Cơ hội thách thức

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng vali, túi xách của công ty pungkook saigon II vào thị trường mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020 (Trang 52 - 167)

trường Mỹ. 1.5.4.1.Cơ hội.

Mỹ là thị trường khổng lồ, đa dạng và có nhu cầu lớn đối với nhiều loại hàng hóa

bởi đây là quốc gia đa chủng tộc, GDP trên đầu người cao, xếp thứ 10 trên thế giới (đạt

47,200 USD/người năm 2010) và đặc biệt người dân ở Mỹ có thói quen mua sắm, dịch

vụ tài chính phát triển.

Năm 2010, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Mỹ đạt khoảng

2,329,6 tỷ USD, tăng 19,4% so với cùng kỳ năm 2009. Đây thực sự là thị trường tiêu

thụ lớn nhất thế giới.

- Hàng hóa Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu vào thị trường Mỹ hơn các thị trường

Nhật Bản và Tây Âu bởi người tiêu dùng Mỹ đa dạng về mức thu nhập và dân số đông

hơn nhiều quốc gia khác. Nhờ vậy, số lượng mỗi đơn hàng thường lớn.

- Một đóng góp không nhỏ của thị trường Mỹ vào khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam còn phải kể đến là cộng đồng người Việt tại đây. Theo kết quả “Nghiên cứu về cộng đồng người Mỹ do chính phủ Mỹ thực hiện được công bố mới đây cho thấy có

khoảng 1,5 triệu người Việt đang sống tại Hoa Kỳ, chiếm khoảng 10,5% tổng số người Mỹ gốc châu Á, là cộng đồng lớn thứ tư sau Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines. 1,5 triệu

người Việt Nam tại Mỹ hàng ngày vẫn ăn các món ăn Việt Nam và vẫn cần những thực phẩm như ở Việt Nam vì vậy đây là một thị trường lớn và hấp dẫn cho các mặt hàng thực phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam. Thêm vào đó, cộng đồng người Việt tại Hoa Kỳ sẽ là chiếc cầu nối hiệu quả để doanh nghiệp Việt Nam đưa hàng sang Hoa Kỳ.

1.5.4.2. Thách thức.

Sự hấp dẫn của thị trường Mỹ cũng đồng nghĩa với cạnh tranh xuất khẩu vào thị

trường này rất quyết liệt. Trở ngại lớn nhất của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất

khẩu hàng hóa sang Mỹ chính là gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các mặt hàng

Trung Quốc. Hiện nay, Trung Quốc đã vượt Canada trở thành nước xuất khẩu lớn nhất

vào Hoa Kỳ.

Năm 2010, Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ đạt 364,04 tỷ USD giá trị hàng hóa, chiếm

xấp xỉ 19,17% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Mỹ. Đối với các mặt hàng mà

doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ như dệt may, giày dép, đồ

gỗ, hàng điện tử, đồ chơi… thì Trung Quốc cũng đều chiếm thị phần rất lớn tại Hoa

Kỳ. Mặt hàng vali, túi xách thì Việt Nam cũng đang đứng thứ 2 sau Trung Quốc trong

số các nước xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

- Cái khó nữa đối với các doanh nghiệp, theo các chuyên gia đánh giá kinh tế là do

chúng ta là người đến sau. Việt Nam bị cấm vận buôn bán với Mỹ cho đến năm 1994

và mãi đến tháng 12/2001 khi Hiệp định thương mại song phương giữa hai nước c ó

hiệu lực thì quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹ mới thực sự được bình thường

hóa và hàng hóa Việt Nam khi đó mới được hưởng thuế nhập khẩu tối huệ quốc (mức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuế bình thường áp dụng với hầu hết các nước khác của Mỹ). Các doanh nghiệp Việt

Nam bắt đầu xuất khẩu sang Mỹ khi mà các đối thủ cạnh tranh đã có chỗ đứng vững

chắc tại thị trường này. Do đó, không dễ để thuyết phục

nước khác chuyển sang nhập khẩu

SVTH: Phạm Thị Kiều Trinh

hàng của Việt Nam. Nếu muốn họ mua hàng, buộc hàng của các doanh nghiệp chúng ta

phải rẻ hơn hoặc tốt hơn hoặc độc đáo hơn hoặc phải có cái gì đó hấp dẫn hơn là các

bạn hàng quen thuộc của họ. - Ngoài ra, những rào cản trong pháp luật và các kỹ thuật đối với thương mại cũng là

khó khăn không nhỏ với doanh nghiệp Việt Nam. Mỹ được biết đến là quốc gia có hệ

thống luật pháp phức tạp và nhiều rào cản kỹ thuật đối với thương mại. Liên tiếp trong

những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp khó khăn về tiêu chuẩn

lao động và môi trường khi xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ; các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ giá; hàng rào kỹ thuật và an toàn thực phẩm … Thêm vào đó, xuất khẩu hàng sang Mỹ, các doanh nghiệp còn gặp phải khó khăn về chi phí và

những đòi

hỏi về tiêu chuẩn năng lực của một doanh nghiệp. - Thị trường xa, chi phí vận tải và giao dịch cao dẫn đến các mặt hàng cồng kềnh trị giá

thấp rất khó cạnh tranh. Thị trường đầy cạnh tranh và nhiều rảo cản như vậy nhưng

năng lực đáp ứng của các doanh nghiệp lại rất hạn chế. Quy mô các doanh nghiệp của

Việt Nam còn nhỏ, phần đông còn dừng ở gia công thuần túy, các doanh nghiệp Mỹ

thường đặt mua hàng hoặc đặt sản xuất theo thiết kế, mẫu mã và tiêu chuẩn kỹ thuật

của họ.

- Vấn đề thương hiệu hiện nay đang là vấn đề nhức nhối, là bài toán nan giải đối với

các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Vấn đề này là hạn chế chung của các doanh

nghiệp Việt Nam.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG VALI, TÚI XÁCH CỦA CÔNG TY PUNGKOOK SAIGON II VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ. 2.1 Giới thiệu chung về công ty.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. phát triển của công ty.

Công ty PungKook SaiGon II raờiđ là một doanh nghiệp có 100% vốn Hàn Quốc thuộc tập đoàn PungKook., được thành lập theo quyết định của Ban Quản Lý các khu

công nghiệp tỉnh Bình

Dương (số 120/GP-KCN-BD ngày 19/07/2001). Công ty PungKook SaiGon II là đơn ịvthành viên của tập đoàn PungKook, có tư cách pháp nhân, hạch toán lấy thu bù chi, tự chịu trách nhiệm về kết quả tài chính.

Trụ sở : Số 2A - đường số 8 – KCN Sóng Thần I – Dĩ An – Bình Dương

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty. của công ty.

Chức năng của công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chức năng chính của công ty PungKook SaiGon II là chuyên may gia công các mặt

hàng vali, túi xách xuất khẩu.

Mục tiêu, nhiệm vụ của công ty.

Công ty được thành lập và hoạt động nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu của thị trường

Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho xã hội.

Bảo toàn và phát triển vốn tạo ra lợi nhuận cho đơn vị. Đóng góp cho ngân sách Nhà nước.

Cải thiện đời sống của người lao dộng.

Nội dung hoạt động của công ty là sản xuất, may gia công và xuất khẩu ba lô, túi

xách.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý công ty.

Công ty Pungkook SaiGon II gồm có 3 phân xưởng sản xuất ( Phân xưởng 2A, 2B

và 2C), phân xưởng 2C có khoảng 1350 CNV, mỗi phân xưởng 2A và 2B có khoảng

1150 CNV. Phòng mẫu là bộ phận riêng và các phòng ban khác. Mỗi phân xưởng có 2 -

3 quản lý người nước ngoài gọi là giám đốc sản xuất và 2 -3 quản lý người Việt Nam

gọi là Quản đốc. Mỗi phòng ban đứng đầu là 1 quản lý , được gọi là giám đốc. Dưới

giám đốc, mỗi phòng ban được phân thành từng bộ phận nhỏ theo tính chất công việc.

Mỗi bộ phận nhỏ đó có 1 trưởng phòng người Việt Nam hoặc 1 trưởng phòng người

nước ngoài. Các giám đốc chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc. SẢN XUẤT VĂN PHÒNG CHÍNH PK 2A, 2B, 2C TREATMEN T VP ỞN G XƯỞ NG SẢN XUẤT IN/THÊU L e a n N h â n s ự & S o e K ế t o á n Đị n h M ứ c

Phòng mẫu Chuyền may Bảo trì Kiểm phẩm Bao bì Cắt đai Rivet + khung Chi tiết lẽ Tổ da

Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY PUNGKOOK SÀI GÒN II

Tổng giám đốc

Trách nhiệm của tổng giám đốc.

SVTH: Phạm Thị Kiều Trinh 17 KINH DOANH Đ ỊNH MỨC NHÂN S & SOE

KINH DOANH 1KINH DOANH 9

PHÁT TRI XU KH ẤT NHẬP Ẩ LECTRA PIT C.I B ẢO TRÌ V ẬT TƯR&D

• Cùng Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị ký nhận vốn (kể cả nợ), đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của công Ty để quản lý, sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ.

Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo phương án được Hội Đồng Quản

Trị phê duyệt. Xây dựng phương án huy động vốn, trình Hội Đồng Quản Trị phê duyệt

và tổ chức thực hiện phương án đó.

• Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, chương trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoạt động, đầu tư mới và chiều sâu, các biện pháp thực hiện hợp đồng kinh tế có giá trị lớn để trình Hội Đồng Quản Trị xem xét quyết định. • Điều hành các hoạt động kinh doanh của Công Ty, chịu trách nhiệm trước Hội

Đồng Quản Trị, trước Trưởng cơ quan quyết định bổ nhiệm mình và trước pháp

luật.

• Xây dựng và thông qua Hội Đồng Quản Trị trình cấp trên phê duyệt các định

mức kinh tế kỹ thuật. Tổ chức thực hiện và kiểm tra duyệt các định mức trong

toàn Công Ty.

Giám đốc quản lý chất lượng và kỹ thuật.

Trách nhiệm.

• Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động của các phòng

liên quan đến chất lượng và kỹ thuật.

• Chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm, chiến lược sản xuất, qui trình sản xuất,

cải tiến sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất

lao động, chất lượng sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, phát triển mẫu mã.

• Cập nhật các thông tin khoa học kỹ thuật và áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất.

Giám đốc kinh doanh.

• Thay mặt HĐQT trong việc điều hành, giải quyết các vấn đề liên quan đến

Phòng kinh doanh, làm việc với khách hàng, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng

• Có trách nhiệm kiểm soát, toàn bộ hoạt động liên quan đến giao dị ch khách

hàng. Tìm kiếm, phát triển, mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm của Công ty.

Giám đốc nhân sự và hoạch định.

• Xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực, đơn giá tiền lương, an toàn lao động

trong Công Ty.

• Xây dựng để trình Hội Đồng Quản Trị phê duyệt tổng biên chế bộ máy quản lý

Công Ty, kể cả phương án điều chỉnh khi thay đổi tổ chức và biên chế bộ máy.

• Cam kết cung cấp đầy đủ nguồn lực cần thiết để duy trì hệ thốn g quản lý chất lượng. • Thực hiện các chế độ chính sách có liên quan đến người lao động, các công việc thuộc về pháp chế theo qui định của nhà nước,các điều lệ nội quy Công ty

• Thực hiện công tác tổ chức nhân sự, đào tạo, thi đua - khen thưởng - kỷ luật,

quản lý và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị công ty

về thực hiện trách

nhiệm và quyền hạn của mình được giao.

Giám đốc tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trách nhiệm.

• Tổ chức công tác kế toán, thống kê và bộ máy kế toán, thống kê phù hợp với tổ

chức sản xuất, kinh doanh của công ty theo yêu ầu đổi mới cơ cấu quản lý,

không ngừng cải tiến bộ máy và công tác kế toán thống kê.

• Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác trung thực, kịp thời đầy đủ

toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động của công ty.

• Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản

nộp cấp trên, các quỹ để lại công ty và thanh toán đúng hạn, các khoản tiền vay,

các khoản còn nợ phải thu phải trả.

• Tổ chức lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và sổ sách kế toán

thuộc bí mật nhà nước.

• Kiểm tra kiểm soát việc chấp hành chế độ quản lý và kỷ luật lao động, các định

mức lao động tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp và các chính sách chế

độ đối với người lao động.

Giám đốc sản xuất.

Trách nhiệm.

• Hướng dẫn lập kế hoạch bố trí sản xuất

• Quản lý, điều hành Phân xưởng sản xuất hoạt động sản xuất theo kế hoạch của

Công ty, dưới sự quản lý trực tiếp của Ban Giám Đốc.

• Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về kết quả hoạt động của Phân xưởng sản xuất.  Phòng nhân sự. • Xây dựng chính sách, chất lượng về nguồn nhân lực.

• Xây dựng nội quy, qui chế, chính sách lao động trong Công ty.

• Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nhằm cung ứng lao động cho hoạt động sản

xuất,đồng thời xây dựng và tập huấn các dự án cho người lao động.

• Kiểm soát các hoạt động liên quan đến lĩnh vực nhân sự của Công ty như tuyển

dụng- đào tạo, đảm bảo sự ổn định nguồn nhân

lực của công ty.

• Giải quyết các vấn đề BHXH, BHYT, BHTN của Công ty.

• Tạo ra các cơ hội và các điều kiện giải trí cho NLĐ, Quan tâm đến sức khỏe

người lao động.

• Trả lương công bằng và xử lý vi phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phòng xuất nhập khẩu.

• Nhập nguyên phụ liệu dùng sản xuất thành phẩm.

• Xuất thành phẩm cho khách hàng nước ngoài.

• Chuyển chứng từ đã xuất hàng cho phòng kế toán để thanh toán với khách hàng.

• Liên hệ với đại lý vận tải để nhận chứng từ và thông tin về hàng hóa.

• Làm thủ tục khai báo hải quan để xuất nhập hàng hóa.

• Làm thủ tục thanh lý và thanh khoản hợp đồng gia công nước ngoài.

• Mở hợp đồng, thanh khoản hợp đồng gia công nội địa và làm thủ tục xuất nhập

hàng gia công nội địa.

Phòng kế toán.

• Thống kê toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động của công ty.

• Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản

nộp cấp trên theo đúng quy định , các quỹ để lại công ty và thanh toán đúng hạn,

các khoản tiền vay, các khoản còn nợ phải thu phải trả.

• Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh

toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. • Chấp hành các chính sách kinh tế tài chính, các chế độ tiêu chuẩn định mức chi

tiêu và kỷ luật tài chính Nhà nước, việc thực hiện chế độ hạch toán tiền mặt, vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế.

Phòng kinh doanh.

• Theo dõi đơn hàng và làm việc với khách hàng, mở rộng và phát triển kinh

doanh của Công ty.

• Nhận nguyên phụ liệu mới từ khách hàng và chuyển mẫu cho phòng mẫu.

khách hàng, lên đơn giá và báo giá cho khách hàng.

• Kiểm tra đơn đặt hàng và chuyển thông tin về đơn hàng cho xưởng sản xuất và

xuất hàng đúng thời hạn theo yêu cầu của khách hàng.

• Theo dõi, giám sát việc sản xuất theo đúng kế hoạch đề ra cũng như yêu cầu của

khách hàng, xuất hàng mẫu cho khách hàng.

Kho ( kho vật tư và kho thành phẩm).

• Kiểm tra và lưu trữ vật tư mẫu. Liên hệ và làm việc với nhà cung cấp trong

trường hợp vật tư bị sai, bị lỗi, bị trễ hạn.

• Làm chứng từ thanh toán vật tư cho nhà cung cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Nhận nhu cầu nhập hoặc xuất hàng từ các bộ phậncó sự phê duyệt của Giám

đốc và chuyển đến văn phòng kho.

• Nhập hoặc phát hàng ra dựa trên phiếu yêu cầu đã được duyệt, quá trình giao

nhận có sự giám sát của Bảo vệ kho

• Bảo quản chứng từ trong thời hạn 02 năm.

2.1.4 Nguồn nhân lực của công ty.

Tại công ty PungKook SaiGon II, là công ty 100% vốn nước ngoài như đã nói ở

phần trên, công ty có ba phân xương lớn với tổng cộng 4350 công nhân viên, mỗi phân

xưởng có từ 2-3 quản lý người nước ngoài gọi là giám đốc sản xuất và 2 -3 quản lý

người Việt Nam gọi là quản đốc.Với cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực tại phân xương

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu mặt hàng vali, túi xách của công ty pungkook saigon II vào thị trường mỹ và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu đến năm 2020 (Trang 52 - 167)