0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở một số bộ phận

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN THẮNG LỢI (Trang 35 -38 )

1 Trình độ đại học và trên đại học 60 2Trình độ trung cấp về kinh doanh khách sạn

2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ở một số bộ phận

Do lao động trong khách sạn chia làm các bộ phận, mỗi bộ phận có đặc điểm kinh doanh riêng và yêu cầu khác nhau đối với ngời lao động, hiệu quả sử dụng lao động ở một số bộ phận tiêu biểu nh bộ phận buồng, bộ phận phục vụ nhà ăn, các dịch vụ bổ sung do đó ta có thể xét hiệu quả sử dụng lao động ở… một số bộ phận tiêu biểu đó là kinh doanh lu trú và kinh doanh ăn uống.

• Bộ phận kinh doanh lu trú.

Bảng 11: Hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh lu trú.

Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2001/2000 (%) 2002/2001 (%) 1. Doanh thu lu trú. Tr.đ 6240 7800 8100 125% 103% 2. Chi phí lu trú. Tr.đ 4440 5600 5700 126% 101% 3. Lợi nhuận lu trú. Tr.đ 1800 2200 2400 122% 109% 4. Số ngày khách. Ngày 52194 66246 74302 126% 112% 5. Số lao động. Ngời 60 55 50 91% 90% 6. Chi phí lơng. Tr.đ 60 60.5 60 100% 99% 7. Tiền lơng bình quân. Tr./ngời 1.0 1.2 1.2 110% 109% 8. NSLĐ bình quân. Tr.đ/ngời 104 142 162 1.36% 114% 9. Số ngày khách/Nhân viên Ngày/ngời 870 1204 1486 138% 123% 10. Doanh thu/1đ tiền lơng 1000đ 104 129 135 123% 104% 11. Lợi nhuận/Lơng 1000đ 30 36 40 121% 110%

(Nguồn khách sạn Thắng Lợi) Ta thấy: Lợi nhuận qua các năm ở bộ phận buồng là đều tăng. Năng suất lao động bình quân cả 2 năm 2001 và 2002 đều tăng. Điều này chứng tỏ khách sạn sử dụng lao động là có hiệu quả và năm sau thì cao hơn năm trớc. Cụ thể là ứng với năng suất năm 2000 thì để đạt đợc mức doanh thu nh năm 2001, năm 2002 thì khách sạn cần có số lao động là:

Năm 2002: 8100 : 104= 78 (ngời)

Trong khi đó thực tế năm 2001 thì khách sạn chỉ có sử dụng 55 lao động còn năm 2002 thì khách sạn chỉ có 50 lao động.

Trong 3 năm vừa qua ta thấy lợi nhuận của bộ phận lu trú nói chung ổn định tăng đều, khách sạn cũng tăng quỹ lơng cho ngời lao động. Với tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận, lơng nh vậy là hợp lý nó có thể khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc. Tóm lại hiệu quả lao động ở tổ buồng nh vậy là hợp lý.

• Bộ phận kinh doanh ăn uống.

Kinh doanh ăn uống nhằm thoả mãn một trong các nhu cầu thiết yếu của con ngời, với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng thì không những chỉ có khách du lịch mà ngay cả dân địa phơng những ngời có nhu cầu và có khả năng thanh toán cũng có thể đến khách sạn để thởng thức các món ăn ngon đợc sự phục vụ tận tình của đội ngũ phục vụ. Đây là một phơng hớng kinh doanh có triển vọng trong tơng lai đối với khách sạn vì vậy khách sạn nên nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật ở bộ phận này, sử dụng các biện pháp thu hút khách nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.

Bảng 12: Hiệu quả sử dụng lao động tại bộ phận kinh doanh ăn uống.

Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2001/2000 (%) 2002/2001 (%) 1. Doanh thu ăn uống. Tr.đ 5000 5300 5800 106 109 2. Chi phí ăn uống. Tr.đ 4760 5050 5540 106 109 3. Lợi nhuận ăn uống. Tr.đ 240 250 260 104 104 4. Số lao động. Ngời 77 77 70 100 91 5. Chi phí lơng. Tr.đ 77 84.7 84 110 99 6. Tiền lơng bình quân. Tr./ngời 1.0 1.1 1.2 110 109 7. NSLĐ bình quân. Tr.đ/ngời 65 68 82 106 120 8. Doanh thu/1đ tiền lơng. 1000đ 65 62 69 96 110

(Nguồn khách sạn Thắng Lợi) Ta thấy: Nếu lấy năng suất năm 2002 thì với cách bố trí cơ cấu lao động năm 2000 và năm 2001 thì cần số lợng lao động là:

Năm 2000: 5300 : 65 = 81 (ngời). Năm 2001: 5800 : 65 = 89 (ngời).

Trong khi đó thì năm 2000 và 2001 khách sạn sử dụng là 77 ngời còn năm 2002 thì khách sạn sử dụng 70 ngời điều đó chứng tỏ khách sạn đã có cuộc cải biến về cách thức làm việc, đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật nâng cao năng suất

lao động của nhân viên.

3. Những nhân tố tác động tới quản trị nhân lực tại khách sạn. 3.1. Phân công sắp xếp lao động tại khách sạn Thắng Lợi.

Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn, lao động đợc phân thành các tổ, trong các tổ lại có sự phân công theo ca làm việc, cụ thể nh sau:

Tại bộ phận lễ tân.

Ca 1: Từ 6 giờ 30 - 14 giờ 30. Ca 2: Từ 14 giờ 30 - 22 giờ 30. Ca 3: từ 22 giờ 30 - 6 giờ 30.

Thông thờng các ngày có từ 2 - 4 ngời làm việc tuỳ vào mật độ khách trong ngày mà tổ trởng điều động số nhân viên cho phù hợp. Riêng ca 3 chỉ có từ 1 - 2 ngời. Mỗi ca họ đều phải đảm nhiệm tất cả công việc nh: nhân đặt chỗ, nhân đáp ứng các yêu cầu của khách báo cho các bộ phận nh bàn, bếp, đa chìa khoá cho khách khi khách lên phòng và nhận lại chìa khoá khi khách rời khỏi khách sạn, tiến hành thanh toán.

Tại bộ phận buồng: Ca 1: Từ 6 giờ - 14 giờ. Ca 2: Từ 14 giờ - 22 giờ. Ca 3: từ 22 giờ - 6 giờ.

Chủ yếu nhân viên tổ buồng làm việc ở ca 1 và ca 2 cho nên thời gian này số lợng lao động của tổ là đông nhất. Tổ trởng tổ buồng và các nhân viên còn lại theo giờ hành chính. Nh vậy so với các bộ phận khác trong khách sạn thì thời gian làm việc của tổ buồng ít hơn rất nhiều. Đây là điều hợp lý với tính chất công việc ở bộ phận này bởi vì họ chỉ đợc phép làm vệ sinh phòng khi khách đi vắng hoặc trả phòng vào buổi sáng hay chiều.

Tại bộ phận phục vụ ăn uống:

Tổ bàn: Thời gian làm việc của tổ bàn là khớp với tổ bếp. Thờng chia ra làm 2 ca:

Ca 1: Từ 6 giờ - 14 giờ. Ca 2: Từ 14 giờ - 22 giờ.

Thông thờng bếp trởng làm theo giờ hành chính những lúc đông khách có thể ở lại đến cuối ca sau. Trong những ngày có tiệc lớn việc tổ chức lao động cũng thay đổi theo sự sắp xếp của giám đốc bộ phận và bếp trởng hoặc tổ trởng.

Đội tu sửa: Nhân viên làm theo giờ hành chính.

Tóm lại thời gian làm việc của các bộ phận trong khách sạn Thắng Lợi nh vậy là hợp lý, tuy nhiên đối với bộ phận làm việc theo ca thì thời gian làm việc ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả công việc. Mặt khác, khách sạn cần phải u tiên và có chế độ khuyến khích lao động nữ khi họ phải làm ca đêm, làm sao cho họ cảm thấy thoải mái yêu thích công việc của mình, có nh vậy chất lợng phục vụ và hiệu quả sử dụng lao động mới cao.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI KHÁCH SẠN THẮNG LỢI (Trang 35 -38 )

×