Các kiến nghị với các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu 244240 (Trang 49 - 50)

- Thứ sáu: Vấn đề công khai kết quả kiểmtoán tạo ra những tác động vô

2.2.5.Các kiến nghị với các cơ quan chức năng

Sau 10 năm hoạt động KTNN đã xác lập đ−ợc vị trí của mình trong hệ thống các công cụ kiểm tra kiểm soát của Nhà n−ớc với nền kinh tế trên các mặt sau:

- Khẳng định sự hiện diện tất yếu của KTNN trong các quan hệ kinh tế tài chính công của quốc gia. Sự ra đời của cơ quan KTNN là phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với nền kinh tế đang vận động theo cơ chế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN.

- Về tính chất hoạt động và kết quả kiểm toán trong những năm qua chứng tỏ KTNN đang từng b−ớc xác lập đ−ợc địa vị pháp lý của mình. Nền tài chính công đang dần dần đ−ợc kiểm soát chặt chẽ từ nhiều góc độ. Hoạt động KTNN từng b−ớc chấn chỉnh các sai phạm trong hoạt động tài chính công. Các Bộ ngành, các địa ph−ơng nhận thức và thấy đ−ợc rõ hơn vai trò của KTNN.

- Quốc hội Chính phủ đã có những thay đổi trong nhận thức về hoạt động của cơ quan KTNN. Xét về lâu dài KTNN là cơ quan kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính công cao nhất và là công cụ chủ yếu của Quốc hội trong việc thực hiện quyền giám sát tối cao của mình. Kết quả kiểm tra của KTNN là cơ sở để Quốc hội đ−a ra các quy định đúng đắn và có hiệu quả đối với nền kinh tế.

Xét trên góc độ pháp lý thì vai trò của KTNN đối với quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà n−ớc hiện nay đ−ợc thể hiện trên các nội dung sau:

- Kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các số liệu kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán nhằm đảm bảo các thông tin tài chính mà các đối t−ợng cung cấp là đúng đắn, trung thực, phục vụ cho nhiều đối t−ợng sử dụng khác nhau.

- Thông qua hoạt kiểm toán để ngăn chặn kịp thời các sai phạm để làm lành mạnh hoá nền kinh tế.

- Giúp cho Quốc hội, chính phủ đề ra đ−ợc các chủ tr−ơng, chính sách quản lý vĩ mô nền kinh tế một cách có hiệu quả, hoàn thiện pháp luật quản lý kinh tế - tài chính.

- Giúp cho Hội đồng nhân dân các cấp, các Bộ ngành, các cơ quan Nhà n−ớc có sự chấn chỉnh th−ờng xuyên các hoạt động của mình cũng nh− việc ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm phạm, sử dụng lãng phí tài chính công.

- Xét trên góc độ chung nếu KTNN hoạt động có hiệu quả sẽ có tác động to lớn đến các hoạt động đầu t−, hoạt động kinh doanh, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp.., của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu 244240 (Trang 49 - 50)