Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Khoa kế toán LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, bước đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới và các tổ chức kinh tế khu vực. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải tự khẳng định vị trí, chỗ đứng thật vững chắc của mình trên nền kinh tế thị trường. Trước sự cạnh tranh gay gắt ấy, doanh nghiệp cần phải quản lý mọi hoạtđộng của đơn vị mình như thế nào để hiệuquả đạt được là cao nhất, muốn như vậy các doanh nghiệp phải làm tất cả các biện pháp để quản lý và sử dụngchiphí một cách cóhiệuquả . Bỡi việc quản lý các yếu tố chiphí là rất quan trọng vì nếu làm tốt công tác này sẽ rạo cho doanh nghiệp rất nhiều thuận lợi trong qúatrình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp xâydựng sản xuất sản phẩm xâylắp cũng vậy, việc quản lý chiphíxâylắpcó ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó không những phản ánh chất lượng mọi mặt của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng rất lớn tới các lĩnh vực khác. Bỡi các sản phẩm xâylắp nói riêng và sản phẩm của ngành xâydựng nói chung mang tính chất lâu dài và có những nét đặc thù riêng. Xuất phát từ những vấn đề trên em chọn đề tài: “Phân tíchchiphíxâylắpnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngtạiCôngtyCổphầnxâydựngcôngtrình 512”. Nội dung đề tài gồm 3 phần” Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về phântíchchiphíxâylắp trong doanh nghiệp Phần II: PhântíchchiphíxâylắptaiCôngty CP XDCT 512Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiên công tác sử dụngchiphítạiCôngty CP XDCT 512 Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy, cô để đề tài hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mộng Thuỳ SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp Khoa kế toán Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂNTÍCHCHIPHÍXÂYLẮP TRONG DOANH NGHIỆP I. CHIPHÍXÂYLẮP 1. Khái niệm chiphíxâylắpChiphíxâylắp trong xâydựngcơ bản là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa cần thiết để xâydựng mới hoặc cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật côngtrình mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳ nhất định. Chiphíxâylắpcôngtrình được xác định trên cơ sở khối lượng công việc, hệ thống định mức, chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và các chế độ chính sách của Nhà nước phù hợp với những yếu tố khách quan của thị trường trong từng thời kỳ và được quản lý theo Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng. 2. Phân loại chiphíxâylắp Do chiphíxâylắpcó rất nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chiphíxâylắpnhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý. Phân loại chiphí là việc sắp xếp các loại chiphí khác nhau vào từng nhóm theo từng đặc trưng nhất định. Trên thực tế có nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên lựa chọn tiêu thức phân loại là phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán. 2.1. Phân loại chiphíxâylắp theo nội dung kinh tế Phân loại chiphíxâylắp theo tính chất kinh tế là sắp xếp những chiphícó chung tính chất kinh tế vào một yếu tố, không kể chiphí đó phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì trong sản xuất sản phẩm (phục vụ quản lý hay trực tiếp sản xuất). Theo cách phân loại này thì toàn bộ các chiphíxâylắp của doanh nghiệp xâylắp được chia ra 7 yếu tố chiphícơ bản sau: + Yếu tố chiphí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chiphí về các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xâydựngcơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạtđộng sản xuất trong kỳ. + Yếu tố chiphí nhiên liệu, động lực: Bao gồm toàn bộ các chiphí về nhiên liệu, động lực mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạtđộng sản xuất trong kỳ. + Yếu tố chiphí tiền lương và các khoản phụ cấp: Bao gồm toàn bộ số tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân và nhân viên hoạtđộng sản xuất trong doanh nghiệp. + Yếu tố chiphí Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, Kinh phícông đoàn: Bao gồm toàn bộ số tiền trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế, Kinh phícông đoàn của công nhân và nhân viên hoạtđộng sản xuất trong doanh nghiệp. + Yếu tố chiphí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất xâylắp của doanh nghiệp. SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp Khoa kế toán + Yếu tố chiphí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như: tiền điện, tiền nước, điện thoại, bưu phí, . phục vụ cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp. + Yếu tố chiphí bằng tiền khác: Bao gồm toàn bộ các chiphí khác dùng cho hoạtđộng sản xuất ngoài các yếu tố chiphí đã kể trên 2.2. Phân loại chiphí theo mục đích và côngdụng Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và côngdụng của chiphí trong xâylắp để chia ra các khoản mục chiphí khác nhau, mỗi khoản mục chiphíchỉ bao gồm những chiphícó cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chiphí đó có nội dung kinh tế như thế nào. Do vậy cách phân loại này còn được gọi là phân loại chiphíxâylắp theo khoản mục. Trong doanh nghiệp xâylắp toàn bộ chiphíxâylắp phát sinh trong kỳ được chia ra làm các khoản mục chiphí sau: - Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp: khoản mục này bao gồm toàn bộ những khoản chiphí liên quan đến chiphí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong quatrình thi công. Đây chính là chiphí nguyên vật liệu chính như đá trong nhà máy sản xuất xi măng, gỗ trong sản xuất bàn ghế,… Ngoài chiphí nguyên vật liệu chính, chiphí nguyên vật liệu trực tiếp còn bao gồm chiphí nguyên vật liệu phụ ( kể cả nhiên liệu) dùng trực tiếp trong sản xuất như sơn trong xâydựngcông trình, phụ gia trong chế biên dầu nhờn,… - Chiphí nhân công trực tiếp, bao gồm: + Tiền lương công nhân trực tiếp thi côngcôngtrình + Các khoản trích theo lương tính vào chiphíxâylắp của công nhân trực tiếp thực hiện thi công như BHYT,BHXH,KPCĐ Song song với chiphí lao động trực tiếp là các chiphí lao động gián tiếp, chiphí lao động gián tiếp liên quan đến chiphí của công nhân viên hoặc người lao động thực hiện các công việc phục vụ, bảo hành, bảo trì máy móc, thiết bị. - Chiphí sử dụng máy thi công: là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá nằm trong quátrính sử dụng máy thi công, khoản mục chiphí này gồm 6 khoản mục: + Chiphí nhân công cho công nhân trực tiếp điều khiển xe, máy thi công, phục vụ máy thi công. + Chiphí vật liệu phục vụ xe, máy thi công (xăng, dầu, mỡ,…) +Chi phícông cụ dụng cụ liên quan đến hoạtđộng của xe, máy thi công sử dụng vào hoạtđộngxâylắpcông trình. + Chiphí khấu hao máy thi công: phản ánh chiphí khấu hao xe, máy thi công sử dụng vào hoạtđộngxâylắpcông trình. + Chiphí dịch vụ mua ngoài như thuê ngoài sữa chữa xe, máy thi công, tiền mua bảo hiểm xe, máy thi công, chiphí điện nước, tiền thuê TSCĐ, chiphí trả cho nhà thầu phụ,… SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp Khoa kế toán + Chiphí bằng tiền khác: phản ánh các chiphí bằng tiền phục vụ cho hoạtđộng của xe, máy thi công. - Chiphí sản xuất chung: là những chiphídùng chung cho hoạtđộngxâylắp ở các đội xâydựng ngoài 3 khoản mục chiphí trên, khoản mục chiphí nay gồm 6 khoản mục: + Chiphí nhân viên phân xưởng, đội xâylắpcông trường gồm các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất, tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xưởng, đội xây lắp. Khoản trích BHYT, BHXH, KPCĐ của công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công được tính theo tỉ lệ quy định hiện hành trên tiền lương thực tế phải trả cho nhân viên. + Chiphí vật liệu: gồm chiphí vật liệu xuất dùng cho phân xưởng, như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ dụng cụ phục vụ chung cho quátrinhxây lắp, chiphí lán trại tạm thời. + Chiphícông cụ dụng cụ thi công: gồm chiphí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạtđộng quản lý bộ phận, tổ đội, xây lắp,… + Chiphí khấu hao TSCĐ: gồm chiphí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạtđộng của tổ, đội xây lắp. + Chiphí dịch vụ mua ngoài: gồm những chiphí phục vụ cho hoạtđộng của tổ đội xâylắp như: chiphí sửa chữa, chiphí thuê ngoài, chiphí điện, nước, điện thoại, tiền thuê TSCĐ, chiphí trả cho nhà thầu phụ,… + Chiphí bằng tiền khác: là các chiphí bằng tiền ngoài các chiphí đã kể trên phục vụ cho hoạtđộng của tổ, đội xây lắp. 2.3. Phân loại chiphí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả kinh doanh Căn cứ vào mối quan hệ giữa chiphí với thời kỳ tính kết quả, chiphícó thể chia thành chiphí sản phẩm và chiphí thời kỳ: - Chiphí sản phẩm: là những mục chiphí gắn liền với quy trình sản xuất. Đối với một đơn vị xây lắp, chiphí sản phẩm chính là chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphi nhân công trực tiếp, chiphí sử dụng máy thi công, chiphí sản xuất chung. Đối với một đơn vị kinh doanh thương mại, chiphí sản xuất chính là giá mua và chiphí mua hàng hoá. Chiphí sản phẩm phát sinh và ảnh hưởng đến nhiều kỳ báo cáo, nói cách khác, sự phát sinh và khả năng bù đắp của chiphí sản phẩm trải qua nhiều kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau. Như vậy, khi xác định chiphí sản phẩm, chúng ta cần xem xét đến giai đoạn chuyển tiếp và mức độ chuyển tiếp của chúng. Chiphí sản phẩm là dòngchiphí gắn liền với nhiều rủi ro tiềm tàng từ sự biến động của thi trường. - Chiphí thời kỳ đơn giản: có thể hiểu là những chiphí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong một thời kỳ. Như vậy, chiphí thời kỳ không phải là một phần của giá trị sản phẩm sản xuất hoặc hàng hoá mua vào mà chúng là những dóngchiphí được khấu trừ vào kỳ tính lợi nhuận. Chiphí thời kỳ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại khá phổ biến như chiphí quảng cáo, chiphí thuê nhà, SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp Khoa kế toán chiphí văn phòng,…Thực tiễn, có những dòngchiphí thời kỳ rất khó nhân dạng do tính chất đặc thù của chiphí thời kỳ gắn liền với đặc điểm kinh tế - kỷ thuật của một số ngành. Đặc biệt là những ngành có chu kỳ sản xuất kéo dài như ngành xây lắp, nông nghiệp,…Quan sát chiphí gián tiếp và quản lý, phục vụ hành chính quản trị….của một số doanh nghiệp xây lắp, ta thấy chúng bao gồm nhiều thành phầnchiphí khác nhau phát sinh từ lúc khởi công cho đến khi kết thúc, nghiệm thu bàn giao công trình. Thời kỳ này có thể kéo dài trên một năm hoặc nhiều năm nhưng chúng vẫn là dòngchiphí thời kỳ, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp khi báo cáo. II. KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂNTÍCHCHIPHÍXÂYLẮP 1. Khái niệm phântíchPhântíchchiphíxâylắp là sự phân chia cái chung, cái toàn bộ thành các phần, các khoản mục chiphí khác nhau nhằm nghiên cứu sâu sắc các nhân tố ảnh hưởng đến từng khoản mục chi phí, đồng thời tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục kịp thời. 2. Mục đích - Mục đích của phântíchchiphíxâylắp là đánh giá tổng hợp, khách quan tình hình sử dụngchiphíxâylắp của doanh nghiệp theo các chỉ tiêu đã định trước. Trên cơ sở đó doanh nghiệp có những chiến lược cụ thể trong việc sử dụngchiphí cho các côngtrình trong tương lai. - Phântíchchiphíxâylắp là cơ sở để kiểm soát tình hình chiphítại từng bộ phận, từng đội xây lắp, qua đó có biện pháp giảm chiphí phù hợp. - Phântíchchiphíxâylắp còn chỉ ra khả năng kiểm soát chiphí của doanh nghiệp đối với từng loại chi phí, phát hiện những lợi thế cạnh trạnh về chiphíxâydựng trong phântíchchiphíxây lắp. 3. Ý nghĩa Phântíchchiphíxâylắpcó một số ý nghĩa như sau : Nhằm đánh giá một cách khái quát về tình hình sử dụngchiphí của doanh nghiệp xây lắp đồng thời chỉ ra sự cần thiết phải tìm ra các nguyên nhân dẫn đến việc tăng, giảm chiphíxây lắp. Phân tích tình hình sử dụngchiphíxâylắp của doanh nghiệp xây lắp có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó cho thấy một cách cụ thể các quá trình sản xuất ở các hạng mục, đồng thời nó còn là cơ sở để xác định và phân tích tình hình sử dụng lao động, vật tư cũng như máy móc, thiết bị trong quá trình thi côngxây lắp. Sau khi đi phân tích tình hình sử dụngchiphíxây lắp của một côngtrình thấy rõ những ưu điểm và thiếu sót của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chiphíxây lắp. Trên cơ sở đó có những chiến lược để hoạch định công tác xây lắp trong thời gian tới tốt hơn. SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp Khoa kế toán Vì vậy, phân tích chiphíxây lắp của doanh nghiệp là một trong những chuyên đề phân tích quan trọng nhất của công tác phân tích kinh tế các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp nhằm tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành côngtrình và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. 4. Phương pháp phântích 4.1. Phương pháp so sánh: là phương pháp sử dụng phổ biến trong phântích kinh doanh để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Vận dụng phương pháp này đòi hỏi người phântích phải nắm các vấn đề sau: - Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ để so sánh. Chỉ tiêu gốc còn gọi là số gốc. Có các loại gốc so sánh như sau: + Số gốc là số kỳ trước. Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá mức biến động, khuynh hướng hoạtđộng của chỉ tiêu phântíchqua 2 hay nhiều kỳ. + Số gốc là số kế hoạch (định mức, dự toán). Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đã đặt ra. + Số gốc là số trung bình ngành. Tiêu chuẩn so sánh này thường sử dụng đánh giá kết quả của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của các doanh nghiệp có cùng quy mô trong cùng ngành. - Điều kiện so sánh: điều kiện so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế phải đáp ứng các yêu cầu sau: + Phản ánh cùng một nội dung kinh tế: thông thường nội dung kinh tế của chỉ tiêu có tính ổn định và thường được quy định thống nhất. Tuy nhiên nội dung kinh tế của các chỉ tiêu có thể thay đổi trong các trường hợp: chế độ, chính sách tài chính- kế toán của Nhà nước thay đổi,…. Trong trường hợp có sự thay đổi của nội dung kinh tế, để đảm bảo tính so sánh được, trị số gốc của các chỉ tiêu cần so sánh cần phải được tính toán lai theo nội dung quy định mới. +Phải có cùng phương pháp tính toán: trong kinh doanh các chỉ tiêu có thể được tính theo các phương pháp khác nhau, là do sự thay đổi phương pháp hạch toán tại đơn vị, sự thay đổi chế độ tài chính kế toán của nhà nước hay sự khác biệt về chuẩn mực kế toán giữa các nước. Do vậy khi phântích một chỉ tiêu đó được tính toán trên cơ sở nào. + Phải có cùng đơn vị tính toán: các chỉ tiêu kinh tế có thể được đo lường bằng các thước đo khác nhau, vì vậy cần phải sử dụng một thước đo thống nhất khi đo lường chỉ tiêu phân tích. - Kỹ thuật so sánh: trong phântích người ta thường sử dụng các kỹ thuật so sánh sau: SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp Khoa kế toán + So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số kỳ phântích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này cho thấy mức độ đạt được về khối lượng, quy mô của chỉ tiêu phân tích. + So sánh bằng số tương đối: là thương số giữa trị số kỳ phântích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này biểu hiện mối quan hệ, tốc độ phát triển,…. của chỉ tiêu phân tích. + So sánh bằng số bình quân: số bình quân phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng đó, hay nói một cách khác, số bình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của chi tiêu. Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số tuyệt đối (năng suất lao động bình quân, tiền lương bình quân….) hoặc dưới dạng số tương đối (tỉ suất doanh lợi bình quân, tỉ suất chiphí bình quân,…). So sánh bằng số bình quân nhằmphản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng một tính chất. 4.2. Phương pháp loại trừ Phương pháp loại trừ đựơc áp dụng rộng rãi để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phântích loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại. Phương pháp này thể hiện qua phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch. 4.2.1. Phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phântích khi giả định các nhân tố còn lại không thay đổi bằng cách lần lượt thay thế từng nhân tố từ kỳ gốc sang kỳ phân tích. Trên cơ sở đó, tổng hợp lại mức độ ảnh hưởng của tất cả các nhân tố đối với đối tượng nghiên cứu. Khi sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn cần phải xác định được phương trình kinh tế biểu thị mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu cần phân tích. Trình tự thay thế các nhân tố ảnh hưởng theo nguyên tắc sau: - Nhân tố số lượng thay đổi trước, nhân tố chất lượng thay đổi sau. Tuy nhiên trong doanh nghiệp xâylắp nhân tố số lượng luôn cố định vì trong doanh nghiệp xâylắp tiêu thụ sản phẩm trước khi tiến hành quátrình thi công. - Trong trường hợp có ảnh hưởng của nhân tố kết cấu thì nhân tố số lượng thay đổi trước tiên, đến nhân tố kết cấu và cuối cùng là nhân tố chất lượng. - Trường hợp có ảnh hưởng của nhiều nhân tố số lượng và chất lượng thì nhân tố chủ yếu thay thế trước, nhân tố thứ yếu thay thế sau. Nhân tố chủ yếu là nhân tố ảnh hưởng mạnh hơn đến chỉ tiêu phân tích. Giả sử có phương trình kinh tế: A =a.b.c SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ Trang 7 Khoá luận tốt nghiệp Khoa kế toán Trong đó: A : chỉ tiêu kinh tế cần phântích a, b, c : các nhân tố ảnh hưởng Giả sử các nhân tố thay thế theo thứ tự lần lượt a, b, c Đối tượng phân tích: ∆A = a 1 .b 1 .c 1 – a 0 .b 0 .c 0 - Phương trình kinh tế kỳ gốc : A 0 = a 0 .b 0 .c 0 Thay thế nhân tố a : A’ = a 1 .b 0 .c 0 Thay thế nhân tố b : A” = a 1 .b 1 .c 0 Thay thế nhân tố c : A”’ =a 1 .b 1 .c 1 Ảnh hưởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích: ∆a = A’ – A 0 = a 1 .b 0 .c 0 - a 0 .b 0 .c 0 Ảnh hưởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích: ∆b = A’’- A’ = a 1 .b 1 .c 0 - a 1 .b 0 .c 0 Ảnh hưởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích: ∆c = A’’’ – A’’= a 1 .b 1 .c 1 - a 1 .b 1 .c 0 Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: ∆A = ∆a + ∆b + ∆c Với cách thay thế lần lượt từng nhân tố như trên, có thể đánh giá ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phântích và có điều kiện đi sâu phântích các vấn đề cần giải quyết. Đó còn là cơ sở để xác định phầnđóng góp của từng bộ phận trong doanh nghiệp đến kết quả chung, củng cốcông tác phân cấp trong điều hành kinh doanh, thực hiện tốt hơn trong hạch toán nội bộ. 4.2.2. Phương pháp số chênh lệch Đây là trường hợp đăc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, được áp dụng khi giữa các nhân tố có mối quan hệ tích số. Ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêu phântích bằng số chênh lệch giữa kỳ phântích và kỳ gốc của nhân tố đó với nhân tố khác đã cố định. Đối tượng phân tích: ∆A = a 1 .b 1 .c 1 – a 0 .b 0 .c 0 Ảnh hưởng của nhân tố a : ∆a = (a 1 - a 0 ).b 0 .c 0 Ảnh hưởng của nhân tố b : ∆b = (b 1 - b 0 ).a 1 .c 0 Ảnh hưởng của nhân tố c : ∆c = (c 1 –c 0 ).a 1 .b 1 Tổng hợp ảnh hưỏng của các nhân tố: ∆A = ∆a + ∆b + ∆c SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp Khoa kế toán 4.3. Phương pháp liên hệ đối cân đối Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khi giữa chúng tồn tại mối quan hệ dạng tổng, hiệu số. Chúng ta thường gặp các mối liên hệ cân đối như sau: cân đối giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn. giữa nguồn thu huy động và tình hình sử dụng các quỹ, các loại vốn, giữa doanh thu với chiphí và kết quả, giữa dòng tiền lưu chuyển thuần với dòng tiền vào và dòng tiền ra,…. Để áp dụng phương pháp liên hệ cân đối, chúng ta thường lập bảng số liệu theo tính cân đối của hiện tượng kinh tế cần phân tích, có kết hợp thêm các phương pháp phântích khác như phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh,…. 4.4. Phương pháp hồi quy Phương pháp hồi quy là phương pháp sử dụng số liệu của quá khứ, những dữ liệu đã diễn ra theo thời gian hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm để thiết lập mối liên hệ giữa các hiện tượng và sự kiện có liên quan. Đây là phương pháp dùng để xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa biến kết quả và biến giải thích hay biến nguyên nhân (nếu giữa chúng có mối quan hệ nhân quả ) Phương trình hồi quy có dạng: Y = a + b.x Trong đó: Y : là biến phụ thuộc (đã biết) x : là biến đôc lập (đã biết ) a, b: là các tham số ( chưa biết ) Trong phương pháp hồi quy đơn, với mục đích là giải thích hoặc dự báo một chỉ tiêu cần nghiên cứu nên việc quan trọng nhất là tìm ra a, b. Trên cơ sỏ đó xâydựng phương hồi quy tuyến tính để ước lượng giá trị của Y với mỗi giá trị của x. Để xác định giá trị a, b người ta sử dụng các phương pháp như: + Phương pháp cực đại cực tiểu: b = (Y max – Y min )/ (X max – X min ) a = XbY . − + Phương pháp bình phương bé nhất trong thống kê ta tính được b = ( )( ) ( ) ∑ ∑ = = − −− n i n i i XX YYXX 1 2 1 1 a = XbY . − III. PHÂNTÍCHCHIPHÍXÂYLẮP 1. Phântíchchiphí nguyên vật liệu trực tiếp SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ Trang 9 Khoá luận tốt nghiệp Khoa kế toán Khoản mục chiphí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp, cho nên phântích khoản mục này nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc tăng giảm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp là rất cần thiết cho các nhà quản lý doanh nghiệp, từ đó giúp họ thấy được ưu, nhược điểm trong công tác quản lý và sử dụng tiết kiệm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp là biện pháp chủ yếu để hạ thấp giá thành sản phẩm xây lắp. Trong doanh nghiệp xây lắp, khi tiến hành phântích người ta phải cố định nhân tố khối lượng sản phẩm xâylắp ở kỳ thực tế, đây là điểm khác biệt giữa doanh nghiệp xâylắp và doanh nghiệp công nghiệp. 1.1. Chỉ tiêu phântích và các nhân tố ảnh hưởng 1.1.1. Chỉ tiêu phântích Trong thực tế, để sản xuất sản phẩm cần rất nhiều loại nguyên liệu, vật liệu khác nhau và các loại này hình hình thành nên các khoản mục chiphí nguyên vật liệu trực tiếp. Phântíchchiphí nguyên vật liệu là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng biến động của khoản mục này. Biến động về chiphí nguyên vật liệu trực tiếp thường gắn liền với biến động về lượng nguyên vật liệu, vật liệu tiêu dùng cho mỗi côngtrình và biến động về đơn giá nguyên liệu. Ngoài ra, các khoản phế liệu cũng là nhân tố dẫn đến sự biến động khoản mục này. Chỉ tiêu phântíchchiphí nguyên vật liêu trực tiếp cho mỗi sản phẩm xâylắp thường được xâydựng như sau: C M = ∑ = − n i m i m i m i FPMQi 1 Trong đó : C M : chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Q i : khối lượng xâylắp cần phântích (nhân tố cố định) M i m : mức tiêu hao vật liệu i để thi công khối lượng xâylắp P i m : đơn giá vật liệu i F i m : Phế liệu i thu hồi n : số loại nguyên vật liệu sử dụng để thi côngxâylắp 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng - Mức tiêu hao của từng loại nguyên vật liệu: nhân tố này càng giảm chứng tỏ trình độ sử dụng nguyên vật liệu để thi công tiết kiệm, còn nhân tố này tăng lên thì đánh giá ngược lại. Tổng mức tiêu hao vật liệu trong kỳ tăng, giảm so với kế hoạch thường chịu tác động của các nhân tố là: + Sự thay đổi mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một khối lượng xâylắp + Sự thay đổi của các nhân tố sử dụng nguyên vật liệu. SVTH: Nguyễn Thị Mộng Thuỳ Trang 10 . đề tài: Phân tích chi phí xây lắp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ phần xây dựng công trình 512 . Nội dung đề tài gồm 3 phần Phần I: Những. về phân tích chi phí xây lắp trong doanh nghiệp Phần II: Phân tích chi phí xây lắp tai Công ty CP XDCT 512 Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiên công