1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giày Thụy Khuê.doc.DOC

76 651 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 365,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giày Thụy Khuê.

Trang 1

Lời nói đầu

Kinh tế thị trờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở mộtnền sản xuất hàng hoá Thị trờng luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới, nhng

đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp Để cóthể đứng vững trớc qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng đòihỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hớng đi cho phù hợp.Việc đứng vững này chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh cóhiệu quả

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lợngtổng hợp Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chiphí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã đợc đặt ra và dựa trên cơ sở giảiquyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế này: sản xuất cái gì? sản xuất nh thếnào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn đề nâng caohiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trongquá trình kinh doanh hiện nay Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang làmột bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quan tâm đến, đây là mộtvấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có độ nhạy bén, linh hoạt cao trong qúatrình kinh doanh của mình Vì vậy, qua quá trình thực tập ở Công ty GiàyThụy Khuê, với những kiến thức đã tích luỹ đợc cùng với sự nhận thức đợc

tầm quan trọng của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số

biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giày Thụy Khuê" làm đề tài nghiên cứu của mình.

Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đềnày em chỉ đi vào thực trạng thực hiện nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công

ty và đa ra một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh

Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:

Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Chơng II: Tình hình thực hiện hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giày Thụy

Khuê

Trang 2

Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở

Công ty Giày Thụy Khuê

Chuyên đề này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình của cô giáo TS.

Đinh Ngọc Quyên và các cán bộ phòng Kế hoạch - Kinh doanh - XNK của

Công ty Giày Thụy Khuê Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó

Trang 3

Ch ơng I

Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp

I Quan niệm về hiệu quả kinh doanh và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.

1 Các quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp

1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả:

Ngày nay, khi đề cập đến vấn đề hiệu quả thì ngời ta vẫn cha có đợc mộtkhái niệm thống nhất Bởi vì ở mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem xét trên cácgóc độ khác nhau thì ngời ta có những cách nhìn nhận khác nhau về vấn đềhiệu quả Nh vậy, ở mỗi lĩnh vực khác nhau thì ngời ta có những khái niệmkhác nhau về hiệu quả, và thông thờng khi nói đến hiệu quả của một lĩnh vựcnào đó thì ngời ta gắn ngay tên của lĩnh vực đó liền ngay sau hiệu quả Đểhiểu rõ hơn về vấn đề hiệu quả thì chúng ta xem xét các vấn đề hiệu quả ở trêncác lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội Tơng ứng với các lĩnh vực này là 3phạm trù hiệu quả: hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội

* Hiệu quả kinh tế:

Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệuquả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi các doanh nghiệp thìhiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp Hiểutheo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thu về vàchi phí bỏ ra để đạt đợc hiệu quả đó Trong đó kết quả thu về chỉ là kết quảphản ảnh những kết quả kinh tế tổng hợp nh là: doanh thu, lợi nhuận, giá trịsản lợng công nghiệp nếu ta xét theo từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế

là thể hiện trình độ và sử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất kinhdoanh, nó phản ảnh kết quả kinh tế thu đợc từ việc sử dụng các yếu tố thamgia vào quá trình kinh doanh

Trang 4

Cũng giống nh một số chi tiết khác hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợngtổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồngthời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hànghoá có phát triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp Nói một cáchkhác, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế phản ánh về mặt định lợng và định tính trong

sự phát triển kinh tế

Nhìn ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ hiệu quả kinh tế đợcbiểu hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là một chỉtiêu phản ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình kinh doanh của một doanhnghiệp Cụ thể là:

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt đợc

từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu

đ-ợc với chi phí bỏ ra trong suốt qúa trình kinh doanh của doanh nghiệp Dớigiác độ này thì chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thểbằng các phơng pháp định lợng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó cóthể tính toán so sánh đợc, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạmtrù cụ thể nó đồng nhất và là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu Ngoài ra nó còn đợc biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu,phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thựchiện đợc mục tiêu kinh doanh Lúc này thì phạm trù hiệu quả kinh doanh làmột phạm trù trìu tợng và nó phải đợc định tính thành mức độ quan trọng hoặcvai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Nói một cách khác, ta cóthể hiểu hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lýcủa doanh nghiệp Lúc này hiệu quả kinh doanh thống nhất với hiệu quả quản

lý doanh nghiệp Dới góc độ này thì hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ vàkhả năng kết hợp các yéu tố đầu vào trong quá trình sản xuất

Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nhgiệp đạt đợctrong các trờng hợp sau:

- Kết quả tăng, chi phí giảm:

- Kết qủa tăng, chi phí giảm nhng tốc độ tăng của chi phí giảm nhỏ hơntốc độ tăng của kết quả

Trang 5

Nói tóm lại ở tầm vĩ mô hiệu qủa kinh doanh phản ánh đồng thời các mặtcủa quá trình sản xuất kinh doanh nh: kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất tổchức sản xuất và quản lý, trình độ sử dụng của yếu tố đầu vào đồng thời nóyêu cầu sự phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu Nó là thớc đo ngàycàng trở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tếv à là chỗ dựa cơ bản để

đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ Sựphát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinhdoanh, đây là mục tiêu cơ bản nhất của doanh nghiệp

* Hiệu quả xã hội và hiệu qủa chính trị:

Nếu đứng trên phạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu qủaxã hội và hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phản ánh ảnh hởng của hoạt động kinhdoanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộnền kinh tế xã hội Bởi vậy hai loại hiệu qủa này đều có vị trí quan trọng trongviệc phát triển đầu nớc một cách toàn diện và bền vững Đây là chỉ tiêu đánhgiá trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: trình độ tổ chức sảnxuất, trình độ quản lý, mức sống bình quân thực tế ở các nớc t bản chủnghĩa đã cho thấy các doanh nghiệp t bản chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế màkhông đặt vấn đề hiệu quả chính trị xã hội đi kèm và dẫn đến tình trạng: thấtnghiệp, khủng hoảng có tính chu kỳ, ô nhiễm môi trờng, chênh lệch giàunghèo quá lớn Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta đã có những đờng lối,chính sách cụ thể để đồng thời tăng hiệu quả kinh tế kèm với tăng hiệu quảchính trị xã hội Tuy nhiên, chúng ta không thể chú trọng một cách thái quá

đến hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội một bài học rất lớn từ thời kỳ chế độquan liêu bao cấp để lại đã cho chúng ta thấy rõ đợc điều đó

1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh.

Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội

và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn

đề hiệu quả kinh doanh Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụngchúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xãhôị, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồnlực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọngcác điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất vàtiết kiệm mọi chi phí

Trang 6

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kếtquả tối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất

định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây

đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồnlực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của việclựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giá trị của sự hy sinh công việckinhdoanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải đ-

ợc bổ sung vào chi phí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy

rõ lợi ích kinh tế thực Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanhlựa chọn phơng án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quảhơn

2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng:

Trong qúa trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thịtrờng, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sựcạnh tranh gay gắt lẫn nhau Do đó để tồn tại đợc trong cơ chế thị trờng cạnhtranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quảhơn

Để thấy đợc vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng trớc hết chúng ta phải nghiên cứu cơchế thị trờng vàhoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá Nó tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào Bởi vì thị trờng ra

đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá

Ngoài ra thị trờng còn có một vai trò quan trọng trong việc điều tiết và luthông hàng hoá Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết đợc sự phânphối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng Trên thị trờngluôn tồn tại các qui luật vận động của hàng hoá, giá cả, tiền tệ Nh các quiluật giá trị, qui luật thặng d, qui luật giá cả, qui luật cạnh tranh Các qui luậtnày tạo thành hệ thống thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị trờng

Nh vậy cơ chế thị trờng đợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp trong sảnxuất và trong lu thông hàng hoá trên thị trờng Thông qua các quan hệ mua

Trang 7

bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng nó tác động đến việc điều tiết sản xuất,tiêu dùng, đầu t và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành Nóicách khác cơ chế thị trờng điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lựctrong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối u nhất.

Tóm lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trờng dẫn đến

sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ củacác doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên để tạo ra đợc sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác địnhcho mình một phơng thức hoạt động riêng, xây dựng các chiến lợc, các phơng

án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả

Cụ thể là doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ chế hoạt độngtrên cả hai thị trờng đầu vào và đầu ra để tạo đợc một kết quả cao nhất và kếtquả này phải không ngừng phát triển nâng cao cả về mặt chất và mặt lợng

Nh vậy trong cơ chế thị trờng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có mộtvai trò vô cùng quan trọng, nó đợc thể hiện thông qua:

Thứ nhất: nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự

tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác

định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng, mà hiệu quả kinh doanhlại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanhnghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc Do đó việc nâng caohiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả cácdoanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay Do yêu cầu của sựtồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanhnghiệp phải không ngừng tăng lên Nhng trong điều kiện nguồn vốn và cácyếu tố kỹ thuật cũng nh các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổitrong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệpphải nâng cao hiệu quả kinh doanh Nh vậy, hiệu quả kinh doanh là điều kiệnhết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp

Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự tạo

ra hàng hoá, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội,

đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗi doanh

Trang 8

nghiệp đều phải vơn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và cólãi trong qúa trình hoạt động kinh doanh Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầutái sản xuất trong nền kinh tế Và nh vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệuquả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinhdoanh nh là một yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầumang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới làyêu cầu quan trọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèmvới sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích luỹ đảmbảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng qui luật phát triển Nh vậy

để phát triển và mở rộng doanh nghiệp mục tiêu lúc này không còn là đủ bù

đắp chi phí bỏ ra để phát triển quá trình tái sản xuất giản đơn mà phải đảmbảo có tích luỹ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở rộng, phù hợp với qui luậtkhách quan và một lần nữa nâng cao hiệu quả kinh doanh đợc nhấn mạnh

Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh

và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩycạnh tranh yêu cầu các doanhnghiệp phải tự tìm tòi, đầu t tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấp nhận cơchế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trờng ngày càng pháttriển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn

Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh cả

về chất lợng, giá cả và các yếu tố khác Trong khi mục tiêu chung của cácdoanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm các doanh nghiệpmạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể là các doanh nghiệp không tồn tại đợctrên thị trờng Để đạt đợc mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanhnghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng Do đó doanh nghiệpphải có hàng hoá dịch vụ chất lợng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả kinhdoanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lợng hàng hoá bán,chất lợng không ngừng đợc cải thiện nâng cao

Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra

sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị tr ờng Muốntạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải khôngngừng nâng cao hiêụ quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quảkinh doanh là con đờng nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triểncủa mỗi doanh nghiệp

Trang 9

II Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quantrọng và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp Chính vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc nâng caohiệu quả của tất cả các hoạt động trong qúa trình kinh doanh Hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều các nhân tố ảnh hởngkhác nhau Để đạt đợc hiệu qủa nâng cao đòi hỏi phải có các quyết định chiếnlợc và quyết sách đúng trong qúa trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng nh tổchức, quản lý và điều khiển hoạt động kinh doanh cần phải nghiên cứu mộtcách toàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quảkinh doanh

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có thể đợc chia thành hainhóm đó là nhóm các nhân tố ảnh hởng bên ngoài doanh nghiệp (nhân tốkhách quan) và nhóm các nhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp (nhân tốchủ quan) Mục tiêu của quá trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquả kinh doanh nhằm mục đích lựa chọn mục đích các phơng án kinh doanhphù hợp Tuy nhiên việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinhdoanh cần phải đợc thực hiện liên tục trong suốt qúa trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp trên thị trờng

1 Nhóm các nhân tố ảnh hởng liên quan:

1.1 Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh:

Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan màdoanh nghiệp không thể kiểm soát đợc Nhân tố môi trờng kinh doanh baogồm nhiều nhân tố nh là: Đối thủ cạnh tranh, thị trờng, cơ cấu ngành, tậpquán, mức thu nhập bình quân của dân c

* Đối thủ cạnh tranh: Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu

thụ các sản phẩm đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất vàtiêu thụ những sản phẩm có khả năng thay thế) Nếu doanh nghiệp có đối thủcạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khănhơn rất nhiều Bởi vì doanh nghiệp lúc này chỉ có thể nâng cao hiệu quả kinhdoanh bằng cách nâng cao chất lợng, giảm giá thành sản phẩm để đẩy mạnh

Trang 10

tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu tăng vòng quay của vốn, yêu cầu doanh nghiệpphải tổ chức lại bộ máy hoạt động phù hợp tối u hơn, hiệu quả hơn để tạo chodoanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lợng, chủ loại, mẫu mã

Nh vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quảkinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh,tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp Việc xuất hiện càng nhiều đối thủcạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càngkhó khăn và sẽ bị giảm một cách cân đối

* Thị trờng: Nhân tố thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị

trờng đầu ra của doanh nghiệp Nó là yếu tố quyết định qúa trình tái sản xuất

mở rộng của doanh nghiệp Đối với thị trờng đầu vào: cung cấp các yếu tố choquá trình sản xuất nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị Cho nên nó tác độngtrực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của qúa trình sảnxuất Còn đối với thị trờng đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trêncơ sở chấp nhận hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp, thị trờng đầu ra sẽ quyết

định tốc độ tiêu thụ, tạo vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đếnhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

* Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân dân c: Đây là một

nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Nó quyết địnhmức độ chất lợng, số lợng, chủng loại, gam hàng Doanh nghiệp cần phảinắm bắt và nghiên cứu làm sao phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng, mứcthu nhập bình quân của tầng lớp dân c Những yếu tố này tác động một cáchgián tiếp lên quá trình sản xuất cũng nh công tác marketing và cuối cùng làhiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

* Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng: Đây chính

là tiềm lực vô hình của doanh nghiệp tạo nên sức mạnh của doanh nghiệptrong hoạt động kinh doanh của mình, nó tác động rất lớn tới sự thành bại củaviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh Sự tác động này là sự tác động phi lợnghoá bởi vì chúng ta không thể tính toán, định lợng đợc Một hình ảnh, uy tíntốt về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ chất lợng sản phẩm, giácả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanhnghiệp mặt khác tạo cho doanh nghiệp một u thế lớn trong việc tạo nguồn vốn,hay mối quan hệ với bạn hàng Với mối quan hệ rộng sẽ tạo cho doanh

Trang 11

nghiệp nhiều cơ hội, nhiều đầu mối và từ đó doanh nghiệp lựa chọn những cơhội, phơng án kinh doanh tốt nhất cho mình.

Ngoài ra môi trờng kinh doanh còn có các nhân tố khác nh hàng hoá thaythế, hàng hoá phụ thuộc doanh nghiệp, môi trờng cạnh tranh nó tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến nó để có nhữngcách ứng xử với thị trờng trong từng doanh nghiệp từng thời điểm cụ thể

1.2 Nhân tố môi trờng tự nhiên:

Môi trờng tự nhiên bao gồm các nhân tố nh thời tiết, khí hậu, mùa vụ, tàinguyên thiên nhiên, vị trí địa lý

* Nhân tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ: các nhân tố này ảnh hởng rất lớn

đến qui trình công nghệ, tiến độ thực hiện kinh doanh của các doanh nghiệp

đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng mang tính chất mùa vụ

nh nông, lâm, thủy sản, đồ may mặc, giày dép Với những điều kiện thờitiết, khí hậu và mùa vụ nhất định thì doanh nghiệp phải có chính sách cụ thểphù hợp với điều kiện đó Và nh vậy khi các yếu tố này không ổn định sẽ làmcho chính sách hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định vàchính là nhân tố đầu tiên làm mất ổn định hoạt động kinh doanh ảnh hởng trựctiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

* Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: Nhân tố này chủ yếu ảnh hởng đến

các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên.Một khu vực có nhiều tài nguyên thiên nhiên, với trữ lợng lớn và có chất lợngtốt sẽ ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp khai thác Ngoài

ra, các doanh nghiệp sản xuất nằm trong khu vực này mà có nhu cầu đến loạitài nguyên, nguyên vật liệu này cũng ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp

* Nhân tố vị trí địa lý: Đây là nhân tố không chỉ tác động đến công tác

nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặtkhác trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh: Giao dịch, vậnchuyển, sản xuất các nhân tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh thôngqua sự tác động lên các chi phí tơng ứng

1.3 Môi trờng chính trị - pháp luật:

Trang 12

Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đếnhoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp Sự ổn định chính trị đợc xác định làmột trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Sự thay đổi của môi trờng chính trị có thể ảnh hởng có lợi cho mộtnhóm doanh nghiệp này nhng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệpkhác hoặc ngợc lại Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là mộttrong những tiền đề ngoài kinh tế của kinh doanh Mức độ hoàn thiện, sự thay

đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hởng lớn đến việc hoạch

định và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Môi trờngnày nó tác động trực tiép đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vìmôi trờng pháp luật ảnh hởng đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phơng thứckinh doanh của doanh nghiệp Không những thế nó còn tác động đến chiphí của doanh nghiệp cũng nh là chi phí lu thông, chi phí vận chuyển, mức độ

về thuế đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh XNK còn bị ảnh hởng bởichính sách thơng mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nớc giao cho, luật bảo hộcho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh Tóm lại môi trờngchính trị - luật pháp có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệpthông qua hệ thống công cụ luật pháp, cộng cụ vĩ mô

2 Các nhân tố chủ quan:

Các nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp chính là thể hiện tiềm lực củamột doanh nghiệp Cơ hội, chiến lợc kinh doanh và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yêú tố phản ánh tiềm lực củamột doanh nghiệp cụ thể Tiềm lực của một doanh nghiệp không phải là bấtbiến có thể phát triển mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộphận Chính vì vậy trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải chú

ý tới các nhân tố này nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệphơn nữa

2.1 Nhân tố vốn:

Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối, đầu t có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý cóhiệu quả các nguồn vốn kinh doanh

Trang 13

Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến qui mô của doanh nghiệp

và quy mô có cơ hội có thể khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanhnghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinhdoanh

2.3 Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ:

Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ độngnâng cao chất lợng hàng hoá, năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.Các yếu tố này tác động hầu hết đến các mặt về sản phẩm nh: đặc điểm sảnphẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm Nhờ vậy doanh nghiệp

có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lu động,tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.Ngợc lại với trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển Nóitóm lại, nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng caonăng suất chất lợng và hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnhtranh, tăng vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả kinh doanh

2.4 Nhân tố tổ chức quản lý:

Nhân tố này là sự biểu hiện của trình độ tổ chức sản xuất nó đảm bảo chotính tối u trong tổ chức dây chuyền sản xuất, cho phép doanh nghiệp khai tháctới mức độ tối đa các yếu tố công nghệ sản xuất Ngoài ra nó còn thể hiện sựphù hợp về cơ cấu bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể là, nó biểu

Trang 14

hiện trình độ phối hợp của các bộ phận trong doanh nghiệp trên cơ sở tơng hỗlẫn nhau dẫn đến việc sử dụng các nguồn lực đầu vào tối u nhất.

Nhân tố này còn cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm cácyếu tố vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh, giúp lãnh đạo doanhnghiệp đề ra những quyết định về chỉ đạo sản xuất kinh doanh chính xác vàkịp thời, tạo ra những động lực to lớn để kích thích sản xuất phát triển, nângcao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

2.5.Nhân tố về vận dụng các đòn bẩy kinh tế:

Nhân tố này cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa tiềm năng

về lao động, tạo điều kiện cho mọi ngời, mọi khâu và bộ phận phát huy đầy

đủ quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh

III Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh

1 Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh:

Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giống nhau vềhiệu quả kinh doanh và chính điều này đã làm triệt tiêu những cố gắng, nỗ lựccủa họ mặc dù ai cũng muống làm tăng hiệu quả kinh doanh Nh vậy khi đềcập đến hiệu quả kinh doanh chúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả vềmặt thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn

bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quảxã hội

đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo dỡng và hiện đại hoá, đổi mới TSCĐ, nângcao toàn diện trình độ chất lợng ngời lao động Nhờ đó làm mối tơng quan

Trang 15

thu chi giảm đi và cho rằng nh thế là có "hiệu quả" không thể coi là hiệu quảchính đáng và toàn diện đợc.

b Về mặt không gian:

Có hiệu quả kinh tế hay không còn tuỳ thuộc vào chỗ hiệu quả của hoạt

động kinh tế cụ thể nào đó, có ảnh hởng nh thế nào đến hiệu quả kinh tế củacả hệ thống mà nó liên quan tức là giữa các ngành kinh tế này với các ngànhkinh tế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, giữa hiệu quả kinh tếvới việc thực hiện các nhiệm vụ ngoài kinh tế

Nh vậy, với nỗ lực đợc tính từ giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật nào

đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải đợc đặt vào sự xem xét toàn diện.Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hởng đến hiệu quả chung của nền kinh tế quốcdân thì mới đợc coi là hiệu quả kinh tế

c Về mặt định lợng:

Hiệu quả kinh tế phải đợc thể hiện qua mối tơng quan giữa thu chi theohớng tăng thu giảm chi Điều này có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chi phísản xuất kinh doanh để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích

d Về mặt định tính:

Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế mà doanhnghiệp đạt đợc phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội Giành đợc hiệuquả cao cho doanh nghiệp cha phải là đủ mà còn đòi hỏi mang lại hiệu quảcho xã hội Trong nhiều trờng hợp, hiệu quả toàn xã hội lại là mặt có tínhquyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế, dù xét về mặt kinh tế nó chahoàn toàn đợc thoả mãn

Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào khi đánh giá hiệu quảcủa hoạt động ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt đợc mà còn

đánh giá chất lợng của kết quả ấy Có nh vậy thì hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh mới đợc đánh giá một cách toàn diện hơn

Cụ thể khi đánh giá hiệu quả kinh doanh chúng ta cần phải quán triệt một

số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh

Trang 16

Thứ nhất: Bảo đảm sự kết hợp hài hoà các loại lợi ích xã hội, lợi ích tập

thể, lợi ích ngời lao động, lợi ích trớc mắt, lợi ích lâu dài Quan điểm này đòihỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc thoả mãn mộtcách thích đáng nhu cầu của các chủ thể trong mối quan hệ mắt xích phụthuộc lẫn nhau Trong đó quan trọng nhất là xác định đợc hạt nhân của việcnâng cao hiệu quả kinh doanh đã từ đó thoả mãn lợi ích của chủ thể này tạo

động lực, điều kiện để thoả mãn lợi ích của chủ thể tiếp theo và cứ thế cho đến

đối tợng và mục đích cuối cùng Nói tóm lại theo quan điểm này thì quy trìnhthoả mãn lợi ích giữa các chủ thể phải đảm bảo từ thấp đến cao Từ đó mới cóthể điều chỉnh kết hợp một cách hài hoà giữa lợi ích các chủ thể

Thứ hai : là bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu

quả kinh doanh Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanhphải là sự kết hợp hài hoà giữa hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trongdoanh nghiệp với hiệu quả toàn doanh nghiệp Chúng ta không vì hiệu quảchung mà làm mất hiệu quả bộ phận Và ngợc lại, cũng không vì hiệu quảkinh doanh bộ phận mà làm mất hiệu quả chung toàn bộ doanh nghiệp Xemxét quan điểm này trên lĩnh vực rộng hơn thì quan điểm này đòi hỏi việc nângcao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệuquả của nền sản xuất hàng hoá, của ngành, của địa phơng, của cơ sở Trongtừng đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh phải coi trọngtoàn bộ các khâu của quá trình kinh doanh Đồng thời phải xem xét đầy đủcác mối quan hệ tác động qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trong một hệthống theo một mục tiêu đã xác định

Thứ ba: là phải bảo đảm tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh

doanh Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng caohiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội củangành, của địa phơng và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Thứ t: là đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị, xã hội với nhiệm

vụ kinh tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Trớc hết ta phải nhận thấyrằng sự ổn định của một quốc gia là một nhân tố quan trọng trong việc nângcao hiệu quả kinh doanh Trong khi đó chính sự ổn định đó lại đợc quyết địnhbởi mức độ thoả mãn lợi ích của quốc gia Do vậy, theo quan điểm này đòi hỏiviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải đợc xuất phát từ mục tiêu chiến lợc

Trang 17

phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Cụ thể là, nó đợc thể hiện ở việc thựchiện các chỉ tiêu pháp lệnh hoặc đơn hàng của nhà nớc giao cho doanh nghiệphoặc các hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp ký kết với nhà nớc Bởi vì đó lànhu cầu điều kiện đã đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân.

Thứ năm là: Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện

vật lẫn giá trị của hàng hoá Theo quan điểm này đòi hỏi việc tính toán và

đánh giá hiệu quả phải đồng thời chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị ở

đây mặt hiện vật thể hiện ở số lợng sản phẩm và chất lợng sản phẩm, còn mặtgiá trị là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm, của kết quả và chi phí bỏ

ra Nh vậy, căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và mặt giá trị làmột đòi hỏi tất yếu trong quá trình đánh giá hiệu quả kinh doanh trong nềnkinh tế thị trờng

2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp:

Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựavào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn làmục tiêu phấn đấu Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt đợc các chỉtiêu này mới có thể đạt đợc các chỉ tiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp:

- Hệ số sử dụng lao động:

= Tổng số lao động đợc sử dụng

Tổng số lao động hiện có

Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp, số lao

động của doanh nghiệp đã đợc sử dụng hết cha, tiết kiệm hay lãng phí nguồnlực lao động của doanh nghiệp Từ đó tìm ra biện pháp khắc phục nhằm tănghiệu quả sử dụng nguồn lao động trong doanh nghiệp

- Chỉ tiêu năng suất lao động:

=

Hệ số sử dụng lao động

Trang 18

= Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

Tổng số lao động trong kỳ

- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho 1 lao động:

=

Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu

đồng lợi nhuận trong kỳ Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quảcủa mỗi lao động trong kỳ

2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:

- Hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị

Hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị =

2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động:

- Sức sản xuất của vốn lu động:

=Năng suất lao động

Trang 19

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu trong kỳ Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sửdụng đồng vốn lu động tăng.

- Sức sinh lợi của vốn lu động:

Sức sinh lời vốn lu động = x 100

Chỉ tiêu này cho ta biết với một đồng vốn lu động sẽ tạo ra bao nhiêu

đồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ số này càng cao càng tốt Chứng tỏ hiệu quả caotrong việc sử dụng vốn lu động

- Tốc độ luân chuyển vốn: trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồnvốn lu động thờng xuyên vận động không ngừng, nó tồn tại ở các dạng khácnhau Có khi là tiền, có khi là hàng hoá, vật t, bán thành phẩm đảm bảo choquá trình tái sản xuất diễn ra liên tục Do đó việc đẩy nhanh tốc độ chuchuyển vốn lu động sẽ góp phần giải quyết việc ách tắc, đình trệ của vốn, giảiquyết nhanh nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốntrong doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn bộdoanh nghiệp Thông thờng ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá tốc

độ luân chuyển vốn trong doanh nghiệp

+ Số vòng quay của vốn lu động:

Số vòng quay vốn lu động =

Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của vốn lu động bình quân trong kỳ.Chỉ số này càng lớn càng tốt, chứng tỏ vòng quay của vốn tăng nhanh, điềunày thể hiện việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả và ngợc lại

+ Số ngày luân chuyển bình quân 1 vòng quay:

=

Trang 20

Chỉ tiêu này cho chúng ta biết thời gian để vốn lu động quay đợc mộtvòng Thời gian này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao vàngợc lại.

+ Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động:

=

2.4 Nhóm chỉ tiêu dánh giá hiệu quả tổng hợp:

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đợc dùng để phản ánh chính xác hoạt

động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đợc dùng để so sánh giữa cácdoanh nghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ để xemxét các thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có đạt hiệu quả cao hơn hay không

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = x 100

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra đợc bao nhiêu

đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng Chỉ tiêu này có ý nghĩakhuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí Nhng để có hiệuquả thì tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu:

= x 100

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Một đồng vốnchủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này phản ánh mức độ lợiích của chủ sở hữu

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất:

= x 100

Trang 21

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Một đồng vốnkinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh trình độ lợidụng vào các yếu tố vốn kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớncàng tốt điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả cácnguồn vốn của doanh nghiệp.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí:

= x 100

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất

Nó cho thấy vói một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận Chỉ tiêu này cóhiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí

- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng chi phí sản xuất

Trang 22

Biểu số 01 Biểu Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

Vốn lu động bình quân trong kỳ Doanh thu trong kỳ

Vốn lu động bình quân trong kỳSức sản xuất vốn lu động

Sức sinh lời vốn lu động

Số vòng quay vốn lu động

Trang 23

365 ngày

Số vòng quay của vốn lu độngVốn lu động bình quân trong kỳ Doanh thu trong kỳ

4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả

tổng hợp

Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận trong kỳ Vốn bình quân trong kỳ Lợi nhuận trong kỳ Tổng chi phí Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng doanh thu Vốn kinh doanh

3 Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội

Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân Cácdoanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tồn tại

và phát triển còn phải đạt đợc hiệu quả về mặt kinh tế xã hội Nhóm chỉ tiêuxét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội bao gồm các chỉ tiêu sau:

3.1 Tăng thu ngân sách:

Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải

có nhiệm vụ nộp cho ngân sách nhà nớc dới hình thức là các loại thuế nh thuếdoanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Nhà nớc

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn

Trang 24

sẽ sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân

và lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân

3.2 Tạo thêm công ăn, việc làm cho ngời lao động:

Nớc ta cũng giống nh các nớc đang phát triển, hầu hết là các nớc nghèotình trạng kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Để tạo ranhiều công ăn việc làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đóinghèo lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đa ra các biện phápnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công

ăn việc làm cho ngời lao động

3.3 Nâng cao đời sống ngời lao động:

Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động đòi hỏi các doanhnghiệp làm ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của ngời lao

động Xét trên phơng diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của ngời dân đợcthể hiện qua chỉ tiêu nh gia tăng thu nhập bình quân trên đầu ngời, gia tăng

đầu t xã hội, mức tăng trởng phúc lợi xã hội

3.4 Tài phân phối lợi tức xã hội:

Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, cáclãnh thổ trong một nớc yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm

sự chênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng

Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế xã hộicòn thể hiện qua các chỉ tiêu: Bảo vệ nguồn lợi môi trờng, hạn chế gây ônhiễm môi trờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 25

Ch ơng II

Tình hình thực hiện vấn đề hiệu quả kinh doanh ở

Công ty giày Thuỵ Khuê

I Những nét khái quát về Công ty giày Thuỵ Khuê

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty giày Thuỵ Khuê

Công ty giày Thuỵ Khuê là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc SởCông nghiệp - Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanhmặt hàng giầy dép các loại

Địa chỉ của Công ty giày Thuỵ Khuê đợc đặt ở 2 nơi:

* Văn phòng giao dịch của Công ty: số 152 phố Thuỵ Khuê - Hà Nội

* Cơ sở sản xuất: khu A2 xã Phù Diễn - Huyện Từ Liêm - Hà Nội

Việc đặt văn phòng và cơ sở sản xuất của Công ty ở những vị trí khácnhau rất thuận lợi cho việc giao dịch, tiêu thụ sản phẩm của Công ty, cũng nhviệc thu hút nguồn nhân lực dồi dào của các vùng lân cận và làm việc tại Công

ty Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanhcác loại giầy dép phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể đợc khái quát nhsau:

Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp quân nhu X30, ra đời tháng 1/1957chuyên sản xuất giầy vải và mũ cứng cung cấp cho bộ đội Trải qua chặng đ-ờng gần nửa thế kỷ, lúc nhập vào (1978) từ Xí nghiệp X30 thành xí nghiệpgiầy vải Hà Nội sát nhập voà xí nghiệp vải Thợng Đình, doanh nghiệp đã gópphần không nhỏ vào sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc và xây dựng xã hội chủnghĩa Do nhu cầu phát triển của ngành ngày 1/4/1989 một phân xởng của xínghiệp giầy vải Thợng Đình đợc UBND thành phố Hà Nội cho tách ra thành

xí nghiệp giầy vải Thuỵ Khuê theo quyết định số 93/QĐUB ký ngày 7/1/1989của UBND thành phố Hà Nội

Trang 26

Năm 1992 xí nghiệp chuyển tên thành Công ty giày Thuỵ Khuê với têngiao dịch quốc tế là Thuy Khue Shoes Company (JTK) Khi mới tách ra Công

ty có 650 cán bộ công nhân viên, giá trị tài sản gồm có vốn cố định 256 triệu

đồng và vốn lu động là 200 triệu đồng bằng vật t và bán thành phẩm Lúc đó

có 2 phân xởng sản xuất, số nhà xởng sản xuất hầu hết là nhà cấp4 cũ nát,thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu, sản xuất chủ yếu bằng phơng pháp thủ côngsản phẩm mỗi năm chỉ đạt trên dới 400.000 sản phẩm, phần lớn gia công mũgiầy cho Liên Xô (cũ) và là sản phẩm cấp thấp

Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơchế thị trờng, hơn nữa là một doanh nghiệp trẻ mới đợc thành lập với đặc thùnhiệm vụ sản xuất kinh doanh giầy dép là một mặt hàng dân dụng phụ thuộcnhiều vào yếu tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ, sức sống dân c Song Công ty vẫnkhông ngừng đổi mới đầu t mua sắm trang thiết bị máy móc hiện đại để mởrộng sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó Công ty giày Thuỵ Khuê rất chú trọngtới nguồn nhân lực, Công ty đã xác định lao động là yếu tố hàng đầu của quátrình sản xuất kinh doanh Nếu nh đảm bảo chất lợng lao động sẽ mang lại kếtquả cao, số lợng và chất lợng lao động sẽ ảnh hởng trực tiếp đến năng suấthiệu quả máy móc thiết bị của Công ty Do đó những năm qua Công ty khôngngừng lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng Hiện nay tổng số lao động cảuCông ty là 2156 ngời trong đó có 87% lực lợng lao động trẻ khoẻ, có đủ trình

độ tiếp thu những công nghệ sản xuất tiên tiến Trong những năm gần đâyCông ty đã không ngừng nâng cao và cải thiện điều kiện làm việc Đối với cácphòng ban và nghiệp vụ nhân viên đợc làm việc trong điều kiện khá tốt Có

đầy đủ thiết bị văn phòng, kể cả hệ thống thông tin liên lạc, từng phòng có gắnmáy điều hoà nhiệt độ Đối với công nhân sản xuất trực tiếp đợc làm việctrong môi trờng an toàn có đủ hệ thống chiếu sáng, quạt máy và đủ máy mócchuyên dùng thay thế cho những công việc nặng nhọc Hiện nay Công ty có 6dây chuyền sản xuất và 20.000 nhà xởng

Về thu nhập của ngời lao động: đây là một trong những mục tiêu cơ bảnhàng đầu của Công ty Trong những năm gần đây Công ty không ngừng nângcao và cải tiến đời sống ngời lao động, lơng tháng bình quân năm 1995 là404.000 đồng, năm 1996 là 460.000 đồng năm 1997 là 535.000 đồng, năm

1998 là 596.000 đồng và năm 1999 là 600.000 đồng

Trang 27

Nh vậy do chú trọng tới việc đầu t máy móc thiết bị hiện địa và khôngngừng phát triển nguồn nhân lực của mình, nên từ chỗ Công ty chỉ sản xuất đ-

ợc mặt hàng giầy dùng cấp thấp chủ yếu tiêu thụ thị trờng nội địa, đến nay sảnphẩm của Công ty đa dạng phong phú về màu sắc, chủng loại, chất lợng sảnphẩm đợc nâng cao, khách hàng trong và ngoài nớc tín nhiệm Từ chỗ Công ty

có rất ít khách hàng nhất là khách hàng nớc ngoài thì đến nay sản phẩm củaCông ty đã có mặt ở nhiều nơi trên thị trờng thế giới nh thị trờng EU, úc, BắcMỹ

* Tài sản Công ty giày Thuỵ Khuê:

Với quá trình phát triển nh vậy tính đến năm 1999 quy mô sản xuất kinhdoanh của Công ty là:

* Xuất khẩu: Các loại giầy dép và mặt hàng Công ty sản xuất ra.

* Nhập khẩu: vật t, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình

sản xuất của Công ty

Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu

bù chi, khai thác các nguồn vật t, nhân lực, tài nguyên của đất nớc đẩy mạnhhoạt động xuất khẩu tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng vàphát triển kinh tế

Trang 28

2.2 Nhiệm vụ:

Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng.Công ty giày Thuỵ Khuê có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng thủ

đô hà Nội và ngành giầy da Việt Nam Nhiệm vụ của Công ty đợc thể hiện:

- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuânthủ nghiêm chỉnh các quy định của luật pháp

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuấtvới Sở công nghiệp Hà Nội giải quyết các vấn đề vớng mắc trong hoạt độngsản xuất kinh doanh

- Tuân thủ luật pháp nhà nớc về quản lý tài chính, quản lý xuất nhậpkhẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồngmua bán ngoại thơng và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh củaCông ty

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốncho sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chiphí, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi

và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc

- Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả nâng cao các biện pháp nâng cao chấtlợng sản phẩm do Công ty sản xuất ra kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh

và mở rộng doanh thu tiêu thụ

- Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nớc

3 Bộ máy tổ chức và quản lý kinh doanh của Công ty:

Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thịtrờng và để phù hợp với sự phát triển của mình, Công ty đã không ngừng nângcao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Đến nay bộ máy tổ chức quản lý củaCông ty đợc chia làm 3 cấp: Công ty, Xởng - Phân xởng sản xuất Hệ thốnglãnh đạo của Công ty bao gồm Ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ giúpviệc cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý

- Ban giám đốc gồm:

Trang 29

+ Tổng giám đốc

+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật

+ Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh

- Hệ thống các phòng ban bao gồm:

+ Phòng tổ chức

+ Phòng tài vụ kế toán

+ Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu

+ Phòng cung ứng vật t

+ Phòng cơ năng

+ Phòng kỹ thuật

- Ba xí nghiệp:

+ Xí nghiệp giày xuất khẩu số I

+ Xí nghiệp giày xuất khẩu số II

+ Xí nghiệp giày xuất khẩu số III

- Một trung tâm thơng mại và chuyển giao công nghệ: 152 - Tây Hồ - HàNội

Mô hình tổ chức quản lý của Công ty là mô hình trực tuyến, chức năng

Đứng đầu là giám đốc Công ty sau đó là các phòng ban nghiệp vụ và sau làcác đơn vị thành viên trực thuộc

Trang 30

II Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giày Thuỵ Khuê

1 Đặc điểm về sản phẩm của Công ty:

Ngành giầy là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụcho sản xuất, vừa phục vụ cho tiêu dùng Đối tợng phục vụ của ngành giầy rấtrộng lớn bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng chocác mục đích khác nhau

Sản phẩm giầy, là sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của mọi đối tợngkhách hàng Mặt khác sản phẩm giầy phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng

và thời tiết Do đó Công ty đã chú trọng sản xuất những sản phẩm chất lợng vàyêu cầu kỹ thuật cao - công nghệ phức tạp, giá trị kinh tế của sản phẩm cao

Sản phẩm chính của Công ty là giầy dép các loại dùng cho xuất khẩu vàtiêu dùng nội địa (trên 90% sản phẩm của Công ty làm ra dành cho xuấtkhẩu) Đây là mặt hàng dân dụng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, mùa vụ,

và kiểu dùng thời trang

Vì thế, trong điều kiện hiện nay đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao củathị trờng và thị hiếu của ngời tiêu dùng Công ty đã tung ra thị trờng những mặthàng giầy dép chủ yếu sau:

- Giầy vải cao cấp dùng để du lịch và thể thao

- Giầy, dép nữ thời trang cao cấp

- Giầy giả da xuất khẩu các loại

- Dép giả da xuất khẩu các loại

Do có sự cải tiến về công nghệ sản xuất cũng nh làm tốt công tác quản lý

kỹ thuật nên sản phẩm của Công ty có chất lợng tơng đơng với chất lợng sảnphẩm của những nớc đứng đầu châu á Sản lợng của Công ty ngày càng tăngnhanh, biểu hiện khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn

Đặc điểm sản phẩm của Công ty có ảnh hởng rất lớn trong hoạt độngnâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Đặc biệt sản phẩm của Công tychủ yếu là xuất khẩu, đây là một đặc điểm có vai trò quan trọng trong việcnâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Đặc điểm này đợc thể hiện quabiểu sau

Trang 31

Qua biểu trên ta thấy sản phẩm xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu chiếmmột tỷ lệ lớn (trên 90%) giá trị sản phẩm sản xuất và tổng doanh thu, Qua đó

ta có thể thấy vai trò quan trọng của nó trong việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh của Công ty Việc tăng khối lợng sản phẩm xuất khẩu sẽ góp phần thúc

đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu lợi nhuận từ đó làm tăng nhanhvòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

2 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công ty:

Từ ngày tách ra thành một công ty làm ăn độc lập với những dây truyền

cũ, lạc hậu không thích ứng với thời cuộc, đứng trớc tình huống đó ban giám

đốc Công ty đã tìm ra hớng đi riêng cho mình, tìm đối tác làm ăn, ký kết hợp

đồng chuyển giao công nghệ Hiện nay, dây chuyền sản xuất chủ yếu củaCông ty đều nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc, phù hợp với điều kiện sản xuất ởViệt Nam về kỹ thuật và sử dụng nhân công nhiều

Đến nay Công ty đã đầu t 6 dây chuyền sản xuất, công suất 3,5 triệu đôi/năm trong đó gồm 2 dây chuyền sản xuất giầy dép thời trang, 4 dây chuyềnsản xuất giầy thể thao, giầy vải cao cấp xuất khẩu, giầy bảo hộ lao động vàcác sản phẩm may mặc, cao su hoá Đây là dây chuyền hoàn toàn khép kín từkhâu may mũ giầy vào form, cắt dân "OZ" (đờng viền quanh đế giầy), cácdây chuyền có tính tự động hoá Trong công xởng công nhân không phải đilại, hệ thống băng chuyền cung cấp nguyên vật liệu chạy đều khắp nơi Chính

đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất này đảm bảo cho dây chuyền sản xuấtcân đối, nhịp nhàng cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa các yếu tốvật chất trong sản xuất Nhờ đó mà góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh

Quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công ty giày Thuỵ Khuê có thểbiểu diễn theo sơ đồ sau:

Trang 32

Sơ đồ 02: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công ty

Quy trình sản xuất giầy có thể đợc hiểu nh sau:

- Vải (vải bạt, vải các loại) đa vào cắt may thành mũ giầy sau đó dậpOZê

Nguyên vật liệu

Nguyên liệu hoá chất Cao su tự nhiên Vải, mus, chỉ, ozê

Bồi, vải, mus Hỗn luyện

Sơ luyện

In

Gò, dán, ép Dán mặt gò

Lu hoá

Thu hoá

Đóng gói bao bì

Trang 33

- Crêp (cao su, hoá chất) đa vào cán, luyện, đúc dập ra đế giầy.

Cao su hoặc nhựa tổng hợp

- Mũi giầy vải kết hợp với đế cao su hoặc nh tổng hợp đa xuống xởng gòlắp ráp, lồng mũi giầy vào form giầy, quết keo vào đế và dán mũi giầy, ráp đếgiầy và các chi tiết khác vào mũi giầy rồi đa vào gò

- Gò mũ, mang gót, dán cao su làm nhãn giầy, sau đó dàn đờng trang trílên giầy ta đợc sản phẩm giầy sống, lu hoá trong 120-135oC ta đợc giầy chín.Công đoạn cuối cùng là xâu dây giầy kiểm nghiệm chất lợng và đóng gói

3 Đặc điểm về lao động:

Nhân tố con ngời là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinhdoanh do đó Công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trìnhsản xuất kinh doanh Nếu nh đảm bảo số lợng, chất lợng lao động sẽ mang lạihiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sửdụng lao động, hiệu quả máy móc thiết bị Do đó trong những năm qua Công

ty đã không ngừng chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực cả về số lợng

và chất lợng Điều này ta có thể thấy qua biểu sau:

Biểu 03 Nguồn lao động của Công ty

Năm Tổng số

CBCNV Trình độđại học

(ngời)

Trình độtrung cấp(ngời)

Bậc thợbìnhquân

Số đàotạo huấnluyện(ngời)

Số thợgiỏi (ng-ời)

2156 ngời trong đó 87% lực lợng lao động của Công ty là những ngời trẻkhoẻ, có trình độ văn hoá, tiếp thu tốt công nghệ sản xuất tiên tiến Lao độngtrực tiếp của Công ty là 2000 ngời chiếm 92,76% tổng số lao động Hầu hếtcông nhân của Công ty đã qua lớp đào tạo dài hạn hay ngắn hạn của ngành Số

Trang 34

công nhân có trình độ tay nghề bậc 6/7 là 117 ngời chiếm 5,43%, trình độ bậc5/7 là 133 ngời chiếm 6,17%, trình độ tay nghề 3/7 là 426 ngời chiếm19,75% Số còn lại là lao động thủ công đã qua lớp đào tạo tay nghề từ 3-6tháng do Công ty tổ chức Số lao động gián tiếp là 156 ngời chiếm 7,24%,tổng số lao động toàn Công ty trong đó 80 ngời đã tốt nghiệp đại học, 76 ngời

đã tốt nghiệp trung cấp hoặc sơ cấp Bậc thợ bình quân của Công ty qua cácnăm ngày càng tăng chứng tỏ chất lợng lao động càng đợc chú ý đào tạo, huấnluyện nâng cao

Về nguồn lao động thì chủ yếu thu hút từ các nguồn sau:

- Từ các trờng đại học, trung học chuyên nghiệp: về làm cho các phòngban, hành chính, phụ trách kỹ thuật tại Công ty

- Con em các cán bộ công nhân viên trong ngành tuyển dụng vào làm tạiCông ty

- Tuyển qua các trung tâm giới thiệu việc làm

Về thu nhập của ngời lao động trong Công ty đã không ngừng nâng cao

và cải thiện đời sống ngời lao động Lơng tháng trung bình của ngời lao độngnăm 1995 là 403.000 đồng, năm 1996 là 500.000 đồng, năm 1997 là 535.000

đồng, năm 1998 là 596.000 đồng và năm 1999 là 600.000 đồng

Nh vậy do chú trọng đến việc đầu t máy móc thiết bị hiện đại và khôngngừng phát triển nguồn nhân lực nên Công ty từ chỗ chỉ sản xuất một số mặthàng giầy dép phẩm cấp thấp chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa, đến naysản phẩm Công ty rất đa dạng phong phú về màu sắc, chủng loại, chất lợngsản phẩm nâng cao, đợc khách hàng trong và ngoài nớc tín nhiệm, sản phẩmcủa Công ty đã có mặt ở những thị trờng khó tính trên thế giới Việc phát triểnnguồn nhân lực của Công ty đã góp phần quan trọng vào công tác nâng caohiệu quả kinh doanh

4 Đặc điểm về nguyên vật liệu phục vụ cho sản phẩm:

Trang 35

Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng tạo nên sản phẩm, chất lợngsản phẩm, góp phần vào việc làm hạ giá thành sản phẩm, nó quyết định việcnâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Nguyên vật liệu của Công ty baogồm rất nhiều loại nh vải, cao su, nhựa, da, giả da, ni lông, hoá chất Hiệnnay phần lớn hoạt động sản xuất giầy dép của Công ty là làm hàng gia côngcho nớc ngoài, nên nhiều loại nguyên vật liệu hoá chất đều phải nhập từ nớcngoài vào Đây là một khó khăn lớn cho Công ty vì việc nhập các loại nguyênvật liệu ở nớc ngoài thờng thì giá cao, phải phụ thuộc vào nguồn hàng cho nên

ảnh hởng rất lớn đến công tác làm hạ giá thành sản phẩm, quá trình sản xuấtkhông ổn định, không đảm bảo tiến độ từ đó ảnh hởng đến việc nâng cao hiệuquả kinh doanh của Công ty Bên cạnh việc nhập khẩu các loại nguyên vật liệu

từ nớc ngoài Công ty còn khai thác nguồn nguyên vật liệu ở trong nớc thôngqua các doanh nghiệp sản xuất trong nớc Hiện nay Công ty khai thác nguyênvật liệu theo hai nguồn sau:

4.1 Nguồn trong nớc:

Những năm gần đây vải sợi trong nớc có nhiều tiến bộ về chất lợng đã

đáp ứng phần nào nhu cầu vải có chất lợng coa để phục vụ hàng xuất khẩu.Nguyên vật liệu gồm có cao su tự nhiên, cao su tổng hợp Calo3, vải bạt, vảiphù dù, khoá, đế và các loại hoá chất khác Công ty đã hợp tác với các Công tycung cấp nguyên vật liệu trong nớc nh các công ty:

các công ty này tuy đã đáp ứng đợc yêu cầu về mặt số lợng, chất lợng

nh-ng còn một số điểm tồn tại nh đôi khi còn chậm chạp, giá cao, cha theo kịpvới sự thay đổi của mốt giầy

Trang 36

Biểu 04 Tình hình cung ứng nguyên vật liệu

đã làm giảm đợc chi phí sản xuất, giảm lợng vật t dự trữ và tránh hao hụt tựnhiên đồng thời tập trung đợc vốn lu động cho kinh doanh đáp ứng tốt nhu cầucủa khách hàng, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh cảu Côngty

4.2 Nguồn nguyên vật liệu nhập khẩu:

Hiện nay, ngoài nguồn nguyên vật liệu ở trong nớc Công ty còn phảinhập một số lợng lớn các loại nguyên vật liệu từ nớc ngoài (chủ yếu là ĐàiLoan và Hàn Quốc) Việc phải nhập nguyên vật liệu từ nguồn nớc ngoài donhiều nguyên nhân bắt buộc Công ty phải nhập nh là:

- Do yêu cầu của chất lợng sản phẩm hàng xuất khẩu, vì vậy phải nhậpkhẩu nguyên vật liệu nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm

- Ngày càng nhiều khách hàng mua hàng cung cấp nguyên vật liệu choCông ty

Trang 37

- Do nguồn nguyên vật liệu trong nớc không đáp ứng đủ về số lợng vàchất lợng nguyên vật liệu.

Việc nhập khẩu hầu hết các hoá chất từ nớc ngoài làm cho giá thành sảnphẩm của Công ty tăng tơng ứng, làm giảm lợi thế cạnh tranh so với các đốithủ trên thế giới Đây cũng chính là một khó khăn lớn cho Công ty cho việcnâng cao hiệu quả kinh doanh sản xuất

Biểu 05 Biểu giá xuất khẩu các mặt hàng của JTK

Qua biểu trên ta thấy giá các mặt hàng xuất khẩu của Công ty tăng tơng

đối qua các năm Vì vậy trớc hết Công ty phải xác định lại giá thu muanguyên vật liệu, cơ cấu nguyên vật liệu nhập khẩu để tạo ra một mức giá tối ucho một sản phẩm của Công ty

Biểu 06 Nguồn nguyên vật liệu nhập từ nớc ngoài

Trang 38

Qua biểu trên thấy xu hớng tăng giá trị nguyên vật liệu nhập khẩu là rất

rõ rệt Điều này chứng tỏ trong những năm qua Công ty đã không ngừng tăngtrởng, mở rộng sản xuất Tuy nhiên việc nhập khẩu nguyên vật liệu cần phải

đợc quản lý chặt chẽ và kiểm soát chất lợng đầu vào của nguyên vật liệu.Ngoài nguồn nhập khẩu trên Công ty phải chủ động hơn nữa tìm các đối táctrong nớc cung cấp nguyên vật liệu cho mình góp phần làm giảm giá thànhsản phẩm và nguồn nguyên vật liệu trong nớc rất nhiều và rẻ hơn nhập ngoại

5) Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty:

Công ty giày Thuỵ Khuê sản xuất và kinh doanh nhiều chủng loại sảnphẩm và hoạt động trong phạm vi cả nớc và nớc ngoài Do đó sản phẩm củacông ty đợc tiêu thụ trên nhiều thị trờng khác nhau Công ty giành 20 - 30%sản lợng hàng năm để phục vụ thị trờng trong nớc thông qua hệ thống đại lý

và ký kết hợp đồng làm sản phẩm cho khách hàng Do đặc điểm về phơngthức sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm cho nên thị trờng tiêu thụ sảnphẩm của Công ty chủ yếu là thị trờng nớc ngoài

Trớc đây thị trờng tiêu thụ của Công ty chủ yếu là thị trờng Đông Âu vàLiên Xô cũ Vào những năm cuối của thập kỷ 80 thị trờng này hoàn toàn sụp

đổ, lúc đó Công ty gặp rất nhiều khó khăn Công ty quyết định chuyển hớngkinh doanh sang thị trờng EU nơi mà Công ty đang có lợi tế so sánh Trongnhững năm còn rất nhiều khó khăn trong việc tờng hớng đi cho phù hợp với

điều kiện Công ty, Công ty đã thực hiện chiến lợc đa dạng hoá thị trờng, khaithác tất cả các thị trờng có thể Công ty đã tìm kiếm đợc nhiều thị trờng rộnglớn với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng Tình hình thị trờng và kết quảhoạt động xuất khẩu của Công ty đợc thể hiện qua biểu sau:

Ngày đăng: 31/08/2012, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế và Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp PGS. PTS Phạm Hữu Huy Khác
2. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh PGS. PTS Phạm Thị Gái Khác
3. Hớng phát triển của thị trờng XNK của Việt Nam tới năm 2010.NXB Thống kê - 1997 Khác
4. Định hớng phát triển ngành da giầy Việt Nam đến năm 2010 Bộ Công nghiệp Khác
5. Báo cáo tham gia giải thởng chất lợng Việt Nam 1996 - 1999 JTK Khác
6. Báo cáo tổng kết năm 1999 JTK Khác
7. Mời năm phát triển một chặng đờng JTK Khác
8. Tạp chí Việt Nam Economics new các số năm 1998, 1999 Khác
10. Tạp chí công nghiệp các số năm 1996 - 2000 11. Tạp chí công nghiệp giày da các số 1999 - 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ra hình Cắt Cắt may - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giày Thụy Khuê.doc.DOC
a hình Cắt Cắt may (Trang 32)
Sơ đồ 02: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công ty - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giày Thụy Khuê.doc.DOC
Sơ đồ 02 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy của Công ty (Trang 32)
Bảng 10. Kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của JTK - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giày Thụy Khuê.doc.DOC
Bảng 10. Kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của JTK (Trang 43)
Bảng 10. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của JTK - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giày Thụy Khuê.doc.DOC
Bảng 10. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của JTK (Trang 43)
Sơ đồ 05: - Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Giày Thụy Khuê.doc.DOC
Sơ đồ 05 (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w