Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

53 1.9K 5
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

Chuyên đề thực tập Lời nói đầu1. Lý do chọn đề tài.Hiện nay, du lịch đợc xem là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, bởi vì du lịch thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lu văn hoá và xã hội giữa các vùng trong nớc với nớc ngoài.Việt Nam là một quốc gia có nhiều tiềm năng du lịch, không chỉ ở cảnh quan thiên nhiên, truyền thống văn hoá lịch sử mà còn ngay ở cả mỗi con ngời Việt Nam với những nụ cời nh sinh ra làm du lịch. Du lịch phát triển kéo theo hệ thống khách sạn cũng phát triển phục vụ cho nhu cầu lu trú. Để tăng khả năng cạnh tranh thu hút khách, các nhà kinh doanh khách sạn cần phải tạo ra những sản phẩm độc đáo phong phú về chủng loại và tiêu chuẩn đạt chất lợng quốc tế. Muốn vậy, một trong những biện pháp tích cực nhất, hiệu quả nhất cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm khách sạn là làm tốt công tác quản lý và sử dụng đội ngũ lao động trong mỗi bản thân doanh nghiệp. Vì thế công tác quản trị trong doanh nghiệp khách sạn bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu.Qua quá trình thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu ở khách sạn Thắng Lợi, em nhận thấy rằng công tác tổ chức quản lý và sử dụng đội ngũ lao động có ý nghĩa rất lớn và tác động mạnh đến hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Vì vậy em chọn đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi2. Đối tợng và giới hạn phạm vi nghiên cứu.Đối tợng: Nhân lực và vấn đề tổ chức quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh khách sạn, với các đặc điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu những vấn đề về tổ chức, quản lý và sử dụng nhân lực ở phạm vi vi mô tức là một doanh nghiệp cụ thể, và ở đây là khách sạn Thắng Lợi. Về tình hình số liệu khách sạn, đề tài cũng chỉ giới hạn trong một khoảng thời gian nhất định năm 2000 - 2002 và tình hình phơng hớng vài năm tới.3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài.Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 1 Chuyên đề thực tập Mục đích: Tìm hiểu những vấn đề về quản trị nhân lực trong hoạt động kinh doanh khách sạn, liên hệ cụ thể với khách sạn Thắng Lợi và rút ra những mặt còn tồn tại từ đó đa ra một số phơng hớng và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại khách sạn Thắng Lợi.ý nghĩa: Vai trò của nhân lực trong hoạt động khách sạn có tầm quan trọng rất lớn đối với ngành kinh doanh khách sạn. Hoàn thiện quản trị nhân lực sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.4. Phơng pháp nghiên cứu.Phơng pháp phân tích: Nghiên cứu sách báo chuyên ngành, các báo cáo về thực trạng sử dụng nhân lực trong tình hình phát triển hoạt động kinh doanh khách sạn từ đó rút ra các phơng hớng đề xuất.Phơng pháp thống kê: Từ việc nghiên cứu chỉ tiêu gia các năm, em sử dụng phơng pháp thống kê so sánh về tỷ lệ phần trăm, số tơng đối và tuyệt đối để đa ra các kết luận về tình hình kinh doanh của khách sạn.Ngoài các phơng pháp trên trong báo cáo chuyên đề thực tập còn sử dụng phơng pháp đối chiếu so sánh hệ thống các thông tin điều tra, sử dụng mô hình toán cùng các số liệu thứ cấp và cấp để làm tăng thêm tính chính xác và thuyết phục cho luận văn.5. Kết cấu đề tài.Chơng I: Cơ sở lý luận về lao độnghiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn.Chơng II: Thực trạng sử dụng lao độnghiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi.Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi.Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 2 Chuyên đề thực tập Chơng ICơ sở lý luận về lao độnghiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn.1.1. Khái niệm khách sạn Khách sạnmột khâu quan trọng trong kinh doanh du lịch và trong quá trình khai thác tài nguyên du lịch của một quốc gia. Mặt khác khách sạn cũng là một loại hình cơ sở kinh doanh về dịch vụ lu trú của ngành du lịch. Tìm hiểu khái niệm khách sạn, kinh doanh khách sạn và đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn là tiền đề để nghiên cứu phơng pháp kinh doanh và quản lý trang thiết bị cho các nhà quản lý những lý luận cơ bản giúp họ xây dựng, tổ chức hợp lý các hoạt động kinh doanh dịch vụ khách sạn phù hợp với tiềm năng của địa phơng và đạt hiệu quả kinh tế cao. Khách sạn là cơ sở cung cấp dịch vụ lu trú (với đầy đủ tiện nghi) dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi, giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lu lại tạm thời qua đêm tại các điểm du lịch.Trong giai đoạn đầu của sự phát triển hầu nh ngời ta không chú ý đến vần đề vệ sinh, sau này nhu cầu đi du lịch ngày một nhiều hơn với các yêu cầu khắt khe hơn cả về mức độ sạch sẽ lẫn các dịch vụ cung cấp cho khách du lịch, không còn chỉ đơn thuần là cung cấp buồng ngủ mà nó còn phải thoả mãn các nhu cầu khác nh ăn uống vui chơi giải trí với các khách sạn thứ hạng càng cao thì số lợng các dịch vụ và mức độ yêu cầu đảm bảo cho du khách ngày càng chặt chẽ hơn.1.2. Kinh doanh khách sạn.Cùng với sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội, nhiều ngành kinh doanh đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngời, đồng thời mang lại lợi nhuận cho ngời kinh doanh. Ngành kinh doanh khách sạn cũng ra đời trong bối cảnh nh vậy. Kinh doanh khách sạn là ngành dịch vụ, bởi vậy mục tiêu hàng đầu của việc kinh doanh khách sạn là phải thoả mãn tối đa nhu cầu của khách, đảm bảo Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 3 Chuyên đề thực tập cho khách các điều kiện vật chất cũng nh sự quan tâm dịch vụ.Có thể hiểu khái quát về kinh doanh khách sạn nh sau: Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh các dịch vụ phục vụ hách du lịch trong thời gian lu lại của họ tại các điểm du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu về ăn, ngủ, vui chơi, giải trí và các nhu cầu khác.Hoạt động kinh doanh khách sạn bao gồm:- Kinh doanh lu trú- Kinh doanh dịch vụ ăn uống- Kinh doanh dịch vụ bổ sungCác nhà kinh doanh khách sạn luôn đặt mục tiêu là phải thu hút đợc nhiều khách và thu đợc lợi nhuận cao nhất.Theo định nghĩa trong thuật ngữ chuyên ngành kinh doanh khách sạn của trờng ĐHKTQD biên soạn: Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh các dịch vụ cho thuê buồng ngủ, ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác của khách sạn nhằm thoả mãn các nhu cầu về lu trú tạm thời của khách tại các điểm du lịch với mục đích thu lợi nhuận.1.3. Sản phẩm của khách sạn bao gồm 2 loại cơ bản sau:- Hàng hóa vật chất: Có hình thái cụ thể.- Hàng hóa phi vật chất: Dịch vụ.Hàng hóa vật chất bao gồm:Đồ ăn, thức uống và những hàng hóa bán kèm với nó. Hàng hoá này có thể tự chế bởi nhân viên khách sạn hay sản phẩm thành phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác.Hàng lu niệm: Đây là loại hàng rất quan trọng đối với khách du lịch, nó là chiếc cầu nối giữa điểm du lịch với khách du lịch. Nó là sản phẩm đặc trng cho điểm du lịch đó, đặc trng cho phong cảnh, văn hoá, truyền thống của điểm du lịch.Các mặt hàng tiêu dùng: Chủ yếu là thành phẩm.Tất cả những hàng hoá là vật chất sau khi thực hiện bán cho khách đều có sự chuyển giao quyền sở hữu. Đối với những hàng hoá là dịch vụ, nó không biều hiện dới dạng vật chất mà ta chỉ bán cho khách những cảm giác, hay một trạng thái tâm lý nào đó và không có sự chuyển giao quyền sở hữu. Trong sản phẩm dịch vụ có các loại Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 4 Chuyên đề thực tập dịch vụ sau:- Dịch vụ chính.- Dịch vụ bổ sung.Dịch vụ chính bao gồm: lu trú, buồng ngủ, ăn uống, vui chơi giải trí, các dịch vụ bổ sung khác. Trong đó thì dịch vụ buồng ngủ là dịch vụ chủ yếu trong kinh doanh khách sạn. Đối với các dịch vụ khác thì không bắt buộc phải có.Dịch vụ bổ xung là loại dịch vụ tuỳ theo nhu cầu của khách hàng mà khách sạn mở ra để nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một phong phú của khách hàng. Đối với loại dịch vụ này thì không nhất thiết phải có trong khách sạn. 1.4. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn.Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu sự phụ thuộc vào điều kiện tài nguyên du lịch ở các vùng du lịch.Tài nguyên du lịch là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du lịch. Vì khách du lịch với mục đích sử dụng tài nguyên du lịch mà nơi ở th-ờng xuyên không có. Số lợng tài nguyên vốn có, chất lợng của chúng và mức độ kết hợp với tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một vùng hay một quốc gia. Vì vậy, kinh doanh khách sạn muốn có khách để mà phục vụ từ đó thu đợc lợi nhuận thì bản thân khách sạn phải gắn liền với tài nguyên du lịch. Nói cách khác tài nguyên du lịch là điều kiện tiên quyết đầu tiên mà các nhà kinh doanh khách sạn cần chú ý đến. Ví dụ nh quy mô của khách sạn tại một thời điểm phụ thuộc vào sức hấp dẫn của tài nguyên, thứ hạng khách sạn chịu sự tác động của giá trị tài nguyên, loại khách sạn phụ thuộc vào loại tài nguyên. Nhng nh vậy gắn liền không có ý nghĩa là ở đâu có tài nguyên thì ở đó mọc lên những khách sạn với những kiến trúc hiện đại, mà nó còn phụ thuộc vào đặc điểm của tài nguyên du lịch đó để thiết kế, xây dựng khách sạn cho phù hợp, nó không chỉ phù hợp với tài nguyên du lịch, mà còn phù hợp với nhu cầu của khách khi họ đến điểm du lịch đó.Hoạt động kinh doanh khách sạn cần có số lợng lao động trực tiếp lớn.Sản phẩm của khách sạn chủ yếu là dịch vụ, đây là loại lao động phi vật chất nên sự tham gia của con ngời mang tính quyết định. Chỉ có ngời lao động mới đáp ứng đợc các nhu cầu luôn luôn thay đổi và khác nhau của khách. Hơn nữa, trong khách sạn luôn luôn tập trung rất nhiều ngời đợc đào tạo với các lĩnh vực chuyên môn khác nhau nh: lễ tân, buồng, bàn do vậy cần sử dụng nhiều Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 5 Chuyên đề thực tập lao động theo hớng chuyên môn hoá nhằm cung cấp chất lợng dịch vụ hoàn hảo nhất cho khách. Thời gian tiêu dùng của khách kéo dài 24/24 giờ mỗi ngày. Với đặc điểm này công tác quản lý nhân lực là khâu ảnh hởng quản trọng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm, sự hấp dẫn của khách sạn.Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lợng vốn đầu t ban đầu và đầu t cơ bản tơng đối cao.Đặc điểm này xuất phát từ tính cao cấp của nhu cầu về du lịch và tính đồng bộ của nhu cầu du lịch. Cùng với những nhu cầu đặc trng của du lịch nh nghỉ ngơi, chữa bệnh, hội họp, giải trí đ ợc đáp ứng chủ yếu bởi tài nguyên du lịch, khách du lịch hàng ngày còn cần thoả mãn các nhu cầu bình thờng thiết yếu cho cuộc sống của mình. Ngoài ra trong thời gian đi du lịch khách du lịch còn tiêu dùng những dịch vụ bổ sung nhằm làm phong phú cho chuyến đi và gây hứng thú cho họ. Vì vậy để đáp ứng những nhu cầu cần phải xây dựng một hệ thống đồng bộ các công trình, cơ sở phục vụ, các trang thiết bị có chất lợng cao. Phải đầu t khách sạn ngay từ đầu để khách sạn không lạc hậu theo thời gian, thoã mãn đợc nhu cầu của khách. Làm đợc điều đó thì khách sạn phải đầu t một dung lợng vốn lớn. Ngoài lợng vốn trên, khách sạn còn cần một lợng vốn cho chi phí tiều đất, giải phóng mặt bằng, chi phí xây dựngsở hạ tầng, cấp thoát nớc, bu chính viên thông, đờng xá, khắc phục tính thời vụ (đối với các khách sạn có tính thời vụ), rồi vốn để duy trì hoạt động ban đầu cho tới khi thu đợc lãiVậy kinh doanh khách sạn đòi hỏi chi phí đầu t cơ bản liên tục do đây là loại chi phí cho chất lợng. Ngành kinh doanh khách sạn phải làm cho cái áo luôn luôn hợp mốt trong mọi trờng hợp. Hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ.Do khách sạn xây dựng thờng gắn với tài nguyên du lịch, mà tài nguyên du lịch phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu nên việc kinh doanh diễn ra theo mùa. Ví dụ nh đối với khách sạn xây dựng ở vùng ven biển thì công việc kinh doanh diễn ra chủ yếu vào mùa hè. Do quy luật tâm sinh lý của của con ngời nh: Ăn ngủ chỉ diễn ra ở một thời điểm trong ngày, do đó yêu cầu về các dịch vụ cũng diễn ra ở một số thời điểm do đó yêu cầu các nhà quản lý phải chấp nhận quy luật mà có cách đối ứng cho phù hợp.Qua các đặc điểm trên cho thấy khách sạn muốn tạo ra chất lợng Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 6 Chuyên đề thực tập dịch vụ tốt nhất không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan mà còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khách quan. Nhiệm vụ của những ngời đứng đầu doanh nghiệp khách sạn là với các yếu tố nh: vốn, nhân lực sử dụng sao cho hiệu quả cao nhất, đây là nhiệm vụ không dễ dàng.2. Lao động và đặc điểm của lao động trong kinh doanh khách sạn.2.1. Lao động.Vậy nhân lực có thể đợc hiểu là khả năng sẵn sàng cung cấp sức lao động cho một tổ chức nhất định nào đó. Khi nói ngành du lịch có nguồn nhân lực dồi dào tức là muốn biểu thị rằng sự sẵn sàng làm việc để phục vụ cho mục đích phát triển ngành. Vậy nguồn nhân lực là khả năng cung cấp sức lực của con ng-ời để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ cho một tổ chức hay là một xã hội. Việc phát triển nguồn lực cũng chính là phát triển khả năng đó. Xem xét con ngời trong nguồn lực ta có các khái niệm sau:Nhân tố con ngời: Trong chuỗi nhân tố tạo nên sự phát triển kinh tế-xã hội nhân tố con ngời giữ vị trí trung tâm quyết định toàn bộ hệ thống các nhân tố khác, nhất là ngày nay càng khẳng định vai trò phát triển của trí tuệ và phẩm chất đến mức coi phẩm chất và trí tuệ có quyền lực cao hơn mọi quyền lực, là thớc đo của mọi giá trị.Phát triển con ngời: Tuy con ngời và xã hội loài ngời tồn tại nhng nhân tố con ngời không phải tự nhiên có mà phải tạo nên, cũng nh vai trò trung tâm, vai trò quyết định của nhân tố con ngời cũng do ngời tạo nên. Vì vậy khẳng định vị trí vai trò của nhân tố con ngời đòi hỏi phải có một khái niệm khác, khái niệm phát triển con ngời, con ngời sinh ra là phải đợc phát triển thông qua giáo dục (trong nghĩa rộng này tức là cả tự giáo dục, giáo dục nhà trờng và giáo dục ngoài nhà trờng, chính quy và không chính quy, thờng xuyên và xuốt đời) bằng hoạt động giao lu của mình. Sự phát triển của con ngời đã trở thành tiêu chí ngày càng quan trọng trong việc xếp hạng các nớc trên thế giới.2.2. Đặc điểm lao động trong khách sạn.Khác với các ngành khác, ngành du lịch có những đặc thù riêng. Sản phẩm khách sạn phần lớn là dịch vụ do đó nhân viên vừa đóng vai trò ngời sản xuất vừa đóng vai trò ngời bán hàng và là ngời giải quyết những phàn nàn khiếu nại của khách du lịch. Đội ngũ lao động phần lớn là phải thờng xuyên tiếp xúc với khách, họ phải luôn tơi cời với khách. Có ngời ví khách sạn nh một sân khấu Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 7 Chuyên đề thực tập lớn nơi mà ngời lao động là những diễn viên họ phải giấu đi những cảm xúc thực sự của mình để luôn tơi cời với khách. Do sản phẩm chủ yếu là dịch vụ cho nên tinh thần và thái độ phục vụ của của nhân viên là yếu tố quyết định đến chất lợng sản phẩm.Khách sạn thờng bị động trong hoạt động đi lại của khách du lịch. Hay việc sản xuất ra sản phẩm phụ thuộc vào quá trình tiêu dùng của khách du lịch. Điều này đặt ra một câu hỏi làm thế nào để sử dụng lao động một cách hiệu quả nhất.2.2.1. Lao động trong khách sạn bao gồm lao động sản xuất vật chất và lao động sản xuất phi vật chất nhng lao động sản xuất phi vật chất chiếm tỷ trọng lớn.Đội ngũ lao động sản xuất vật chất là đội ngũ lao động lên đối tợng lao động là vật chất để tạo ra sản phẩm dới dạng vật chất. Việc đánh giá chất lợng đội ngũ lao động này thông qua sản phẩm cuối cùng (chất lợng và số lợng sản phẩm cuối cùng). Đặc điểm này không có gì khác so với ngành sản xuất vật chất khác.Đội ngũ lao động sản xuất phi vật chất: Đội ngũ lao động này tác động lên đối tợng lao động dới dạng phi vật chất hay nói cách khác nó chỉ tác động lên vật chất chứ không làm biến đổi vật chất từ dạng này sang dạng khác. Giá trị sử dụng của sản phẩm phi vật chất chính là sự thoả mãn của khách hàng. Hay nói cách khác trong quá trình phục vụ, đội ngũ lao động tiêu hao sức lao động để tạo ra dịch vụ và điều kiện thực hiện dịch vụ nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch. Sản phẩm du lịch chỉ có thể là sản phẩm hoàn chỉnh khi có sự tham gia trực tiếp của đội ngũ lao động trong khách sạn. Và sản phẩm của ngành khách sạn chủ yếu là dịch vụ và một phần là hàng hoá. Ngời ta tổng kết sản phẩm của ngành khách sạnsự kết hợp của sản phẩm vật chất và sự tham gia phục vụ của đội ngũ lao động.2.2.2. Tính chuyên môn hoá của đội ngũ lao động trong khách sạn tơng đối cao.Tính chuyên môn hoá hóa này thể hiện theo hai cách:Độ chuyên sâu về nghề nghiệp của mỗi bộ phận là cao và mỗi bộ phận d-ờng nh ở một lĩnh vực riêng biệt.Độ chuyên sâu này đòi hỏi nhà quản lý phải đa ra đợc một định mức lao Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 8 Chuyên đề thực tập động hợp lý để đảm bảo sử dụng tiết kiệm lao động nhng cũng đảm bảo rằng khách sạn sẽ không bị thiếu số lao động phục vụ trong khách sạn vào thời điểm đông khách nhất, trong khi đó vẫn đảm bảo tính chuyên sâu của các bộ phận.Tính chuyên môn hoá theo các thao tác kỹ thuật trong quá trình phục vụ. Theo các hiểu này thì trong một quá trình phục vụ mỗi ngời phụ trách một công đoạn nhất định, ví dụ nh quá trình phục vụ bàn thì chia ra làm nhiều công đoạn nh: bng bê, lấy yêu cầu, chế biến, thanh toán Khuynh h ớng chuyên môn hoá theo công đoạn phục vụ là một ngời chuyên phục vụ một công đoạn nào đó. Điều này làm cho khả năng mắc lỗi của nhân viên giảm xuống nhng sự nhàm chán trong công việc lại tăng lên.2.2.3. Khả năng cơ giới hoá và tự động hóa thấp trong quá trình sử dụng lao động.Sản phẩm dịch vụ khách sạn không thể sản xuất hàng loạt là do nó mang tính vô hình, các sản phẩm tạo ra rất khác nhau, tuỳ theo từng đối tợng khách, mặt khác sản phẩm dịch vụ khách sạn không thể lu kho cất trữ đợc do đó không thể sản xuất hàng loạt rồi cất đi khi có khách thì mới mang ra bán. Vì những lý do đó nên máy móc không thể thay thế con ngời hay nói cách khác không thể áp dụng cơ giới hoá trong khách sạn. Không phải tất cả những nhu cầu của tất cả khách hàng đều nh nhau, trong mỗi nhu cầu lại có sự khác nhau tuỳ thuộc vào từng đối tợng khách khác nhau. Do vậy không thể đa ra một phơng thức phục vụ đối với mọi đối tợng khách. Hay nói cách khác là khách không thể chấp nhận ở cùng một địa điểm, cùng một thời gian khách sạn cung ứng những sản phẩm có tính hàng loạt, đồng nhất. Đôi khi trong quá trình phục vụ đội ngũ lao động cũng cần phải có nghệ thuật để làm hài lòng khách, điều này máy móc không thể làm đợc.2.2.4. Thời gian làm việc của đội ngũ lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách.Khách sạn hoạt động liên tục 24/24h hàng ngày. Nhân viên phải làm việc kể cả ngày lễ , ngày tết. Thời gian làm việc trong khách sạn là bị động, do vậy đội ngũ lao động phải luôn luôn sẵn sàng trong t thế có thể làm việc bất cứ lúc nào. Điều này làm cho khách sạn luôn phải có trong tay một số lợng lao động t-ơng đối cao, trong khi có thể họ sẽ không phải làm gì trong ngày cả. Và khách sạn cũng phải thờng xuyên đối phó với tình trạng đông khách vào một thời gian Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 9 Chuyên đề thực tập nào đó trong ngày và có thể khách sạn sẽ không có đủ số lao động cần thiết để phục vụ khách vào thời điểm đông khách này. Và thời điểm đông khách nhất này chỉ có thể dự đoán đợc trong một khoảng thời gian nào đó chứ không thể biết chính xác thời gian nào sẽ có bao nhiêu khách.Đội ngũ lao động trong khách sạn luôn phải tiếp xúc trực tiếp với khách và họ phải luôn đi với cái tôi của mình để đóng một vai khác không phải là chính họ. Ngời lao động luôn có những mối quan hệ trực tiếp với khách hàng và phải luôn tiếp xúc với các đối tợng khách khác nhau. Và ngời lao động phải có cách phục vụ khác nhau, cách giao tiếp ứng xử khác nhau nhằm làm thoả mãn mỗi đối tợng khách du lịch.Có thể nói môi trờng làm việc trong khách sạn rất phức tạp. Môi trờng này dễ nảy sinh những cám dỗ về vật chất, dễ nảy sinh tiêu cực. Những tiêu cực đó là: ăn chặn tiền của khách, kèn cựa ghen ghét giữa các cá nhân trong đội ngũ lao động với nhau, giữa bộ phận này với bộ phận khác. Từ đó dẫn đến giảm chất lợng phục vụ.Đối với một số nớc Châu á không coi trọng ngời lao động làm việc trong các lĩnh vực nh nhà hàng, buồng, bàn, bar Đôi khi có những suy nghĩ không đúng về công việc này. Điều này làm cho đội ngũ lao động mất đi tính tự tin, ý thức về công việc không đúng đắn. Và đôi khi ngời lao động làm việc trong khách sạn chỉ là làm tạm thời, và họ không coi đó là một nghề mà họ có thể gắn bó với nó cả đời.2.2.5. Cơ cấu về độ tuổi của lao động có những đặc thù riêng so với các ngành khác.Độ tuổi trung bình của đội ngũ lao động trong khách sạn thấp hơn nhiều so với các ngành khác. Do tính chât công việc là phải thờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách du lịch nhằm thỏa mãn những nhu cầu du lịch của họ. Do đó cần phải có đội ngũ lao động trẻ trung, có sức khoẻ tốt, năng động và có năng lực. Nhng một khó khăn mà khách sạn đang phải đối mặt đó là kinh nghiệm của đội ngũ lao động. Điều này xuất phát từ mâu thuẫn: đội ngũ lao động trong khách sạn phải có độ tuổi trung bình thấp trong khi đó họ lại có rất ít kinh nghiệm, nh-ng đội ngũ lao động có độ tuổi trung bình cao có nhiều kinh nghiệm lại không phù hợp với yêu cầu của khách sạn.Công việc trong khách sạn tơng đối vất vả và thờng xuyên phải chịu sức Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 10 [...]... viên, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên là việc làm hết sức cần thiết đối với khách sạn 2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn 2.2.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn qua một số chỉ tiêu 2.2.1.1 Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 33 Chuyên đề thực tập Bảng 9: Hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn Chỉ tiêu Đơn vị... tăng nguồn thu cho khách sạn và có thể thu hút thêm khách hàng tới khách sạn 2 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi 2.1 Tình hình sử dụng lao động tại khách sạn Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 28 Chuyên đề thực tập Bảng 3: Tình hình nhân lực của khách sạn năm 2000 - 2002 Đơn vị: ngời TT Chỉ tiêu 1 Tổng số lao động 2 Là ngời Việt Nam 3 Là ngời nớc ngoài Lao động có thời hạn không... của khách sạn qua các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu về số lợng lao động, về chất lợng lao động, việc phân công sắp xếp lao động tại các bộ phận và hình thức trả lơng lao động tại khách sạn 2.1.1 Chỉ tiêu về số lợng lao động Tổng số lao động hiện nay của khách sạn là 185 số buồng hiện nay là 178 Nh vậy tỷ lệ lao động bình quân trên 1 phòng là: 1,04 Khách sạn Tây Hồ là: 1,3 Khách sạn Sài Gòn là: 1,9 Khách sạn. .. đội ngũ lao động so với chi phí trả cho ngời lao động sử dụng trong khách sạn Để đánh giá hiệu quả sử dụng đội ngũ lao động trong khách sạn ngời ta sử dụng các cách sau: Đánh giá dựa vào năng suất lao động, là kết quả lao động tạo ra trên tổng số lao động trong mỗi bộ phận hay toàn khách sạnmột số chỉ tiêu cụ thể khác Hay nói cách khác là dùng các chỉ tiêu, số liệu cụ thể về tình hình hoạt động kinh... hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân tố quyết định đến hiệu quả lao động cũng nh hiệu quả kinh doanh của khách sạn Nhân viên khách sạn chính là bộ mặt của khách sạn góp phần quan trọng tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho khách sạn Một khách sạn có thể tồn tại và phát triển đợc hay không phụ thuộc trực tiếp vào hiệu quả lao động của từng bộ phận, nhân viên trong khách sạn Ta xét tình hình sử dụng lao động. .. vụ Đây là một phơng hớng kinh doanh có triển vọng trong tơng lai đối với khách sạn vì vậy khách sạn nên nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật ở bộ phận này, sử dụng các biện pháp thu hút khách nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Bảng 12: Hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận kinh doanh ăn uống Chỉ tiêu 1 Doanh thu ăn uống 2 Chi phí ăn uống 3 Lợi nhuận... phẩm khách sạn mà mối quan hệ mật thiết giữa các bộ phận trong khách sạn quyết định đến năng suất lao động 4 Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hiệu quả sử dụng lao động trong khách sạn 4.1 Khái niệm hiệu quảhiệu quả kinh tế trong kinh doanh khách sạn Hiệu quảmột phạm trù kinh tế xã hội đặc trng nói lên trình độ, mức độ kết quả đạt đợc so với chi phí bỏ ra cho công việc đó Hiệu quả kinh... thành cơ cấu lao động tối u, giảm tới mức tối đa số lợng lao động không hợp lý để tăng năng suất lao động của khách sạn Mặt khác, khách sạn cần phải có những biện pháp để đạt mức doanh thu cao nhất 2.2.1.2 Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân Hiệu quả sử dụng lao độngkhách sạn đợc phản ánh rõ nét qua chỉ tiêu lợi nhuận bình quân trên một nhân viên, vì lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả kinh doanh... lợng cao nhất, vì vậy để sử dụng lao độnghiệu quả các nhà quản lý phải biết bố trí đúng ngời đúng việc và đúng thời điểm cần thiết Vậy phân công lao động hợp lý sẽ giúp khách sạn tránh đợc lãng phí nhân lực, tiết kiệm chi phí sức lao động và ngợc lại nếu không thì dẫn đến lãng phí sức lao động, sử dụng lao động không hiệu quả dẫn đến năng suất lao động giảm Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội Trang 14 Chuyên... một lao động và NSLĐ bình quân của một lao động là tăng đáng kể, điều đó chứng tỏ khách sạn ngày càng hoàn thiện cơ cấu lao động của mình và đang đi vào ổn định (ta có thể thấy cơ cấu lao động không thay đổi mấy) 2.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng lao độngmột số bộ phận Do lao động trong khách sạn chia làm các bộ phận, mỗi bộ phận có đặc điểm kinh doanh riêng và yêu cầu khác nhau đối với ngời lao động, . về lao động và hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh khách sạn. Chơng II: Thực trạng sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng. tại khách sạn Thắng Lợi. Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi .Khách sạn Thắng Lợi - Hà Nội

Ngày đăng: 19/11/2012, 11:26

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức và quản lý của khách sạn Thắng Lợi. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

Sơ đồ 1.

Mô hình tổ chức và quản lý của khách sạn Thắng Lợi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tình hình của khách sạn từ năm 200 0- 2002. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

nh.

hình của khách sạn từ năm 200 0- 2002 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình nhân lực của khách sạn năm 200 0- 2002. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

Bảng 3.

Tình hình nhân lực của khách sạn năm 200 0- 2002 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2002. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

Bảng 7.

Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2002 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo giới tính. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

Bảng 5.

Cơ cấu lao động theo giới tính Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 9: Hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

Bảng 9.

Hiệu quả sử dụng lao động của khách sạn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 10: Hiệu quả sử dụng lao động qua chỉ tiêu lợi nhuận bình quân. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

Bảng 10.

Hiệu quả sử dụng lao động qua chỉ tiêu lợi nhuận bình quân Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 11: Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh lu trú. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

Bảng 11.

Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh lu trú Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận kinh doanh ăn uống. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

Bảng 12.

Hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận kinh doanh ăn uống Xem tại trang 36 của tài liệu.
Khách sạn áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian và có thởng đối với cán bộ công nhân viên trong khách sạn. - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi

h.

ách sạn áp dụng hình thức trả lơng theo thời gian và có thởng đối với cán bộ công nhân viên trong khách sạn Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan