0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Hiệu quả sử dụngTSCĐ cha cao

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNGTSCĐ TẠI C.TY CƠ KHÍ & XÂY DỰNG THĂNG LONG (Trang 46 -46 )

IV. Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụngTSCĐ ở Công ty

2. Một số tồn tại

2.1 Hiệu quả sử dụngTSCĐ cha cao

Qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty, chúng ta thấy rằng hiệu quả sử dụng TSCĐ ở công ty là cha cao. Sức sản xuất của TSCĐ trong ba năm 1999 - 2001 lần lợt là 0,4031; 0,5262; 0,6645 và sức sinh lời của TSCĐ trong ba năm là: 0,005118; 0,005274; 0,009738.

Nguyên nhân chính của tồn tại này trong công ty là do vốn vay cao và việc đầu t tràn lan làm cho hiệu quản sử dụng TSCĐ ở công ty cha cao. Tỷ lệ vốn vay chiếm khoảng 80% trong cơ cấu giá trị TSCĐ của công ty. Đầu t tràn lan gây lãng phí về nguồn vốn đầu t, làm cho nguồn vốn kinh doanh của công ty sử dụng không đạt hiệu quả. Mặt khác công ty cha tìm kiếm đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình và các công trình để thi công, làm cho thời gian sử dụng và công suất sử dụng TSCĐ cha cao, dẫn đến hiệu quả sử dụng TSCĐ trong toàn công ty là cha cao.

2.2 Cách tính và phơng pháp tính khấu hao ở công ty cha hợp lý:

Do tỷ lệ trích khấu hao cha hợp lý, chỉ căn cứ vào quyết định của Bộ tài chính về việc trích khấu hao để áp dụng máy móc vào thực tế. Do vậy thời gian trích khấu hao là rất lâu, mà giá trị TSCĐ của công ty chủ yếu là do đi vay, cho nên khó có thể hoàn trả lại phần vốn vay này đúng thời hạn. Mặt khác khi hạch toán sửa

chữa lớn TSCĐ thì phần chi phí đó lại không đợc tính vào hạch toán tăng TSCĐ do đó bỏ mất một phần khấu hao, dẫn đến tinh trạng TSCĐ bị hao mòn nhanh chóng.

Ngoài ra việc tính khấu hao ở công ty hiện nay là không hợp lý: một số TSCĐ do tỷ lệ khấu hao thấp hơn tỷ lệ hao mòn thực tế nên khấu hao TSCĐ khó có thể bù đắp đợc hao mòn hữu hình và vô hình. Vì vậy cho đến khi hết thời hạn sử dụng TSCĐ thì với tỷ lệ khấu hao này sẽ khó có thể thu hồi đợc vốn, nh vậy sẽ khó bảo toàn và phát triển đợc vốn, TSCĐ của công ty.

2.3 TSCĐ phục vụ cho sản xuất còn thiếu và cha đồng bộ:

Công ty nhập một dây truyền sản xuất chế tạo dầm thép và kết cấu thép của Pháp, trị giá hơn 68 tỷ VND, do đó để cho dây truyền hoạt động với công suất cao hơn thì đòi hỏi TSCĐ ở công ty phải tơng đối đồng bộ với loại dây truyền này. TSCĐ trớc đó ở công ty chỉ hơn 16 tỷ VND, do đó vấn đề cộc lệch, không đồng bộ thể hiện rõ ràng trong hoạt động của công ty nh: thiếu các TSCĐ phục vụ cho sản xuất công nghiệp hàn, cắt, gọt, ngoài ra còn thiếu một số TSCĐ phục vụ cho xây lắp nh cần cẩu, thiết bị nân hạ, xe lu, xe ủi, máy khoan cọc nhồi, máy xúc,.... Các loại TSCĐ này có giá trị rất cao cho nên trong một thời gian ngắn, công ty khó có thể đồng bộ đợc TSCĐ chỉ với đồng vốn tự có ít ỏi.

2.4 Phân công điều hành quản lý sử dụng TSCĐ còn cha sâu sát:

Công ty có hai lĩnh vực hoạt động là sản xuất công nghiệp và xây láp, do đó đối với TSCĐ phục vụ sản xuất công nghiệp thì không phải di chuyển theo các công trình, vì vậy vấn đề về quản lý TSCĐ không gặp khó khăn nh đối với TSCĐ phục vụ cho xây lắp.

+ Đối với TSCĐ phục vụ cho sản xuất công nghiệp: do phòng kỹ thuật quản lý, giao cho các phân xởng, nhà máy trực tiếp quản lý, chỉ định kỳ kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa, còn việc quản lý TSCĐ nh thế nào lại do các phân xởng. Do Việc phân công điều hành quản lý lỏng lẻo nh vậy cho nên sẽ không khuyến khích ngời công nhân tham gia vào quản lý, ý thức giữ gìn, bảo vệ TSCĐ của công ty, do đó còn xảy ra tình trạng mất mát bộ phận TSCĐ, gây ảnh hởng đến thời gian sử dụng TSCĐ của công ty.

+ Đối với TSCĐ phục vụ cho xây lắp: Do TSCĐ này không thờng xuyên có mặt tại công ty cho nên vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ này, công ty không thực sự nắm rõ ràng mà chỉ thông qua báo cáo của các đội xây lắp. Do đó thờng xảy ra

tình trạng mất mát, h hỏng khống, ý thức bảo vệ TSCĐ thấp. Do vậy hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ không cao.

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty cơ khí và xây dựng Thăng Long:

Biện pháp 1:Bố trí, sắp xếp lại các cấp quản lý TSCĐ ở công ty:

Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ là muc tiêu của quản lý TSCĐ. Việc bố trí sắp xếp lại các cấp quản lý TSCĐ giúp cho công ty quản lý chặt chẽ số TSCĐ hiện có, từ đó giúp cho việc tính khấu hao kịp thời, chính xác. Và cũng có thể biết đợc tình hình sử dụng của từng loại TSCĐ cũng nh kế hoạch sử dụng để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh và thu hồi vốn đã đầu t cho TSCĐ khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng.

Phân cấpTSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong cong tác quản lý và sử dụng TSCĐ. Một trong những nguyên tắc cơ bản của tổ chức sản xuất trong nghiệp là bộ phận TSCĐ dùng trong sản xuất phải đảm bảo tính cân đối, nhịp nhàng, liên tục, có cân đối, nhịp nhàng thì mới có liên tục đợc. Sự cân đối, nhịp nhàng, liên tục trớc hết phụ thuộc vào mối quan hệ tỷ lệ thích hợp giữa công suất máy móc thiết bị, khả năng lao động, số lợng, chủng loại, chất lợng của nguyên vật liệu đa vào sản xuất, sau nữa nó còn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp, sản xuất có cân đối, phịp nhàng, liên tục thì mới chứng tỏ rằng không còn tình trạng sản xuất không đồng bộ, khi thì sản xuất thong thả, cầm chừng, khi thì vội vã, khẩn trơng.

Từ ý nghĩa thiết thực đó, vấn đề đặt ra là muốn nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ thì cần phải làm tốt công tác phân cấp quản lý, bố trí, sắp xếp sử dụng TSCĐ một cách hợp lý trong công ty.

Hệ thống quản lý TSCĐ ở công ty hiện nay là do phòng kỹ thuật có vai trò quản lý chung toàn bộ TSCĐ. Phòng kỹ thuật giao nhiệm vụ quản lý cho các nhà xởng, đội xây lắp, những ngời trực tiếp sản xuất những TSCĐ có giá trị nhỏ, còn đối với những TSCĐ có giá trị lớn hơn nh máy móc thiết bị chuyên dùng trong sản xuất thì do phong kỹ thuật trực tiếp quản lý, giao quyền sử dụng cho các nhà máy, đội sản xuất, do đó xảy ra tình trạng ý thức giữ gìn bảo quản TSCĐ không tốt. Khi máy móc thiết bị bị hỏng hóc, họ báo lên cho phòng kỹ thuật rồi chờ đợi sự sửa chữa từ phòng kỹ thuật. Do đó nếu phòng kỹ thuật cha xử lý kịp thời thì sẽ gây ra

tình trạng gián đoạn sản xuất, hơn nữa đối với các TSCĐ phục vụ cho thi công công trình đang ở xa thì se gây ảnh hởng đến tiến độ thi công công trình.

Để hạn chế tình trạng trên thì hệ thống TSCĐ ở công ty có thể áp dụng cách phân cấp nh sau: Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4

+ Theo mô hình quản lý trên thì quyền quản lý TSCĐ đợc trao đến tận tay ngời công nhân vận hành máy móc thiết bị. Ngời công nhân vận hành đợc quyền trực tiếp quản lý và phải có trách nhiệm bảo dỡng, sửa chữa nhỏ chúng theo định kỳ. Nếu TSCĐ hỏng hóc do sử dụng sai quy trình kỹ thuật thì phải hoàn toàn chịu trách nhiệm sửa chữa, khôi phục lại tình trạng ban đầu hoặc phải chịu trách nhiệm về chi phí nếu hỏng hóc vợt quá khả năng của họ. Do ngời công nhân trực tiếp vận hành nên họ hiểu rõ, nắm bắt đợc quy trình, tính năng, tác dụng của máy móc thiết bị do vậy sẽ phản ánh đúng tình trạng thực tế của máy móc thiết bị lên cấp trên là tổ, nhóm kỹ thuật. Định kỳ ngời công nhân sẽ phản ánh lên cấp trên về tình hình TSCĐ mà mình quản lý.

+ Quản lý TSCĐ ở cấp tổ nhóm kỹ thuật: Tổ, nhóm kỹ thuật là đơn vị trực tiếp quản lý, kiểm tra, đôn đốc quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ của ngời công nhân vận hành. Đồng thời có kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa định kỳ để đảm bảo cho TSCĐ luôn luôn trong tình trạng sẵn sàng tham gia vào sản xuất. Nếu hỏng hóc,

Phòng HC- TH Công nhân trực tiếp vận hành Phòng KT- CN Đội kỹ thuật Tổ, nhóm kỹ thuật

quản lý này có biện pháp sửa chữa lịp thời. ở cấp tổ, nhóm kỹ thuật này nên có từ hai đến ba kỹ s cơ khí chuyên sửa chữa máy móc thiết bị.

+ Quản lý TSCĐ ở cấp phân xởng hoặc đội xây lắp: Cấp này có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp quá trình quản lý, sử dụng TSCĐ ở các cấp dới đồng thời tổng hợp báo cáo gửi lên cấp công ty. Cấp này báo lên phòng kỹ thuật về việc sử dụng TSCĐ, báo lên phòng tài chính - kế toán về tình hình hao mòn thực tế và giá trị còn lại của TSCĐ để có sự điều chỉnh mức khấu hao hợp lý.

+ Quản lý TSCĐ ở cấp công ty: ở cấp này, phòng kỹ thuật đóng vai trò chính trong việc quản lý TSCĐ về các mặt: kỹ thuật, thời gian hoạt động và kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa lớn và vừa. Phòng kỹ thuật nên cử các cán bộ kỹ thuật xuống từng phân xởng, đội thi công xây lắp, tổ, nhóm kỹ thuật để nắm bắt tình hình thực tế chứ không phải chỉ dựa vào báo cáo từ dới lên. Đồng thời phòng kỹ thuật có kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ hoặc nếu không đủ điều kiện thì có thể thuê ngoài để sửa chữa. Phòng kế toán căn cứ vào báo cáo của phân xởng, đội xây lắp về tình hình hao mòn thực tế cuat TSCĐ, tình hình sửa chữa lớn để tính khấu hao TSCĐ cho hợp lý.

Tóm lại: Cấp công ty chỉ là cấp theo dõi, tổng hợp, bổ sung, đôn đốc, giám sát

việc thực hiện các quy định, quy tắc quản lý sử dụng TSCĐ. Là ngời quyết định tình hình tăng, giảm TSCĐ ở các phân xởng, đội xây lắp. Nh vậy trách nhiệm quản lý tập trung từ một cấp xuống các đơn vị trực tiếp quản lý, làm cho TSCĐ gắn liền với quyền lợi, trách nhiệm của ngời công nhân trực tiếp vận hành. Có vậy mới có thể nâng cao đợc hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty.

Để thực hiện biện pháp cần:

+ Phòng kỹ thuật căn cứ vào các tiêu thức phân chia TSCĐ nh: TSCĐ phục vụ cho sản xuất công nghiệp, xây lắp, quản lý để phân chia TSCĐ, từ đó phân chia rõ ràng quyền quản lý cho từng phân xởng, nhà máy, tổ, đội xây lắp để họ biết đợc quyền quản lý đến đâu và quản lý những gì. Các cấp quản lý dới có trách nhiệm quản lý và sử dụng TSCĐ và định kỳ báo cáo lại với cấp trên, báo cáo với phòng TC - KT, phòng kế hoạch về tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ nh thế nào để từ đó đợc cấp kinh phí sửa chữa, bảo dởng TSCĐ hoặc đầu t đổi mới.

+ Đào tạo và tuyển dụng cán bộ kỹ thuật có trình độ cao, phù hợp với rình độ của TSCĐ, từ đó tránh tình trạng sản xuất gián đoạn, bảo toàn và phát triển TSCĐ của doang nghiệp.

+ Thực hiện chế độ khuyến khích vật chất nhằm nâng cao ý thức giữ gìn và bảo quản TSCĐ cho ngời lao động, làm cho TSCĐ luôn trong tình trạng sẵn sàng tham gia vào sản xuất, nâng cao đợc thời gian hoạt động của TSCĐ. Hiện nay công ty cha thực hiện chế độ này và nếu thực hiện chế độ khuyến khích này thì phải căn cứ vào thời gian hoạt động thực tế/thời gian chết do hỏng hóc.

+ Có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác lập kế hoạch sản xuất , thi cong xây lắp từ cấp công ty đến cấp tổ nhóm để có kế hoạch bố trí tài sản cố định , trách tình trạng thừa ở noi này , thiếu ở nơi kia , đặc biệt là trong thi công xây lắp . Hiện nay ở công ty tài sản cố định phục vụ cho sản xuất còn thiếu, do đó công tác này rất quan trọng.

Những hiệu quả có thể đạt đợc nếu thực hiện tốt biện pháp trên:

+ Tăng công suất và thời gian sử dụng, thời gian hoạt động của TSCĐ. Hiện tại công suất sử dụng thực tế là 51,5%, dự tính công suất tăng thêm 8,5%.

+ TSCĐ khi bị hỏng hóc sẽ đợc sửa chữa kịp thời và biết đợc nguyên nhân tại sao.

+ Đánh giá đúng tình trạng thực tế của TSCĐ để xác định chính xác hao mòn TSCĐ, từ đó có biện pháp bảo toàn và phát triển TSCĐ của công ty.

+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động, đặc biệt là tinh thần trách nhiệm của ngời công nhân trực tiếp vận hành máy móc thiết bị.

Biện pháp 2:áp dụng phơng pháp tính khấu hao hợp lý:

Việc trích khấu hao cơ bản TSCĐ là một hình thức thu hồi vốn đầu t cho TSCĐ. Mức độ chính xác của số tiền trích khấu hao ảnh hởng trực tiếp đến nhiệm vụ bảo toàn và phát triển TSCĐ của công ty. Nếu TSCĐ khấu hao hết mà số tiền trích khấu hao cộng dồn lại nhỏ hơn số tiền đầu t ban đầu TSCĐ thì doanh nghiệp sẽ bị thâm hụt vốn, do đó không bảo toàn đợc vốn. Vì vậy đối với vấn đề phát triển TSCĐ, tái sản xuất là không thể thực hiện đợc.

Do vậy TSCĐ có đợc bảo toàn và phát triển hay không là phụ thuộc vào cách tính, trích khấu hao hàng kỳ có đúng hay không. Nhất là trong điều kiện khoa học

công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ nh hiện nay thì hao mòn vô hình là rất lớn. Nên nó cần đợc chú ý là làm nh thế nào để giảm bớt đi hao mòn vô hình đó. Do đó trong quá trình quản lý và sử dụngTSCĐ, công ty phải có phơng pháp tính khấu hao hợp lý.

ở công ty hiện nay, công tác tính khấu hao khá đơn giản, ổn định qua từng năm. Nhng mức khấu hao cha đợc tính đúng đắn và tính đủ vì mức khấu hao = nguyên giá TSCĐ nhân tỷ lệ khấu hao. Chỉ tính đúng trong đầu kỳ khi mới đa vào sử dụng. Khi TSCĐ sửa chữa lớn thì lại không hạch toán tăng giá trị TSCĐ. Ngoài ra một số TSCĐ có mức độ hao mòn cao đợc tính chung vào cùng một tỷ lệ với các TSCĐ khác có mức khấu hao nhỏ hơn.

Để có thể khấu hao hợp lý hơn thì công ty cần xác định lại tỷ lệ và mức khấu hao đối với từng loại TSCĐ là khác nhau, cụ thể:

+ Đối với những TSCĐ chậm bị hao mòn, hoặc không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì nên áp dụng phơng pháp khấu hao cố định nh TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị dung cụ quản lý.

+ Đối với TSCĐ tham gia nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh nh: máy móc thiết bị, phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, có thể áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh và phơng pháp khấu hao giảm dần.

+ Đối với những TSCĐ đã qua sử dụng nhiều năm thì áp dụng phơng pháp khấu hao giảm dần: mức trích khấu hao hàng năm đợc dựa trên cơ sở nhân tỷ lệ khấu hao của mỗi năm với giá trị ban đầu còn lại của TSCĐ. Tỷ lệ khấu hao của mỗi năm là tỷ lệ giảm dần, đợc xác định bằng công thức ( 2.1)

Để có thể thực hiện đợc biện pháp trên thì cần điều kiện là:

+ Sắp xếp lại các TSCĐ theo từng nhóm để dễ theo dõi tỷ lệ khấu hao đối với từng loại TSCĐ.

+ Tận dụng tối đa công suất của TSCĐ.

+ Đổi mới TSCĐ phải dựa trên nhu cầu thực tế cần có.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNGTSCĐ TẠI C.TY CƠ KHÍ & XÂY DỰNG THĂNG LONG (Trang 46 -46 )

×