Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý công

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng vali, túi xách của công ty pungkook saigon II vào thị trường mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020 (Trang 58 - 167)

Công ty Pungkook SaiGon II gồm có 3 phân xưởng sản xuất ( Phân xưởng 2A, 2B

và 2C), phân xưởng 2C có khoảng 1350 CNV, mỗi phân xưởng 2A và 2B có khoảng

1150 CNV. Phòng mẫu là bộ phận riêng và các phòng ban khác. Mỗi phân xưởng có 2 -

3 quản lý người nước ngoài gọi là giám đốc sản xuất và 2 -3 quản lý người Việt Nam

gọi là Quản đốc. Mỗi phòng ban đứng đầu là 1 quản lý , được gọi là giám đốc. Dưới

giám đốc, mỗi phòng ban được phân thành từng bộ phận nhỏ theo tính chất công việc.

Mỗi bộ phận nhỏ đó có 1 trưởng phòng người Việt Nam hoặc 1 trưởng phòng người

nước ngoài. Các giám đốc chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc. SẢN XUẤT VĂN PHÒNG CHÍNH PK 2A, 2B, 2C TREATMEN T VP ỞN G XƯỞ NG SẢN XUẤT IN/THÊU L e a n N h â n s ự & S o e K ế t o á n Đị n h M ứ c

Phòng mẫu Chuyền may Bảo trì Kiểm phẩm Bao bì Cắt đai Rivet + khung Chi tiết lẽ Tổ da

Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY PUNGKOOK SÀI GÒN II

Tổng giám đốc

Trách nhiệm của tổng giám đốc.

SVTH: Phạm Thị Kiều Trinh 17 KINH DOANH Đ ỊNH MỨC NHÂN S & SOE

KINH DOANH 1KINH DOANH 9

PHÁT TRI XU KH ẤT NHẬP Ẩ LECTRA PIT C.I B ẢO TRÌ V ẬT TƯR&D

• Cùng Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị ký nhận vốn (kể cả nợ), đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của công Ty để quản lý, sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ.

Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo phương án được Hội Đồng Quản

Trị phê duyệt. Xây dựng phương án huy động vốn, trình Hội Đồng Quản Trị phê duyệt

và tổ chức thực hiện phương án đó.

• Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, chương trình

hoạt động, đầu tư mới và chiều sâu, các biện pháp thực hiện hợp đồng kinh tế có giá trị lớn để trình Hội Đồng Quản Trị xem xét quyết định. • Điều hành các hoạt động kinh doanh của Công Ty, chịu trách nhiệm trước Hội

Đồng Quản Trị, trước Trưởng cơ quan quyết định bổ nhiệm mình và trước pháp

luật.

• Xây dựng và thông qua Hội Đồng Quản Trị trình cấp trên phê duyệt các định

mức kinh tế kỹ thuật. Tổ chức thực hiện và kiểm tra duyệt các định mức trong

toàn Công Ty.

Giám đốc quản lý chất lượng và kỹ thuật.

Trách nhiệm.

• Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động của các phòng

liên quan đến chất lượng và kỹ thuật.

• Chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm, chiến lược sản xuất, qui trình sản xuất, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cải tiến sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất

lao động, chất lượng sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, phát triển mẫu mã.

• Cập nhật các thông tin khoa học kỹ thuật và áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất.

Giám đốc kinh doanh.

• Thay mặt HĐQT trong việc điều hành, giải quyết các vấn đề liên quan đến

Phòng kinh doanh, làm việc với khách hàng, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng

• Có trách nhiệm kiểm soát, toàn bộ hoạt động liên quan đến giao dị ch khách

hàng. Tìm kiếm, phát triển, mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm của Công ty.

Giám đốc nhân sự và hoạch định.

• Xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực, đơn giá tiền lương, an toàn lao động

trong Công Ty.

• Xây dựng để trình Hội Đồng Quản Trị phê duyệt tổng biên chế bộ máy quản lý

Công Ty, kể cả phương án điều chỉnh khi thay đổi tổ chức và biên chế bộ máy.

• Cam kết cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thốn g quản lý chất lượng. • Thực hiện các chế độ chính sách có liên quan đến người lao động, các công việc thuộc về pháp chế theo qui định của nhà nước,các điều lệ nội quy Công ty

• Thực hiện công tác tổ chức nhân sự, đào tạo, thi đua - khen thưởng - kỷ luật,

quản lý và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị công ty

về thực hiện trách

nhiệm và quyền hạn của mình được giao.

Giám đốc tài chính.

Trách nhiệm.

• Tổ chức công tác kế toán, thống kê và bộ máy kế toán, thống kê phù hợp với tổ

chức sản xuất, kinh doanh của công ty theo yêu ầu đổi mới cơ cấu quản lý,

không ngừng cải tiến bộ máy và công tác kế toán thống kê.

• Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác trung thực, kịp thời đầy đủ

toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động của công ty.

• Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản

nộp cấp trên, các quỹ để lại công ty và thanh toán đúng hạn, các khoản tiền vay,

các khoản còn nợ phải thu phải trả.

• Tổ chức lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và sổ sách kế toán

thuộc bí mật nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý và kỷ luật lao động, các định

mức lao động tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp và các chính sách chế

độ đối với người lao động.

Giám đốc sản xuất.

Trách nhiệm.

• Hướng dẫn lập kế hoạch bố trí sản xuất

• Quản lý, điều hành Phân xưởng sản xuất hoạt động sản xuất theo kế hoạch của

Công ty, dưới sự quản lý trực tiếp của Ban Giám Đốc.

• Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về kết quả hoạt động của Phân xưởng sản xuất.  Phòng nhân sự. • Xây dựng chính sách, chất lượng về nguồn nhân lực.

• Xây dựng nội quy, qui chế, chính sách lao động trong Công ty.

• Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nhằm cung ứng lao động cho hoạt động sản

xuất,đồng thời xây dựng và tập huấn các dự án cho người lao động.

• Kiểm soát các hoạt động liên quan đến lĩnh vực nhân sự của Công ty như tuyển

dụng- đào tạo, đảm bảo sự ổn định nguồn nhân

lực của công ty.

• Giải quyết các vấn đề BHXH, BHYT, BHTN của Công ty.

• Tạo ra các cơ hội và các điều kiện giải trí cho NLĐ, Quan tâm đến sức khỏe

người lao động.

• Trả lương công bằng và xử lý vi phạm.

Phòng xuất nhập khẩu.

• Nhập nguyên phụ liệu dùng sản xuất thành phẩm.

• Xuất thành phẩm cho khách hàng nước ngoài.

• Chuyển chứng từ đã xuất hàng cho phòng kế toán để thanh toán với khách hàng.

• Liên hệ với đại lý vận tải để nhận chứng từ và thông tin về hàng hóa.

• Làm thủ tục khai báo hải quan để xuất nhập hàng hóa.

• Làm thủ tục thanh lý và thanh khoản hợp đồng gia công nước ngoài.

• Mở hợp đồng, thanh khoản hợp đồng gia công nội địa và làm thủ tục xuất nhập

hàng gia công nội địa.

Phòng kế toán.

• Thống kê toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản

nộp cấp trên theo đúng quy định , các quỹ để lại công ty và thanh toán đúng hạn,

các khoản tiền vay, các khoản còn nợ phải thu phải trả.

• Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh

toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. • Chấp hành các chính sách kinh tế tài chính, các chế độ tiêu chuẩn định mức chi

tiêu và kỷ luật tài chính Nhà nước, việc thực hiện chế độ hạch toán tiền mặt, vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế.

Phòng kinh doanh.

• Theo dõi đơn hàng và làm việc với khách hàng, mở rộng và phát triển kinh

doanh của Công ty.

• Nhận nguyên phụ liệu mới từ khách hàng và chuyển mẫu cho phòng mẫu.

khách hàng, lên đơn giá và báo giá cho khách hàng.

• Kiểm tra đơn đặt hàng và chuyển thông tin về đơn hàng cho xưởng sản xuất và

xuất hàng đúng thời hạn theo yêu cầu của khách hàng.

• Theo dõi, giám sát việc sản xuất theo đúng kế hoạch đề ra cũng như yêu cầu của

khách hàng, xuất hàng mẫu cho khách hàng.

Kho ( kho vật tư và kho thành phẩm).

• Kiểm tra và lưu trữ vật tư mẫu. Liên hệ và làm việc với nhà cung cấp trong

trường hợp vật tư bị sai, bị lỗi, bị trễ hạn.

• Làm chứng từ thanh toán vật tư cho nhà cung cấp.

• Nhận nhu cầu nhập hoặc xuất hàng từ các bộ phậncó sự phê duyệt của Giám

đốc và chuyển đến văn phòng kho.

• Nhập hoặc phát hàng ra dựa trên phiếu yêu cầu đã được duyệt, quá trình giao

nhận có sự giám sát của Bảo vệ kho

• Bảo quản chứng từ trong thời hạn 02 năm.

2.1.4 Nguồn nhân lực của công ty.

Tại công ty PungKook SaiGon II, là công ty 100% vốn nước ngoài như đã nói ở

phần trên, công ty có ba phân xương lớn với tổng cộng 4350 công nhân viên, mỗi phân

xưởng có từ 2-3 quản lý người nước ngoài gọi là giám đốc sản xuất và 2 -3 quản lý

người Việt Nam gọi là quản đốc.Với cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực tại phân xương

như thế này, có thể giúp ban lãnh đạo công ty có thể phát huy được năng lực của từng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thành viên trong doanh nghiêpừt đọi ngũ công nhân đến lãnh đạo. Với một cơ cấu đung đắn công ty đã tạo ra được sự phối hợp nhịp nhàng gi ữa các bộ phận. Từ đó khuyến khích vai trò, trách nhiệm từng cá nhân, từng bộ phận thúc đẩy sản xuất ảnh hưởng tốt tới hoạt động xuất khẩu của công ty.

2.1.5 Giới thiệu hàng vali, túi xách của công ty xuất túi xách của công ty xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Công ty Pungkook Sai gon II chuyên sản xuất, may gia công các mặt hàng vali, ba

lô, túi xách (xin gọi tắt là mặt hàng vali, tui xách), ví bĩp xuất khẩu. Toàn bộ sản phẩm

của công ty sản xuất đều được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài theo hợp đồng gia

công được ký kết với các công ty, nhãn hàng ớn nổi tiếng trên thế giới như Adidas,

Nike, LL Bean, TNF, VF… Phần lớn các sản phẩm được thiết kế theo phong cách thể thao như: mõi sản phẩm

được thiết kế với nhiều ngăn nhỏ để đựng những hành lý, đồ

dùng, vật dụng khác nhau, chất liệu vải bền với đa màu sắc.

Nguyên liệu để sản xuất là da và vải đều được nhập từ nước ngoài. Là một công ty

sản xuất theo hợp đồng gia công nên mẫu mã, số lượng, nguyên phụ liệu sử dụng đều

phải tuân theo yêu cầu của khách hàng, báo cáo khách hàng và được khách hàng giám

sát trong quá trình sản xuất.

2.2 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty.

Toàn cầu hoá đang là một thực tế, các quốc gia đang cấu trúc lại nền kinh tế, tổ

chức lại thị trường cho nên nước ta không thể đứng ngoài xu thế chung đó, phải hội

nhập kinh tế quốc tế để mở rộng thị trường, tranh thủ vốn và công nghệ thông qua đầu

tư trực tiếp từ nước ngoài, tăng việc làm, tăng trưởng kinh tế, học tập kinh nghiệm

quản lý và hơn thế nữa cùng với khu vực và thế giới vững bước tiến tới nền kinh tế tri

thức.

Chính nhờ điều đó đã đem lại nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc

biệt là các công ty có quan hệ với nước ngoài, trong đó có công ty PungKooK SaiGon

II.

2.2.1 Môi trường vĩ mô2.2.1.1 Môi trường kinh tế 2.2.1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô.

Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Năm năm qua, trên con đường hội nhập quốc tế, nước ta đã tham gia đầy

đủ các định chế kinh tế toàn cầu, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mới mạnh mẽ hơn và đồng bộ hơn các thể chế, đồng thời, cải tiến nền hành chính

quốc gia theo hướng hiện đại.

Trong đó quan hệ kinh tế song phương Việt Nam – Mỹ được thúc đẩy mạnh mẽ,

với các hiệp định, thỏa thuận về kinh tế mà hai bên đã kí kết. Đây là điều kiện tốt thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa vào thị trường rộng lớn này.

Năm năm qua, kể từ khi chính thức gia nhập WTO, dù tình hình biến động phức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tạp khó lường, đặc biệt là hứng chịu cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế

toàn cầu, kinh tế vĩ mô Việt Nam cơ bản ổn định, duy trì tốc độ tăng trưởng, tiềm lực

và quy mô kinh tế tăng lên. Việt Nam đã ra khỏi tình trạng nước kém phát triển.

Tuy nhiên, thành quả do việc gia nhập WTO chưa được như mong muốn. Nguyên

nhân sâu xa là cơ thể kinh tế nước ta vẫn còn yếu kém, chưa thể hấp thụ, chuyển hoá

những cơ may thành hiện thực, trong khi đó chưa đào thải hết khó khăn do hội nhập

mang vào. Là vì:

o Năng lực cạnh tranh của hàng hoá nước ta ở cả 3 cấp quốc gia, ngành hàng,

doanh nghiệp còn kém, thể hiện là giá thành còn cao, phẩm cấp thấp so với

chuẩn quốc tế, chất lượng phục vụ thiếu chuyên nghiệp.

o Chưa chủ động phát huy mọi nguồn lực trong nước bằng chính sách ổn định lâu

dài, hệ thống pháp lý đồng bộ. Chưa chủ động phát huy mọi nguồn lực trong

nước, khuyến khích các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

Trước tình huống phải thực hiện cam kết mở cửa thị trường trong nước, việc

thua trên sân nhà là khó tránh.

o Chưa nhận thức thật đầy đủ và thống nhất về hội nhập, chưa coi đây là yêu cầu

tất yếu trong xu thế toàn cầu hoá, nước ta không thể đứng ngoài.

o Đội ngũ cán bộ quản lý vĩ mô, quản trị sản xuất kinh doanh và thực hành trong

nhiệu lĩnh vực, nhiều địa phương còn bất cập so với yêu cầu trình độ khu vực và quốc tế.

2.2.1.2 Môi trường chính trị , pháp luật. trị , pháp luật.

Việt Nam được đánh giá là nước có môi trường chính trị và xã hội ổn định so với

các nước khác trong khu vực. So với các nước

ASEAN khác như Indonesia, Malaysia,

Philippines, và Trung Quốc, Việt Nam có ít các vấn đề liên quan đến tôn giáo và mâu

thuẫn sắc tộc hơn. Sau khi đưa ra chính sách đổi mới, Việt Nam đã và đang đạt được

mức tăng trưởng GDP ổn định. Sự ổn định chính trị và kinh tế vĩ mô đang được duy trì,

Việt nam được đánh giá là nơi an toàn để đầu tư, kinh doanh sản xuất.

Sau hơn năm năm ểk từ ngày Việt Nam chính thức gia nhập WTO, môi trường

pháp lý của Việt Nam đã có những thay đổi trên nhiều lĩnh vực. Nhìn một cách tổng

thể thì môi trường pháp lý Việt Nam ngày càng mở rộng về lĩnh vực xã hội được điều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chỉnh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh quốc

tế.

Việt Nam hiện nay đang dành khá nhiều ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất hàng

may mặc. Thuế suất đa số các mặt hàng xuất khẩu được miễn.

Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế: Thủ tục hành chính đang được

Chính phủ, các ngành, các cấp cải tiến theo hướng tiết giảm mạnh, nhưng vẫn còn khá

nặng nề, vừa làm cho bộ máy hành chính cồng kềnh, giảm hiệu lực, hiệu quả, vừa làm

tăng chi phí, tốn thời gian công sức, làm lỡ thời cơ của doanh nghiệp.

2.2.1.3 Môi trường khoa học công nghệ.

Khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng trong môi trường kinh doanh của

công ty, nó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.

Công nghệ sản xuất lạc hậu do thiếu vốn để đầu tư đổi mới máy móc làm khó

khăn trong việc tạo ra sản phẩm có chất lượng và có độ

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng vali, túi xách của công ty pungkook saigon II vào thị trường mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020 (Trang 58 - 167)