Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi 1 Tình hình sử dụng lao động tại khách sạn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi (Trang 28 - 31)

Bảng 3: Tình hình nhân lực của khách sạn năm 2000 - 2002.

Đơn vị: ngời

TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1 Tổng số lao động 247 200 185

2 Là ngời Việt Nam 247 200 185

3 Là ngời nớc ngoài 0 0 0

4 Lao động có thời hạn không xác

định 233 187 166

5 Lao động có thời hạn xác định 14 13 19

6 Là lao động trực tiếp phục vụ 0.87 0.865 0.86

7 Là cán bộ quản lý gián tiếp 0.13 0.135 0.14

8 Trình độ đại học 40 44 60

9 Trình độ trung cấp 207 198 150

10 Trình độ ngoại ngữ 45 50 66

11 Độ tuổi trung bình 35.4 34.5 34

(Nguồn khách sạn Thắng Lợi) Đội ngũ lao động trong một khách sạn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân tố quyết định đến hiệu quả lao động cũng nh hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Nhân viên khách sạn chính là bộ mặt của khách sạn góp phần quan trọng tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho khách sạn. Một khách sạn có thể tồn tại và phát triển đợc hay không phụ thuộc trực tiếp vào hiệu quả lao động của từng bộ phận, nhân viên trong khách sạn.

Ta xét tình hình sử dụng lao động của khách sạn qua các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu về số lợng lao động, về chất lợng lao động, việc phân công sắp xếp lao động tại các bộ phận và hình thức trả lơng lao động tại khách sạn.

2.1.1. Chỉ tiêu về số lợng lao động.

Tổng số lao động hiện nay của khách sạn là 185 số buồng hiện nay là 178. Nh vậy tỷ lệ lao động bình quân trên 1 phòng là: 1,04

Khách sạn Tây Hồ là: 1,3 Khách sạn Sài Gòn là: 1,9 Khách sạn Phơng Đông là: 1,5 Khách sạn Hà Nội là: 2,8

Ta thấy tỷ lệ này ở khách sạn Thắng Lợi là nhỏ nhất. Nhng nếu xét tỷ lệ này với thứ hạng và công suất sử dụng buồng giờng của khách sạn thì số lợng lao động của khách sạn nh vậy là phù hợp.

những giải pháp hoàn thiện chúng ta xét thêm các tiêu thức sau: Bảng 4: Cơ cấu lao động theo hình thức lao động.

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2002 1 Tổng số lao động. Ngời 247 185 2 Số lao động trực tiếp. - nt - 214 159 Tỷ trọng LĐ trực tiếp / Tổng LĐ % 86.6% 85.9% 3 Số lao động gián tiếp. Ngời 33 26

Tỷ trọng LĐ gián tiếp / Tổng LĐ % 13.4% 14.1% 4 Lao động không xác định thời hạn. Ngời 233 166

Tỷ trọng LĐ không xác định thời hạn / Tổng LĐ

% 94.3% 89.7%5 Lao động xác định thời hạn. Ngời 14 19 5 Lao động xác định thời hạn. Ngời 14 19

Tỷ trọng LĐ có xác định thời hạn/ Tổng LĐ

% 15.7% 13.3%

(Nguồn khách sạn Thắng Lợi) Nhìn bảng trên ta thấy lao động ở khách sạn chủ yếu là lao động không xác định thời hạn: Năm 2000 là 94.3% đến 2002 là 89.7% còn số lao động làm theo hợp đồng thỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Chính hình thức này không phù hợp với đặc điểm kinh doanh của khách sạn, vì khi vào chính vụ du lịch: lợng khách đông khi đó thì cần nhiều nhân viên hơn, còn khi không phải vào thời vụ du lịch thì thờng số lợng lao động là ít. Nhng đây là điều thờng gặp ở hầu hết các khách sạn nhà nớc nói chung.

Số lợng lao động ở khách sạn đang có xu hớng giảm xuống theo mức sử dụng hợp lý nhất đặc biệt là ở bộ phận gián tiếp ta thấy số lợng lao động vẫn giữ nguyên ở mức ổn định là 30 trong khi đó thì số lợng lao động gián tiếp giảm đi chứng tỏ khách sạn đang đi vào hoàn thiện cơ cấu lao động cho phù hợp với quy mô và thứ hạng của khách sạn.

Bảng 5: Cơ cấu lao động theo giới tính. Chỉ tiêu 2000 2002 SL Nam Tỷ lệ (%) SL Nam Tỷ lệ (%) Ban lãnh đạo 3 2 67 3 2 67 Phòng HC - Bảo vệ 20 12 60 15 11 73 Phòng kế toán 7 1 14 7 1 14 Phòng marketing 6 0 0 5 0 0 Độ tu sửa 19 17 89 9 4 44 Tổ lễ tân 20 7 35 15 3 20 Tổ buồng 60 6 10 50 5 10 Bàn + bar + bếp 77 20 25 70 15 21 Bộ phân khác 35 10 28 11 5 45 Tổng 247 75 30 185 46 25 (Nguồn khách sạn Thắng Lợi) Nhận xét: Nếu xét cơ cấu lao động theo giới tính, thì nhìn chung cơ cấu lao động ở mỗi tổ là theo số liệu ở bảng trên là hợp lý, bởi vì đối với lao động ở các bộ phận gián tiếp, lễ tân, bàn, các dịch vụ khác, bếp, bar thì lao động là nam hay là nữ đều đợc cả miễn là họ phải là những ngời thực sự có trình độ nghiệp vụ cao có thể hoàn thành tốt công việc của mình. Còn đối với nhân viên tổ buồng do tính chất của công việc thì lao động nữ lại phù hợp với hơn so với lao động nam giới, còn bảo vệ thì lại phù hợp với nam giới hơn. Do đó việc bố trí lao động ở khách sạn Thắng Lợi qua 3 năm là hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 7: Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2002.

STT Tên tổ/các bộ phận Đơn vị Số lợng Độ tuổi trung bình

1 Ban lãnh đạo Ngời 3 40

2 Phòng HC – Bảo vệ - nt - 15 423 Phòng kế toán - nt - 7 33

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn Thắng Lợi (Trang 28 - 31)