Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng xuất khẩu tại Công ty Kim Khí Thăng Long.
Trang 1Lời nói đầu
Trớc đây khi hàng hoá còn khan hiếm, cung nhỏ hơn cầu thì vấn đề chất ợng sản phẩm hàng hoá bị xem nhẹ Mục tiêu của các doanh nghiệp là sản xuấtcung ứng thật nhiều hàng hoá ra thị trờng
l-Nhng cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự tiến bộ vợt bậccủa khoa học kỹ thuật, hàng hoá cung ứng ngàycàng nhiều thì nhu cầu của ngờitiêu dùng không ngừng nâng cao Giờ đây, nhu cầu của họ không dừng ở " ăn nomặc ấm", mà là "ăn ngon mặc đẹp"và ngày càng cao hơn vấn đề chất lợng sảnphẩm hàng hoá đã đợc các doanh nghiệp rất chú trọng nhằm thoả mãn nhữngnhu cầu ngày càng khó tính của khách hàng
Đặc biệt xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế Thế giới đã tạo ramôi trờng cạnh tranh hết sức găy gắt, trong đó những doanh nghiệp ở các nớc
đang phát triển phải chịu rất nhiều thiệt thòi Khi hàng rào thuế quan đợc loại bỏ,khi sự bảo hộ của Nhà nớc không còn thì cách duy nhất để đứng vững trong môitrờng cạnh tranh khốc liệt là đổi mới, cải tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm
Trong hoạt động xuất khẩu, bên cạnh những thuận lợi nh sự u đãi về thuếsuất Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam sẽ phải đối mặt với nhiều khókhăn trong đó khó khăn lớn nhất phải kể đến là những đòi hỏi, những yêu cầukhắt khe về chất lợng sản phẩm
Bên cạnh sự lạc hậu về máy móc trang thiết bị, công nghệ, công tác quản
lý chất lợng ở các doanh nghiệp nớc ta còn tồn tại những bất cập, yếu kém Đểtạo ra đợc sản phẩm chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh mạnh trên thị trờngThế giới, song song với việc đầu t máy móc trang thiết bị hện đại các doanhnghiệp cần đổi mới, cải tiến nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lợng Điềunày trở nên vô cùng bức thiết khi hiệp định Thơng mại Việt- Mĩ đã kí kết và thời
điểm để Việt nam ra nhập khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) đang tớigần
Từ nhận thức trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty Kim Khí Thăng
Long, dới sự hớng dẫn của GV Vũ Anh Trọng, đề tài : "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lợng, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng xuất khẩu tại Công ty Kim Khí Thăng Long" của tôi
đợc hoàn thành với nội dung nh sau:
Phần I : Những lí luận cơ bản về chất lợng - quản lý chất lợng.
Phần II : Thực trạng công tác quản lý chất lợng tại Công ty Kim Khí Thăng
Long.
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
l-ợng, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả năng xuất khẩu tại Công ty Kim Khí Thăng Long.
Trang 2Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Anh Trọng đã trực tiếp hớng dẫn, cáccán bộ phòng Kế hoạch, QC Công ty Kim Khí Thăng Long đã giúp đỡ tôitrong thời gian thực hiện đề tài này Nhng do những hạn chế về thời gian và trình
độ, bài viết chắc không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Tôi rất mong nhận
đợc sự góp ý của thầy giáo hớng dẫn và cán bộ các phòng ban, đơn vị của Công
ty Kim Khí Thăng Long để có cái nhìn đầy đủ và chính xác hơn về vấn đề này
Trang 3Phần I
Những lí luận cơ bản về chất lợng
- quản lý chất lợng I/1 Thực chất và vai trò của chất lợng sản phẩm.
I/1.1 Các quan niệm về chất lợng sản phẩm.
Hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lợng sản phẩm Mỗiquan niệm đợc nhìn nhận dới một góc độ khác nhau:
* Quan niệm mang t tởng triết học: Chất lợng là sự hoàn hảo tuyệt đối củasản phẩm làm cho con ngời cảm nhận đợc
Đây là quan điểm mang tính lí luận, rất khó áp dụng trong kinh doanh vì
nó rất trừu tợng không dễ gì nắm bắt đợc
* Quan niệm xuất phát từ các đặc tính của sản phẩm: Chất lợng sản phẩm
là tập hợp những đặc tính của sản phẩm phản ánh những giá trị sử dụng của sảnphẩm đó
Cách nhìn nhận theo hớng này có u điểm ở chỗ họ cho rằng chất lợng làthuộc tính cụ thể có thể đo đếm đợc và nhận biết đợc ngay Nhờ vậy mà các nhàthiết kế đa ra các sản phẩm có nhiều đặc tính Nhng bên cạnh đó hạn chế củaquan điểm này là họ nhìn nhận chất lợng sản phẩm tách rời với nhu cầu của ngờitiêu dùng Do vậy sản phẩm sản xuất ra có khả năng tiêu thụ thấp và cơ hộithành công trong kinh doanh không cao
* Xuất phát từ ngời sản xuất, ngời ta cho rằng: Chất lợng sản phẩm là sự
đạt đợc và tuân thủ đúng những tiêu chuẩn, yêu cầu kinh tế kỹ thuật đã đặt ra, đã
đợc thiết kế trớc
Quan điểm này có u điểm ở chỗ: Ta biết rõ đợc những chỉ tiêu chất lợngnào không đạt đợc để từ đó có những biện pháp khắc phục kịp thời Nhng cũnggiống nh quan niệm trên, hạn chế của quan niệm này là họ không gắn với nhucầu của ngời tiêu dùng, xuất hiện nguy cơ làm chất lợng bị tụt hậu so với sự biến
động của nhu cầu, sản phẩm làm ra không đổi mới kịp thời
* Xuất phát từ ngời tiêu dùng: Chất lợng sản phẩm đợc định nghĩa là sựphù hợp với nhu cầu và mục đích của ngời tiêu dùng
Khác với các định nghiã trên quan điểm này gắn chất lợng sản phẩm vớiyêu cầu, mong muốn của ngời tiêu dùng, nó làm cho khả năng tiêu thụ sản phẩmcao hơn Do vậy ý nghiã kinh doanh của nó rất lớn Tuy nhiên, định nghĩa nàycòn rất trừu tợng: Thế nào là sự phù hợp ? Trong khi đó chỉ khi nào ngời tiêudùng sử dụng mới biết có phù hợp hay không
Trang 4* Quan niệm chất lợng sản phẩm xuất phát từ lợi ích và chi phí: Chất lợng
là việc cung cấp những sản phẩm và dịch vụ ở mức giá mà khách hàng chấp nhận
* Quan niệm xuất phát từ thị trờng căn cứ vào nhu cầu của khách hàng:Chất lợng là sự thoả mãn và vợt mong đợi của khách hàng
Chính sự đáp ứng và vợt mong đợi của khách hàng là cái phân biệt với các
đối thủ cạnh tranh khác và làm cho khách hàng quay trở lại với doanh nghiệp.Ngời ta đa ra 5 yếu tố nhằm đạt đến sự thoả mãn:
+ Nghe là quan trọng, nhng nhìn thì quan trọng hơn.
+ Nhìn là quan trọng, nhng nghĩ là quan trọng hơn.
+ Nghĩ là quan trọng, nhng hành động là quan trọng hơn.
+ Hành động là quan trọng, nhng thành công quan trọng hơn.
+ Thành công là quan trọng, nhng quan trọng hơn cả là sự thoả mãn.
* Định nghĩa về chất lợng của tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá: Chất
l-ợng là tập hợp các đặc tính vốn có của một thực thể, tạo cho thực thể đó có khảnăng thoả mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn
Đây là một khái niệm tơng đối hoàn chỉnh và thông dụng nhất hiện nay
Nó phát huy đợc những mặt tích cực và khắc phục đợc những hạn chế của cáckhái niệm trên ở đây chất lợng đợc xem xét một cách rộng rãi và toàn diện hơn.Các vấn đề nh chi phí, độ bền, thẩm mĩ, mức độ ảnh hởng đến môi trờng Cũng là một phần của chất lợng sản phẩm Đặc biệt cả những đặc điểm, thuộctính mà bản thân ngời tiêu dùng cha nghĩ đến nhng ngời sản xuất đã sản xuất đ-
ợc Điểm cần lu ý ở đây là nhu cầu cần đáp ứng không chỉ là của khách hàng bênngoài mà còn là nhu cầu của công nhân viên, chủ sở hữu, ngời cung ứng và xãhội
I/1.2 Các yếu tố cấu thành chất lợng sản phẩm.
* Tính năng tác dụng của sản phẩm: Yếu tố này thờng đợc thể hiện thôngqua các thuộc tính về mặt kỹ thuật
Trang 5* Tuổi thọ của sản phẩm: Đây chính là khoảng thời gian từ khi sản phẩm
đa vào sử dụng cho dến khi hỏng
Khác với trớc kia, trong giai đoạn hiện nay ngời ta không tìm mọi cáchkéo dài tuổi thọ sản phẩm mà trái lại ngời ta hạn chế nó một cách nhất định
Điều này có thể giải thích nh sau:
+ Nhu cầu ngời tiêu dùng thay đổi rất nhanh và do vậy sản phẩm dễ bị lạchậu về thị hiếu
+ Theo thời gian sản phẩm dễ bị lạc hậu về mặt kỹ thuật
* Tính thẩm mỹ của sản phẩm: Những thuộc tính phản ánh sự gợi cảm củasản phẩm nh: Hình dáng, màu sắc
Khác với tuổi thọ của sản phẩm thì tính thẩm mỹ ngày càng đóng vai tròquan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế phát triển thì nó là yếu tố không thể thiếucủa chất lợng sản phẩm
* Độ tin cậy của sản phẩm: Nó thể hiện sự hoạt động chính xác và giữ
đ-ợc đúng các yêu cầu về mặt kỹ thuật trông một giai đoạn nhất định
Đây là một yếu tố hết sức quan trọng tạo ra uy tín cho sản phẩm củadoanh nghiệp
* Độ an toàn của sản phẩm: Đảm bảo không nguy hại đến sức khoẻ vàtính mạng ngời tiêu dùng
Nếu nh các yếu tố trên đây là do doanh nghiệp tự đặt ra thì độ an toàn củasản phẩm là yếu tố bắt buộc, doanh nghiệp buộc phải tuân thủ các quy định về
an toàn, nếu sản phẩm không đảm bảo an toàn thì không đợc lu hành trên thị ờng
tr-* Mức độ gây ô nhiễm của sản phẩm: Ttong quá trình sử dụng và vậnhành sản phẩm phải đảm bảo không gây ô nhiễm vợt mức cho phép Cũng giống
nh độ an toàn, chỉ tiêu này cũng là yếu tố bắt buộc Đặc biệt là ở các Quốc giaphát triển ngời ta rất trú trọng đến yếu tố này
* Tính kinh tế của sản phẩm: đảm bảo tiết kiệm những khoản chi phí trongquá trình sử dụng và vận hành của sản phẩm ví dụ nh: Sử dụng tiết kiệm nguyênliệu, nhiên liệu Đây cũng là yếu tố quan trọng mà ngời tiêu dùng thờng đi sâutìm hiểu trớc khi đa ra các quyết định mua sắm
* Tính tiện dụng: Tính dễ sử dụng, bảo quản, vận chuyển, lắp đặt
* Dịch vụ sau khi bán: Những đặc tính đi kèm sản phẩm, phản ánh chất ợng tổng hợp của sản phẩm đó
l-* Đặc tính phản ấnh chất lợng cảm nhận: Nhãn hiệu, uy tín
Trang 6Tất cả các đặc tính trên đây phải đồng bộ, nếu sản phẩm của doanh nghiệp
có bất kỳ một yếu tố nào kém đều có thể dẫn đến sự đánh giá chất lợng sảnphẩm không tốt Điều quan trọng là doanh nghiệp dựa trên những tiềm lực hiện
có về vốn, lao động, công nghệ Để thiết kế sản xuất những sản phẩm kết hợphài hoà những đặc tính trên Nếu làm đợc điều này thì sản phẩm của doanhnghiệp sẽ có khả năng tiêu thụ cao
I/1.3 Những đặc trng cơ bản của chất lợng sản phẩm.
* Chất lợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xã hộ tổng hợp Qua việctìm hiểu, phân tích các yếu tố cấu thành của chất lợng sản phẩm ta thấy rõ ráng
đây là một phạm trù kinh tế xã hội tổng hợp
* Chất lợng sản phẩm là một khái niệm có tính chất tơng đối
Sở dĩ nói nh vậy bởi vì:
- Chất lợng sản phẩm thờng xuyên thay đổi theo thời gian và không gian.Chính vì lý do này mà chất lợng sản phẩm sẽ cần phải cải tến liên tục đểphù hợp với nhu cầu của khách hàng Khi khách hàng đợc thoả mãn rồi thì họ sẽxuất hiện những yêu cầu cao hơn, khi đa ra đợc sản phẩm chất lợng cao nếudừng lại sẽ bị các đối thủ cạnh tranh vợt qua:
+ Thứ nhất, chất lợng sản phẩm rất dễ bị sao chép
+ Thứ hai, các đối thủ luôn nhìn vào sản phẩm của mình để đa ra nhữngcái mới hơn
- Chất lợng sản phẩm sẽ đợc đánh giá tuỳ theo từng loại thị trờng Điềunày phụ thuộc chặt chẽ vào từng điều kiện kinh tế, văn hoá của mỗi thị trờng đó
* Chất lợng sản phẩm vừa là một khái niệm vừa trừu tợng vừa cụ thể:
Nói là trừu tợng là ở chỗ: Chất lợng đợc thể hiện thông qua sự phù hợpcủa sản phẩm với nhu cầu mà sự phù hợp này lại vào nhận thức chủ quan củakhách hàng Còn cụ thể ở chỗ: nó đợc phản ánh thông qua các đặc tính chất lợng
cụ thể có thể đo đếm và đánh giá đợc Đây là những đặc tính hoàn toàn mangtính chất khách quan, có sẵn trong sản phẩm
* Chất lợng sản phẩm chỉ đợc xác định trong những điều kiện sử dụng cụthể với những mục đích cụ thể
Chính vì đặc trng này mà ngời quản lý phải biết việc hớng dẫn tiêu dùng làmột trong những yếu tố cơ bản của quản lý chất lợng
* Chất lợng sản phẩm có thể đợc phản ánh thông qua hai loại chất lợng :
- Chất lợng trong tuân thủ thiết kế: Đó là mức độ so với tiêu chuẩn đề ra
về các thuộc tính, về thời gian hoàn thành
Trang 7Khi nâng cao chất lợng loại này sẽ có tác dụng tăng khả năng cạnh tranh,giảm lợng phế phẩm, hạ giá thành
- Chất lợng thiết kế: Thể hiện mức độ phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng.Loại chất lợng này phụ thuộc vào trình độ thiết kế, khả năng nắm bắt và xử lýthông tin từ thị trờng, trình độ và kỹ năng, kinh nghiệm của đội ngũ các nhà thiết
kế
Khi nâng cao loại chất lợng sẽ dẫn đến tăng khả năng tiêu thụ sản phẩmthông qua việc hấp dẫn và thu hút khách hàng nhiều hơn
I/1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố khác nhau với mức
độ ảnh hởng khác nhau Tựu chung lại có thể phân chúng thành hai nhóm chủyếu:
* Nhóm nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài bao gồm:
- Tình hình kinh tế ( trong nớc và Quốc tế ), thể hiện ở tốc độ tăng trởng,trình độ phát triển, tài nguyên
Khi nền kinh tế có mức tăng trởng, phát triển cao Cùng với thu nhập ngàycàng cao của ngời tiêu dùng, ngày càng phát sinh những nhu cầu thiết kế ra sảnphẩm mới Cải tiến sản phẩm cũ và đa ra những thuộc tính chất lợng mới phùhợp với nhu cầu ngời tiêu dùng Có những thuộc tính trớc đây không là yếu tốbất buộc nhng trong nền kinh tế phát triển thì lại là những yêu cầu cần phải đápứng nếu muốn lu hành sản phẩm mới trên thị trờng
- Tình hình thị trờng:
Sản xuất ra những sản phẩm có khả năng tiêu thụ cao là mục tiêu theo
đuổi của bất kỳ doanh nghiệp nào Mọi hoạt động đổi mới cải tiến đổi mới hoànthiện chất lợng sản phẩm suy cho cùng cũng chỉ đáp ứng đợc một cách tốt nhấtnhu cầu của thị trờng Nói cách khác, nhu cầu thị trờng định hớng cho sự pháttriển của chất lợng cho công tác quản lý chất lợng
+ Thông qua đặc điểm của nhu cầu: quyết định đặc điểm chất lợng sảnphẩm
Nhu cầu thị trờng vô cùng phong phú và đa dạng, mỗi loại thị trờng cónhững nhìn nhận và đánh giá khác nhau về chất lợng sản phẩm Tuỳ từng điềukiện kinh tế, văn hoá, thói quen tiêu dùng
Chính vì vậy mà công tác điều tra nghiên cứu thị trờng phải đợc tiến hànhnghiêm túc, thận trọng Xác định rõ cơ cấu, tính chất, đặc điểm của nhu cầu để
đa ra những đặc tính chất lợng phù hợp Cần tiến hành phân đoạn thị trờng, lựachọn thị trờng mục tiêu để tập trung các nguồn lực sản xuất và cung ứng nhữngsản phẩm thoả mãn thị trờng mục tiêu ấy
Trang 8+ Xu hớng vận động của nhu cầu ảnh hởng trực tiếp tới đặc điểm chất lợngsản phẩm.
Khi đời sống ngày càng đợc cải thiện thì nhu cầu của ngời tiêu dùng ngàycàng đợc nâng cao Nhng để nắm bắt đợc cụ thể ngời tiêu dùng có xu hớng tiêudùng những sản phẩm gì với những thuộc tính chất lợng mới nào thì không phảichuyện dễ Bộ phận Marketing cần có những chuyên gia giỏi, có bề dầy kinhnghiệm để phân tích những thông tin thu thập đợc và dự báo sâu, sát về nhu cầuthị trờng trong tơng lai, để từ đó doanh nghiệp có những phơng hớng sản xuấtkinh doanh trong thời gian tới
+ Tình hình cạnh tranh: Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh là độnglực để doanh nghiệp cải tiến nâng cao chất lợng Đặc biệt trong nền kinh tế thịtrờng hiện nay thì cạnh tranh về giá cả tỏ ra kém hiệu quả, đối với mỗi doanhnghiệp việc đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm có ý nghĩa sống còn Thông quaviệc phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có thể nắm bắt đợcnhững kinh nghiệm, tránh đợc những bớc đi sai lệch của họ mục đích là đa ranhững đặc điểm mới, hấp dẫn khách hàng hơn so với đối thủ cạnh tranh Yêu cầu
đặt ra đối với doanh nghiệp là phải tìm cách phát hiện, phân tích đối thủ cạnhtranh, so sánh những u thế và những hạn chế của mình so với đối thủ cạnh tranh
để từ đó có những phơng án hành động phù hợp
- Chính sách và cơ chế quản lý kinh tế:
Thực tế cho thấy khả năng cải tiến, đổi mới và nâng cao chất lợng sảnphẩm ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chính sách và cơ chế quản lýkinh tế của từng Quốc gia Một chính sách và cơ chế quản lý kinh tế hợp lý sẽtạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi, đẩy nhanh tốc độ cải tiến và nâng cao chất l-ợng của ở các doanh nghiệp:
+ Thúc đẩy các doanh nghiệp đầu t nghiên cứu phát triển sản phẩm mới,nâng cao chất lợng, phát huy tính độc lập, tự chủ, sáng tạo trong cải tiến nângcao chất lợng
+ Tạo ra một môi trờng công bằng, đảm bảo quyền lợi chính đáng chocác nhà sản xuất trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm
- Sự phát triển của tiến bộ khoa học công nghệ:
Trình độ tiến bộ của khoa học công nghệ là nhân tố hết sức quan trọng
ảnh hởng quyết định đến chất lợng sản phẩm Ngày nay sự phát triển mạnh mẽcủa khoa học công nghệ đã có tác động mạnh mẽ đa chất lợng sản phẩm khôngngừng tăng lên Sự phát triển của tiến bộ khoa học công nghệ đã tạo ra những ph-
ơng tiện kỹ thuật công nghệ cao, những dây chuyền sản xuất hiện đại, tạo ranhững nguồn nguyên liệu mới, hình thành nên những phơng pháp quản trị mới
có tác dụng rút ngắn thời gian sản xuất, giảm chi phí và nâng cao chất lợng sảnxuất
Trang 9* Nhóm nhân tố bên trong:
- Lực lợng lao động:
Nhân tố con ngời đợc xem là yếu tố cấu thành của lực lợng sản xuất Con ngời khi tham gia lao động sản xuất không chỉ đơn thuần bằng sứcmạnh cơ bắp mà còn cả trí tuệ và hoạt động tâm lý của mình Điều này có ảnh h-ởng quyết định đến chất lợng sản phẩm Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, dù ởQuốc gia phát triển hay đang phát triển thì nhân tố con ngời vẫn đợc coi là nhân
tố cơ bản nhất tác động dến chất lợng sản phẩm, dịch vụ
Máy móc thiết bị có hiện đại đến đâu thì cũng không thể thay thế hoàntoàn sức lao động của con ngời Mặt khác, chính máy móc thiết bị hiện đại cũng
là sản phẩm lao động của con ngời Kỹ năng chuyên môn, trình độ tay nghề, bềdày kinh nghiệm, tinh thần kỷ luật, ý thức trách nhiệm cùng với sự hợp tác nhịpnhàng giữa các cá nhân, bộ phận trong doanh nghiệp có tác động trực tiếp đếnviệc nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian sản xuất, nhanh chóng đasản phẩm ra đáp ứng nhu cầu của thị trờng Chính vì vậy mà các doanh nghiệpphải luôn chú trọng công tác giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
Cần phải có sự đầu t xứng đáng và coi đây là nhiệm vụ quan trọng trongquản lý chất lợng Cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa giáo dục, đào tạo và thựchiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Điều cần chú trọng quan tâm là hiệuquả của hoạt động giáo dục đào tạo Tổ chức giáo dục và đào tạo phải nhằm mục
đích nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp
- Máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ
Với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào thì trình độ công nghệ và khảnăng của máy móc trang thiết bị luôn là một trong những nhấn tố cơ bản tác
động đến chất lợng sản phẩm Mức chất lợng sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp phụthuộc vào trình độ hiện đại, cơ cấu, tính đồng bộ và khả năng hoạt động của máymóc thiết bị công nghệ
ở các nớc đang phát triển, trình độ công nghệ, trang thiết bị trong cácdoanh nghiệp thờng lạc hậu hơn so với các nớc phát triển Chính vì vậy để có thể
đa ra thị trờng những sản phẩm chất lợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trờngThế giới thì một mặt các doanh nghiệp phải khai thác sử dụng, bảo quản, bảo d-ỡng tốt các trang thiết bị hiện có, một mặt cần có chính sách đầu t mua sắm,nhập khẩu các trang thiết bị, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị hiện đại Nhngphải dựa trên tiềm lực về vốn, lao động Để ra các quyết định có hiệu quả Phải
đảm bảo trang bị máy móc, công nghệ nhập về lực lợng lao động của doanhnghiệp có thể hoàn toàn làm chủ Mặt khác, song song với việc đầu t mua sắmnày cần cử những cá nhân, đơn vị đi đào tạo để sẵn sàng tiếp nhận và vận hànhdây chuyền công nghệ mới
Trang 10- Vật t, nguyên vật liệu:
Nh ta đã biết, nguyên vật liệu là yếu tố tham gia trực tiếp vào việc cấuthành nên sản phẩm Những đặc tính của nguyên liệu nh: Độ bền, độ cứng, khảnăng chịu nhiệt của nguyên vật liệu sẽ đợc chuyển vào sản phẩm Do vậy chấtlợng nguyên vật liệu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm trực tiếp sảnxuất ra Một sản phẩm chất lợng cao không thể đợc tạo ra từ những nguyên vậtliệu có chất lợng kém Để có thể đa ra đợc những sản phẩm có chất lợng cao cầnphải có đủ chủng loại, số lợng, cơ cấu, đảm bảo tính đồng bộ và chất lợng củacác loại nguyên vật liệu Để có đợc nguồn nguyên vật liệu tốt phục vụ cho nhucầu sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ tin cậy lâudài với các nhà cung ứng Mặt khác, công tác dự trữ, bảo quản nguyên vật liệucũng cần đợc u tiên
- Trình độ tổ chức sản xuất, phơng pháp tổ chức quản lý
Những chuyên gia hàng đầu về chất lợng cho rằng: " chất lợng hoạt động
quản lý quyết định chất lợng sản phẩm " Việc tổ chức tốt hoạt động quản lý là
nhân tố góp phần đẩy nhanh tốc độ cải tiến, hoàn thiện và nâng cao chất lợng sảnphẩm của doanh nghiệp Chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu tổchức quản lý, cơ chế hoạt động quản trị, sự phối hợp giữa các phòng ban bộphận, giữa các đơn vị, các dây chuyền sản xuất trong việc thực hiện các chứcnăng nhiệm vụ của mình Vì vậy các doanh nghiệp cần chú trọng nâng cao trình
độ đội ngũ cán bộ quản lý, tiếp cận và áp dụng những phơng pháp quản trị tiêntiến nhằm mục tiêu cải tiến không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm củadoanh nghiệp
I/1.5 Vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm:
- Nâng cao chất lợng sản phẩm góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận
- Chất lợng sản phẩm cao quyết định thắng lợi trong cạnh tranh
- Tạo ra và nâng cao uy tín và danh tiếng của doanh nghiệp
- Nâng cao chất lợng có ý nghĩa tơng tự với tăng năng suất lao động xãhội
- Nâng cao chất lợng góp phần phục vụ nhu cầu tiêu dùng tốt hơn
- Đối với các doanh nghiệp Việt nam thì việc nâng cao chất lợng sản phẩmcòn là điều kiện cần thiết để tham gia vào thị trờng khu vực và Thế giới, đặc biệt
là các thị trờng khó tính nh: Mĩ, EU
I/1.6 Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Không đặt mục tiêu theo đuổi chất lợng cao với bất cứ giá nào, cần đặt
nó trong mối quan hệ với các yếu tố giá thành, tiềm lực về vốn, lao động, trangthiết bị Và phải tính toán đến hiệu quả kinh tế của việc đổi mới, nâng cao chất
Trang 11lợng sản phẩm đổi mới, cải tiến phải làm sao hạ giá thành, tăng khả năng cạnhtranh, tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Chất lợng sản phẩm là tổng hợp của nhiều yếu tố, do vậy khi nâng caochất lợng sản phẩm phải tính toán, xem xét tất cả các yếu tố đó
- Chất lợng sản phẩm do khách hàng đánh giá do đó khi thiết kế đa ranhững sản phẩm mới không chỉ dựa vào ý kiến chủ quan của nhà sản xuất, cầnphải nghiên cứu thị trờng, thu thập và xử lý thông tin ở các thị trờng khác nhau
để quyết định đa ra các thuộc tính phù hợp
- Hoạt động cải tiến nâng cao chất lợng phải đợc tiến hành đồng bộ trongphạm vi toàn doanh nghiệp, toàn diện ở tất cả các khâu của doanh nghiệp
I/2 Thực chất của quản lý chất lợng trong doanh nghiệp.
I/2.1 Khái niệm quản lý chất lợng.
Cũng giống nh chất lợng sản phẩm, hiện cũng có khá nhiều định nghĩakhác nhau về quản lý chất lợng Nhng định nghĩa do tổ chức Quốc tế về tiêuchuẩn hoá ( ISO) đa ra là đợc chấp nhận và phổ biến rộng rãi nhất trên Thế giới
Theo tổ chức này thì: Quản lý chất lợng là một tập hợp các hoạt động của
chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách, mục tiêu, trách nhiiệm về chất lợng và thực hiện chúng bằng các phơng tiện nh: Lập kế hoạch chất lợng, tổ chức triển khai chất lợng, đảm bảo và cải tiến chất lợng trong khuôn khổ một hệ thống chất lợng.
Nh vậy, quản lý chất lợng về thực chất đó là tập hợp các chức năng quảnlý: Hoạch định, kiểm tra, kiểm soát, cải tiến Nói cách khác quản lý chính là chấtlợng của hoạt động quản lý
I/2.2 Các chức năng cơ bản của quản lý chất lợng.
* Lập kế hoạch chất l ợng : Hoạch định chất lợng là khâu đợc u tiên hàng
đầu, đợc đánh giá là khâu quan trọng nhất vì:
- Hoạch định chất lợng tạo ra định hớng thống nhất cho toàn doanhnghiệp, nó là các giải pháp để thực hiện phơng châm phòng ngừa là chính
- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp khai thác và sử dụng có hiệu quả hơncác nguồn lực và các tiềm năng trong dài hạn nhờ đó giảm chi phí
- Hoạch định chất lợng giúp cho các doanh nghiệp chủ động trong việc mởrộng và thâm nhập vào thị trờng mới thông
qua các chiến lợc cạnh tranh về chất lợng
- Tạo ra một sự chuyển biến căn bản về phơng pháp quản lý trong cácdoanh nghiệp
Trang 12Nội dung hoạch định chất lợng :
+ Xác định các chính sách chất lợng
+ Xác định mục tiêu chất lợng
+ Xác định kế hoạch hành động cụ thể nhằm thực hiện các mục tiêu chấtlợng
+ Dự tính các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu chất lợng
* Kiểm tra, kiểm soát chất l ợng :
Đây là quá trình theo dõi, thu thập, phân tích, đánh giá tinh hình thực hiệncác mục tiêu chất lợng và phát hiện các nguyên nhân gây ra các vấn đề chất l-ợng Khi tiến hành đánh giá, ngời ta đánh giá đồng thời cả hai mặt:
+ Đánh giá chất lợng bản thân kế hoạch chất lợng
+ Mức độ tuân thủ kế hoạch chất lợng đã đề ra
* Điều chỉnh, cải tiến :
- Điều chỉnh: Khắc phục các nguyên nhân gây ra những vấn đề chất lợngnhằm đảm bảo sản phẩm và dịch vụ đạt đợc các tiêu chuẩn chất lợng đã đề ra
- Cải tiến : Là quá trình đa mức chất lợng lên cao hơn, giảm dần khoảngcách giữa chất lợng và sự mong đợi của khách hàng
I/2.3 Quản trị chất lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
* Quản trị chất l ợng trong khâu thiết kế :
Thiết kế là quá trình sáng tạo dựa trên những hiểu biết về chuyên môn, về
kỹ thuật, về thị trờng để chuẩn hoá những đặc điểm của nhu cầu khách hàngthành đặc điểm của sản phẩm
Những nội dung cơ bản của quản trị chất lợng ở khâu này là:
- Điều tra, nghiên cứu nhu cầu, phát hiện những đặc điểm của nhu cầu
- Tổ chức phối hợp giữa các bộ phận trong quá trình thiết kế
Các chỉ tiêu cần đánh giá:
+ Chất lợng sản phẩm thiết kế
Trang 13+ Các chỉ tiêu tổng hợp về công nghệ và chất lợng sản phẩm chế thử.
+ Hệ số khuyết tật của sản phẩm chế thử và chất lợng của các biện pháp
điều chỉnh
* Quản trị chất l ợng trong khâu cung ứng nguyên liệu :
Mục đích: Xây dựng hệ thống cung ứng đảm bảo cung cấp đúng chủngloại, số lợng, đúng yêu cầu chất lợng, đúng thời điểm và địa điểm
* Quản trị chất l ợng trong khâu sản xuất:
- Mục đích: Khai thác và huy động có hiệu quả quá trình công nghệ trangthiết bị đã đợc chọn để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lợng phù hợp với tiêuchuẩn thiết kế
- Yêu cầu:
+ Tiêu chuẩn thiết kế đợc đặt ra là cơ bản
+ Phải xây dựng hệ thống quy trình, thủ tục trong quá trình sản xuất phảituân thủ
+ Kiểm soát quá trình sản xuất bằng công cụ thống kê
+ Kiểm tra thờng xuyên hoạt động của thiết bị công nghệ và bảo dỡng kịpthời
Các chỉ tiêu chất lợng cần đánh giá gồm:
Các thông số kinh tế kỹ thuật của các chi tiết, bộ phận, bán thành phẩm,thành phẩm
Tình hình thực hiện kỷ luật công nghệ, kỷ luật lao động
Các chỉ tiêu về tổn thất thiệt hại do vi phạm các kỷ luật lao động và quytrình công nghệ gây nên
Chỉ tiêu về chất lợng hoạt động qủan trị trong doanh nghiệp
* Quản trị chất l ợng trong khâu phân phối và tiêu dùng
Trang 14- Mục đích: đảm bảo cung cấp nhanh nhất sản phẩm và dịch vụ để thoảmãn nhu cầu khách hàng về thời gian và các điều kiện khác, khai thác tối đa giátrị sử dụng của sản phẩm với chi phí sử dụng tối u.
- Nhiệm vụ: Hình thành đợc danh mục sản phẩm hợp lí thích ứng với từngkhu vực thị trờng, lựa chọn và thiết kế các phơng tiện vận chuyển, bảo quản bốc
dỡ phù hợp với từng loại sản phẩm, thuyết minh đầy đủ các thuộc tính về chất ợng sản phẩm, huấn luyện và hớng dẫn ngời sử dụng, tổ chức dịch vụ kỹ thuật
l-đối với sản phẩm máy móc thiết bị
- Các chỉ tiêu chất lợng cần đánh giá: Thời gian giao hàng, số lần giaohàng chậm, độ tin cậy của sản phẩm, tuổi thọ của sản phẩm và hệ số mức chất l-ợng so với nhu cầu
I/2.4 Hệ thống quản lý chất lợng
I/2.4.1 Khái niệm hệ thống chất lợng
Hệ thống quản lý chất lợng là tập hợp các cơ cấu tổ chức trách nhiệm,thủ tục, phơng pháp và những nguồn lực cấn thiết để quản lý chất lợng
I/2.4.2 Vai trò của hệ thống quản lý chất lợng.
- Là một phân hệ trong hệ thống quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, làphơng tiện cần thiết để thực hiện các chức năng của quản lý chất lợng
- Là công cụ đảm bảo sản phẩm, dịch vụ thoả mãn đợc nhu cầu kháchhàng
- Duy trì, đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn chất lợng đề ra và phát hiện cơhội cải tiến chất lợng
- Đảm bảo sự kết hợp thống nhất giữa chính sách chất lợng của doanhnghiệp với chất lợng chất lợng của các bộ phận, giảm bớt các hoạt động khôngtạo ra giá trị gia tăng
- Đem lại lòng tin cho nội bộ doanh nghiệp
I/2.4.3 Yêu cầu, sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý chất lợng trong doanh nghiệp.
* Yêu cầu:
- Hệ thống quản lý chất lợng trong doanh nghiệp phải phù hợp với lĩnh vực
và sản phẩm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Tập trung vào các biện pháp phòng ngừa
- Cấu trúc hệ thống quản lý chất lợng phải chặt chẽ, phân định rõ ràngchức năng, nhiệm vụ nhng phải đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộ phận
-Hệ thống chất lợng phải đảm bảo tính đồng bộ toàn diện trong mọi bộphận, mọi chức năng
Trang 15- Trong quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất lợng cần phải có sự thamgia của các bộ phận, các thành viên trong doanh nghiệp.
- Quản lý hệ thống chất lợng phải linh hoạt, đáp ứng đợc biến động củamôi trờng kinh doanh thay đổi
* Sự cần thiết áp dụng hệ thống quản lý chất lợng trong doanh nghiệp
Nh đã nói trên, đối với mỗi doanh nghiệp thì hệ thống quản lý chất lợng cóvai trò hết sức quan trọng Khi xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lýchất lợng có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ thu đợc những lợi ích rất lớn:
- Nâng cao mức thoả mãn nhu cầu của khách hàng
- Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đặc biệt là trong đấu thầuQuốc tế, những doanh nghiệp nào đang áp dụng một hệ thống quản lý chất lợngtiên tiến sẽ có nhiều cơ hội thắng thầu hơn
- Tạo ra một hệ thống buôn bán tin cậy, nhanh chóng thuận tiện các bên
đối tác đánh giá hệ thống quản lý chất lợng của nhau ngay tại nơi sản xuất
- Làm tăng uy tín của doanh nghiệp: Bên bán chứng tỏ với bên mua là họ
có đủ cơ sở để chứng minh sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng ứng đợc các yêucầu về chất lợng
- Khi hệ thống quản lý chất lợng đi vào vận hành có hiệu quả sẽ làm giảnchi phí kiểm định, tạo ra một phong cách làm việc mới
Chính ví vậy mà việc xây dựng và áp dụng một hệ thống quản lý chất lợngphù hợp với lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình là một yêu cầu tất yếu vớimỗi doanh nghiệp
I/3 Chất lợng, quản lý chất lợng với hoạt động xuất nhập khẩu I/3.1 Những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu.
I/3.1.1 Những thuận lợi.
* Sự hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN
- Triển vọng phát triển của AFTA
Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá AFTA ra đời là phù hợp với quyluật vận động nội tại của nền kinh tế ASEAN Đồng thời AFTA cũng là b ớc mở
đầu để đa các nớc thành viên đi từ liên minh Thơng mại đến các liên minh vềthuế quan, liên minh kinh tế, tiền tệ
Các Quốc gia thành viên đợc hởng các chế độ, các điều kiện u đãi doASEAN mang lại: Thị trờng chung rộng lớn với trên 500 triệu dân, các yếu tố
đầu vào giảm, thu hút đầu t nớc ngoài Do vậy, các nớc thành viên ngày càngphát huy đợc lợi thế so sánh của mình
Trang 16Triển vọng ở AFTA không phải là hiệu quả thơng mại và đầu t nội bộ khuvực mà cả ở vịệc AFTA đã đặt tất cả tiềm lực kinh tế của các nớc thành viên trớcnhững chuyển đổi cần thiết từ bên trong, tìm ra cdc những điểm hoà đồng, thúc
đẩy nhau với t cách là một thể thống nhất có sức mạnh và ảnh hởng tới các tổchức kinh tế khu vực và toàn cầu
- Những thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam trong bốicảnh AFTA:
+ Mở rộng thị trờng, tăng khả năng xuất khẩu
Việc tham gia AFTA có thể tạo điều kiện thuận lợi hơn cho xuất khẩuhàng hoá sang các nớc ASEAN vì hàng rào bảo hộ của các nớc đó cũng đã bị cắtgiảm, tơng ứng với Việt nam khi cắt giảm hàng rào bảo hộ của mình Một khi thịtrờng rộng lớn kề bên với các u đãi buôn bán sẽ đợc mở ra cho các doanh nghiệpViệt nam
Hiện nay, ASEAN đã hội đủ 10 thành viên trong khu vực với khoảng 500triệu dân Đây là một thị trờng đầy tiềm năng Có một thị trờng tiêu thụ mới sẽ làmột yếu tố giúp huy động tiềm năng lao động và tài nguyên dồi dào của Việtnam vào phát triển xuất khẩu
Thông qua việc mở rộng quan hệ với các nớc thành viên trong khu vựcASEAN, các doanh nghiệp Việt nam có thể tìm kiếm đợc các bạn hàng mới,khai thác đợc các bạn hàng mới thông qua quan hệ của các nớc thành viên Bởivì đối với hàng xuất khẩu sang các nớc ASEAN thì lợi thế mà AFTA đem lại chocác doanh nghiệp của các doanh nghiệp Việt nam là giảm giá thành sản xuất,nhờ mua vật t đầu vào với giá hạ hơn từ các nớc ASEAN
+ Có điều kiện thu hút đợc các nguồn vốn đầu t từ các nớc trong và ngoàiASEAN
Theo thống kê, hiện nay khả năng góp vốn ra nớc ngoài của các nớc trongkhối lên tới khoảng 3 tỷ USD/ năm, trong đó đầu t trong nội bộ ASEAN chiếm15% Việt nam rất hấp dẫn các nhà đầu t ASEAN bởi: Việt nam đang bớc vàothời kỳ có nhiều nhân tố đảm bảo cho sự phát triển nhanh, có nền công nghiệp vàtài nguyên thiên nhiên tiềm tàng, có nguồn lao động lớn với chi phí thuê lao
động rẻ, có tiềm năng tiêu thụ lớn ở thị trờng trong nớc, là nơi chuyển giao côngnghệ sử dụng nhiều lao động
+ Tranh thủ đợc kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hơn của các doanh nghiệp
đối tác:
Nếu tham gia vào AICO ( Hợp tác công nghiệp ASEAN), các doanhnghiệp Việt nam sẽ tranh thủ đợc vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hơn của cácdoanh nghiệp đối tác, đợc hởng thuế u đãi theo AICO và sử dụng các nguồn lực
có hiệu quả hơn, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm
Trang 17Hiện nay tiến trình tham gia AFTA của Việt nam đang đợc tiến hành trongnhững điều kiện khá thuận lợi: Kinh tế vĩ mô ổn định, đờng lối phát triển kinh tế
rõ ràng Mặt khác, Chính phủ Việt nam rất quan tâm đến những cải cách kinh tế
vĩ mô liên quan và chúng đã có những tác động tích cực Hiện tại lợi ích từAFTA mà Việt nam đạt đợc cha lớn, nhng quan trọng là Việt nam đã có đợcnhững kết quả tích cực nh: Kim ngạch thơng mại tăng, môi trờng đầu t đợc cảithiện, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch, có thêm nhiều việc làm mới và đời sốngnhân dân đợc cải thiện Mặc dù vậy, bên cạnh những thuận lợi trên đây, nó cũngmang lại cho Việt nam những thách thức lớn, trong đó phải kể đến sự gia tăngcạnh tranh Đây là vấn đề các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt nam phải quantâm để có thể tồn tại và phát triển trong sự phát triển chung của kinh tế trong nớc
và khu vực
* Hiệp định thơng mại Việt- Mĩ đợc kí kết
- Nhu cầu thị trờng Mĩ:
Hoa Kỳ là một cờng quốc kinh tế với khoảng 280 triệu dân Đây là một thịtrờng rất lớn và đa dạng với sức mua lớn và là một thị trờng lý tởng cho tất cảcác nớc trên Thế giới: Từ các nớc đang phát triển đến các nớc phát triển vànhững nớc nghèo nh CamPuChia Đều có thể xuất khẩu vào thị trờng Mĩ Theocác báo cáo của Việt nam tại thơng vụ Hoa Kỳ, hiện tại Việt nam đang đứnghàng thứ 76 về kim ngạch buôn bán với Hoa Kỳ và đứng thứ 71 trong số 229 n-
ớc xuất khẩu vào Hoa Kỳ Tuy nhiên, tỷ trọng hàng hoá của Việt nam nhập khẩuvào Hoa Kỳ mới chỉ chiếm khoảng 0,05% trong tổng giá trị nhập khẩu của Hoa
Kỳ, còn là một con số nhỏ bé, cha tơng xứng với tiềm năng của Việt nam
Về chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu vào Hoa Kỳ cũng rất linh hoạt ở
Mĩ có cửa hàng của những ngời giàu, ngời thu nhập trung bình và cửa hàng chonhững ngời nghèo Đây cũng là một thuận lợi cho hàng hoá xuất khẩu của Việtnam vào Hoa Kỳ sau khi hiệp định Thơng mại Việt- Mĩ có hiệu lực và đợc hởngcác quy chế buôn bán bình thờng (NTR)
Mặt khác, do tỷ giá USD thay đổi ở nhiều nớc ( đồng đô la có giá trị ngàycàng cao so với đồng tiền khác), làm cho xuất khẩu của Hoa Kỳ bị ảnh hởng lớnnhng nhập khẩu lại tăng mạnh Xu thế nhập siêu hàng hoá hàng năm của Hoa Kỳngày càng lớn do sự tăng trởng kinh tế và thay đổi cơ cấu kinh tế Hoa Kỳ Đây làmột đặc điểm thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu vào Hoa Kỳ
- Những thuận lợi đối với hoạt động xuất khẩu khi hiệp định Thơng mạiViệt- Mĩ có hiệu lực và đợc hởng quy chế buôn bán bình thờng:
+ Về mậu dịch hàng hoá: Sẽ cắt giảm mức thuế một số mặt hàng trongbiểu thuế nhập khẩu và từng bớc huỷ bỏ hàng rào phi thuế quan để từng bớc thựcthi một nền Thơng mại ngày càng thông thoáng hợp với luật chơi của thị trờngThế giới
Trang 18+ Nếu hởng quy chế buôn bán bình thờng vĩnh viễn và hiệp định Thơngmại Việt- Mĩ có hiệu lực thì các doanh nghiệp Việt nam sẽ có cơ hội rất lớntrong việc xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng Hoa Kỳ Hàng hoá xuất khẩu củaViệt nam sang Hoa Kỳ thay vì phải chịu mức thuế trung bình là trên 50% thìphải chịu mức thuế trung bình là dới 4% Đây chỉ còn là vấn đề thời gian nêncác doanh nghiệp cần phải có những bớc chuẩn bị trớc, để nắm bắt cơ hội này.
* Xu thế mở rộng quan hệ giao lu kinh tế Quốc tế và sự ra nhập tổ chứcThơng mại Thế giới WTO của Việt nam trong tơng lai:
Trong xu thế phát triển hiện nay, sự giao lu kinh tế giữa các Quốc giangày càng mở rộng Với quan điểm hợp tác hai bên cùng có lợi,các quốc gia th-ờng dành những u đãi cho nhau để thúc đẩy đầu t, tăng khả năng buôn bán.Chính vì vậy, hoạt động xuất khẩu sẽ gặp nhiều thuận lợi Đậc biệt khi Việt namgia nhập tổ chức thơng mại thế gới WTO, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ gặpnhiều thuận lợi, Có thị trờng tiêu thụ rất lớn với những u đãi mà các thành viênWTO dành cho nhau Mặc dù phải mất một khoảng thời gian nữa thì Việt nam
có thể là thành viên của WTO nhng các doanh nghiệp cần chuẩn bị từ bây giờ đểnắm bắt các cơ hội trong tơng lai
I/3.1.2 Những khó khăn
*Thị trờng xuất khẩu rộng lớn nhng khó tính:
Hầu hết thị trờng xuất khẩu đều rất khó tính,đặc biệt là ở các quốc gia pháttriển Họ thờng đặt ra những tiêu chuẩn, quy định mà hàng hoá Việt nam muốnxâm nhập vào thì buộc phải tuân thủ Trong đó có những tiêu chuẩn khắt khe vềchất lợng Chẳng hạn nh những tiêu chuẩn về vệ sinh, an toàn, không gây ônhiễm môi trờng Chính vì vậy, trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, công nghệlạc hậu, rất khó cho các doanh nghiệp Việt nam có thể nhanh chóng đa ra nhữngsản phẩm đáp ứng các yêu cầu trên
*Sự cách biệt khá xa giữa 6 nớc ASEAN đầu với 4 nớc ASEAN sau cùng:
6 nớc ASEAN đầu tiên có rất nhiều lợi thế so sánh trên thị trờng so vớiViệt nam Họ có trình độ phát triển kinh tế đi trớc Việt nam từ 10 đến 25 năm,
có nền công nghiệp chế biến tơng đối phát triển, đã thâm nhập đợc vào thị trờngnhiều nớc và khu vực trên thế giới, một số nớc đã thành công với nền côngnghiệp hớng ngoại, hạ tầng cơ sở và điều kiện tiếp cận các nguồn lực thuận lợihơn, một số nớc đã làm chủ đợc công nghệ nguồn (Singapore), có trình độ quản
lý và cơ chế thị trờng đã phát triển thành hệ thống, một số nớc có đội ngũ cán bộtrẻ với trình độ chuyên môn cao, bộ máy kinh tế hoạt động có hiệu quả Trongkhi đó, các doanh nghiệp Việt nam còn nhiều khó khăn không thể giải quyếttrong một sớm một chiều nh những khó khăn về vốn, công nghệ, nhân lực Điềunày đang gây những áp lực cạnh tranh nặng nề khi tham gia AFTA
So với 6 nớc ASEAN đầu tiên,hàng hoá xuất khẩu của Việt nam có sứccạnh tranh yếu, chất lợng hàng hoá không ổn định, năng suất lao động thấp, chiphí năng lợng cao, thủ tục xuất khẩu rờm rà, tốn nhiều thời gian và chi phí dịch
Trang 19vụ Không chỉ có vậy, với trình độ công nghệ lạc hậu, kinh nghiệm thơng trờnghạn chế, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam sễ phải gặp rất nhiều khókhăn trong việc da hàng hoá của mình xâm nhập vào thị trờng khu vực và thếgiới Mặt khác, tuy chính phủ đã phê chuẩn tham gia AICO nhng thực trạngngành công nghiệp Việt nam vẫn cha cho phép chúng ta tiến hành hợp tác tronglĩnh vực này Các doanh nghiệp Việt nam mới chỉ đảm bảo về mặt pháp lý chứcha đủ mạnh để tham gia AICO Đây là một điều bất lợi đối với các doanhnghiệp Việt nam trong cạnh tranh
*Sự góp mặt của các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh:
Trong cạnh tranh trên thị trờng thế giới, các doanh nghiệp Việt nam khôngchỉ phải đối mặt với các doanh nghiệp ở các nớc ASEAN phát triển hơn mà cònphải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh ở các quốc gia phát triển So với họ,chúng ta có nhiều bất lợi lớn:
+ Khả năng tài chính hạn hẹp: Nếu tính bình quân, vốn đăng ký kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Việt nam mới chỉ vào khoảng vài trăm ngàn USD.Mặc dù số lợng Công ty mới ra đời tăng mạnh nhờ có luật doanh nghiệp song sốvốn trung bình của các doanh nghiệp không tăng Thiếu vốn là một khó khăn rấtlớn đối với mỗi doanh nghiệp
+ Công nghệ lạc hậu: Các doanh nghiệp Việt nam hiện nay phần lớn còn
sử dụng những công nghệ lạc hậu,trang thiết bị máy móc cũ kĩ, năng suất thấp
Điều này ảnh hởng lớn đến thời gian sản xuất, đến chất lợng sản phẩm Và đặcbiệt nó càng trở lên bức bách hơn trong điều kiện nguồn vốn eo hẹp của doanhnghiệp
+ Những hiểu biết về hội nhập của các doanh nghiệp Việt nam còn hạnchế: Nhiều doanh nghiệp Việt nam cha tiếp cận đợc một cách đầy đủ và chínhxác những thông tin về các chơng trình, dự án hợp tác đã, đang và sẽ đợc tiếnhành trong phạm vi hiệp hội ASEAN Kinh nghiệm trên thơng trờng quốc tế củacác doanh nghiệp Việt nam còn rất hạn chế Còn thiếu đội ngũ marketing lànhnghề, kỹ năng đàm phán với các đối tác nớc ngoài còn hạn chế Chính vì vậy màviệc tìm kiếm những cơ hội làm ăn với các đối tác nớc ngoài gặp nhiều khókhăn
*Sự thiếu đồng bộ về chính sách, thủ tục: Mỗi một quốc gia đều có nhữngchính sách, thủ tục xuất nhập khẩu riêng của mình Chính sự khác biệt về chínhsách, thủ tục ấy đã gây nhiều khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu Tốnkém chi phí dịch vụ rờm rà, tốn thời gian, nhiều vớng mắc nảy sinh Sự khác biệtnày không dễ gì dung hoà, thống nhất Ngay trong hiệp hội ASEAN, tất cả cácquốc gia cũng đang nỗ lực hợp tác trong lĩnh vực hải quan nh thống nhất biểuthuế quan,thống nhất hệ thống tính giá hải quan Xét trên phạm vi ngoài khuvực, khi các quốc gia cha tìm đợc sự thống nhất chung về các quy định,thủ tục,các doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ hệ thống luật pháp,đặc biệt là trong lĩnh vựchải quan để tránh những vớng mắc nảy sinh
Trang 20I/3.2 Vai trò của quản lý chất lợng đối với hoạt động xuất khẩu:
Nh ta đã biết, trong giai đoạn hiện nay, chất lợng sản phẩm đóng vai tròquyết định đến thắng lợi trên thị trờng cạnh tranh, đặc biệt trên thị trờng quốc tế.Thực tế cho thấy chất lợng hoạt động quản lý quyết định chất lợng sản phẩm dovậy nó quyết định đến khả năng xuất khẩu:
* Khi quản lý chất lợng kém hiệu quả thì hệ quả tất yếu của nó là sảnphẩm sản xuất ra có chất lợng kém Hoạt động xuất khẩu sẽ gặp nhiều khó khănbất lợi:
+Mất khách hàng,giảm thị phần, giảm doanh thu xuất khẩu
+Tốn chi phí sửa chữa đền bù thiệt hại
+Giảm uy tín, danh tiếng, khó ký kết đợc các hợp đồng mới
+Giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế
+Lợi nhuận giảm, doanh nghiệp phải đối mặt với những nguy cơ, thửthách, có khả năng dẫn tới phá sản
*Trái lại: Khi công tác quản lý chất lợng đợc chú trọng, hệ thống quản lýchất lợng vận hành có hiệu quả, sản phẩm sản xuất ra có chất lợng cao sẽ đemlại khả năng cạnh tranh rất lớn trên thị trờng quốc tế :
- Giữ đợc khách hàng cũ, có thể tăng khối lợng tiêu thụ đối với loại kháchhàng này
- Nâng cao uy tín, danh tiếng
- Thu hút thêm đợc khách hàng mới, vơn ra những thị trờng mới
- Tăng doanh thu tăng lợi nhuận
Chất lợng hoạt động quản lý quyết định đến khả năng cạnh tranh và thànhcông của các doanh nghiệp, đặc biệt là trên thị trờng Quốc tế Qua đó việc khôngngừng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lợng trong doanhnghiệp là một yêu cầu tất yếu
Trang 21Phần II
Thực trạng công tác quản lý chất lợng tại
Công ty Kim Khí Thăng Long.
II/1 quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Kim Khí Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc, trực thuộc SởCông nghiệp Hà Nội, đợc thành lập theo quyết định số 522/QĐ- TCCQ ngày13/3/1996 của Uỷ ban Thành phố Hà Nội trên cơ sở sát nhập 3 Xí nghiệp
- Xí nghiệp Đèn pin
- Xí nghiệp Đèn bão
- Xí nghiệp Khoá Hà Nội
Với tên gọi ban đầu là Nhà máy Kim Khí Thăng Long Khi mới thành lập,Công ty có 300 lao động Cán bộ Lãnh đạo không đợc đào tạo ở mức độ chuyênsâu cao, chủ yếu lấy từ đội ngũ công nhân hoặc chuyể từ ngành Quân đội sang.Xét trong phạm vi toàn Công ty không có ngời tốt nghiệp Đại học, tất cả chỉ có 9cán bộ Trung cấp, với hệ thống nhà xởng trang thiết bị, máy móc công nghệ lạchậu Vì vậy, nhiệm vụ chính của Công ty trong giai đoạn này là sản xuất một số
đèn pin, đèn bão, khoá và một số mặt hàng nh: Xoong, ấm
Thực hiện chủ trơng sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc theo nghị định 388/HĐBT ngày 23/11/1992 của Uỷ ban Thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 295/QĐ - UB cho phép lập lại doanh nghiệp Ngày 13/9/1994, doanh nghiệp đã đợc
Uỷ ban Thành phố Hà Nội ra quyết định số 1996- QĐ- UB cho phép đổi tên và
điều chỉnh nhiệm vụ thành Công ty Kim Khí Thăng Long Kể từ đó đến nay mọigiao dịch trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều sử dụng tên:
* Tên doanh nghiệp: Công ty Kim Khí Thăng Long
* Tên quan hệ Quốc tế: Thang long metal wares company
* Trụ sở chính: Thị trấn Sài Đồng, huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội
* Chi nhánh tại Hà Nội : 195- Khâm Thiên- Đống Đa- Hà Nội
* Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh: 2A- Đờng Minh Phụng- Phờng5- Quận 6
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là chuyên sản xuất các mặt hàng kim khígia dụng và chi tiết sản phẩm cho các ngành công nghiệp khác từ kim loại tấm lámảng bằng công nghệ đột dập Với trang thiết bị hiện đại và quy trình công nghệkhép kín, hàng năm Công ty có thể sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu sản phẩm hoànchỉnh
Trang 22Ngày 4/3/1998, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà nội đã ra quyết định số930/QĐ - UB về việc sát nhập nhà máy cơ khí Lơng Yên vào Công ty Kim KhíThăng Long và trở thành một phân xởng của Công ty với tên gọi là Phân xởngLãng Yên.
Quá trình 30 năm xây dựng và phát triển, tình hình sản xuất kinh doanhcủa Công ty luôn luôn ổn định và tăng trởng hàng năm ở tốc độ cao Nét nổi bật
là trong thời kỳ chuyển đổi sản xuất kinh doanh từ cơ chế cũ sang cơ chế thị tr ờng với nhiều khó khăn trong bớc chuyển đổi để hoà nhập với nhiều thành phầnkinh tế trong việc cạnh tranh trên thị trờng sản xuất hàng tiêu dùng luôn luôn cónhiều biến động với doanh nghiệp khác cũng đầu t sản xuất các mặt hàng cùngchủng loại
-Trớc sự cạnh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trờng, rất nhiều doanh nghiệptrong ngành cơ khí lao đao và thực tế không ít doanh nghiệp đã bị phá sản Đợc
sự quan tâm chỉ đạo của các cơ quan cấp trên, Lãnh đạo Công ty đã đi sâu, đi sát,nắm bắt tình hình, đề ra những giải pháp đúng hớng tháo gỡ những khó khăn nh:Nhanh chóng ổn định tổ chức, nâng cao các mặt trong công tác quản lý, đầu ttrang thiết bị, đổi mới công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm, đề ra các biệnpháp tiếp cận thị trờng Cùng với sự nỗ lực cố gắng của tất cả cán bộ, côngnhân viên trong toàn Công ty, do đó Công ty đã liên tục hoàn thành nhiệm vụ vớithành tích năm sau cao hơn năm trớc Ngay trong giai đoạn khó khăn chung củangành cơ khí, Công ty Kim Khí Thăng Long vẫn trởng thành và phát triển khôngngừng không chỉ về số lợng mà cả về chất lợng Bảng sau đây sẽ cho thấy điều
Nộp Ngân sách Nt 2,153 2,3 2,3 2,35 4,675 6,001 6,261Thu nhập bình quân Nghìn 600 700 840 950 1143, 1250 1350
Nguồn: Phòng Kế Hoạch
Sản phẩm của Công ty có uy tín trên thị trờng trong nớc và Quốc tế, đãgiành đợc nhiều huy chơng vàng tại các Hội chợ triển lãm kinh tế Quốc dân Việt
Trang 23nam Năm 1998 các sản phẩm của Công ty đợc Tổng cục TC- ĐL-CHấT LẻNGtặng giải thởng bạc Mặt hàng bếp dầu tráng men đợc xếp thứ 37/200 mặt hàngchất lợng cao đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và tín nhiệm.
Tháng 7 năm 2000, tổ chức QMS (AUSTRALIA) và Quacert (Việt nam )
đã cấp chứng chỉ ISO 9002 cho hệ thống quản lý chất lợng Công ty Kim KhíThăng Long
Với những thành tựu đạt đợc trong những năm qua, Công ty đã vinh dự
đợc Nhà nớc tặng thởng;
- Một huân chơng chiến công hạng ba
- Một huân chơng lao động hạng ba
- Một huân chơng lao động hạng ba
- Danh hiệu đơn vị anh hùng lao động
Công ty đã vinh dự đợc đón các đồng chí Lê Khả Phiêu- Tổng bí th
Đảng Cộng Sản Việt nam, Chủ tịch Trần Đức Lơng, Phó Chủ tịch Nguyễn ThịBình cùng nhiều đồng chí khác về thăm hỏi, động viên các cán bộ công nhânviên Công ty
Để tiếp tục phát triển và thoả mãn tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng củathị trờng, với quan điểm mở rộng hợp tác, Công ty Kim Khí Thăng Long đã cùngcác tập đoàn Honda và GoshigiKen của Nhật Bản thành lập các liên doanh sảnxuất phụ tùng ô tô, xe máy GOSHI- THANGLONG với tổng số vốn đầu t là13,780 triệu USD trong đó, Công ty góp 30% số vốn
II/ 2 Một số đặc diểm kinh tế kỹ thuật, tổ chức quản lý.
II/ 2.1 Đặc điểm sản phẩm.
Nh trên đã nói, hiện nay Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng kim khígia dụng và các chi tiết sản phẩm cho các ngành công nghiệp khác từ kim loạitấm lá mỏng bằng công nghệ đột dập với đầu t mua sắm trang thiết bị hiện đạicùng với một đội ngũ công nhân viên lành nghề Sản phẩm của Công ty sản xuấtluôn đạt chất lợng cao, phù hợp với lợi ích của ngời tiêu dùng Hàng năm Công
ty có thể sản xuất ra từ 2,5 đến 3 triệu sản phẩm hoàn chỉnh
Sản phẩm của Công ty vô cùng phong phú, đa dạng, hiện nay Công ty đãsản xuất trên 100 mặt hàng Các sản phẩm này có thể phân thành những nhómnh:
* Nhóm mặt hàng truyền thống: gồm bếp dầu tráng men các loại, đèn toạ
đăng, đèn bão, vỏ đèn chiếu sáng công cộng, ấm nhôm, xoong chảo nhôm
Trang 24* Nhóm hàng Inox: gồm các loại thùng chữa 100 lít, 500 lít, bồn rửa, cácloại xoong dán đáy ( 100 320), chảo dán đáy, ấm điện, vỏ bếp gas
* Các mặt hàng xuất khẩu: Đèn nến ROTERA, đèn vuông, đèn 4 trục, bộ
Chi tiết HONDA
Trang 26II/ 2.2 Đặc điểm thị trờng.
Hiện nay sản phẩm của Công ty Kim Khí Thăng Long đã có mặt trên cả
n-ớc với trên 30 đại lý tại các Tỉnh, Thành phố và các trung tâm kinh tế lớn của cảnớc nh: Hà nội, Đà nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần thơ Và đã xâm nhập rathị trờng Nớc ngoài nh: Nhật bản, Cộng hoà Liên Bang Đức, Thuỵ Điển
Nhu cầu về sản phẩm kim khí gia dụng là rất lớn, tuy nhiên trên thị tr ờngcũng đã xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh sản xuất các sản phẩm cùng loại:
* Mặt hàng bếp dầu truyền thống: thị trờng tiêu thụ chủ yếu là các tỉnhphía Nam ở thị trờng này xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh nh sản phẩm bếpdầu của Xí nghiệp Quốc phòng Z117, các doanh nghiệp Song Kim Tiền, TháiQuang của Thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù giá bán của họ chỉ bằng 60%giá bán bếp dầu của Công ty bán lẻ tại Thành phố song nhờ chất lợng hơn hẳn,sản phẩm của Công ty Kim Khí Thăng Long vẫn tiêu thụ rất chạy và chiếmkhoảng 50-55% thị phần
* Mặt hàng xoong Inox cao cấp: Thị trờng tiêu thụ chủ yếu là Đồng BằngBắc Bộ Khách hàng chủ yếu của lĩnh vực này là dân c ở các Thị trấn, Thành phố
sử dụng sản phẩm của Công ty với số lợng lớn vầ yêu cầu thiết kế đặc biệt.Khách hàng trong lĩnh vực này quan tâm nhất đến chất lợng sản phẩm, sự đápứng tốt nhất khi giao hàng Để tăng thị phần, Công ty đã không ngừng đầu t
Trang 27trang thiết bị công nghệ hiện đại để hoàn thiện tăng lợng sản phẩm đáp ứng yêucầu thị trờng về các sản phẩm này.
* Mặt hàng vỏ đèn cao áp các loại: Khách hàng chủ yếu trong lĩnh vực này
là các công trình công cộng, các Xã, Huyện và các Tỉnh trong nớc
* Lĩnh vực sản xuất bồn rửa: Công ty Kim Khí Thăng Long là Công ty
đầu tiên của Việt nam chế tạo thành công bồn rửa để cạnh tranh với hàng ngoại.Khách hàng chủ yếu là các hãng t nhân với số lợng lớn
* Mặt hàng chi tiết xe máy Honda: Khách hàng chủ yếu trong lĩnh vựcnày là Công ty sản xuất xe máy Honda Việt nam Khách hàng này rất quan tâm
đến chất lợng sản phẩm, kế hoạch giao hàng Công ty phải đáp ứng tốt khi giaohàng cho bạn
* Mặt hàng xuất khẩu: mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất hiệnnay là đèn nến ROTERA xuất sang thị trờng Thuỵ Điển, ngoài ra một số mặthàng của Công ty cũng đã xâm nhập và tìm đợc chỗ đứng ở các thị trờng khác
nh thị trờng Nhật Bản, Nga, Trung Quốc Khách hàng thị trờng này đặc biệtquan tâm đến chất lợng sản phẩm với các biện pháp kiểm tra, kiểm soát nghiêmngặt, đến thời gian giao hàng Công ty phải đặc biệt lu ý để giữ uy tín và mởrộng thị trờng xuất khẩu trong những năm tới
II/2.3 Cơ cấu sản phẩm.
Trong những năm qua, mặc dù doanh thu của nhóm mặt hàng truyềnthống tơng đối ổn định nhng tỷ trọng doanh thu tơng đối của nhóm này ngàycàng giảm, thay vào đó là sự gia tăng của tỷ trọng doanh thu nhóm hàng Inox,hàng Honda, hàng xuất khẩu Nếu nh năm 1997 mặt hàng truyền thống cònchiếm tới 72% giá trị sản lợng thì đến năm 2000 doanh thu của nhóm này chỉcòn chiếm 19,7% Mặt hàng phụ tùng xe máy Honda năm 1997 chỉ chiếm 28%doanh thu thì đến nay đã chiếm tới trên 50% Đặc biệt năm 1999, hàng xuấtkhẩu của Công ty lúc đầu chiếm gần 14% doanh thu và có xu hớng tăng dầntrong các năm tiếp theo
Biểu 3: Tỷ trọng doanh thu hàng xuất khẩu
II/2.4 Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý.
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều đợc điều hành thôngqua bộ máy quản lý Do đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và các điều kiện
Trang 28thực tế của Công ty nên cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Kim Khí ThăngLong đợc bố trí theo cơ cấu trực tuyến- chức năng Theo kiểu cơ cấu này, Giám
đốc Công ty bàn bạc với các phòng ban chức năng, với các Chuyên gia, Hội
đồng t vấn Trớc khi ra các quyết định liên quan đến các lĩnh vực trọng yếu, cònlại uỷ quyền cho các Phó giám đốc, các phòng ban chức năng
* Giám đốc Công ty: Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, chịu tráchnhiệm trớc Nhà nớc, trớc Pháp luật về tình hình hoạt động của Công ty
Trách nhiệm
- Quyết định chính sách chất lợng
- Xác lập mục tiêu, chiến lợc, dự án phát triển chất lợng
- Chỉ đạo việc xem xét hợp đồng với khách hàng, chỉ đạo việc đánh giácác nhà thầu phụ
- Chỉ đạo các đơn vị có liên quan thực hiện các yêu cầu đối với kháchhàng
- Phê duyệt quy định trách nhiệm Và quyền hạn của các thành viên trong
hệ thống quản lý chất lợng
Quyền hạn
- Chỉ đạo điều hành các hoạt động nhằm đạt đợc chính sách, mục tiêu chấtlợng và mục tiêu các dự án hoạt động của Công ty
- Cung cấp đủ nguồn lực để duy trì hoạt động của hệ thống chất lợng
- Định kỳ tổ chức các cuộc họp, xem xét hệ thống quản lý chất lợng
- Phụ trách các phòng: Vật t, Tài vụ, Tổ chức, Hành chính, Bảo vệ
* Các Phó Giám đốc
Thực hiện mọi sự uỷ quyền của Giám đốc, tham mu giúp việc cho Giám
đốc và thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền của mình
- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: Phụ trách ban đào tạo, phòng kếhoạch, các phân xởng sản xuất công nghệ
- Phó Giám đốc đại diện Lãnh đạo về chất lợng : Phụ trách các phòng ISO,
Trang 29- Phòng Công nghệ- Thiết bị: Quản lý máy móc thiết bị, thiết kế cải tiếnquy trình công nghệ, khuôn gá phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty, banhành quy định bảo hành sản phẩm tiếp nhận và đa vào sử dụng các công nghệmới, kết hợp với các bộ phận liên quan giải quyết các vấn đề kỹ thuật, nhằmnâng cao chất lợng sản phẩm.
- Phòng QC: Quản lý, kiểm tra, kiểm soát tất cả các khâu của quá trìnhsản xuất, kiểm tra, kiểm soát thiết bị và dụng cụ đo lờng, theo dõi và đánh giácác hoạt động khắc phục và phòng ngừa, đề ra các biện pháp khắc phục, thamgia công tác đào tạo
- Phòng Kế hoạch: Lập kế hoạch sản xuất, triển khai tổ chức sản xuất vàthực hiện kế hoạch sản xuất tác nghiệp, bảo hành sản phẩm của khách hàng, theodõi việc thực hiện các hợp đồng với khách hàng, quản lý kho bán thành phẩm vàkhuôn mẫu, tham gia xây dựng kế hoạch đào tạo
- Phòng Vật t: Xem xét hợp đồng với khách hàng, đánh giá các nhà thầuphụ, kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm do khách hàng cung cấp, quản lý kho vật
t và các phơng tiện vận chuyển, kết hợp với các bộ phận liên quan giải quyết cácvấn đề chất lợng sản phẩm xuất xởng
- Phòng Tổ chức: Kết hợp với các đơn vị trong Công ty xác định nhu cầu
đào tạo hàng năm, tuyển dụng lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất, lập kế hoạch
đào tạo, kiểm tra, kiểm soát công tác đào tạo
- Phòng ISO: Xây dựng hệ thống văn bản quản lý hệ thống chất lợng theotiêu chuẩn ISO 9002: 1994, đảm bảo hệ thống chất lợng đợc xây dựng và duy trìtheo các yêu cầu của TCVN ISO 9002: 1994, tham gia các đoàn thanh tra đánhgiá hệ thống quản lý chất lợng của Công ty
- Phòng Hành chính: Quản lý tài sản theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao,quản lý phục vụ văn th lu trữ, phục vụ ăn uống cho cán bộ, công nhân viên, quản
lý sức khoẻ, sửa chữa xây dựng nhà xởng, phục vụ các Hội nghị do Công ty tổchức, phục vụ khách đến làm việc tại Công ty
- Phòng Đầu t: Nghiên cứu áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm mở rộng sảnxuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, xây dựng các dự án đầu t, giải quyết các vấn
Trang 30
Sơ đò Mô hình tổ chức quản lý của Công ty Kim Khí Thăng Long
Trang 31II/2.5 Đặc điểm về lao động.
Cung với sự phát triển và lớn mạnh không ngừng, hàng năm Công ty KimKhí Thăng Long liên tục tuyển dụngmột lực lợng lao động đông đảo vào làmviệc Nếu nhnăm 1995 toàn Công ty chỉ có 440 lao động thì hiên nay Công ty có
993 lao động Cụ thể, đợc phân bổ nh sau:
Biểu 4: Bảng tổng hợp lao động theo độ tuổi.
Trong toàn bộ Công ty có 90 lao động quản lý, 67 lao động cơ khí, 121 lao
động phục vụ và 715 lao động công nghệ trực tiếp làm sản phẩm
Hầu hết lực lợng lao động làm việc trong các phòng ban đều có trình độ
kỹ s, cao đẳng, trung cấp Toàn bộ lực lợng lao động trong Công ty đã tốt nghiệpphổ thông trung học (Hệ 10/10, hệ 12/12) Đội ngũ công nhân của Công ty gồm
có công nhân lâu năm lành nghề, và lực lợng lao động trẻ mới đợc tuyển dụng và
đã qua các lớp đào tạo do Công ty tổ chức có thể đáp ứng đợc các công việc, cácyêu cầu của sản xuất, kinh doanh
Biểu 6: Bảng tổng hợp trình độ đội ngũ cán bộ của công nhân viên
Stt Trình độ ĐH- CĐ Số lợng Stt Trình độ trung cấp Số lợng
Trang 32Đột dập, tạo hình sản phẩm
Lắp ráp chi tiết sản phẩm
Ghép các chi tiết sản phẩm (hàn mối ghép cơ khí, kim
khí)
Mạ sơn lên chi tiêt sản phẩm
Tráng men bề mặt SP
Phân x ởng khuôn mẫu
điện
KT độ chắc
KT phân loại
Trang 33Theo sơ đồ công nghệ: Để tạo ra sản phẩm cuối cùng Công ty đã sử dụngnhiều công nghệ khác nhau:
* Công nghệ đột dập: Nguyên vật liệu sau khi mua về để tạo hình sảnphẩm phải dùng công nghệ đột dập trên các máy chuyên dùng ( máy dập cơ khí)dập thuỷ lực từ 1 đến 1000 tấn) sau đó uốn gấp viền trên các máy chuyên dùngkhác
đã sử dụng các trang thiết bị, công nghệ hiện đại nh mạ Crôm, mạ kẽm, mạvàng, Sơn tĩnh điện
* Công nghệ chế tạo, sửa chữa khuôn mẫu: Sau khi nghiên cứu, thiết kế rasản phẩm mới hay nhận sản phẩm mẫu của khách hàng điều cần làm trớc hết làphải chế tạo khuôn mẫu và các thiết bị khác, ngoài các công nghệ cơ khí thôngthờng Công ty Kim Khí Thăng Long là Công ty cơ khí đầu tiên của Hà Nội đã sửdụng công nghệ CNC Đây là công nghệ gia công cơ khí rất hiện đại, với côngnghệ này toàn bộ quá trình thiết kế khuôn mẫu của Công ty Kim Khí ThăngLong đều đợc lập trình và điều khiển trên máy vi tính với độ chích xác rất cao
*Công nghệ lắp ráp: Đây là công nghệ cuối cùng, các sản phẩm chi tiết
đ-ợc lắp ghép với nhau tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh
II/2.7 Đặc điểm máy móc thiết bị:
Tại thời điểm hiện tại, số lợng máy móc thiết bị của Công ty Kim KhíThăng Long là rất lớn Có thể liệt kê 1 số loại sau:
Biểu 7: Một số máy móc thiết bị của Công ty Kim Khí Thăng Long
Nguồn: Phòng Công Nghệ- Thiết Bị
SD Số lợng Nguyên giá GT còn lại
Trang 34Nh vậy, điểm qua một số máy móc của Công ty ta thấy đã có nhiều máymóc đã sử dụng quá thời hạn, cũ kỹ và lạc hậu, không đồng bộ Nên Công ty mộtmặt cần phải duy trì bảo dỡng, một mặt cần đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới
để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh Với mục đích đồng bộ hoá các dâytruyền sản xuất, trong vài năm gần đây, Công ty đã tăng cờng đầu t đổi mới máymóc thiết bị
- Đồng bộ hoá thiết bị gia công khuôn với trị giá 5,7 tỷ đồng gồm: máytiện đứng, máy mài trong, ngoài
- Đầu t dây chuyền sản xuất xoong Inox trị giá 400000 USD gồm các máy
Trang 35+ Máy cắt xén tônMặc dù vậy, để đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh, Công ty cầnhiện đại hơn nữa các dây truyền sản xuất, trang thiết bị máy móc.
II/ 2.8 Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Công tác tổ chức sản xuất của Công ty Kim Khí Thăng Long đợc bố trí
sơn
FX men Lắp FX
ráp
FX
Đột III
FX khuôn mẫu
FX Cơ
điện
FX sản xuất
n ớc
Đội
Xe vận tải
FX Lãng Yên
Trang 36Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
FX Đột I : Đột dập tạo hình các chi tiết sản phẩm
FX Đột II : Sản xuất các loại bán thành phẩm, bán thành phẩm nh: xoong,chảo Inox, Đèn đờng các loại, các chi tiết xe máy nh: WGBG, KFLG
FX Đột III: Sản xuất đèn nến ROTERA
FX Men: Xử lý bề mặt các loại sản phẩm, tránh men lên toàn bộ bề mặtcác chi tiết sản phẩm : Bếp dầu, bếp điện
FX Mạ sơn: mạ hoặc sơn trên bề mặt của các chi tiết, cụm chi tiết ví dụnh: Mạ niken, crôm, mạ kẽm, sơn Bảo vệ các loại chi tiết và trang trí sản phẩm
FX Hàn: hàn các chi tiết riêng lẻ thành các cụm chi tiết
FX Lắp ráp: Lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết để tạo ra sản phẩm cuốicùng, hoàn chỉnh
FX Lãng Yên: Đảm đơng tất cả các công đoạn từ đột dập, hàn, mạchuyên sản xuất các loại dao thìa, dĩa
FX Cơ điện: Bảo dỡng, sửa chữa máy móc, chế tạo các chi tiết thay thế
FX Khuôn mẫu: Sửa chữa khuôn mẫu, chế tạo các loại khuôn cối mớiphục vụ nhu cầu sản xuất
Bộ phận sản xuất nớc: khai thác và xử lý nớc ngầm để cung cấp nớc chocác phân xởng (Mạ sơn, men )
Đôị xe vận tải: Vận chuyển vật t đến nơi sản xuất, vận chuyển hàng hoá
đến nơi tiêu thụ
Công tác tổ chức của Công ty chủ yếu theo những hình thức công nghệ.Mỗi phân xởng chỉ thực hiện một công nghệ nhất định ( Hàn, đột ) Duy nhất
có phân xởng Lãng yên, do điều kiện địa lý cách xa trụ sở chính của Công ty nên
đợc tổ chức sản xuất theo hình thức hỗn hợp: Đảm đơng nhiều công việc (Đột,hàn, đánh bóng ) Phơng pháp tổ chức sản xuất là phơng pháp bố trí theo dâytruyền Do đặc điểm sản phẩm của Công ty là có rất nhiều chi tiết nên Công ty
đã lựa chọn phơng pháp sản xuất song song kết hợp với tuần tự Điều này đã làmgiảm nhiều thời gian ngừng nghỉ của các công đoạn, công nghệ
II/ 2.9 Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng.
Nh trên đã nói, sản phẩm chủ yếu cuả Công ty Kim Khí Thăng Long làcác mặt hàng kim khí gia dụng và các chi tiết sản phẩm bằng kim loại Do vậy,nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng tại Công ty là các loại sắt, thép, tôn, hoá chất vàcác loại nguyên vật liệu khác