ( TrungQuốc), Mukdahan ( Thái Lan), Champasak, Densavanh ( Lào), các tổng lãnh sự, tham tánthương mại ở nước ngoài, giới thiệu doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm tại các

Trang 38

tỉnh miền trung Phát động cuộc thi sáng tạo các sản phẩm quà tặng lưu niệm về thànhphố Đà Nẵng Xây dựng thương hiệu mắm Nam Ô.

Nhìn chung các hoạt động xúc tiến ở thành phố còn chưa mạnh, ít doanh nghiệp mạnhdạn tham gia đầu tư vốn để xúc tiến thị trường, quảng bá sản phẩm ở nước ngoài, trongkhi việc hỗ trợ của nhà nước còn hạn chế và chưa thực sự đáp ứng nhu cầu của các doanhnghiệp, vẫn còn nhiều vướng mắc trong công tác thủ tục Tổng kinh phí hỗ trợ cho việcXTXK năm 2007 là 109 triệu đồng để khảo sát thị trường, tham gia hội chợ

Công tác giải quyết các thủ tục hành chính

Đã cấp 170 giấy phép các ngành kinh doanh có điều kiện, trong đó giấy phép kinhdoanh thuốc lá, rượu:77 giấy, giấy chứng nhận đủu điều kiện kinh doanh xăng dầu, cấpđổi gas:93 giấy.

Tiếp nhận và xác nhận hơn 700 đợt khuyến mãi, tăng 19,4% so với cùng năm2006 Tiếp nhận 01 lượt thông báo hội nghị khách hàng và giới thiệu sản phẩm.

Thực hiện cấp lại giấy phép thành lập VPĐD cho các thương nhân nước ngoài Đã cấpgiấy phép thành lập VPĐD là 24 giấy phép và cấp mới cho 3 thương nhân nước ngoài.

Tổng thu phí và lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh và giấy phépmở văn phòng đại điện dự kiến năm 2007 là :50 triệu đồng.

Công tác kiểm tra và giám sát thị trường:

Tăng cường các hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường, tập trung cho công táckiểm tra, kiểm soát dịch cúm gia cầm, các loại dịch bện ở gia súc, kiểm tra an toàn vệ sinhthực phẩm, kiểm tra phép nhập khẩu, kiểm tra kinh doanh mua bán, tàng trữ cáp quang cónguồn gốc trái phép khai thác trên biển.

Đã tiến hành kiểm tra, kiểm soát 1638 vụ, xử lý 1281 vụ, tổng số tiền thu ngân sách2236 tỷ đồng , trong đó thu xử phạt là 1513 tỷ đồng.

Đánh giá tổng quát tình hình thương mại năm 2007:

Là năm đầu thực hiện các cam kết gia nhập WTO, hoạt động thương mại của thanhphố Đà Nẵng đã chịu tác động trực tiếp các biến động của thị trường thế giới và lộ trìnhthực hiện giảm giá các mặt hàng xuất khẩu Các DN đã bắt đầu quan tâm và dần thích ứngvới yêu cầu kinh doanh mới Hàng hoá phong phú về chủng loại, đáp ứng nhu cầu về sốlượng Hoạt động XK hoàn thành kế hoạch, đã vượt qua được những khó khăn đầu nămSVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 38

Trang 39

do ảnh hưởng của cơn bão cuối năm 2006 chủ yếu là đối với ngành dệt may và xuất khẩunông sản Khối doanh nghiệp địa phương có tốc độ phát triển nhanh hơn khối doanhnghiệp trung ương và đầu tư nước ngoài Hoạt động quản lý về thương mại được tăngcường và cải tiến phù hợp với yêu cầu hội nhập Mạng lưới hạ tầng ngành thương mạiphát triển mô hình kinh doanh siêu thị góp phần tạo nên diện mạo mới và nâng cao chấtlượng văn minh thương mại cho thành phố Tuy vậy, tiến độ thích ứng với hội nhập cònchậm Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu chưa vững chắc, xuất khẩu thuỷ sản và da giàygiảm, các doanh nghiệp FDI tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu chưa nhiều Chất lượng dịchvụ thượng mại còn thấp, giá cả không ổn định và có xu hướng tăng cao Dịch cúm giacầm gia súc ảnh hưởng đến tiêu dùng xã hội, chất lượng thực phẩm và vệ sinh an toàn xãhội còn đang là vấn đề bất cập

2 Vài nét sơ lược về sở thương mại thành phố Đà Nẵng

2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của sở thương mại

2.1.1 Về công tác quy hoạch, kế hoạch và tổ chức thị trường:

- Lập quy hoạch, kế hoạch về phát triển thương mại trên địa bàn thành phố trình UBNDthành phố phê duyệt.

- Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại của thành phố đã được phêduyệt, trình UBND thành phố phê duyệt các đề án, chương trình phát triển thương mại cụthể của thành phố và tổ chức việc thực hiện các đề án, chương trình đó.

- Xét duyệt hoặc tham gia xét duyệt các chương trình, đề án của thành phố có liên quanđến thương mại.

- Duyệt kế hoạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bànthành phố theo ủy quyền của Bộ Thương mại (trừ các doanh nghiệp nằm trong Khu Côngnghiệp, Khu chế xuất).

- Tổ chức thực hiện và giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thương mại.

- Tiến hành tổ chức việc khảo sát và nghiên cứu thị trường trong và ngoài phạm vi thànhphố, thị trường nước ngoài để phục vụ cho công tác phát triển thương mại của thành phố.- Tổng hợp và xử lý các thông tin về thị trường trên địa bàn thành phố về tổng mức lưuchuyển hàng hóa, tổng cung, tổng cầu và mức dự trữ lưu thông của các mặt hàng thiết

Trang 40

yếu; các mặt hàng thuộc diện chính sách đối với đồng bào miền núi, dân tộc, kim ngạchxuất nhập khẩu

- Trên cơ sở cân đối cung cầu hàng hóa trên địa bàn thành phố, Sở Thương mại phối hợpvới các sở quản lý ngành chỉ đạo các doanh nghiệp hoạt động thương mại trên địa bànthành phố thực hiện việc cung ứng các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng thuộc diện chínhsách để đảm bảo nhu cầu của thị trường trong phạm vi thành phố; góp phần bình ổn giá cảtrên thị trường; thực hiện các chính sách thương mại ưu đãi đối với vùng sâu, vùng xa,miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc ít người theo quy định của pháp luật.

- Cung cấp thông tin về thị trường cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, cáccơ quan nhà nước có liên quan.

2.1.2 Về công tác phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện pháp luật về thương mại:- Trình UBND thành phố ban hành các văn bản theo thẩm quyền để cụ thể hóa các vănbản quy phạm pháp luật về thương mại.

- Ban hành các văn bản hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với các hoạt động thươngmại trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật.

- Kiến nghị với UBND thành phố và các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi hoặc bổ sung cácquy định có liên quan đến hoạt động thương mại.

- Phổ biến, hướng dẫn, giáo dục pháp luật thương mại đối với thương nhân trên địa bànthành phố để đảm bảo việc thực hiện đúng quy định của pháp luật về thương mại.

- Chủ trì cùng các sở, ban, ngành có liên quan hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm.- Cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với thươngnhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điềukiện theo quy định của pháp luật và sự phân công của Chính phủ.

- Thực hiện việc đăng ký thành lập Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân ViệtNam trên địa bàn thành phố.

- Thực hiện việc đăng ký thành lập Văn phòng đại diện, Chi nhánh ở nước ngoài cho cácdoanh nghiệp hoạt động thương mại đặt trụ sở chính trên địa bàn thành phố.

- Thực hiện việc đăng ký hoạt động cho Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhânnước ngoài trên địa bàn thành phố.

SVTH: Phạm Thị Thanh Thuý - Lớp 30k01.1 40

Ngày đăng: 23/11/2012, 14:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Các giai đoạn của quá trình xuất khẩu - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
Hình 1.2 Các giai đoạn của quá trình xuất khẩu (Trang 12)
Hình 1.3 Vai trò của các tổ chức XTXK - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
Hình 1.3 Vai trò của các tổ chức XTXK (Trang 16)
Hình 1.5 Cơ cấu tổ chức của DEP(cục XTXK Thái Lan) - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
Hình 1.5 Cơ cấu tổ chức của DEP(cục XTXK Thái Lan) (Trang 29)
Hình 1.6 Khuyến khích XK ở Đông và Đông Na mÁ - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
Hình 1.6 Khuyến khích XK ở Đông và Đông Na mÁ (Trang 33)
Hình 2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2007 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
Hình 2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu năm 2007 (Trang 36)
Hình 2.2 Bộ máy tổ chức sơ thương mại - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
Hình 2.2 Bộ máy tổ chức sơ thương mại (Trang 43)
Hình 2.3 Quy mô hoạt động tư vấn phân theo địa bàn - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
Hình 2.3 Quy mô hoạt động tư vấn phân theo địa bàn (Trang 49)
hình có hiệu quả đối với một số nước nhưng lại không nhận thúc được rằng sự khác nhau giữa những điều kiện của nước này với nước khác, dẫn đến tình trạng áp dụng tràn lan, mô  phỏng nhưng không có hiệu quả mà còn tạo ra nhiều lổ hổng trong công tác quản l - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
hình c ó hiệu quả đối với một số nước nhưng lại không nhận thúc được rằng sự khác nhau giữa những điều kiện của nước này với nước khác, dẫn đến tình trạng áp dụng tràn lan, mô phỏng nhưng không có hiệu quả mà còn tạo ra nhiều lổ hổng trong công tác quản l (Trang 49)
Hình 2.5 Danh sách 10 tỉnh đứng đầu về các chỉ số thành phần - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
Hình 2.5 Danh sách 10 tỉnh đứng đầu về các chỉ số thành phần (Trang 58)
sánh với các mô hình khác có thể thấy, khi chưa thực hiện tự do hoá đa phương, Việt Nam có thể thực hiện tự do đơn phương nhưng điều này có nhiều hạn chế và gây ra bất lợi cho  Việt Nam về trước mắt - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
s ánh với các mô hình khác có thể thấy, khi chưa thực hiện tự do hoá đa phương, Việt Nam có thể thực hiện tự do đơn phương nhưng điều này có nhiều hạn chế và gây ra bất lợi cho Việt Nam về trước mắt (Trang 61)
Hình 3.2 Ma trận cấu trúc thương mại điện tử - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp đà nẵng
Hình 3.2 Ma trận cấu trúc thương mại điện tử (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w