Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an năm 2021

52 41 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sốc nhiễm khuẩn (SNK) (hay sốc nhiễm trùng) là giai đoạn nặng nhất của quá trình liên tục bắt đầu từ đáp ứng viêm hệ thống do nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn và suy đa tạng [1]. Sốc nhiễm khuẩn nên được coi là cấp cứu y tế mà thời gian quan trọng như đột quỵ hoặc nhồi máu cơ tim cấp tính. Nhận biết sớm và nhanh chóng thực hiện các biện pháp hồi sức là rất quan trọng. Triệu chứng lâm sàng của Sốc nhiễm khuẩn rất đa dạng trong đó điển hình là hội chứng nhiễm trùng bao gồm sốt, nhịp nhanh, thở nhanh và tăng bạch cầu [1]. Triệu chứng và dấu hiệu nhiễm khuẩn huyết có thể khó phát hiện và thường dễ nhầm lẫn với biểu hiện của các rối loạn khác (ví dụ như mê sảng, rối loạn chức năng tim mạch tiên phát, tắc mạch phổi). Khi nhiễm khuẩn nặng hơn hoặc tiến triển trong sốc nhiễm khuẩn, dấu hiệu sớm, có thể là tình trạng rối loạn ý thức hoặc giảm sự tỉnh táo, huyết áp giảm nhưng da vẫn ấm. Sau đó, các chi thường trở nên lạnh và nhợt nhạt, nổi vân tím ngoại biên. Rối loạn chức năng cơ quan gây ra thêm các triệu chứng và dấu hiệu đặc hiệu cho các cơ quan có liên quan như vô niệu hay tụt huyết áp [1]. Hiện nay, tỷ lệ tử vong của sốc nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn nặng (NKN) còn cao, nằm trong nhóm nguyên nhân tử vong hàng đầu ở các nước đang phát triển và là nhóm bệnh ngày càng tăng ở các nước phát triển. Theo nghiên cứu tại Bệnh viện Erasme, Đại học University of Bruxelles, Route de Lennik 808, 1070 Brussels. Ước tính tỷ lệ tử vong cao khoảng 38% và kèm theo đó ta có thể thấy rằng tần suất sốc nhiễm trùng ước tính là 10,4% [2]. Tại Việt Nam tỷ lệ này là 56 % trên bệnh nhân sốc nhiễm trùng tại khoa Hồi sức ngoại bệnh viện Nhân Dân 115 [3]. Nghệ An là một tỉnh có dân số hơn 3,3 triệu người, đông dân thứ 4 của cả nước nghề nghiệp của người dân vẫn phụ thuộc vào nông nghiệp là chính. Họ thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân, yếu tố làm phát sinh ra những bệnh nhiễm trùng cùng với sự hiểu biết về bệnh còn hạn chế nên dễ làm gia tăng tình trạng nặng lên của bệnh dẫn đến sốc nhiễm khuẩn. Hằng năm, khoa HSTC bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An tiếp nhận hàng trăm trường hợp sốc nhiễm khuẩn ở mức độ nặng và nguy kịch, với tỷ lệ tử vong cao vào khoảng 20- 50% [4]. Sốc nhiễm trùng là biến chứng nặng nhất của nhiễm trùng huyết,là một trong những vấn đề lâu đời nhất và cấp bách nhất trong y học. Với những tiến bộ trong chăm sóc đặc biệt, nâng cao nhận thức và phổ biến các hướng dẫn dựa trên bằng chứng lâm sàng và cận lâm sàng đã đạt được những bước tiến lớn trong việc giảm nguy cơ tử vong xảy ra liên quan SNK. Đồng thời, những tiến bộ trong sinh học phân tử, nhận biết sớm và xử trí ban đầu hiệu quả bằng các biện pháp đơn giản là tích cực bù dịch giờ đầu, sử dụng thuốc vận mạch và tăng cường co bóp cơ tim hợp lý giúp giảm tỷ lệ tử vong trong sốc nhiễm khuẩn và cung cấp một cách sâu sắc về các yếu tố tiên lượng nặng của bệnh bệnh nhằm theo dõi, đánh giá và xử trí. Tuy nhiên, việc khai thác thông tin đó để cung cấp các liệu pháp mới hiệu quả đã được chứng minh là khó khăn. Vì vậy để nâng cao hơn nữa hiểu biết của mọi người về cách dự phòng bệnh, các dấu hiệu lâm sàng cũng như những yếu tố tiên lượng đến kết quả điều trị của bệnh nhân SNK, chúng tôi xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH KHOA Y TÊ CÔNG CÔNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2021 NHÓM – LỚP 17YD Giáo viên hướng dẫn : TS Ngô Trí Hiệp VINH – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH KHOA Y TÊ CÔNG CÔNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN NĂM 2021 NHÓM – LỚP 17YD Giáo viên hướng dẫn : TS Ngơ Trí Hiệp Thành viên nhóm nghiên cứu VINH – 2021 DANH MỤC TƯ VIẾT TẮT SNK NKN NKH ARDs BN CLS COPD CRP CT EO HA HSTC-CD IL INF- a LYM MRI NEUT SÂ PCT TPHCM Sốc nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn nặng Nhiễm khuẩn huyết Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển Bệnh nhân Cận lâm sàng Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính C – reactive protein Cắt lớp vi tính Bạch cầu ưa acid Huyết áp Hồi sức tích cực chống độc Interleukin Yếu tố hoại tử u alpha Bạch cầu lympho Chụp cộng hưởng từ Bạch cầu đa nhân trung tính Siêu âm Procalcitonin Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sốc nhiễm khuẩn 1.2 Đặc điểm lâm sàng 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng: 1.4 Các yếu tố tiên lượng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng 19 2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 20 2.4.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 20 2.5 Các biến số nghiên cứu 21 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 29 2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 30 2.9 Kế hoach nghiên cứu 31 2.10 Dự trù kinh phí 31 CHƯƠNG 3: DỰ KIÊN KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Các triệu chứng lâm sàng chung 33 3.3 Các triệu chứng lâm sàng suy chức quan 33 3.4 Các số cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn .34 3.5 Các thang điểm có giá trị tiên lượng 35 3.5.1 Thang điểm SOFA .35 3.5.2 Thang điểm APACHE II 35 3.6 Các xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị tiên lượng 36 3.7 Một số yếu tố tiên lượng khác 36 CHƯƠNG IV: DỰ KIÊN BÀN LUẬN 37 DỰ KIÊN KÊT LUẬN 38 DỰ KIÊN KIÊN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỐ Bảng 1.2 Thang điểm SOFA 11 Bảng 2.5 : Các biến số nghiên cứu 21 Bảng 2.9 Kế hoạch nghiên cứu 31 Bảng 2.10 Dự trù kinh phí 31 Bảng 3.1: Thông tin chung vê Đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng chung 33 Bảng 3.3: Các triệu chứng lâm sàng suy chức quan 33 Bảng 3.4: Bảng số cận lâm sàng sốc nhiễm khuẩn 34 Bảng 3.5.1: Thang điểm SOFA 35 Bảng 3.5.2: Thang điểm APACHE II 35 Bảng 3.6: Các xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị tiên lượng 36 Bảng 3.8: Một số yếu tố tiên lượng khác 36 Y Biểu đồ 1.1 Biểu đồ biểu so sánh động học PCT so với CRP & cytokine ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn (SNK) (hay sốc nhiễm trùng) giai đoạn nặng trình liên tục đáp ứng viêm hệ thống nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn nặng, sốc nhiễm khuẩn suy đa tạng [1] Sốc nhiễm khuẩn nên coi cấp cứu y tế mà thời gian quan trọng đột quỵ nhồi máu tim cấp tính Nhận biết sớm nhanh chóng thực biện pháp hồi sức quan trọng Triệu chứng lâm sàng Sốc nhiễm khuẩn đa dạng điển hình hội chứng nhiễm trùng bao gồm sốt, nhịp nhanh, thở nhanh tăng bạch cầu [1] Triệu chứng dấu hiệu nhiễm khuẩn huyết khó phát thường dễ nhầm lẫn với biểu rối loạn khác (ví dụ mê sảng, rối loạn chức tim mạch tiên phát, tắc mạch phổi) Khi nhiễm khuẩn nặng tiến triển sốc nhiễm khuẩn, dấu hiệu sớm, tình trạng rối loạn ý thức giảm tỉnh táo, huyết áp giảm da ấm Sau đó, chi thường trở nên lạnh nhợt nhạt, vân tím ngoại biên Rối loạn chức quan gây thêm triệu chứng dấu hiệu đặc hiệu cho quan có liên quan vơ niệu hay tụt huyết áp [1] Hiện nay, tỷ lệ tử vong sốc nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn nặng (NKN) cao, nằm nhóm nguyên nhân tử vong hàng đầu nước phát triển nhóm bệnh ngày tăng nước phát triển Theo nghiên cứu Bệnh viện Erasme, Đại học University of Bruxelles, Route de Lennik 808, 1070 Brussels Ước tính tỷ lệ tử vong cao khoảng 38% kèm theo ta thấy tần suất sốc nhiễm trùng ước tính 10,4% [2] Tại Việt Nam tỷ lệ 56 % bệnh nhân sốc nhiễm trùng khoa Hồi sức ngoại bệnh viện Nhân Dân 115 [3] Nghệ An tỉnh có dân số 3,3 triệu người, đông dân thứ nước nghê nghiệp người dân phụ thuộc vào nơng nghiệp Họ thường xuyên tiếp xúc với tác nhân, yếu tố làm phát sinh bệnh nhiễm trùng với hiểu biết vê bệnh hạn chế nên dễ làm gia tăng tình trạng nặng lên bệnh dẫn đến sốc nhiễm khuẩn Hằng năm, khoa HSTC bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An tiếp nhận hàng trăm trường hợp sốc nhiễm khuẩn mức độ nặng nguy kịch, với tỷ lệ tử vong cao vào khoảng 20- 50% [4] Sốc nhiễm trùng biến chứng nặng nhiễm trùng huyết,là vấn đê lâu đời cấp bách y học Với tiến chăm sóc đặc biệt, nâng cao nhận thức phổ biến hướng dẫn dựa chứng lâm sàng cận lâm sàng đạt bước tiến lớn việc giảm nguy tử vong xảy liên quan SNK Đồng thời, tiến sinh học phân tử, nhận biết sớm xử trí ban đầu hiệu biện pháp đơn giản tích cực bù dịch đầu, sử dụng thuốc vận mạch tăng cường co bóp tim hợp lý giúp giảm tỷ lệ tử vong sốc nhiễm khuẩn cung cấp cách sâu sắc vê yếu tố tiên lượng nặng bệnh bệnh nhằm theo dõi, đánh giá xử trí Tuy nhiên, việc khai thác thơng tin để cung cấp liệu pháp hiệu chứng minh khó khăn Vì để nâng cao hiểu biết mọi người vê cách dự phòng bệnh, dấu hiệu lâm sàng yếu tố tiên lượng đến kết điêu trị bệnh nhân SNK, xin tiến hành nghiên cứu đê tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vê đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân điêu trị sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021 Tìm hiểu số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân điêu trị sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sốc nhiễm khuẩn 1.1.1 Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn Năm 2016 (Sepsis III): nhóm 19 chuyên gia định nghĩa lại nhiễm khuẩn: vê nhiễm khuẩn, sốc nhiễm khuẩn bỏ nhiễm khuẩn nặng với mục đích giúp bác sĩ ngồi ICU xác định sớm bệnh nhân nhiễm khuẩn có nguy tiến triển nặng thành sốc nhiễm khuẩn để can thiệp điêu trị sớm : - Nhiễm khuẩn: định nghĩa tình trạng đáp ứng thể nhiễm khuẩn bị kiểm soát, gây nên rối loạn chức tạng đe dọa đến tính mạng - Sốc nhiễm khuẩn: có bất thường tuần hồn, tế bào chuyển hố với biểu hạ huyết áp không đáp ứng với truyên dịch cần phải dùng thêm thuốc vận mạch kết hợp với giảm tưới máu mơ (lactat động mạch > 2mmol/l) Ngồi việc sử dụng thang điểm SOFA đánh giá suy đa tạng, SSC 2016 đê xuất hệ thống tính điểm để sàng lọc nhanh cho bệnh nhân bên ICU có nguy phát triển nhiễm khuẩn điểm “quickSOFA” (qSOFA) qSOFA điểm chẩn đoán nghi ngờ xác định có nhiễm khuẩn cần điêu trị tích cực bao gồm theo dõi thường xuyên chuyển vào ICU Mặc dù qSOFA đánh giá rối loạn nặng chức tạng dự đoán nguy tử vong nhiễm khuẩn, việc đánh giá phụ thuộc bác sĩ lâm sàng Vì vậy, qSOFA nhạy so với SIRS chuẩn đoán sớm Sốc nhiễm khuẩn Hơn nữa, bệnh nhân có bệnh mãn tính từ trước ảnh hường đến đánh giá qSOFA SOFA Các nghiên cứu đê xuất hệ thống SIRS sử dụng ... sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021 Tìm hiểu số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân điêu trị sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021. .. nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2021? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vê đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân điêu trị sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức. .. Y KHOA VINH KHOA Y TÊ CÔNG CÔNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH

Ngày đăng: 14/11/2021, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VINH – 2021

  • Thành viên nhóm nghiên cứu

  • VINH – 2021

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Sốc nhiễm khuẩn

    • 1.1.1. Định nghĩa về sốc nhiễm khuẩn

    • 1.1.2. Sinh lí bệnh sốc nhiễm khuẩn

    • 1.2. Đặc điểm lâm sàng

      • 1.2.1. Biểu hiện chung:

      • 1.2.2. Biểu hiện của suy chức năng cơ quan

      • 1.3. Đặc điểm cận lâm sàng:

        • 1.3.1. Các xét nghiệm xác định nhiễm khuẩn:

        • 1.3.2. Biểu hiện của cận lâm sàng thể hiện suy chức năng các tạng:

        • 1.4. Các yếu tố tiên lượng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

          • 1.4.1. Các thang điểm có giá trị tiên lượng

          • 1.4.2. Các xét nghiệm cận lâm sàng có giá trị tiên lượng

          • 1.4.3. Một số yếu tố tiên lượng khác

          • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu.

            • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng.

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng

            • 2.2. Thời gian nghiên cứu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan