1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại C.ty Cơ khí & Xây dựng Thăng Long

52 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 531,5 KB

Nội dung

Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại C.ty Cơ khí & Xây dựng Thăng Long

Trang 1

Mục lục

Mở đầu: 3

Phần một: Những vấn đề lý luận về quản lý và sử dụng tài sản 4

cố định trong các doanh ngiệp công nghiệp 4

I Tài sản cố định của doanh ngiệp 4

1 Tài sản cố định của doanh nghiệp 4

1.1 Khái niệm, vai trò của tài sản cố định 4

1.2 Đặc điểm của TSCĐ 4

2 Phân loại tài sản cố định 5

II Nội dung chủ yếu của quản lý và sử dụng tài sản cố định 7

1 Tạo vốn và xác định cơ cấu TSCĐ trong các doanh ngiệp 7

2 Khấu hao TSCĐ 8

2.1 Khấu hao TSCĐ 8

2.2 Các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ 10

3 Bảo toàn và phát triển TSCĐ trong doanh ngiệp 12

3.1 Thực chất của bảo toàn và phát triển TSCĐ 12

3.2 Sự cần thiết của bảo toàn và phát triển TSCĐ 12

3.3 Phơng thức bảo toàn TSCĐ của doanh ngiệp 13

3.4 Các phơng pháp bảo toàn và phát triển TSCĐ 13

4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 14

4.1 Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế 14

4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 15

III Một số nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ 16

1 Nhiệm vụ kinh doanh và tính chất của sản phẩm 25

2 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 26

3 Quy trình thực hiện công trình, các hạng mục công trình và gói thầu 26

4 Đặc điểm của cơ cấu lao động của Công ty 27

Trang 2

5 Đặc điểm của nguyên nhiên liệu đầu vào 29

III Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty 30

1 Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty 30

1.1 Tạo vốn và xác định cơ cấu TSCĐ ở Công ty 30

1.2 Quản lý khấu hao TSCĐ ở Công ty 34

2 Bảo toàn và phát triển TSCĐ Công ty 36

2.1 Tình hình tăng, giảm từng loại TSCĐ ở Công ty 36

2.2 Tình hình bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ ở Công ty 39

3 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ 40

IV Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công ty 45

1 Những thành tựu đã đạt đợc 45

2 Một số tồn tại 46

2.1 Hiệu quả sử dụngTSCĐ cha cao 46

2.2 Cách tính và phơng pháp tính khấu hao cha hợp lý 46

2.3 Các TSCĐ phục vụ cho sản xuất còn thiếu và cha đồng bộ 47

2.4 Công tác phân công điều hành quản lý, sử dụng TSCĐ cha sâu sát 47

Phần ba: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long 49

Biện pháp 1: Bố trí, sắp xếp lại các cấp quản lý TSCĐ ở công ty 49

Biện pháp 2: áp dụng phơng pháp tính khấu hao hợp lý 52

Biện pháp 3: Đổi mới, nâng cấp TSCĐ cho đồng bộ 56

mở đầu:

Trong nền kinh tế thị trờng, để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh thì cần phải có tối thiểu ba yếu tố, đó là: t liệu lao động, đối tợng lao độngvà con ngời Trong đó t liệu lao động, nó bao gồm nhiều yếu tố nhng quan trọnghơn hết là tài sản cố định Trong một doang nghiệp công nghiệp và xây dựng thìtài sản cố định nó có vai trò vo cùng to lớn và nó cũng là một nhân tố góp phầnkhông nhỏ vào việc nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, làm cho doanhnghiệp có thể tối đa hoá lợi nhuận của mình.

Việc hạch toán độc lập về kinh tế thúc đẩy các doanh nghiệp phải tự bảotoàn, tự phát triển vốn của mình để cho sản xuất kinh doanh đợc tiến hành mộtcách liên tục, phát triển vốn nhằm đổi mới các t liệu lao động, mỏ rộng quy trìnhsản xuất, tái sản xuất mở rộng Muốn vậy việc quản lý và sử dụng vốn hay các t

Trang 3

liệu lao động phải hợp lý, có hiệu quả Nếu căn cứ vào công dụng kinh tế thì vốnbao gồm vốn cố định ( VCĐ ) và vốn lu động (VLĐ ) Mà dới hình thức biểu hiệnvật chất là tài sản cố định và tài sản lu động Thông thờng trong các doanhnghiệp công nghiệp thì vốn cố định nói chung, tài sản cố định nói riêng, nó chiếmmột tỷ trọng lớn trong nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhng lại cha đợcquan tâm đúng mức Vì vậy việc nghiên cứu về đề tài này là rất cần thiết.

Tầm quan trọng của vốn nói chung, tài sản cố định nói riêng trong lĩnh vựcsản xuất kinh doanh và đặc biệt là qua thời gian thực tập tại Công ty cơ khí vàXây dựng Thăng Long đã thôi thúc em chọn hớng đề tài: “ Một số biện pháp

nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Cơ khí và xâydựng Thăng Long ”.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia làm ba phần:

Phần một: Những vấn đề lý luận vè quản lý và sử dụng TSCĐ trong cácdoanh nghiệp công nghiệp.

Phần hai: Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cơ khí và xâydựng Thăng Long.

Phần ba: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Côngty cơ khí và xây dựng Thăng Long.

Phần thứ nhất:

Những vấn đề lý luận về quản lý và sử dụng tài sản cố định trong các doanh ngiệp công nghiệp.

I tài sản cố định của doanh nghiệp:

1 Tài sản cố định của doanh nghiệp:

1.1 Khái niệm, vai trò của tài sản cố định trong doanh nghiệp:

* Khái niệm: Để có thể sản xuất kinh doanh thì phải cần đến hai yếu tố cơ bảnlà sức lao động và t liệu lao động sản xuất T liệu sản xuất đợc chia thành hai loạilà t liệu lao động và đối tợng lao động.T liệu lao động lkại đợc chia thành hainhóm là tài sản cố định và công cụ lao động nhỏ.

Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu, tham gia vào trực tiếp hoặcgián tiếp quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghniệp nh là máy móc thiết bị,nhà xởng, phơng tiện vận chuyển bốc dỡ, các công trình kiến trúc, bằng phátminh, sáng chế, bản quyền

* Vai trò: TSCĐ là một bộ phận quan trọng trong qúa trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, cũng nh là một yếu tố thể hiện quy mô, trình độ trang bịmáy móc, trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp Do đó TSCĐ có vai trò rất to lớn

Trang 4

đối với mỗi doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng chặtchẽ, có hiệu quả.

+ Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh một cáchtrực tiếp hoặc gián tiếp và nó khác với đối tợng lao động ở chỗ: mặc dù nó thamgia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhng nó vẫn giữ nguyên hình dạng vậtchất ban đầu cho đến lúc h hỏng.

Việc quản lý tài sản cố định ( TSCĐ ) thực tế là một công việc hết sức phứctạp Để tạo điều kiện quản lý chặt chẽ và có hiệu quả các TSCĐ này, về mặt kếtoán ngời ta có những quy định thống nhất về tiêu chuẩn giới hạn về thời gian vàgiá trị sử dụng của TSCĐ Nhà nớc quy định hai tiêu chuẩn này là:

- Thời gian sử dụng tối thiểu là một năm.- Giá trị tối thiếu là năm triệu VND.

+ Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần,giá trị của TSCĐ chuyển dịch dần vào giá thành của bản thân sản phẩm làm ra.Khi sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ thì hao mòn này đợc chuyển thành vốn tiền tệ.Vốn này đợc dùng để tái sản xuất lại TSCĐ khi cần thiết.

2 Phân loại TSCĐ:

Tài sản cố định của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác nhau hợp thành, do đómỗi loại có công dụng khác nhau, kỳ hạn sử dụng khác nhau, mức độ ảnh hởngcủa chúng tới quá trình sản xuất kinh doanh cũng khác nhau Do đó để tiện choviệc quản lý và sử dụng, ngời ta chia tài sản cố định thành các loại khác nhau, cónhiều cách phân loại tài sản cố định dựa vào các căn cứ khác nhau:

+ Căn cứ vào hình thái biểu hiện, phân loại tài sản cố định thành:

- Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản mà từng đơn vị tài sản có kết cấuđộc lập, có đặc điểm riêng biệt hoặc là một hệ thống gồm nhiều nhiều bộ phậnliên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định, có hình tháivật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo chế độ quyđịnh Tài sản cố định này bao gồm cả thuê ngoài và tự có.

- Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vậtchất, phản ánh một lợng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu t, có liên quan

Trang 5

trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí thànhlập doanh nghiệp, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền

Cách phân loại này phần nào giúp cho doanh nghiệp, nhà quản lý biết đợc cơcấu vốn đầu t trong TSCĐ của mình Đây là cơ sở căn cứ quan trọng giúp cho cácquyết định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t, đề ra các biện pháp quản lý,tính khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp.

+ Căn cứ theo công dụng kinh tế, phân loại TSCĐ thành:

- Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định trựctiếp tham gia hoặc phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nh máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, toàn bộ tài sản cố định này bắtbuộc phải tính khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh.

- Tài sản cố định dùng ngoài phạm vi sản xuất kinh doanh: là các TSCĐ dùngtrong hành chính sự nghiệp đơn thuần, dùng trong phúc lợi xã hội, an ninh quốcphòng, TSCĐ chờ xử lý,

Cách phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế cho ta thấy đợc những thông tinvề cơ cấu, về năng lực hiện có của TSCĐ, từ đó giúp doanh nghiệp hạch toàn phânbổ chính xác, có biện pháp đối với TSCĐ chờ xử lý nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng TSCĐ.

+ Căn cứ vào tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ, chia TSCĐ thành ba loại: - TSCĐ đang dùng đến.

- TSCĐ cha cần dùng đến.

- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý, nhợng bán.

Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý biết đợc tình hình sử dụng TSCĐmột cách tổng quát cả về số lợng và chất lợng, từ đó thấy đợc khả năng sản xuấtkinh doanh, hiệu quả sử dụng TSCĐ của mình thông qua việc đánh giá, phân tích,kiểm tra.

+ Phân loại TSCĐ căn cứ theo quan hệ sở hữu, theo đó TSCĐ chia thành:- TSCĐ chủ sở hữu: là các TSCĐ do doanh nghiệp tự đầu t, xây dựng, muasắm mới bằng vốn tự bổ sung ( vốn chủ sở hữu ), vốn do ngân sách Nhà n ớc cấp,vốn do vay, vốn do liên doanh và tài sản cố định đợc tặng, biếu ( đây là nhữngtài sản cố định mà doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý và sử dụng và những tàisản cố định này đợc phản ánh trong bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp ).

- TSCĐ thuê ngoài: Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất địnhtheo các hợp đồng đã ký kết nh thuê tài chính, thuê hoạt động.

TSCĐ thuê tài chính là những tài sản cố định doanh nghiệp thuê của công tycho thuê tài chính, thoả mãn một trong bốn điều kiện sau:

Trang 6

 ĐK1: Khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê đợc nhận quyền sở hữu tàisản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo thoả thuận.

 ĐK2: Khi kết thúc hợp đồng cho thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua tàisản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời gianmua lại.

 ĐK3: Thời hạn cho thuê ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để khấuhao tài sản.

 ĐK4: Tổng số tiền thuê tài sản phải trả ít nhất phải tơng đơng với giá cả củatài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng.

TSCĐ thuê hoạt động: Là những tài sản cố định thuê ngoài, không thoả mãnbất kỳ điều kiện nào trong bốn điều kiện trên.

Trong hai loại TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động thì chỉ có TSCĐthuê tài chính đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán, doanh nghiệp có tráchnhiệm quản lý, sử dụng và tiến hành trích khấu hao nh các loại tài sản cố địnhkhác hiện có.Cách phân loại này giúp cho nhà quản lý biết đợc nguồn gốc hìnhthành của các TSCĐ để có hớng sử dụng và trích khấu hao cho đúng đắn.

II Nội dung chủ yếu của quản lý và sử dụng TSCĐ:

1 Tạo vốn và xác định cơ cấu tài sản cố định trong doanh nghiệp:

Tạo vốn và xác định cơ cấu TSCĐ là khâu đầu tiên trong công tác quản lý, sửdụng vốn nói chung, trong quản lý và sử dụng TSCĐ nói riêng trong doanhnghiệp Nó là cơ sở quan trọng trong công tác quản lý TSCĐ về sau trong doanhnghiệp Nếu việc tạo vốn và xác định cở cấu của TSCĐ hợp lý thì sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ, là cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐtrong doanh nghiệp Chính vì đây là công tác rất quan trọng nên doanh nghiệpphải căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh của mình, căn cứ vào khả năng huyđộng vốn để xác định nhu cầu về vốn và cơ cấu TSCĐ một cách hợp lý.

Tạo vốn, huy động vốn từ các nguồn nào và sử dụng vốn nh thế nào cho cóhiệu quả Đây là câu hỏi đặt ra cho các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệpphải biết làm ăn, hạch toán kinh tế, đặc biệt phải có ý thức tự chủ trong việc huyđộng vốn vào sản xuất kinh doanh.

Ngoài việc huy động đợc vốn rồi, thì việc xác điịnh cơ cấu vốn, cơ cấu TSCĐtrong tổng vốn kinh doanh cũng rất quan trọng Cơ cáu TSCĐ phản ánh số lợngcác bộ phận hợp thành và tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng số vốn TSCĐ.Cũng nh các vấn đề kinh tế khác, khi nghiên cứu cơ cấu TSCĐ bao giờ cũng phảixem xét trên hai mặt là nội dung cấu thành và quan hệ tỷ lệ của mỗi bộ phận sovới toàn bộ Vấn đề đặt ra là phải xây dựng đợc một cơ cấu TSCĐ hợp lý, phù hợp

Trang 7

với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, phù hợp với tình hình nhu cầu cần có đểcó thể sử dụng có hiệu quả nhất.

Quan hệ tỷ trọng vốn là chỉ tiêu động, ngời quản lý không chỉ thoả mãn vớimột cơ cấu ổn định nhất định mà phải luôn cải tạo để có đơcj một cơ cấu hợp lýtối u Muốn vậy một trong các hớng sau sẽ đáp ứng đợc cơ cấu đó:

- Tăng tỷ trọng chất lợng của bộ phận TSCĐ ( nh máy móc thiết bị sản xuất,phơng tiện quản lý, ) đem lại doanh thu lớn trong doanh nghiệp - là những tài sảncố định chính, chủ yếu tham gia vào sản xuất trong doanh nghiệp.

- Đảm bảo nâng cao chất lợng cho các sản phẩm chính, hạ giá thành sản phẩmchính, góp phần đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng lợi nhuận.

- Đảm bảo cơ cấu tài sản cố định phải cân đối, đồng bộ giữa các loại, giữa cácbộ phận giá trị.

Cơ cấu TSCĐ trong doanh nghiệp chịu ảnh hởng của các nhân tố nh:

1.1 Đặc điểm của mặt hàng sản xuất kinh doanh:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi loại sản phẩm khác nhau là kết quảcủa một dây truyền sản xuất, thiết bị công nghệ khác nhau, do đó mà cơ cấu vềTSCĐ cũng khác nhau Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp công nghiệp và xâydựng thì cơ cấu TSCĐ cũng tơng ứng với từng loại hình công trình, nên cơ cấuTSCĐ bao gồm nhiều loại TSCĐ khác nhau.

1.2 Sự phân công lao động xã hội sâu sắc và sự hoàn thiện của tổ chức sảnxuất:

Do sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật nên trình độ sản xuất, cơ giới hoá, hiện đạihoá, tự động hoá cao, tỷ trọng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất ngày càng tăng,càng tinh vi hơn, đi vào từng công đoạn nhỏ trong quy trình sản xuất sản phẩm,trong khi đó diện tích nhà xởng, diện tích sản xuất ngày càng hạn chế, do vậy việcáp dụng máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất với khối lợng lớn cơ cấu TSCĐthay đổi rõ rệt: tỷ trọng giá trị của TSCĐ trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩmngày càng tăng, tỷ trọng của TSCĐ không trực tiếp tham gia vào sản xuất sảnphẩm ngày càng giảm ( nh nhà cửa, vật kiến trúc, công xởng, phòng ban, ).

1.3 Điều kiện địa lý, khí hậu và sự phân bố sản xuất:

Điều kiện địa lý, khí hậu và sự phân bố sản xuất ảnh hởng trực tiếp đến cơ sởhạ tầng nh đờng xá, nhà xởng, vật kiến trúc, trong khi đó cơ sở hạ tầng có pháttriển thì sự giao lu buôn bán, trao đổi giữa các vùng với nhau mới phát triển, ngợc

Trang 8

lại cơ sở hạ tầng không phát triển thì sẽ ảnh hởng tới sự giao lu, lu thông Do đóảnh hởng tới sự phân bố sản xuất, ảnh hởng tới cơ cấu TSCĐ.

2 Khấu hao TSCĐ:

2.1 Khấu hao TSCĐ:

Theo biên bản kèm theo Nghị định 1062 của Bộ trởng Bộ tài chính thì: “ khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống Nguyên giá củaTSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ”

Nh vậy, trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị và giá trị sửdụng, phần giá trị hao mòn này đợc chuyển dần vào giá trị sản phẩm dới hình thứctrích khấu hao Khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trịTSCĐ đã hao mòn Các cách phân bổ, trích khấu hao khác nhau sẽ dẫn đến giáthành sản phẩm sẽ khác nhau.

Khấu hao TSCĐ là phơng pháp xác định bộ phận giá trị đã hao mòn chuyểndịch vào giá trị của sản phẩm, đợc trích từ tiền bán sản phẩm và đợc tích luỹ lạitrong một quỹ nhất định gọi là quỹ khấu hao cơ bản.

Mục đích của khấu hao hao mòn TSCĐ là mộ biện pháp chủ quan nhằm tínhtoán chính xác giá thành cuả sản phẩm, thu hồi lại vốn đã đầu t nhằm bảp toànvốn của doanh nghiệp, thu hồi vốn để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị h hỏng hoặc đầut mới TSCĐ.

ý nghĩa của tính, trích khấu hao TSCĐ chính là để thực hiện quá trình tái sảnxuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợcdiễn ra liên tục.

Hiện nay xu hớng chung trong các doanh nghiệp là áp dụng phơng pháp tínhkhấu hao luỹ thoái để tăng tỷ trọng tiền trích khấu hao trong tổng chi phí sản xuấtkinh doanh Nó tạo cơ hội cho doanh nghiệp rút ngắn đợc thời gian tính khấu hao,thu hồi vốn nhanh chóng, từ đó đổi mới các TSCĐ, trang thiết bị, phơng tiện vậntải, nhanh chóng, liên tục, phù hợp với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoahọc, kỹ thuật Ngoài ra nó còn một thuận lợi khác là tránh đợc hao mòn vô hìnhgây ra cho TSCĐ của doanh nghiệp.Doanh nghiệp sử dụng phơng pháp tính khấuhao là dựa vào đặc điểm kinh doanh, đặc điểm của TSCĐ của doanh nghiệp.

Trang 9

Nguyên giá TSCĐ và thời gian sử dụng TSCĐ ( tuổi thọ của TSCĐ ) NG

Mkh = T

Trong đó MKH là mức khấu hao bình quân.NG là nguyên giá TSCĐ.

T: là thời gian sử dụng TSCĐ.

TKH là tỷ lệ khấu hao TKH = ( 1/T )* 100%.

Nếu doanh nghiệp muốn tính khấu hao cho từng tháng thì lấy MKH /12.

Phơng pháp tính khấu hao này đơn giản và dễ sử dụng, đảm bảo thu hồi vốnđầy đủ khi TSCĐ hết tuổi thọ ( hết năm sử dụng ), nó tạo ra sự ổn định về chi phíkhấu hao trong giá thành sản phẩm Bên cạnh đó nó có những nhợc điểm nh:

- ít hạn chế tổn thất do hao mòn vô hình.- Kéo dài việc đầu t đổi mới TSCĐ.- Thời gian khấu hao, thu hồi vốn lâu.

+ Phơng pháp tính khấu hao luỹ thoái hay giảm dần:Công thức tính: MKH = TKH * NG

2*( T - t + 1 )TKH =

Ưu điểm của phơng pháp này là:

- Rút ngắn thời gian tính khấu hao, thu hồi vốn nhanh.- Hạn chế phần nào do hao mòn, tổn thất vô hình.- Tạo điều kiện đổi mới TSCĐ nhanh.

Nhợc điểm:

- Ban đầu tỷ lệ khấu hao lớn sẽ làm tăng giá thành sản phẩm.- Khó áp dụng đối với những TSCĐ sản xuất mặt hàng đã có.+ Tính khấu hao tổng hợp bằng phơng pháp tỷ trọng:

Phơng pháp này đợc tính dựa trên cơ sở phân chia toàn bộ TSCĐ của doanhnghiệp thành các nhóm TSCĐ có tỷ lệ khấu hao cá biệt tơng tự Sau đó xác định tỷtrọng và tỷ lệ khấu hao bình quân và mức khấu hao của toàn bộ TSCĐ trong nămcủa doanh nghiệp.

Trang 10

3 Bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp:

3.1 Thực chất của bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp:

Thực chất của bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp là sau mỗi chukỳ sản xuất kinh doanh thì một phần giá trị của TSCĐ đợc thu hồi do việc tríchkhấu hao, tích luỹ lại trong một quỹ khấu hao cơ bản

Thật vậy, theo chỉ thị số 138 - CT của Hội đồng Bộ trởng ( nay là chính phủ )và thông t số 31 - TC/CN của Bộ tài chính thì “ bảo toàn vốn là trong quá trình sửdụng vốn vào mục đích sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo cho cácloại tài sản không bị h hỏng trớc khi hết thời hạn sử dụng, không bị mất mát hoặcăn chia vào vốn, không đợc tạo ra lãi giả để làm giảm vốn, kể cả vốn cố định vàvốn lu động Đồng thời ngời sử dụng vốn phải thờng xuyên duy trì đợc giá trịđồng vốn của mình thể hiện bằng năng lực sản xuất của TSCĐ, khả năng mua sắmcho khâu dự trữ, ”.

3.2 Sự cần thiết phải bảo toàn và phát triển TSCĐ:

Bảo toàn vốn nói chung, bảo toàn TSCĐ nói riêng nhằm thu hồi lại số vốn bỏra ban đầu, còn phát triển là sự tăng thêm về nguồn vốn sản xuất kinh doanh.Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo toànvà phát triển vốn kinh doanh nói chung, TSCĐ nói riêng nhằm tái sản xuất giảnđơn và tái sản xuất mở rộng Nh vậy bảo toàn và phát triển vốn nói chung, TSCĐnói riêng là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

3.3 Phơng thức bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp:

Bảo toàn vốn nói chung và bảo toàn TSCĐ của doanh nghiệp nói riêng là xácđinh đúng nguyên giá của TSCĐ theo giá cả thị trờng để làm cơ sở tính dúng vàtính đủ khấu hao TSCĐ để tạo nguồn thay thế và duy trì năng lực sản xuất của

Trang 11

TSCĐ Mức độ bảo toàn TSCĐ đợc xác định bằng cách so sánh số TSCĐ thực cótại thời điểm mỗi năm với số giá trị phải bảo toàn mỗi năm Nếu số thực có tạithời điểm cuối năm lớn hơn hoặc bằng số thực có tại thời điểm đầu năm phải bảotoàn thì có nghĩa là doanh nghiệp đã bảo toàn và phát triển TSCĐ Bảo toàn TSCĐcó nghĩa là bảo toàn cả về mặt hiện vật và về mặt giá trị.

+ Bảo toàn về mặt giá trị nghĩa là trong điều kiện có biến động lớn về giá, cácdoanh nghiệp phải thực hiện đúng quy định của Nhà nớc về việc điều chỉnhnguyên giá TSCĐ theo các hệ số đã tính toán xác đinh do cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền công bố Đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt, chịu sự kiểm soát củaNhà nớc ( đối với các doanh nghiệp Nhà nớc ) đối với việc thu hồi vốn, thanh lý,nhợng bán TSCĐ.

+ Bảo toàn về mặt hiện vật: nghĩa là bảo toàn năng lực sản xuất của TSCĐ,trong quá trình sử dụng TSCĐ vào mục đích sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệpphải quản lý chặt chẽ, không làm mất mát h hỏng TSCĐ, thực hiện đúng quy địnhvề bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sử dụng TSCĐ, doanh nghiệp đợc quyềnchủ động thực hiện việc đổi mới , thay thế TSCĐ, kể cả những TSCĐ cha hết khấuhao theo yêu cầu đổi mới kỹ thuật, công nghệ, phát triển và nâng cao năng lực sảnxuất Tuy nhiên doanh nghiệp phải báo cáo lên cơ quan chủ quản và cơ quan tàichính để theo dõi, kiểm tra sử dụng không đúng mục đích, hoặc mua đi bán lại vớimục đích ăn chia chênh lệch giá vào vốn và nếu giảm vốn do thanh lý thì cũngphải có ý kiến quyết định của cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính.

3.4 Các phơng pháp bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp:

Bảo toàn và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp thờng sử dụng ba phơng phápchính sau:

+ Phơng pháp một: Định kỳ bảo dỡng, sửa chữa, nâng cấp TSCĐ.

Đây là phơng pháp làm cho TSCĐ của doanh nghiệp không bị hỏng hóc, hhỏng, nếu có h hỏng thì sẽ đợc sửa chữa, năng cấp, giúp cho TSCĐ có tuổi thọ lâuhơn, thời gian sử dụng dài hơn, góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp,giảm giá thành sản phẩm Ngoài ra biện pháp bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ theo địnhkỳ sẽ giúo cho doanh nghiệp tránh đợc tình trạng sản xuất không liên tục, gópphần nâng cao thời gian sử dụng TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trongdoanh nghiệp.

+ Phơng pháp hai: Có phơng pháp tính khấu hao hợp lý.

Bởi vì phơng pháp khấu hao nào mà vừa phù hợp với loại hình sản xuất củadoanh nghiệp lại vừa phản ánh chính xác giá trị hao mòn thực tế của TSCĐ Việclựa chọn phơng pháp khấu hao hợp lý có ảnh hởng quan trọng đến việc bảo toàn

Trang 12

và phát triển TSCĐ của doanh nghiệp, vì quỹ khấu hao sẽ phản ánh nguồn vốn thuhồi đợc là bao nhiêu Thông thờng mỗi doanh nghiệp chỉ sử dụng một phơng pháptính khấu hao nhất định cho thuận lợi, nhng cũng có rất nhiều doanh nghiệp sửdụng nhiều phơng pháp khác nhau Đó thờng là các doanh nghiệp đa chức năng,nhiệm vụ.

+ Phơng pháp ba: Định kỳ đánh giá và đánh giá lại TSCĐ.

Nếu sử dụng phơng pháp này doanh nghiệp sẽ chủ động nắm bắt đợc tình hìnhthực tế của TSCĐ, từ đó có biện pháp điều chỉnh mức khấu hao hợp lý Khôngphải bất cứ nguyên giá TSCĐ ban đầu nào đã xác đinh cũng hoàn toàn chính xáccộng với những hao mòn hữu hình và vô hình khác cho nên sau một thời gian nhấtđịnh thì doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ Do đó dần dần mức trích khấu haođợc điều chỉnh lại sẽ sát hơn, hợp lý hơn, đúng hơn so với hao mòn thực tế.

4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ:

4.1 Một số khái niệm về hiệu quả kinh tế:

Các nhà kinh tế học đã đa ra rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp:

+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất, tứclà giá trị và giá trị sử dụng của nó Quan điểm này đã lẫn lộn giữa hiệu quả sảnxuất kinh doanh với tính tiện ích và giá trị của sản phẩm.

+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế phản ánh nhịp độ tănglên của các chỉ tiêu kinh tế khác Cách hiểu này là phiếm diện, một chiều, chỉđứng trên cơ sở sự biến động của thời gian.

+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kếtquả Đây thực chất là bản chất của hiệu quả.

+ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanhtrên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh Quan niệm nàymuốn quy hiệu quả sản xuất kinh doanh về một chỉ tiêu kinh tế nào đó.

Chính vì vậy cần một quan niệm về hiệu quả kinh tế khái quát hơn, chính xáchơn: “ Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế theo chiều sâu, phảnánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực, và trình độ quản lý chi phí cácnguồn lực đó trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh”

4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ:

4.2.1 Chỉ tiêu mức sản xuất sản phẩm tính cho một đơn vị giá trị TSCĐ:

QMsp =

Trang 13

Trong đó

- Msp là mức sản xuất tính cho một đơn vị giá trị TSCĐ.- Q là giá trị sản lợng sản phẩm sản xuất.

- Gbq là giá trị ban đầu bình quan của TSCĐ.

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại baonhiêu đơn vị sản lợng sản xuất Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thực tế của TSCĐtham gia vào quá trình sản xuất.

4.2.2 Chỉ tiêu suất hao phí TSCĐ:

Nguyên giá TSCĐ bình quânSuất hao phí TSCĐ =

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồngnguyên giá TSCĐ.

4.2.3 Chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ:

LnMln =

Gbq

Trong đó:

- Mln là sức sinh lời của TSCĐ.

- Ln là lợi nhuận trong kỳ do hoạt động sản xuất.- Gbq là nguyên giá TSCĐ bình quan trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ sảnxuất kinh doanh thì tạo ra đợc mấy đồng lợi nhuận.

4.2.4 Chỉ tiêu hiệu quả cải tiến TSCĐ:

Lợi nhuận trớc cải tiến H0 =

TSCĐ trớc khi cải tiếnLợi nhuận sau cải tiếnH1 =

TSCĐ sau khi cải tiến

Nếu H0 > H1 thì việc cải tiến TSCĐ là có hiệu quả.H0 và H1 là hiệu quả trớc và sau khi cải tiến.

III Một số nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả quản lý và sử dụngTSCĐ:

1 Những nhân tố khách quan:

1.1 Các quy định, chính sách của Đảng và Nhà nớc:

Trang 14

Trên cơ sở pháp luật và bằng các biện pháp, chính sách kinh tế, Nhà nớc tạomôi trờng và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động Mỗi sự thay đổinhỏ trong chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc đều có ảnh hởng to lớn đến quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: quy định về trích khấu hao, tỷ lệtrích lập các quỹ, quy định về đổi mới, thanh lý TSCĐ, thay thế mới TSCĐ,

1.2 Thị trờng và sự cạnh tranh trên thị trờng:

Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm phải đợc thị trờng chấp nhận Muốn vậysản phẩm phái có chất lợng cao, giá thành thấp, ngoài ra còn phải có uy tín đối vớingời tiêu dùng Điều này chỉ có thể xảy ra khi doanh nghiệp đã nâng cao đợc hàmlợng công nghệ, kỹ thuật trong sản phẩm Đòi hỏi TSCĐ của doanh nghiệp phảiluôn luôn đợc đổi mới, thay thế, cải tạo cả về trớc mắt cũng nh trong lâu dài.

2 Những nhân tố chủ quan:

2.1 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:

Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp quyết định sản phẩm mà doanhnghiệp làm ra là cái gì, ngoài ra nó còn phụ thuộc và tính năng tác dụng củaTSCĐ, mà tính năng tác dụng của TSCĐ của doanh nghiệp đợc đầu t, xây dựngxuất phát và có mối quan hệ hai chiều với ngành nghề kinh doanh Vì vậy việcquyết định ngành nghề kinh doanh cũng gần nh là việc quyết định sản phẩm màTSCĐ sẽ đầu t là gì

Nh vậy mỗi một ngành nghề kinh doanh khác nhau sẽ có một cơ cấu vốn kinhdoanh khác nhau Đối với ngành kinh doanh công nghiệp và xây dựng thì tỷ trọngTSCĐ trong tổng vốn kinh doanh là rất lớn do nó có đặc điểm là cần một khối l-ợng lớn máy mọc thiết bị, để thi công công trình.

2.2 Trình độ quản lý TSCĐ:

Để có thể tiến hành sản xuất thgif phải có máy móc thiết bị hay nói khác đi làphải có TSCĐ.TSCĐ là một điều kiện không thể thiếu đợc trong việc nâng caonăng suất, chất lợng sản phẩm và hạn giá thành sản phẩm Để cho sản xuất đợctiến hành một cách liên tục thì một tronh các điều kiện là phải vận hành maý mócthiết bị, nếu máy móc thiết bị hỏng hóc thì phải có kế hoạch sửa chữa ngay Đâylà nhân tố quan trọng và có ý nghĩa quyết định nên doanh nghiệp cần phải có kếhoach sửa chã và cung cấp các yếu tố để kịp thời sửa chữa Theo chỉ số hệ số sửdụng máy móc thiết bị thì thời gian sử dụng thực tế tỷ lệ nghịch với tổng quỹ thờigian chết của máy móc thiết bị, nghĩa là nếu kịp thời sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ thìhiệu quả sử dụng TSCĐ dẽ tăng lên.

Trang 15

2.3 Chủng loại và chất lợng nguyên vật liệu đầu vào:

Để thiến hành sản xuất thì ngoài các yếu tố nh máy móc thiết bị, lao động, còncó yếu tố quan trọng nữa là nguyên vật liệu Nếu hai yếu tố là máy móc thiết bị đãchuẩn bị tốt rồi mà mà nguyên vật liệu không có hoặc không đủ, không đúngchủng loại, chất lợng, và không đúng thời gian cung ứng thì liệu sản xuất có đợctiến hành hay không ? Nếu một trong các yêu cầu đó không đợc thoả mãn, khôngđợc đáp ứng thì sẽ làm gián đoạn quá trình sản xuất của doanh nghiệp, ảnh hởngtới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị và TSCĐ nói chung của doanh nghiệp.

2.4 Nhân tố con ngời:

Con ngời là nhân tố chủ quan, quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa mỗi doanh nghiệp Không có con ngời, tự thân máy móc thiết bị không thểlàm việc đợc, cho nên công tác quản lý và điều hành do con ngời nắm giữ,điềukhiển máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Nhng công tác tổ chức laođộng, bố trí máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất lại phụ thuộc vào chất lợng củađội ngũ những ngời quản lý Do vậy để có thể quản lý và sử dụng TSCĐ một cáchcó hiệu quả thì cần phải bồi dỡng, đào tạo nâng cao trình độ tổ chức và trình độtay nghề của ngời lao động Việc bố trí lao động hợp lý, đúng ngời đúng việc sẽphát huy đợc năng lực sản xuất của mỗi ngời lao động Góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.

IV Kinh nghiệm của Mỹ + Tây Âu và Nhật Bản trong quản lý và sửdụng TSCĐ:

+ Mỹ và Tây Âu: đối với Mỹ và Tây Âu thì quản lý và sử dụng TSCĐ phải

đạt hiệu quả cao:

- Về quản lý họ có một bộ phận chuyên làm nhiệm vụ hạch toán tính nguyêngiá, khấu hao và tỷ lệ khấu hao và thơng xuyên đách giá lại TSCĐ, công tác bảodỡng sửa chữa luôn đảm bảo cho TSCĐ hoạt động liên tục, không gián đoạn

- Về sử dụng: máy móc thiết bị,TSCĐ luôn luôn hoạt động với công suất và ờng độ làm việc cao Đây chính là đặc điểm của các nớc này, do đó có phơng pháptính khấu hao luỹ thoái, làm cho quỹ khấu hao đợc bù đắp một cách nhanh chóng.TSCĐ, máy móc thiết bị khi đã khấu hao hết họ thờng tìm cách chuyển giao côngnghệ này cho các nớc khác, việc này vừa thu đợc một khoản tiền chuyển giao lớnlại vừa bán đợc các phụ tùng thay thế của TSCĐ, công nghệ đó, Quỹ khấu haođó nhanh chóng đợc tái đầu t vào một dây truyền công nghệ mới phù hợp với nhucầu thị trờng.

c-Đặc điểm này chỉ có ở những nớc có nền kinh tế phát triển, khoa học kỹ thuậtluôn đợc đặt lên hàng đầu trong đó thể hiện là các TSCĐ, máy móc thiết bị luôn

Trang 16

luôn đợc thay đổi cho phù hợp.TSCĐ tăng chủ yếu không phải do sửa chữa lớn,thay đổi từng bộ phận mà chủ yếu do đầu t mới hoàn toàn Mặc dù nó có những uđiểm rất lớn nh: thời gian thu hồi vốn nhanh ( do phơng pháp tính khấu hao ); hiệusuất sử dụng TSCĐ rất lớn, nhng nó cũng bộc lộ rất nhiều nhợc điểm nh: Cờngđộ làm việc của máy móc thiết bị rất cao, độ chính xác, hoàn hảo của sản phẩm rấtlớn, đòi hỏi ngời lao động cũng phải làm việc nh máy móc thiết bị, do đó ảnh h-ởng tới sức khoẻ của ngời lao động, coi ngời lao động nh là một loại công cụ, máymóc; Ngoài ra mức khấu hao lớn làm cho giá thành của sản phẩm tăng rất cao, nhvậy khó có thể tiêu thụ sản phẩm với khối lợng lớn.

Nh vậy kinh nghiệm của Mỹ và Tây Âu là tận dụng hết công suất của máymóc thiết bị, TSCĐ, khi khấu hao hết hoặc kể cả cha hết thì vẫn đầu t đổi mớiTSCĐ, phần dây truyền sản xuất đã lạc hậu thì tìm cách chuyển giao.

+ Nhật bản: Trái ngợc hẳn với cách làm trên, Nhật Bản áp dụng các biện pháp

tiết kiệm hơn nhng vẫn đem lại hiệu quả cao mà không tốn kém, lãng phí nh Mỹvà Tây Âu Nhật Bản ban đầu cũng nhập dây truyền công nghệ của các nớc khácnhng với cách quản lý và sử dụng đúng mục đích, hợp lý, và tận dụng những sángkiến đổi mới kỹ thuật làm cho dây truyền sản xuất hoàn thiện hơn về công nghệ

Ví dụ nh dây truyền sản xuất Tivi đen trắng, ban đầu Nhật bản cũng nhập

công nghệ từ nớc ngoài vào nhng sau đó đã cải tiến thêm bằng cách tạo thêm mộtbộ chân giá đỡ cho tivi Nh vậy đã giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, dễdàng đặt tivi ở mọi nơi Nhng sau đó công nghệ đó đã lạc hậu, thay vào đó là côngnghệ sản xuất tivi màu, Nhật Bản cũng nhập công nghệ đó và sau đó phát triểnthêm thành tivi màu có bộ điều khiển từ xa

Nh vậy Nhật Bản đã biết tận dụng những sáng kiến nhỏ, những cải tiến kýthuật nhằm hoàn thiện dây truyền sản xuất Và nh vậy Nhật Bản đã tiết kiệm đợcđồng vốn của mình trong hoàn thiện dây truyền sản xuất, hoàn thiện công nghệ vàđạt đợc hiệu quả cao trong sử dụng TSCĐ.

Từ kinh nghiệm của các nớc đó, vận dụng vào thực tế ở nớc ta thì thấy rằngnên áp dụng kinh nghiệm của Nhật Bản là phù hợp nhất.

Trang 17

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là sản xuất, gia công cơ khí phục vụ thi côngcông trình cầu Thăng Long.

+ Ngày 19/12/1984 để phù hợp với tình hình mới, Bộ giao thông vận tải quyếtđịnh đổi tên Công ty cơ khí 4 thành Nhà máy cơ khí 4 với những nhiệm vụ củatừng thời kỳ khác nhau.

+ Ngày 27/3/1993 Nhà máy đổi tên thành Nhà máy cơ khí Thăng Long, trựcthuộc Tổng Công ty xây dựng Cầu Thăng Long.

+ Ngày 27/3/1997 đổi tên thành Nhà máy chế tạo dầm thép và kết cấu thépThăng Long, trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Cầu Thăng Long.

Nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu:

- Chế tạo kết cấu thép và dầm thép Mã số: 0105- Lắp đặt và quản lý hệ thống điện 35 Kv Mã số: 020101- Sản xuất sản phẩm công nghệ khác Mã số: 0107+ Ngày 29/5/1997 Nhà máy chế tạo dầm thép và kết cấu thép Thăng Long đợcbổ sung nhiệm vụ sau:

1 Chế tạo dầm thép, các cấu kiện bằng thép phục vụ ngành giao thông vận tải.2 Chế tạo và lắp đặt kết cấu thép phục vụ các công trình công nghiệp, dân

dụng, bu điện, truyền hình.

3 Sản xuất, lắp đặt các thiết bị nâng, hạ, các loại cần trục chạy trên ray.4 Sản xuất và sửa chữa các loại thiết bị thi công công trình.

5 Lắp đặt, quản lý vận hành và thi công hệ điện cao thế, hạ thế, trạm biến áp

35 Kv trở xuống.

+ Ngày 9/3/1998 Bộ giao thông vận tải đồng ý đổi tên Nhà máy thành Công tychế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long, trực thuộc Tổng Công ty xây dựng

Trang 18

Cầu Thăng Long, tên giao dịch quốc tế là: “ THANG LONGMANUFACTURING STEEL TRUSS AND CONSTRUCTION COMPANY”., tênviết tắt là “ TSC “

Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long đợc bổ sụng nhiệm vụ sauđây: xây dựng các công trình công nghiệp.

+ Ngày 21/10/1998 Công ty đợc Bộ giao thông vận tải bổ sụng nhiệm vụ là: “ xây dựng công trình giao thông”

+ Ngày 29/9/2000 Bộ giao thông vận tải quyết đinh đổi tên doanh nghiệp Nhànớc: “ Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long” thành “ Công ty cơ khívà xây dựng Thăng Long “ , tên giao dịch quốc tế là: “ THANG LONGMECHANICAL AND CONSTRUCTION COMPANY”., tên viết tắt là “ TMC “

Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long đợc bổ sung ngành nghề kinh doanhsau: 1 Sản xuất thiết bị và thi công công trình cầu, đờng, gồm: trạm trộn

nhựa nóng, trạm trộn bê tông xi măng, ván khuôn xe đúc hẫng cầu bê tông.

Bên canh lợi thế về địa lý, công ty có một đội ngũ cán bộ kỹ s với trình độchuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, công nhân lành nghề đã trải qua kinh nghiệmnhiều năm sản xuất, và thi công nhiều công trình cầu, đờng, các công trình dândụng, bu điện, truyền hình,

2 Quá trình phát triển của Công ty trong những năm gần đây:

Qua 25 năm xây dựng và trởng thành, công ty đã tham gia thi công nhiều côngtrình trên phạm vi cả nớc và nớc ngoài nh chế tạo dầm thép dàn cho các công trìnhnh cầu Chơng Dơng, cầu Bến Thuỷ, cầu Ba Chẽ, cầu Triều Dơng, đặc biệt là chếtạo dầm thép đặc với chiều cao I 2.2 m cho cầu đò Quan - Hà Nam Ninh, cầu‚ 2.2 m cho cầu đò Quan - Hà Nam Ninh, cầuDục Khê dầm I cao 2.2 m cho dự án cầu nông thôn phía Bắc do chính phủ Nhật tàitrợ và nhiều cầu và đờng lên cầu vv Đặc biệt là công nghệ tán rivê công ty đãhoàn thiện với công nghệ cao Chế tạo hàng chục km rào chắn sóng theo tiêu

Trang 19

chuẩn A.ASHTO cho đờng Nam Lào, chế tạo và lắp dựng hàng nghìn tấn cột điệncho đờng dây cao thế 500 kv

Tất cả những công trình và sản phẩm công ty đã thi công đều đợc đánh giá caovề chất lợng và tiến độ thi công công trình Do đó hình ảnh của công ty đã đợc cácchủ đầu t trong và ngoài nớc biết đến rất nhiều Mặc dù vậy nhng công ty vẫnkhông ngừng nâng cao, đầu t cải tiến hệ thống máy móc thiết bị thi công, sảnxuất Cụ thể là công ty đã đầu t một dây truyền công nghệ hiện đại cho côngnghiệp chế tạo dầm thép và các sản phẩm về kết cấu thép, dây truyền đợc nhập từnớc Cộng Hoà Pháp với trị giá hơn 68 tỷ VND Dây truyền này đã đi vào hoạtđộng từ tháng 7 năm 1998, do đó công suất sản xuất kết cấu thép của công ty rấtlớn, rất đa dạng, có thể đáp ứng mọi nhu cầu của mọi khách hàng trong côngnghiệp cũng nh trong dân dụng Hơn nữa công ty vẫn không ngừng nâng cấp máymóc thiết bị, nhà xởng để phục vụ cho sản xuất, thoã mãn nhu cầu của khách hàngtrong và ngoài nớc.

Từ năm 1998 đến nay, công ty đã và đang thi công cac công trình giao thôngnh cầu Sảo-Hà Giang với 5 nhịp dàn bê tông dự ứng lực khẩu độ 33m, cầu ĐồngĐáng tỉnh Phú Thọ, cầu Mống ở thành phố Hồ Chí Minh, gân đây nhất công ty đãtrúng thầu và đang tiến hành thi công 11 cầu dọc bờ sông MêKông thuộc huyệnHinBun tỉnh Khăm Muộn nớc CHDCND Lào.

Từ năm 1996 sản lợng công ty đạt đợc là 20 tỷ VND, tù đó đến nay công tykhông ngừng tăng trởng và phát triển về mọi mặt, sản lợng hàng năm tăng bìnhquân khoảng 20% - 30%, thu nhập của ngời lao động dài hạn và ngắn hạn tăngtrung bình hàng năm từ 3% - 5% Sự phát triển của công ty đợc phản ánh trongmột số chỉ tiêu qua các năm nh sau:

Biểu số 1: Chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu:

Đơn vị: triệu đồng

( Dự báo)1 Giá trị TSCĐ 84.117,189 84.639,451 85.559,436

2 Giá trị tổng sản lợng 43.454.7 56.552 80.193 92.5533 Tổng doanh thu 34.024,4 44.893,7 58.000,7 64.4004 Tổng chi phí 33.574,4 44.043,7 57.099,2 61.342

9 Mức sinh lời TSCĐ ( 5/1 )

0,003638 0,00682 0,00716

Trang 20

Qua bảng trên ta thấy, doanh thu và lợi nhuận hàng năm đều tăng, doanh thutăng 30% - 40% trong năm 2000 và 2001 Lợi nhuận năm 2000 tăng so với năm1999 là 88,89%, ( tăng 850 - 450 = 400 triệu đồng ) Nguyên nhân của sự tăngmạnh này là do dây truyền sản xuất chế tạo dầm thép và kết cấu thép đã thực sự đivào hoạt động và đem lại hiệu quả cao, tiết kiện chi phí đầu vào do giảm định mứctiêu hao nguyên vậy liệu, chất lợng sản phẩm tăng lên

Mức sinh lời của TSCĐ trong ba năm 1999 - 2000 tăng dần chứng tỏ hiệu quảsử dụng TSCĐ đã tăng dần lên Mức sinh lời của TSCĐ năm 1999 là 0,4096, năm2000 tăng lên 0,53, năm 2001 tăng lên là 0,6779 Mức tăng này đợc giả thích bởinguyên nhân là hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ ở công ty đã tăng lên.

Mức sản xuất của TSCĐ tăng dần từ năm 1999 - 2000 từ 0,003638 năm 1999đến 0,00716 năm 2001 chứng tỏ rằng công ty đã tăng đợc khối lợng công việc cầnlàm do đó công suất và thời gian sử dụng TSCĐ, máy móc thiệt bị cũng tăng lên.

Nộp Ngân sách Nhà nớc đợc công ty thực hiện tăng mạnh qua các năm, chứngtỏ công ty đang làm ăn có hiệu quả Thu nhập của ngời lao động trong công ty t-ơng đối ổn định, tăng từ 3% - 5% hàng năm.

II Đặc điểm công nghệ kinh tế chủ yếu có liên quan đến quản lývà sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp:

1 Nhiệm vụ kinh doanh và tính chất sản phẩm của doanh nghiệp:

Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc, bêncạnh việc bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nớc, một phần vốn tự bổ sung, côngty không ngừng nâng cao khả năng phát triển của mình Ngoài sản lợng TổngCông ty giao cho, công ty không ngừng tự tìm kiếm các mối quan hệ hợp đồngnhằm nâng cao sản lợng sản xuất.

Các sản phẩm chủ yếu của công ty thuộc hai lĩnh vực sản xuất, chế tạo và xâylắp là:

* Xây lắp: - Xây dựng công trình giao thông.

- Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng.

Trang 21

Do đặc điểm của sản phẩm là các công trình, hạng mục công trình, vật kiếntrúc có qui mô lớn, kết cấu phức tạp lại mang tính đơn chiếc, thời gian chế tạo, sửdụng lâu dài nên qui mô TSCĐ rất lớn, tỷ trọng cao trong tổng vốn, diện tích sảnxuất, lắp thử rất rộng, hàng nghìn m2 Do vậy việc quản lý và sử dụng TSCĐ phảirất chặt chẽ Ngoài ra, các trang thiết bị máy móc phục vụ cho xây lắp thờng dichuyển cho các công trình nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn.

2 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc, có tcách pháp nhân và hạch toán độc lập Do đó có quyền chủ động ký kết các hợpđồng kinh tế với các chủ đầu t trong và ngoài nớc Công ty là nhà thầu, ký kết cấchợp đồng và có nhiệm vụ thực hiện các hợp đồng đã ký kết.

Sản lợng sản xuất của công ty tự tìm kiếm là chính, số Tổng công ty giao chochỉ là một phần Công ty đă đấu thầu rất nhiều hạng mục công trình, công trìnhtrong và ngoài nớc, điều đó chứng tỏ rằng công ty rất năng động trong việc tìmkiếm việc làm.

Nếu chỉ dựa vào số giá trị sản xuất mà Tổng công ty xây dựng Thăng Longgiao cho thì giá trị sản lợng sản xuất hàng năm chỉ khoảng 10 tỷ VNĐ Do đó sẽkhông thể tồn tại đợc Chiến lợc phát triển của công ty Cơ khí và xây dựng ThăngLong là tìm kiếm thị trờng ngoài là chính Muốn vây công ty phải thật sự có nănglực, điều kiện, mối quan hệ, uy tín cũng nh kinh nghiệm.

Thật vậy, công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long có một hệ thống các máymóc thiết bị hiện đại TSCĐ của công ty tơng đối đa dạng, hiện đại dới sự quản lývà sử dụng của các cán bộ, kỹ s có trình độ, kinh nghiệm, kiến thức nên sản phẩm,công trình luôn đạt tiến độ thi công và chất lợng cao, giá thành thấp Đây chính làmột trong các u thế của công ty để có thể tồn tại, đứng vững trên thị trờng kể cảtrong và ngoài nớc.

Trang 22

3 Qui trình thực hiện công trình và các hạng mục công trình, đặc điểmcủa gói thầu:

Sơ đồ quy trình thực hiện:

Vai trò của máy móc thiết bị thi công, thực hiện công trình là rất quan trọng.Cơ cấu TSCĐ của công ty thể hiện năng lực sản xuất và thi công của công ty, tiếnđộ thi công công trình, hạng mục công trình và các gói thầu.

Ngay khi đấu thầu, công ty sẽ phải giới thiệu năng lực của công ty về khảnăng tài chính, năng lục của TSCĐ, kinh nghiệm, danh tiếng và các hạng mụccông trình, công trình, các gói thầu đã thực hiện để cho chủ đầu t thấy đợc và chấpnhận, cũng nh trình độ quản lý và sử dụng TSCĐ Do vậy TSCĐ mà đặc biệt làmáy móc thiết bị là một chỉ tiêu mà chủ đầu t tính điểm cho công ty.

Mặt khác trong giai đoạn thi công, sản xuất, máy móc thiết bị ảnh hởng trựctiếp đến tiến độ và chất lợng công trình, sản phẩm sản xuất.

Nh vậy TSCĐ mà đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất thi công có vai trò rấtquan trọng trong quá trình sản xuất, thi công và thực hiện công trình, hạng mụccông trình, gói thầu Do đó công tác quản lý và sử dụng TSCĐ nói chung, máymóc thiết bị sản xuất thi công nói riêng tốt sẽ góp phần nâng cao hiêu quả thựchiện quá trình sản xuất thi công.

4 Cơ cấu lao động của công ty:

Tính đến ngày 31/11/01 tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 655 ời, trong đó:

- Trung cấp, cao đẳng: 31 ngời chiếm 4,732%.- Công nhân kỹ thuật: 536 ngời chiếm 81,83%.- Lao động khác: 10 ngời chiếm 1,52%.Chi tiết cơ cấu lao động của công ty đợc thể hiện rõ trong bảng sau:

Biểu số 2: cơ cấu lao động của công ty

TTNghề nghiệpSố ợng

l-Thâm niên công tác ( năm )< 5> 5> 10> 15

Nhận hồ sơ mờithầu

Thực hiện hợpđồng thi côngĐấu thầuNhận thầu và ký

kết các hợp đồngBàn giao xong thanh

quyết toán công trình

Trang 23

2Chế tạo máy633

5Xây dựng cầu hầm2559656Kinh tế xây dựng44117Tài chính - kế toán4321

l-Bậc thợBìnhQuân1234567

15CN lái xe122372,4516CN lái cẩu158434,1317CN mạ kẽm294581114

21CN kích kéo10015956912634,322Lao động PT102712,33

Công ty Cơ khí và xây dựng Thăng Long là một công ty thuộc lĩnh vực côngnghiệp và xây dựng nên đội ngũ lao động của công ty phải có năng lực, chuyên

Trang 24

môn nghiệp vụ và tay nghề cao, kinh nghiệm phong phú, bên cạnh đó trong thờikỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì cần phải có một đội ngũ lao động đủ nănglực, trình độ để sử dụng TSCĐ hiện đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh của côngty.

Lao động trong công ty là những cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân kỹthuật có trình độ tay nghề cao, bậc thợ bình quân là 4,43, cán bộ khoa học kỹthuật có thâm niên công tác Do đó vấn đề về sử dụng TSCĐ, máy móc thiết bị ởcông ty không còn gặp khó khăn, tuy nhiên vấn đề quản lý TSCĐ, máy móc thiếtbị, công tác nhân sự trong sản xuất vẫn còn cha đúng ngời đúng việc dẫn đến tìnhtrạng hiệu quả sử dụng TSCĐ, máy móc thiết bị cha cao

5 Nguyên vật liệu đầu vào:

Do là một công ty cơ khí và xây dựng nên đặc điểm của nguyên vật liệu sửdụng là sắt thép để chế tạo kết cấu thép nh: chế tạo kết cấu thép dầm cầu thép,dầm thép và các cấu kiện bằng thép phục vụ ngành giao thông vận tải, côngnghiệp, dân dụng, bu điện, truyền hình, các thiết bị nâng hạ, các loại cần trục chạytrên ray, trong sản xuất công nghiệp và xây lắp Do đó vật liệu sắt, thép chiếmmột tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị nguyên vật liệu tại công ty

Bởi vậy nếu giảm đợc chi phí nguyên vật liệu này thì sẽ hại đợc giá thành cácsản phẩm nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm Tính chất, số lợng, chủngloại nguyên vật liệu ảnh hởng rất lớn đến công nghệ máy móc thiết bị,TSCĐ tạicông ty Ngợc lại nếu TSCĐ của công ty nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải,truyền dẫn, phơng tiện quả lý hiện đại, tiên tiến thì sễ góp phần giảm định mứctiêu hao nguyên vật liệu tại công ty, hạ thấp giá thành của sản phẩm.

III Thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ ở công ty cơ khí và xâydựng Thăng Long:

1 Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty:

1.1 Tạo vốn và xác định cơ cấu TSCĐ của công ty:

+ Vốn nói chung, TSCĐ nói riêng của công ty đợc hình thành chủ yếu từ banguồn:

- Vốn do ngân sách Nhà nớc cấp.- Vốn tự bổ sung.

- Vốn vay ngân hàng và các tổ chức tài chính.

Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long là một doanh nghiệp thuộc lĩnh vựccông nghiệp và xây lắp, thuộc tổng công ty xây dựng cầu Thăng Long Nhữngnăm đầu, công ty hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn từ ngân sách cấp, tuy vậyuy tín của công ty trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc vẫn rất lớn, hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, do đó việc huy động vốn ở công

Trang 25

ty tơng đối thuận lợi, vốn chủ yếu đợc huy động bằng việc đi vay các tổ chức tàichính trong khu vực và trên thế giới.

+ Để xem xét cơ cấu của nguồn vốn nói chung, TSCĐ nói riêng trong doanhnghiệp, ta xem xét các bảng cơ cấu của TSCĐ theo nguồn gốc hình thành và cơcấu TSCĐ theo hình thái biếu hiện:

Trang 26

BiÓu sè 3: C¬ cÊu TSC§ theo h×nh th¸i biÕu hiÖn:

§.vÞ: tr.®.

§Çu kú Cuèi kú T¨ng( % )

§Çu kú Cuèi kú T¨ng( % )

§Çu kú Cuèi kú T¨ng( % )Nhµ cöa, vËt

kiÕn tróc

7.895,9396 7.895,9396 0 7.895,9396 7.895,9396 0 7.895,9396 8.609,3957 8,97

M¸y mãcthiÕt bÞ

72.381,716 72.175,638 - 0,28 72.175,638 72.713,2903 0,74 72.713,2903 72.713,290 0

Ph¬ng tiÖnvËn t¶i, bècdì

Ngày đăng: 14/11/2012, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế và tổ chức trong doanh nghiệp.Chủ biên: PGS. TSCĐ Phạm Hữu Huy - NXB Giáo Dục - 1998 Khác
2. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Giáo Dục 1992 Khác
3. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp.Chủ biên: PGS. TSCĐ Lê Văn Tâm - NXB thống kê - 2000 Khác
4. Giáo trình kinh tế vả quản lý công nghiệp.Chủ biên: GS. TSCĐ Nguyễn Đình Phan - NXBGD - 1999 Khác
5. Giáo trình kế toán doanh nghiệp.Chủ biên: TSCĐ Nguyễn Văn Công - NXB tài chính 2000 Khác
6. Quyết định 1062 TC/QĐ/CSTC của Bộ trởng Bộ tài chính ký ngày 14/11/1996 Khác
7. Các tài lệu của Công ty Cơ khí và Xây dựng Thăng Long: Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh các năm 1999 - 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 Điện phát dẫn 31 - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại C.ty Cơ khí & Xây dựng Thăng Long
1 Điện phát dẫn 31 (Trang 28)
Chi tiết cơ cấu lao động của công ty đợc thể hiện rõ trong bảng sau: - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại C.ty Cơ khí & Xây dựng Thăng Long
hi tiết cơ cấu lao động của công ty đợc thể hiện rõ trong bảng sau: (Trang 28)
Biểu số 3: Cơ cấuTSCĐ theo hình thái biếu hiện: - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại C.ty Cơ khí & Xây dựng Thăng Long
i ểu số 3: Cơ cấuTSCĐ theo hình thái biếu hiện: (Trang 31)
Biểu số 4: Cơ cấuTSCĐ theo nguồn gốc hình thành: - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại C.ty Cơ khí & Xây dựng Thăng Long
i ểu số 4: Cơ cấuTSCĐ theo nguồn gốc hình thành: (Trang 33)
Biểu số 5: Tình hình khấu hao thực tế TSCĐ trong ba năm 1999 - 2001: - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại C.ty Cơ khí & Xây dựng Thăng Long
i ểu số 5: Tình hình khấu hao thực tế TSCĐ trong ba năm 1999 - 2001: (Trang 35)
Qua bảng sô liệu trên ta thấy tuy TSCĐ có tăng giữa các kỳ nhng tăng mạnh nhất là vào cuối kỳ 2001, số tăng là 2.694.000.000 VND trong khi năm 2001 này  không cóp số giảm - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại C.ty Cơ khí & Xây dựng Thăng Long
ua bảng sô liệu trên ta thấy tuy TSCĐ có tăng giữa các kỳ nhng tăng mạnh nhất là vào cuối kỳ 2001, số tăng là 2.694.000.000 VND trong khi năm 2001 này không cóp số giảm (Trang 37)
+ Theo mô hình quản lý trên thì quyền quản lý TSCĐ đợc trao đến tận tay ngời công nhân vận hành máy móc thiết bị - Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngTSCĐ tại C.ty Cơ khí & Xây dựng Thăng Long
heo mô hình quản lý trên thì quyền quản lý TSCĐ đợc trao đến tận tay ngời công nhân vận hành máy móc thiết bị (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w