1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY QUẢN lý tài sản QUỐC GIA VIỆT NAM và GIẢI PHÁP tài CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tại CÔNG TY

79 407 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 659 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN QUỐC GIA VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY Họ tên GVHD : Tiến sĩ ĐỖ THỊ VÂN TRANG Họ tên sinh viên : Lê Thùy Dương Lớp : K14 ATCC Khoa : Ngoại Ngữ Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜ NÓI Đ U I Ầ CHƯ NG I: LÝ LUẬ CHUNG VỀCÔNG TY Ơ N QUẢ LÍ TÀ SẢ (AMC) .3 N I N 1.1 Khái niệm hình thành AMC 1.1.1 Khái niệm AMC 1.1.2 Nguyên nhân đời .3 1.2.2 Cơ chế quản trị, điều hành AMC 1.2.3 Cơ chế mua, quản lí thu hồi nợ .7 1.2.4 Nguồn tài 1.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng AMC giới 1.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan 1.3.2 Kinh nghiệm Malaysia 14 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 19 1.3.4 Kinh nghiệm Mỹ 22 1.3.5 Kinh nghiệm Ai-len 25 CHƯ NG II: THỰ TRẠ CÔNG TY QUẢ LÝ TÀ SẢ .31 Ơ C NG N I N QUỐ GIA VIỆ NAM .31 C T 2.1 Khái quát chung VAMC 32 2.1.1 Hoàn cảnh đời VAMC 32 2.1.2 Thành lập VAMC .32 2.1.3 Cơ chế hoạt động VAMC 33 2.2 Hoạt động VAMC từ thành lập .45 2.2.1 Thành tích VAMC đạt 45 2.2.2 Hạn chế tồn 47 2.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 51 CHƯƠNG III .56 GIẢ PHÁ TÀ CHÍNH NÂ I P I NG CAO HIỆ QUẢ HOẠ Đ NG TẠ CÔNG TY U T Ộ I QUẢ LÝ TÀ SẢ CỦ CÁ TỔCHỨ TÍN DỤ VIỆ NAM .56 N I N A C C NG T 3.1 Định hướng hoạt động cho VAMC thời gian tới .56 3.1.1 Cơ chế mua nợ 56 3.1.2 Xử lí nợ .57 3.2 Giải pháp hoàn thiện phát triển VAMC 58 3.2.1 Bài học kinh nghiệm từ nước trước .58 3.2.2 Một số giải pháp đề xuất 61 3.3 Một số kiến nghị 63 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 63 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 64 3.3.3 Kiến nghị với Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp .65 3.3.4 Kiến nghị với tổ chức tín dụng bán nợ 66 3.3.5 Kiến nghị với Cơng ty quản lí tài sản tổ tín d ụ c ng Việt Nam 67 3.3.6 Kiến nghị chế lương, thưởng, phụ cấp VAMC .70 KẾ LUẬ 71 T N DANH MỤ TÀ LIỆ THAM KHẢ 72 C I U O LỜI NÓI ĐẦU Đã 26 năm kể từ Việt Nam đổi từ kinh tế Kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế nhiều thành phần, kinh tế thị trường có điều tiết Chính Phủ, năm kể từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Khoảng thời gian khơng phải q ngắn, đủ dài để làm cột mốc đánh dấu bước tiến mà Việt Nam cần đạt tới Nhìn lại chặng đường đó, khơng thể phủ nhận thành tựu mà Việt Nam đạt quan hệ ngoại giao ngày mở rộng, vấn đề xã hội giải tốt Song, nhìn cách thực tế thành tựu khơng đáng bao so với thức thách hạn chế mà Việt Nam phải đối mặt trước xu tồn cầu hóa gia tăng Có thể nêu tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, thâm hụt ngân sách Chính Phủ ngày nhiều, cán cân thương mại thâm hụt Và trội vấn đề hệ thống ngân hàng thương mại nước Bởi lẽ Ngân hàng thương mại có chức quan trọng kinh tế, chức trung gian tài chính, chức trung gian toán, chức tạo tiền cho kinh tế Khơng thế, hệ thống cịn cơng cụ hữu hiệu giúp phủ điều tiết kinh tế vĩ mô Quan trọng thế, ngành ngân hàng thực cần giúp đỡ tất chủ thể kinh tế với vấn đề nợ xấu ngày gia tăng Với sách Chính Phủ ban hành định, nghị định để giải nợ xấu, hay việc tái cấu trúc ngành ngân hàng, cổ phần hóa ngân hàng nhà nước Thế năm kể từ ngân hàng cổ phần hóa tỉ lệ nợ xấu chưa có dấu hiệu suy giảm Nhiều biện pháp mang tính chất cưỡng ép Nhà nước chuyên gia kinh tế nước đưa Một biện pháp quan trọng phải kể đến đời Cơng ty quản lí tài sản quốc gia Việt Nam ( VAMC) Với góp sức ngành, bộ, chuyên viên kinh tế, giảng viên kinh tế trường đại học, viện ngồi nước, ngày 18/05/2013, theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP Cơng ty quản lí tài sản quốc gia Việt Nam thức đời hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ chịu quản lí Nhà nược, tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước thức vào hoạt động kể từ ngày 09/07/2013 Công ty đời với mục tiêu xử lí nợ xấu, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng cho kinh tế Nhưng vấn đề đặt hai năm từ thành lập, có nhiều tranh cãi hoạt động, quản lí, hiệu hoạt động VAMC yêu cầu đặt Tổng mức nợ xấu chưa có thay đổi, tăng trưởng tín dụng thế, thị trường bất động sản tình trạng đóng băng Là sinh viên theo học Học Viện Ngân Hàng Hà Nội, em mong muốn ý kiến đóng góp phần cho phát triển Cơng ty quản lí tài sản quốc gia Việt Nam qua đề tài nghiên cứu “ Hồn thiện phát triển cơng ty quản lí tài sản quốc gia Việt Nam” Tuy nghiên cứu khoa học em cho năm học 2014-2015 em thấy đề tài công ty nhiều điểm để thảo luận nên sửa đổi, bổ sung thành đề tài: “Thực trạng phát triển công ty Quản lý tài sản Quốc gia giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu hoạt đông công ty” để làm đề chuyên đề tốt nghiệp Em hi vọng chấp nhận mang đến nhìn đề tài với tư cách sinh viên Học viên CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TY QUẢN LÍ TÀI SẢN (AMC) 1.1 Khái niệm hình thành AMC 1.1.1 Khái niệm AMC AMC chữ viết tắt tiếng anh Asset Management Company hay Asset Management Corporation, có nghĩa cơng ty quản lý tài sản Theo từ điển tài chính: “Cơng ty quản lý tài sản định nghĩa theo hai cách, liên quan đến dịch vụ tư vấn, hai liên quan đến hợp tác tài Theo nghĩa thứ nhất, công ty cố vấn tư vấn cách quản lý tài sản thông qua kết hợp giám sát doanh mục tài khách hàng Theo nghĩa thứ hai, q trình đảm bảo cho tài sản vơ hình hữu hình cơng ty trì đưa vào sử dụng với giá trị thực nó.” Theo kinh nghiệm hoạt động AMC giới nước đưa khái niệm khác công ty Ở Thái Lan, theo Điều Nghi định B.E 2544 (2001), AMC công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần công khai hoạt động phù hợp với luật điều chỉnh AMC Ở Ai-len,luật National Asset Managemnent Agency quy định NAMA (cũng AMC) pháp nhân hoạt động liên tục khơng gián đoạn, có quyền mua, nắm giữ, cậu lại đất đai loại tài sản bất động sản Còn Việt Nam, khoản 2, điều Nghị định việc thành lập, tổ chức hoạt động Cơng ty quản lí tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam có nói, Vietnam Asset Management Company doanh nghiệp đặc thù, tổ chức hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ chịu quản lí nhà nước, tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước 1.1.2 Nguyên nhân đời AMC đời từ lâu, cách 100 năm nhiều hình thức qui mô khác Dựa vào biến động kinh tế thời điểm hình thành AMC, thấy hai nguyên nhân dẫn đến đời công ty 1.1.2.1 Nợ xấu Ngân hàng thương mại gia tăng đến mức báo động Ở Hàn Quốc, tính đến cuối tháng năm 1998 nợ xấu tổ chức tín dụng lên tới 118 nghìn tỉ Won, chiếm 18% tổng dư nợ, 27% GDP, 50 nghìn tỉ Won khoản nợ hạn tháng đến tháng, chiếm 42% tổng nợ xấu, 68 nghìn tỉ Won lại khoản nợ hạn tháng có nguy vỡ nợ cao Ở Trung Quốc thập kỉ 90, hệ thống tài nước phải đối mặt với nhiều hạn chế, điểm hạn chế lớn tổng khoản vay khu vực chiếm 150% GDP, tỉ lệ nợ xấu chiếm khoảng 40% tổng khoản cho vay Cộng hòa Ai-len, nước khu vực đồng tiền chung châu Âu không tránh khỏi bão nợ xấu khủng hoảng kinh tế xảy vào cuối năm 2006 với tỉ lệ nợ xấu năm 2003 chiếm 0.9% GDP, song tới năm 2011 số tăng vọt 99% lên tới 9.2% Ở Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2007-2013 dao động mức thấp năm 2007 với 1.5% đến năm 2012 lên vọt tới 8.82% Và giai đoạn sau gần năm, với biện pháp tích cực, nợ xấu giảm xuống 6% mức cao so với qui định Trong đó, Bốn Ngân hàng có qui mơ nợ xấu lớn Vietcombank, Vietinbank, SHB, ACB với tỷ lệ nợ xấu niêm yết so với Ngân hàng lại là: 30.74%, 27.52%, 27.27%, 14.47% 1.1.2.2 Các sách Chính phủ khơng phát huy tác dụng Nhận thức vai trò hệ thống Ngân hàng thương mại tác động tiêu cực mà nợ xấu mang lại cho hệ thống này, Chính phủ nước đưa nhiều biện pháp sách để nhằm tối thiểu hóa nợ xấu Hầu hết giải pháp mà nước đưa ban đầu bơm tiền trực tiếp vào kinh tế nhằm giúp doanh nghiệp yếu có vốn để tái sản xuất để từ ngân hàng có khả thu hồi nợ qua gói hỗ trợ cho vay Doanh nghiệp với lãi suất ưu đãi Song, giải pháp khơng khơng giúp kinh tế mà làm cho tổng mức dư nợ lạm pat tăng cao Dần dần nước chuyển biện pháp khác tùy theo đặc trưng riêng kinh tế Ở số nước châu Á Thái Lan, trung gian tài cấu nợ CDRC (Corporate Debt Restructuring Committee) Cơ quan tái cấu trúc tài FRA Ở Trung Quốc, Chính phủ nợ thành nhóm theo cách chia BIS thực q trình riêng biệt việc phê duyệt tín dụng Ở Việt Nam, nhận thấy khoản nợ không thống kê rõ ràng bảng cân đối ngân sách Ngân hàng, Chính phủ tiến hành phân loại nhóm nợ thơng qua Nghị định 69/2002/NĐ-CP quản lí xử lí nợ tồn đọng Doanh nghiệp Nhà nước Quyết định 493/2005/ QĐ-NHNN thống đốc Ngân hàng Nhà nước phân loại trích lập sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng nước Các sách khác cách thức thực có điểm chung mong muốn giải mức nợ xấu, an tồn hệ thống tín dụng điều dễ nhận không làm tỉ lệ nợ xấu giảm có khơng đáng kể ➢ Từ nguyên nhân trên, xuất phát từ phía Ngân hàng, từ phía doanh nghiệp, từ khách hàng địi hỏi phải có tổ chức có tính chun mơn hóa cao, có tính hiệu hoạt động cao, nhân danh phủ nước, nhân danh Ngân hàng đứng giải vấn mang ý nghĩa sinh tồn cho kinh tế Từ đặt yêu cầu thiết , yêu cầu mà thân tn theo quy luật cung cầu kinh tế phải thành lập Cơng ty quản lí tài sản Quốc Gia(AMC) 1.2 Cơ chế hoạt động AMC Để Công ty quản lí tài sản Quốc Gia hoạt động đạt hiệu tối đa địi hỏi phải có chế làm việc rõ ràng, kiên Trong nghiên cứu chế hoạt động AMC thể qua bốn tiêu chí : 1.2.1 Mục tiêu hoạt động AMC Đa số công ty AMC giới đời điều kiện vấn đề tái cấu trúc kinh tế đặt lên hết nợ xấu tới mức khơng thể điều hịa tất hệ thống Ngân hàng.Như Trung Quốc, kinh tế kế hoạch hóa tập trung thực trở ngại cho phát triển, tổng mức dư nợ khu vực Doanh nghiệp nhà nước ngày tăng từ trước năm 1996, khoản nợ xấu bốn Ngân hàng thương mại Nhà nước lên tới 1.4 nghìn tỷ NDT (169 tỷ USD) chiếm 19% GDP Trung Quốc năm 1999 năm 19992003, bốn Cơng ty quản lí tài sản Chính Phủ tài trợ thành lập Và Thái Lan thế, lúc quan tái cấu trúc tài chính(FRA) tập trung nhiều vào việc xử lí vấn đề Cơng ty tài chính, tới tháng năm 2001 Cơng ty quản lí tài sản trung ương thành lập áp lực nợ xấu Từ thấy AMC hoạt động mục tiêu sau: Thứ nhất, giải hết khoản nợ khó thu hồi hệ thống Ngân hàng khoản nợ có tài sản đảm bảo bất động sản nhằm làm cân đối ngân sách Ngân hàng Thứ hai, khơi thơng tín dụng, làm giảm “cục máu đông” làm tắc nghẽn chức trung gian toán hệ thống Ngân hàng thương mại Từ điều ổn định kinh tế vĩ mơ để hướng đến phát triển bền vững 1.2.2 Cơ chế quản trị, điều hành AMC Như nói phần khái niệm AMC, cơng ty tư nhân góp vốn Nhà nước góp vốn thành lập Ở cơng ty AMC tư nhân thành lập chủ yếu Ngân hàng thương mại tự lập nên cho với phương châm “tự xử” Nhưng hạn chế quyền lực nguồn lực nên hoạt động không đạt hiệu cao Do đây, nghiên cứu tập trung nói chế quản trị, điều hành AMC nhà nước góp vốn thành lập nên Cơ chế quản trị, điều hành AMC thể bảng sau: Bộ tài Ngân hàng quốc gia Cơng ty quản lí tài sản quốc gia (AMC) Các Ủy ban* Sơ đồ 2: Cơ cấu quản trị, điều hành AMC Ghi chú: : quan hệ giám sát : quan hệ sở hữu *:tùy thuộc vào quan quản lí nhà nước quốc gia mà có Ủy ban khác Ví dụ Hàn Quốc Ủy ban giám sát tài Ở Trung Quốc Ủy ban điều hành chứng khoán Ở Ire-land Ủy ban Kiểm toán, Ủy ban Tín dụng, Ủy ban quản trị rủi ro, Ủy ban Tài hoạt động, Ủy ban Tư vấn Bắc Ire-land, Ủy ban tư vấn lập kế hoạch 1.2.3 Cơ chế mua, quản lí thu hồi nợ i) Mua nợ Các AMC không mua tất khoản nợ xấu hệ thống tín dụng mà mua khoản nợ có giá trị cao Ví dụ Cơng ty quản lí tài sản Quốc gia Thái Lan mua khoản nợ xấu có giá trị từ triệu Ringgit trở lên Nợ xấu mua theo giá trị sổ sách mua theo thỏa thuận Cơ quan AMC Ngân hàng bán nợ Đối với khoản nợ có tài sản 62 có sở phân công đội ngũ cán phương án xử lí nợ phù hợp theo tính chuyên mơn hóa cho ngành Có việc xử lí nợ đem lại kết tốt ❖ Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia mua nợ xấu Việt Nam Từ khoản nợ xấu VAMC mua về, nhiều tổ chức nước muốn mua lại chúng Đây hội tốt để q trình xử lí nợ xấu rút bớt thời gian chi phí Khi bán nợ xấu cho nhà đầu tư nước ngoài, hoạt động kinh doanh, sản xuất doanh nghiệp phục hồi Từ dịng vốn lại lưu thơng bình thường, người lao động khơng phải lo lắng tình trạng thất nghiệp Tuy nhiên, từ nảy sinh vấn đề đáng lo ngại kiểm soát doanh nghiệp nước người ngoại quốc Do vậy, u cầu đặt cần có sách phù hợp cho phép người nước tham gia quản lí điều hành hoạt động nợ doanh nghiệp Đối với ngành chủ chốt kinh tế, hay ngành hoạt động có sản lượng cơng suất lớn, đáp ứng đa phần nhu cầu sinh hoạt người dân Nhà nước nên tham gia vào quản lí doanh nghiệp hoạt động có hiệu ❖ Nâng cao lực trình độ quản lí đội ngũ cán Cơng ty, bên cạnh việc bổ sung nguồn nhân lực cho VAMC việc quan trọng hàng đầu ❖ Có sách, chủ trương bổ sung tăng nguồn vốn hoạt động cho VAMC Trong thời gian tới, Cơng ty có định hướng mua nợ theo giá trị thị trường lượng tiền mặt đảm bảo cho việc toán mua nợ vấn đề khơng nhỏ ❖ Tạo hành lang pháp lí phù hợp tăng cường quyền uy Công ty VAMC doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt nên cần có chế hoạt động đặc biệt để đạt sứ mệnh Thêm vào đó, việc phát huy quyền lực pháp lí Cơng ty góp phần giảm bớt thủ tục hành khơng cần thiết giúp q trình mua, xử lí nợ diễn nhanh chóng, hiệu 63 3.3 Một số kiến nghị Để giải pháp đề xuất thực nhanh vào thực tiễn Cơng ty quản lí tài sản cần góp sức tất chủ thể kinh tế Việt Nam Bài viết có đưa số khuyến nghị chủ thể liên quan sau: 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ Với tư cách quan Nhà nước ban hành Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Cơng ty quản lí tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam định phê duyệt Đề án thành lập Cơng ty quản lí tài sản này, Chính phủ cần: ❖ Có sách tài khóa phù hợp để ổn định kinh tế vĩ mô, từ giúp thị trường Việt Nam hoạt động trở lại góp phần phát triển thị trường nợ để VAMC hợp thức hóa đơn giản hóa việc bán nợ thị trường ❖ Cần bổ sung thêm quyền hoạt động cho VAMC, tạo hành lang pháp lí riêng biệt cho Cơng ty Vì hoạt động Cơng ty quản lí tài sản có liên quan đến nhiều lĩnh vực vấn đề cấu lại doanh nghiệp, đất đai nhà nên cần có thống ngành quan với Như Ai-len, nhân tố góp phần tạo nên thành cơng mơ hình AMC nước chi tiết hóa thống tất vấn đề liên quan đến hoạt động NAMA ( khiến Bộ luật dài lịch sử nước này) Ở Việt Nam, khơng thống mặt hoạt động VAMC làm cho NHNN Chính phủ liên tục có Thơng tư, Nghị định kèm để bổ sung Chính ngun nhân mà cần thiết phải có luật riêng cho VAMC không dừng lại Nghị định người liên quan phải đọc hiểu nhiều thông tư kèm khác ❖ Mặc dù Ngân hàng Nhà nước cam kết không dùng ngân sách Nhà nước để cấp vốn cho VAMC, Cơng ty đặc biệt, hoạt động mục tiêu chung kinh tế nên cần có góp sức 64 chung tất chủ thể Do đó, bên cạnh vốn điều lệ cấp Ngân hàng Nhà nước, Chính phủ nên đứng bảo lãnh để VAMC vay vốn từ bên hay phát hành thêm trái phiếu để lấy tiền mặt ❖ Để góp phần xử lí tốt nợ xấu tài sản bảo đảm bất động sản cần khuyến khích người nước mua nợ VAMC Muốn làm điều Chính phủ nên nới lỏng thủ tục hành việc mua nợ nhà đất Việt Nam thủ tục chuyển đổi quyền sở hữu đưa sách khuyến khích việc mua nhà Việt Nam họ ❖ Cùng với tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước VAMC, Chính phủ cần có vai trị để có định phù hợp cho việc cung cấp nguồn tài hay bảo lãnh việc huy động vốn VAMC Như vậy, Chính phủ nên đạo Ủy ban Giám sát tài quốc gia tham gia vào trình 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ❖ Ngân hàng Nhà nước quan trực tiếp quản lí, giám sát, kiểm tra, tra Cơng ty quản lí tài sản VAMC doanh nghiệp đặc thù nên NHNN nên tạo cho Công ty khung pháp lí để hoạt động can thiệp vào thực cần thiết Tránh tình trạng sâu vào hoạt động Công ty gây trông chờ, ỉ lại đợi ngũ cán quản lí vào NHNN ❖ Đẩy nhanh trình xét duyệt thủ tục mua bán nợ xấu để rút ngắn thời gian mà khách bán nợ phải chờ đợi phản hồi từ VAMC ❖ Cùng với Cơng ty quản lí tài sản đưa phương thức xét giá mua nợ theo giá trị thị trường cách xác thích hợp sở nghiên cứu kinh nghiệm mơ hình AMC giới điều kiện đặc thù kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, đề phương án xử lí nợ xấu thời gian tới, đặc biệt việc bán nợ xấu tài sản bảo đảm bên nhằm thu hồi tiền mua nợ ❖ Điều tra, nắm bắt xác tỷ lệ nợ xấu thực tổ chức tín dụng; Cung cấp thơng tin đầy đủ tình hình hoạt động kinh doanh nợ khách hàng bán nợ cho VAMC 65 ❖ Áp dụng Thông tư số 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước theo kế hoạch đề ra, tránh trì hỗn lần theo ý kiến tổ chức tín dụng ❖ Thanh tra, giám sát xử lí vi phạm tổ chức tín dụng sau q trình xử lí nợ để từ đánh giá hoạt động VAMC nhằm đưa sách điều chỉnh phù hợp ❖ Yêu cầu tổ chức tín dụng áp dụng tỷ lệ an tồn vốn, chuẩn mực kế tốn, chuẩn mực đo nợ xấu theo chuẩn mực quốc tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh hoạt động tín dụng nước với quốc tế đảm bảo tỷ lệ nợ xấu mức an toàn ❖ Ngăn chặn, chấm dứt tình trạng sở hữu chéo tổ chức tín dụng để tỉ lệ nợ xấu thực cơng khai bảo đảm an tồn vốn khả khoản tổ chức tín dụng 3.3.3 Kiến nghị với Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp Sự giống khác hai AMC: DATC VAMC trình bày Chương II cho thấy rằng: Hoạt động hai Cơng ty có mối quan hệ mật thiết với góp phần cho tăng trưởng ổn định trở lại kinh tế Việt Nam Khơng thế, DATC cịn xem người trước VAMC để từ có nhìn so sánh hoạt động hai Công ty Chính mà DATC cần: ❖ Chun mơn hóa việc mua, bán, xử lí nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp nhà nước Trong đó, VAMC tập trung khai thác nợ xấu tổ chức tín dụng Như vậy, phạm vi hoạt động hai Công ty khác Cũng từ đây, khách hàng bán nợ tìm đối tượng cần hợp tác Với kết hợp hài hòa hai AMC này, xử lí nợ xấu Việt Nam cịn vấn đề thời gian 66 ❖ Với vai trị Cơng ty có kinh nghiệm q trình mua nợ theo giá trị thị trường trình xử lí nợ, phục hồi thành cơng hoạt động nợ doanh nghiệp, DATC cần hỗ trợ VAMC tương lai mục tiêu chung đặt kinh tế quốc gia 3.3.4 Kiến nghị với tổ chức tín dụng bán nợ Các tổ chức tín dụng bán nợ cho Cơng ty quản lí tài sản đến thời điểm ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại nhà nước Vì vậy, kiến nghị với tổ chức tín dụng bao gồm kiến nghị việc bán nợ cho VAMC kiến nghị việc hạn chế nợ xấu tương lai 3.3.4.1 Kiến nghị việc bán nợ cho VAMC Qua lần VAMC mua nợ xấu từ tổ chức tín dụng, thấy rõ vấn đề mà tổ chức tín dụng cần cải thiện để trình mua nợ diễn thuận lợi là: ❖ Trung thực, minh bạch công khai tỷ lệ nợ xấu thực tổ chức tín dụng Cung cấp xác, cụ thể thơng tin tình hình hoạt động tổ chức nợ ❖ Thiện chí hợp tác với VAMC q trình mua, bán xử lí nợ xấu; Khơng trốn tránh việc bán nợ cho VAMC ❖ Tìm hiểu kĩ lưỡng Nghị định, Thông tư liên quan đến mua, bán, xử lí nợ xấu Cơng ty quản lí tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam để q trình trao đổi, rà sốt nợ xấu, làm thủ tục mua bán nợ tổ chức tín dụng VAMC khơng gặp khó khăn 3.3.4.2 Kiến nghị việc hạn chế nợ xấu tương lai Không việc bán nợ cho VAMC để làm đẹp sổ sách, khỏi nỗi lo Thơng tư 02 áp dụng thời gian tới mà tổ chức tín dụng cần hoạt động nghiêm túc nhằm hạn chế nợ xấu tăng cao trở lại Yêu cầu đặt với tổ chức tín dụng vấn đề là: ❖ Nâng cao trình độ chun mơn, lực quản lí hoạt động đội ngũ cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng Bên cạnh cần đặc biệt 67 trọng đến đạo đức nghề nghiệp cán bộ, nhân viên ngân hàng ❖ Tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước vấn đề trích lập dự phịng rủi ro, sử dụng nguồn dự phịng để xử lí rủi ro trình hoạt động ❖ Áp dụng tỉ lệ an tồn vốn, chuẩn mực kế tốn, chuẩn nợ xấu theo chuẩn mực quốc tế hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước ❖ Tránh tình trạng sở hữu chéo tổ chức tín dụng, đảm bảo an toàn vốn chử sở hữu tổ chức ❖ Hoạt động theo ngành nghề cho phép ❖ Cơng khai, minh bạch báo cáo tài chế độ hoạch toán, kế toán ❖ Giải ngân theo quy định cần giám sát khách hàng vay để bảo đảm vốn vay sử dụng mục đích ❖ Quan tâm đầu tư phát triển Ban thẩm định giá tổ chức tín dụng Một nguyên nhân gây nợ xấu ngân hàng buông lỏng công tác thẩm định Với ba chức năng: chức tư vấn; chức thẩm định; chức tái thẩm định, công tác thẩm định ln giữ vai trị quan trọng tổ chức tín dụng Vì vậy, ngân hàng cần có sách nhằm nâng cao vai trị trách nhiệm phịng thẩm định giá, là: ● Kiểm soát nghiệm vụ thẩm định giá cách chặt chẽ, phù hợp với văn hóa tổ chức tín dụng ● Phát triển nguồn nhân lực thẩm định theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả, bồi dưỡng nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho cán phòng thẩm định ● Tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc quản lí rủi ro, khơng bng lỏng cơng tác thẩm định để giữ khách hàng ● Tránh tình trạng thơng tin không đối xứng công tác thẩm định thông qua việc phối hợp với tổ chức môi giới, công ty nghiên cứu thị trường để có sở liệu thiết yếu, phục vụ cho toàn hệ thống ngân hàng góp phần nâng cao mức độ tin cậy kết thẩm định hạn chế rủi ro 3.3.5 Kiến nghị với Cơng ty quản lí tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 68 Vì viết tìm hiều VAMC theo mục: chế mua nợ, chế xử lí nợ, chế quản trị điều hành nên có khuyến nghị với Cơng ty quản lí tài sả theo mục 3.3.5.1 Kiến nghị việc mua nợ xấu ❖ Trong thời gian tới, Công ty cần mở rộng điều kiện mua nợ theo giá trị thị trường khoản nợ xấu, bên cạnh đó, VAMC cần xác định giá khoản nợ theo giá trị thị trường tài sản bảo đảm, giá trị kinh tế dài hạn tài sản bảo đảm, giá trị thị trường tài sản ngân hàng Có nhiều phương thức định giá nợ phạm vi nợ xấu mua rộng lượng nợ xấu VAMC mua nhiều ❖ Để có tiền mặt toán cho khoản nợ mua theo giá trị thị trường, VAMC cần tiến hành nhanh việc bán nợ mua Thêm vào đó, bảo lãnh Chính phủ NHNN, VAMC nên vay vốn từ nguồn bên hay phát hành trái phiếu lấy tiền mặt Nguồn tài lớn thúc đẩy việc mua nợ VAMC theo định hướng đề ❖ Mua nợ xấu tất tổ chức tín dụng muốn bán nợ cho VAMC, khơng nên chọn lọc kĩ theo điều kiện khắt khe ban đầu, từ góp phần nâng cao tính khoản hoạt động tổ chức tín dụng ❖ Trao đổi, hợp tác với DATC để có nhiều kinh nghiệm mua nợ xấu theo giá trị thị trường 3.3.5.2 Kiến nghị xử lí nợ xấu tài sản bảo đảm ❖ VAMC tự xử lí Với khoản nợ xấu tài sản bảo đảm mua giai đoạn đầu, Cơng ty quản lí tài sản cần có phương thức xử lí cách: ● Phân loại cách thích hợp, cấu lại để phục hồi giá trị ban đầu sau bán khoản nợ cấu thị trường ● Có sách chương trình ưu đãi, khuyến khích nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư nước mua nợ VAMC mua tài sản bảo đảm nhà, đất giảm giá, cắt giảm thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục chuyển đổi quyền sở hữu Thành lập thêm 69 phận hỗ trợ việc bán nợ trung tâm thông tin, trung tâm tư vấn nhằm tránh tình trạng thơng tin khơng đối xứng hạn chế rủi ro trình mua bán nợ ● VAMC cần chủ động tham gia cấu lại nợ doanh nghiệp, giám sát họ chắn trình kinh doanh, sản xuất họ diễn bình thường ● Làm việc phối hợp với quan liên quan đến vấn đề nhà ,đất đai, thủ tục pháp lí để đơn giản hóa trình trao đổi chủ thể với ❖ VAMC th ngồi xử lí Ngồi việc tự xử lí khoản nợ xấu, Cơng ty quản lí tài sản thuê cá nhân, tổ chức bên ngồi xử lí chúng nhận lại khoản tiền theo thỏa thuận hai bên 3.3.5.3 Kiến nghị cấu tổ chức ❖ Cũng khuyến nghị với tổ chức tín dụng bán nợ, VAMC cần thiết phải thành lập phát triển thêm ban nghiệp vụ Ban thẩm định giá Trong hệ thống ngân hàng, Ban thẩm định giá có ba chức bản: ● Chức tư vấn: ban thẩm định tư vấn cho ban khác sở nắm giữ nhận định giá trị tương lai tài sản dự án Dựa vào đó, ban khác đưa định hoạt động tín dụng ● Chức thẩm định: chức chủ yếu thường xuyên ban thẩm định Với chức này, ban thẩm định có khả ước lượng giá trị tài sản ● Chức tái thẩm định: giá trị tài sản thay đổi liên tục theo quan hệ thị trường theo thời gian nên ban thẩm định cần ước lượng lại giá trị tài sản ban đầu nhằm đưa định tín dụng đắn Cả ba chức cần thiết cho hoạt động VAMC lúc Thực vậy, Công ty muốn mua khoản nợ xấu đó, Cơng ty cần định giá cách xác giá trị khoản nợ, hay giá trị kinh tế dài hạn tài sản bảo đảm Nhờ mà phịng, ban khác VAMC có sở đưa định mua, bán nợ tổ chức tín dụng Không thế, 70 VAMC cấu lại nợ hay tài sản bảo đảm để bán thị trường, lại lần Công ty cần xác định lại giá trị khoản nợ Ban thẩm định giá đảm nhận chức đó, việc bổ sung Ban thẩm định cấu tổ chức, hoạt động Công ty quản lí tài sản khơng thể thiếu ❖ Bổ sung nguồn nhân lực cho tất phận hoạt động Cơng ty quản lí tài sản ❖ Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ mua, bán nợ xấu đặc biệt nghiệp vụ xử lí nợ xấu đội ngũ cán bộ, nhân viên VAMC 3.3.6 Kiến nghị chế lương, thưởng, phụ cấp VAMC Bên cạnh góp ý liên quan đến q trình hoạt động Cơng ty quản lí tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, viết có lưu ý tới vài ý kiến sau: Thứ nhất, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội với Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước cần có chế tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp thực phù hợp có phần ưu đãi cán bộ, nhân viên làm việc Công ty hai lí do: VAMC doanh nghiệp đặc thù, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận nên chế độ lương thưởng thiết phải đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thân gia đình họ; chế lương thưởng ưu đãi góp phần khuyến khích, động viên tinh thần làm việc cán bộ, nhân viên Công ty để họ không vướng vào hạn chế đạo đức nghề nghiệp 71 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu trình bày cách khái quát đời phát triển mô hình AMC giới từ nước phát triển nước có điều kiện kinh tế tương tự Việt Nam Chương I Tiếp sâu vào phân tích kỹ tình hình thực tiễn VAMC Việt Nam bước đầu hoạt động Chương II thông qua nội dung chủ yếu : Sự cần thiết để hình thành cơng ty, Thơng tin tổng quát công ty, Cơ chế hoạt động đề cập tới thành tựu mặt cịn hạn chế VAMC Bên cạnh đó, viết đưa nguyên nhân dẫn tới số tồn yếu Trên sở lý luận hai chương đầu, Chương III định hướng, giải pháp kiến nghị đề nhằm hướng cơng ty ngày hồn thiện phát triển Trong thời gian đầu, VAMC phải đối đầu với nhiều thách thức yếu tố kinh tế, thể chế pháp luật khó khăn VAMC nên hiệu làm việc chưa mong đợi Song, khẳng định năm 2014 2015, VAMC đưa nợ xấu tỉ lệ an tồn theo định hướng ban đầu, khơi thơng thị trường tài chính, góp phần vào cơng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, mơ hình AMC thành cơng giới 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2013) Quản trị Ngân hàng Thương mại [Giáo trình] Khoa Ngân hàng, Học Viện Ngân Hàng, 21/09/2013 Th.S Đặng Duy Cường & Th.S Nguyễn Mạnh Hùng (2013) Kinh nghiệm Cộng hòa Ai-len việc thành lập quan quản lí tài sản quốc gia Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, Số 15, Trang 36-40 Th.S Nguyễn Hồng Ngọc & TS Nguyễn Thị Cẩm Thủy (2013) Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng- Kinh nghiệm quốc tế học Kin nghiệm cho Việt Nam Kỉ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Trang 121-129 Th.S Phạm Ngọc Huyền & GV Đào Mỹ Hằng (2013) Tái cấu trúc Ngân Hàng Việt Nam Kỉ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Trang 52-63 Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Hương & GV Lê Thanh Bình (2013) Q trình xử lí nợ xấu Trung Quốc kinh nghiệm cho Việt Nam Kỉ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Trang 202-211 CN Tạ Thanh Huyền (2013) Cơng ty xử lí nợ xấu quản lí tài sản- Từ lí luận đến thực tiễn NHTM Việt Nam Kỉ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Trang 234-246 Worldbank [Online] Từ: data.worldbank.org [Truy cập: 21/09/2013] Thoibaonganhang.vn [Online] Từ: http://thoibaonganhang.vn/tin-tuc/7kinh-nghiem-xu-ly-no-xau-o-thai-lan-2723.htm [Truy cập: 21/09/2013] tamc.or [Online] Từ :http://tamc.or.th/en/articles.php [ Truy cập: 21/09/2013] 10.Mbamc.com.vn[Online]Từ:http://mbamc.com.vn/Tintuc/tintucMBAMC/4 75/news.aspx [ Truy cập: 21/09/2013] 73 11 Vietstock.vn [Online] Từ: http://vietstock.vn/2013/05/hoc-duoc-gi-tudanaharta-mo-hinh-amc-thanh-cong-cua-malaysia-772-296454.htm [Truy cập: 21/09/2013] 12.Lawyerment.com.my[Online]Từ:http://www.lawyerment.com.my/financi al/danaharta5.shtml#top [Truy cập: 21/09/2013] 13 Www.nama.ie [Truy cập: 27/10/2013] 14 Www.tamc.vs.th.com [ Truy cập: 27/10/2013] 15 His Majesty King Bhumibol Addulyadej, Rex., [2001] Executive Emergency Decree Relating to Thai Asset Managenment Corporation, B.E.2544 (2001) 16 One Hundred Third Congress of th United States of America [1993] Resolution Trust Corporation Completion Act 17 Number 34 of 2009 National Asset Management Agency Act 2009 18 www.sbvamc.vn [Truy cập: 10/12/2013] 19 www.datc.com [ Truy cập: 01/2014] 20 Thoibaotaichinhvietnam [Online] Từ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/tien-te-bao-hiem/datc-va-vamc-no-xau-bennao-se-tot-hon [ Truy cập: 10/12/2013] 21 Thoibaotaichinhvietnam [Online] Từ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/tien-te-bao-hiem/kinh-te-phuc-hoi-nhanh-haycham-phu-thuoc-viec-xu-ly-no-xau [Truy cập: 12/12/2013] 22 www.thesaigontimes.vn [Truy cập: 13/12/2013] 23 chinhphu.vn [Truy cập: 13/12/2013] 24 Dantri.com.vn [Online] Từ: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/con-at-chubai-vamc-va-noi-am-anh-no-xau-761041.htm [ Truy cập: 04/01/2014] 74 25 Nghị định thành lập, tổ chức hoạt động Cơng ty quản lí tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam [2013] Ngày 18/05/2013 Số 53/2013/NĐ-CP 26 Thông tư quy định việc mua, bán xử lí nợ xấu Cơng ty quản lí tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam [2013] Ngày 06/09/2013 Số 19/2013/TT-NHNN 27 Quyết định Bộ Tài ban hành điều lệ tạm thời tổ chức hoạt động Công ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp [2003] Ngày 05/12/2003 Số 199/2003/QĐ-BTC 28 Quyết định ban hành quy chế quản lí tài tạm thời Cơng ty mua, bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp [2004] Ngày 01/06/2004 Số 1683/2004/QĐ-BTC Quyết định sửa đổi bổ sung định ngày 21/06/2007 Số 2157/QĐ-BTC 29 Thơng tư Bộ Tài hướng dẫn trình tự, thủ tục xử lí tài hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lí nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp [2004] Ngày 11/05/2004 Số 39/2004/TT-BTC 30 TS Nguyễn Ngọc Vinh (2012) Nợ xấu ngân hàng giải cách nào: Vai trò thẩm định giá việc giải nợ xấu ngân hang 31 Thông tư số 14/2015/TT-NHNN, Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06 tháng năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 32 Nghị định 18/2016/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 33 Thơng tư số 18/2014/TT-BTP, hướng dẫn trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản khoản nợ xấu tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Công ty Quản 75 lý tài sản mua tổ chức tín dụng Việt Nam theo quy định Nghị định số 53/2013/NĐ-CP 34 Nghị định 34/2015/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam

Ngày đăng: 11/07/2016, 09:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Thoibaonganhang.vn [Online] Từ: http://thoibaonganhang.vn/tin-tuc/7-kinh-nghiem-xu-ly-no-xau-o-thai-lan-2723.htm [Truy cập: 21/09/2013] Link
9. tamc.or [Online] Từ :http://tamc.or.th/en/articles.php [ Truy cập:21/09/2013] Link
10.Mbamc.com.vn[Online]Từ:http://mbamc.com.vn/Tintuc/tintucMBAMC/475/news.aspx [ Truy cập: 21/09/2013] Link
11. Vietstock.vn [Online] Từ: http://vietstock.vn/2013/05/hoc-duoc-gi-tu-danaharta-mo-hinh-amc-thanh-cong-cua-malaysia-772-296454.htm [Truy cập:21/09/2013] Link
12.Lawyerment.com.my[Online]Từ:http://www.lawyerment.com.my/financial/danaharta5.shtml#top [Truy cập: 21/09/2013] Link
24. Dantri.com.vn [Online] Từ: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/con-at-chu-bai-vamc-va-noi-am-anh-no-xau-761041.htm [ Truy cập: 04/01/2014] Link
1. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2013) Quản trị Ngân hàng Thương mại [Giáo trình]. Khoa Ngân hàng, Học Viện Ngân Hàng, 21/09/2013 Khác
2. Th.S. Đặng Duy Cường & Th.S. Nguyễn Mạnh Hùng (2013). Kinh nghiệm của Cộng hòa Ai-len trong việc thành lập cơ quan quản lí tài sản quốc gia. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, Số 15, Trang 36-40 Khác
3. Th.S. Nguyễn Hồng Ngọc & TS. Nguyễn Thị Cẩm Thủy. (2013). Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng- Kinh nghiệm quốc tế và bài học Kin nghiệm cho Việt Nam. Kỉ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Trang 121-129 Khác
4. Th.S. Phạm Ngọc Huyền & GV. Đào Mỹ Hằng. (2013). Tái cấu trúc Ngân Hàng Việt Nam. Kỉ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Trang 52-63 Khác
5. Th.S. Nguyễn Thị Quỳnh Hương & GV. Lê Thanh Bình. (2013). Quá trình xử lí nợ xấu tại Trung Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam. Kỉ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Trang 202-211 Khác
6. CN. Tạ Thanh Huyền (2013). Công ty xử lí nợ xấu và quản lí tài sản- Từ lí luận đến thực tiễn tại NHTM Việt Nam. Kỉ yếu hội thảo khoa học Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Trang 234-246 Khác
15. His Majesty King Bhumibol Addulyadej, Rex., [2001] Executive Emergency Decree Relating to Thai Asset Managenment Corporation, B.E.2544 (2001) Khác
16. One Hundred Third Congress of th United States of America [1993]Resolution Trust Corporation Completion Act Khác
25. Nghị định về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty quản lí tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam [2013] Ngày 18/05/2013 Số 53/2013/NĐ-CP Khác
26. Thông tư quy định về việc mua, bán và xử lí nợ xấu của Công ty quản lí tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam [2013] Ngày 06/09/2013 Số 19/2013/TT-NHNN Khác
27. Quyết định của Bộ Tài chính ban hành điều lệ tạm thời về tổ chức và hoạt động của Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp [2003]Ngày 05/12/2003 Số 199/2003/QĐ-BTC Khác
28. Quyết định ban hành quy chế quản lí tài chính tạm thời của Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp [2004] Ngày 01/06/2004 Số 1683/2004/QĐ-BTC và Quyết định sửa đổi bổ sung của quyết định trên ngày 21/06/2007 Số 2157/QĐ-BTC Khác
29. Thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn trình tự, thủ tục và xử lí tài chính đối với hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lí nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp [2004] Ngày 11/05/2004 Số 39/2004/TT-BTC Khác
30. TS. Nguyễn Ngọc Vinh (2012) Nợ xấu ngân hàng giải quyết bằng cách nào: Vai trò của thẩm định giá trong việc giải quyết nợ xấu của ngân hang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w