Luận văn hv chính sách và phát triển giải pháp tăng cường thu hút FDI của EU vào việt nam

69 13 0
Luận văn hv chính sách và phát triển giải pháp tăng cường thu hút FDI của EU vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Bích Ngọc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Giang Mã sinh viên: 5083106537 Lớp: CLC 8.2 Hà Nội, tháng 6/2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Dưới hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Bích Ngọc giúp đỡ ThS Nguyễn Thị Thùy Linh kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về thời gian 3.2 Về không gian Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÒNG VỐN FDI 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.3 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 1.3.1 Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi nước đầu tư doanh nghiệp đầu tư 1.3.2 Vai trò đầu tư trực tiếp nước nước nhận đầu tư doanh nghiệp nước 1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hình thức thực 11 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi từ phía nước nhận đầu tư 13 1.5.1 Yếu tố thị trường 13 1.5.2 Yếu tố lao động 13 1.5.3 Yếu tố sở hạ tầng 14 1.5.4 Yếu tố trị, sách, pháp luật 14 1.5.5 Yếu tố điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 15 1.6 Các tiêu đánh giá việc thu hút đầu tư trực tiếp nước 16 1.7 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước số quốc gia 16 1.7.1 Ưu đãi thuế 16 1.7.2 Các hình thức hỗ trợ đầu tư 18 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA EU VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2020 19 2.1 Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua 19 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam thu hút FDI 19 2.1.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2017-2020 23 B 2.2 Thực trạng thu hút vốn FDI EU vào Việt Nam giai đoạn 2017-2020 29 2.2.1 Tổng quan quan hệ kinh tế EU Việt Nam 29 2.2.2 Công tác quản lý xúc tiến dự án FDI EU vào Việt Nam 43 2.2.3 Kết thu hút vốn FDI EU vào Việt Nam giai đoạn 2017-2020 45 2.4 Đánh giá tình hình thu hút vốn FDI EU vào Việt Nam 51 2.4.1 Những kết đạt 51 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2021-2030 54 3.1.1 Định hướng chung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 54 3.1.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiêp nước từ EU vào Việt Nam 56 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2021-2030 58 3.2.1 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư 58 3.2.2 Giải pháp xúc tiến đầu tư 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu: Giải thích FDI: Foreign Direct Investment EVFTA: EU-Vietnam Free Trade Agreenment EU: European Union TNHH: Trách nhiệm hữu hạn BCC: Business Cooperation Contract BOT: Build-Operate-Transfer BTO: Buid – Transfer – Operate BT: Build – Transfer GDP: Gross Domestic Product VAT: Value Added Tax EDB: Economic Development Board BOI: Ủy ban đầu tư Thái Lan TNCs: Transmission Network Control System USD: United States dollar EUR: Đồng tiền chung châu Âu M&As: Multi Agent system CHLB: Cộng hòa liên bang MNEs: Ministry of Non-Conventational Energy Sources IFR: International Federation of Robots AI: Artificial Intelligence VDMA: German Engineering Federation IoT: Internet of Things 3D: 3-Dimension EC: ConformitéEuropéene FCA: Free Carrier PCA: Partnership and Cooperation Agreement SMEDF: Small and Medium Enterprise Development Fund EU-MUTRAP: European Trade Policy and Investment Support Project WTO: World Trade Organization ASEAN: Association of South East Asian Nations ASEANStats: Association of South East Asian Nations Stats CPTPP: Comprehensive and Progressive Agreement for Transpacific Partnership FALMI: Center of Forecasting Manpower Needs and Labor Market Information HCMC DANH MỤC BẢNG BIỂU Số thứ tự hình/bảng Tên hình Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Số lượng vốn dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Cơ cấu đối tác FDI lớn Việt Nam lũy năm 2020 Dòng vốn Đầu tư nước EU giai đoạn 2000-2019 Đầu tư nước CHLB Đức 2012-2018 10 11 Tổng số dự án đăng ký đầu tư vào Việt Nam từ khu vực EU từ nước khách giới Tổng số vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam từ khu vực EU từ nước khách giới Cơ cấu đầu tư theo lĩnh vực EU vào Việt Nam tính đến tháng 1/2020 Cơ cấu vốn dự án FDI EU vào Việt Nam theo đối tác tính đến tháng 1/2021 Cơ cấu vốn dự án FDI EU vào Việt Nam theo địa bàn đầu tư tính đến tháng 1/2021 Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm cuối thập niên 90 kỷ trước, kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa, xây dựng mối quan hệ ngoại giao với nhiều nước giới việc thu hút FDI bắt đầu đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước nhà Cho đến nay, kinh tế Việt Nam có khởi sắc lớn phát triển vai trò FDI quan trọng, đặc biệt thu hút FDI từ đất nước có kinh tế khoa học cơng nghệ phát triển Vào tháng 6/2019, Việt Nam EU ký kết hiệp định thương mại tự EVFTA, kiện đánh dấu bước tiến mối quan hệ ngoại giao nước EU Việt Nam Trước đó, Việt Nam điểm đến Pháp đầu tư vốn Việt Nam, sau ký kết hiệp định EVFTA Việt Nam thu hút nhiều nước khác liên minh Châu Âu nhiều nước khác muốn giao thương với EU thông qua Việt Nam Mặc dù hiệp định EVFTA làm lượng vốn FDI từ EU vào Việt Nam tăng so với trước theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, số dự án đầu tư vào Việt Nam từ EU dự án vừa nhỏ, lượng vốn Có thể thấy số vốn FDI thu từ EU Việt Nam thấp so với kỳ vọng đặt Việt Nam nước có hội tiềm phát triển Mặt khác, bối cảnh hai năm nay, dịch bệnh Covid-19 tàn phá kinh tế nhiều khu vực giới, so với nước khu vực Asean, Việt Nam đất nước có kết phòng tránh dịch tốt giữ ổn định kinh tế đất nước có tăng trưởng kinh tế dương năm 2020 Điều khẳng định, so sánh với tiềm hội lượng vốn FDI từ EU vào Việt Nam chưa tương xứng Nhận thấy vấn đề tác giả tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Giải pháp tăng cường thu hút FDI EU vào Việt Nam” nhằm đưa số giải pháp hữu ích Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm đề xuất giải pháp để tăng cường thu hút dòng vốn FDI EU vào Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan sở lý thuyết dịng vốn FDI - Phân tích thực trạng nguồn vốn FDI EU vào Việt Nam giai đoạn 20172020 Từ xác định kết đạt hạn chế tồn việc thu hút dòng vốn FDI EU vào Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tăng cường thu hút vốn FDI EU vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về thời gian Đề tài phân tích thực trạng nguồn vốn FDI EU vào Việt Nam giai đoạn 2017-2020 Đề tài đề xuất giải pháp thu hút tăng cường vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2021-2030 3.2 Về khơng gian Đề tài phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn FDI EU Việt Nam tháng 1/2021, Bà Rịa Vũng Tàu thành phố có tổng vốn đầu tư cao với 3,75 tỷ USD, chiếm 16,75% với 33 dự án Thành phố Hồ Chí Minh nơi có tổng số dự án lớn với 955 dự án, tổng vốn đầu tư EU 3,37 tỷ USD, đứng thứ hai nước, chiếm 15,06% Và đứng thứ ba Hà Nội với 455 dự án tổng vốn đầu tư cao đáng kể với 3,19 tỷ USD, chiếm 14,29% Tiếp theo địa phương Quảng Ninh với dự án, tổng vốn đầu tư 2,19 tỷ USD, chiếm 8,86%, Bình Dương với 163 dự án, tổng vốn đầu tư 1,98 tỷ USD, Đồng Nai với 77 dự án 1,62 tỷ USD v.v STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Địa Phương Số dự án Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Hà Nội Quảng Ninh Bình Dương Đồng Nai Hải Phịng Dầu khí Bình Thuận Quảng Nam Kiên Giang Bắc Ninh Thừa Thiên Huế Quảng Ngãi Ninh Thuận Thanh Hóa Long An Hải Dương Vĩnh Phúc Hưng Yên Bình Định Bình Phước Quảng Bình Phú Thọ Sóc Trăng 33 955 455 163 77 46 28 36 22 18 42 21 10 Tổng vốn đầu tư (triệu USD) 3,745.32 16.75% 3,367.62 15.06% 3,195.28 14.29% 2,196.05 9.82% 1,980.45 8.86% 1,624.21 7.27% 850.77 3.81% 753.58 3.37% 503.73 2.25% 408.28 1.83% 356.22 1.59% 309.30 1.38% 299.08 1.34% 283.20 1.27% 280.03 1.25% 246.19 1.10% 228.42 1.02% 163.67 0.73% 152.11 0.68% 130.92 0.59% 129.62 0.58% 106.66 0.48% 98.91 0.44% 93.70 0.42% 91.02 0.41% 50 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Hòa Bình Cần Thơ Vĩnh Long Phú Yên Lâm Đồng Đà Nẵng Hà Nam Nam Định Đăk Lăk Thái Nguyên Bến Tre Tiền Giang Hà Tĩnh Bắc Giang Khánh Hòa Quảng Trị Tây Ninh Đồng Tháp Lào Cai Yên Bái Trà Vinh Nghệ An Hậu Giang Kon Tum Ninh Bình Gia Lai Thái Bình Sơn La An Giang Tổng 78 5 3 1 1 1 1 2,153 89.63 87.08 85.02 60.97 51.91 49.16 48.66 41.70 41.52 37.84 35.40 35.35 26.10 18.57 9.82 9.42 9.32 8.38 3.30 3.20 1.91 1.85 1.38 0.83 0.79 0.70 0.62 0.45 0.20 22,355.44 0.40% 0.39% 0.38% 0.27% 0.23% 0.22% 0.22% 0.19% 0.19% 0.17% 0.16% 0.16% 0.12% 0.08% 0.04% 0.04% 0.04% 0.04% 0.01% 0.01% 0.01% 0.01% 0.01% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% (Nguồn: Tác giả xử lý số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài) 2.4 Đánh giá tình hình thu hút vốn FDI EU vào Việt Nam 2.4.1 Những kết đạt Nhìn chung, FDI từ EU vào Việt Nam năm qua có tăng nhẹ quy mơ vốn từ tổng số dự án đăng ký đầu tư, tổng số vốn đăg ký đầu tư địa 51 bàn đầu tư Dù so với quốc gia khác giới đầu tư vào Việt Nam dự án doanh nghiệp EU đầu tư vào Việt Nam chưa nhiều đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế Việt Nam Đặc biệt vào ngành chế biến chế tạo; bất động sản dịch vụ Ngoài ra, dự án EU đầu tư góp phần nâng cao kỹ thuật cơng nghệ, trình độ lực quản trị, khả cạnh tranh thị trường quốc tế cho Việt Nam Nguồn vốn FDI từ EU giúp thúc đẩy xuất Việt Nam kim ngạch xuất Việt Nam sang EU lớn so với kim ngạch nhập Điều khiến cho Việt Nam nước xuất siêu sang EU, làm cân cán cân thương mại nguồn FDI từ Trung Quốc Hàn Quốc làm tăng kim ngạch nhập khiến Việt Nam thành nước nhập siêu thị trường Trung Quốc Hàn Quốc Và Việt Nam tận dụng lợi từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội để thu hút ngày nhiều FDI từ giới EU 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân Có thể thấy, Việt Nam thu hút lượng ổn định nguồn vốn FDI từ EU tổng lượng vốn chưa tương xứng với tiềm vốn, công nghệ kỹ thuật nhà đầu tư từ nước EU Thứ nhất, Việt Nam hướng đến thu hút dự án có cơng nghệ, kỹ thuật cao, ngành FDI EU đầu tư năm gần ngành sản xuất, chế biến, chế tạo; bất động sản dịch vụ Điều khiến cho Việt Nam chưa tiếp cận nguồn tài nguyên kỹ thuật EU Nguyên nhân Việt Nam nhiều hạn chế môi trường kinh doanh, chất lượng nguồn nhân lực trình độ cơng nghệ 52 Thứ hai, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Các nhà đầu tư trực tiếp nước EU trọng vấn đề minh bạch, công kinh doanh quyền sở hữu chất xám Do Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa đáp đầy đủ, phù hợp chặt chẽ với cam kết EVFTA nên chưa tạo niềm tin nhà đầu tư sử dụng công nghệ cao ngành: lượng sạch, lượng tái tạo, … Thứ ba, thể chế, sách đầu tư nước ngoài: Hiện thị trường Việt Nam cịn nhiều cơng ty đầu tư nước ngồi hoạt động trái pháp luật khiến mơi trường cạnh tranh cơng ty đầu tư nước ngồi EU quốc gia khác không lành mạnh, công minh bạch Điều khiến cho doanh nghiệp đầu tư nước chưa thực bị thu hút thị trường Việt Nam 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM 3.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2021-2030 3.1.1 Định hướng chung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Trong giai đoạn tới, Việt Nam có thêm nhiều hội thu hút nhiều FDI tác động nhiều yếu tố bao gồm khách quan chủ quan, cụ thể: (i) Xu hướng chuyển đổi chuỗi cung ứng đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam: Do tác động dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp đầu tư nước nhận thấy tầm quan trọng vấn đề đứt gãy, rủi ro chuỗi cung ứng phụ thuộc vào thị trường cung ứng Mặt khác, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khiến cho nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước chuyển đổi từ thị trường Trung Quốc sang Việt Nam để khai thác lợi thương mại tự (ii) Tác động tích cực từ Hiệp Định thương mại tự mà Việt Nam thành viên: Vào năm gần đây, Việt Nam tích cực đẩy nhanh q trình ký kết Hiệp định thương mại như: Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)… Hiệp Định lợi Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI từ nhiều quốc giá giới (iii) Chiến lược/chính sách nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi: Chiến lược/chính sách Nam tiến từ địa doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc; Đài Loan; Nhật từ lãnh thổ Trung Quốc sang địa bàn đầu tư tiến hành, Việt Nam địa bàn 54 đề cập đến Điều thu hút nhiều dự án đàu tư nước chất lượng vào Việt Nam Trên sở tận dụng hội thị trường mạnh sẵn có, số ngành nghề định hướng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn tới cụ thể sau: Cơ khí chế tạo, sản xuất kim loại chất lượng cao: Mặc dù ngành khí, sản xuất kim loại Việt Nam ngày trọng với cơng nghệ, kỹ thuật cịn suất, chất lượng lợi nhuận mà ngành mang lại chưa thích đáng với tiềm phát triển nguồn tài nguyên dồi sắt, quặng… Khiến chon hu cầu thu hút nguồn FDI từ doanh nghiệp, quốc gia có cơng nghệ cao đầu tư vào ngành cấp thiết Thương mại dịch vụ: Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng Việt Nam tăng ổn định làm thu nhập người dân tăng lên, nhu cầu sử dụng dịch vụ tăng cao Nhưng ngành thương mại dịch vụ Việt Nam vẫn chưa thực phát triển quy mơ vốn cịn sử dụng nhiều chi phí cho nhân cơng, sách điều hành chế hoạt động Với nhu cầu lớn kỹ năng, kiến thức quy mô vốn thấp, khiến ngành chưa đủ để đáp ứng nhu cầu người dân Việt Nam Vận tải, kho bãi: Nằm vị trí thuận lợi cho việc giao thương, buôn bán với nhiều quốc gia giới thiếu sở hạ tầng, sở vật chất nên ngành vận tải, kho bãi Việt Nam chưa phát triển năm gần đây, Việt Nam đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện nhiều cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật yếu nhiều dự án nhà đầu tư Trung Quốc thầu nên chất lượng không đảm bảo Điều khiến chon nhu cầu thu hút FDI vào ngành cấp bách 55 Công nghệ thông tin: Trong thời kỳ cách mạng 5.0, thời kỳ AI diễn ra, việc phát triển công nghệ thông tin chậm trễ Tuy Việt Nam có nhiều cơng ty, trường học đào tạo công nghệ thông tin kỹ thuật kỹ cịn kém, nhiều kiến thức cịn lạc hậu Vì vậy, để bắt kịp xu tăng tốc độ phát triển kinh tế cần bắt kịp xu công nghệ giới Đặc biệt thay tập trung vào số lượng vốn số lượng dự án FDI, giai đoạn tới, Việt Nam tập trung nâng cao chất lượng dòng vốn FDI, hướng tới thu hút FDI xanh Những dòng vốn FDI sử dụng công nghệ lạc hậu, tác động tiêu cực tới môi trường bị hạn chế thu hút Đồng thời tăng cường thu hút dịng vốn FDI cơng nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến 3.1.2 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiêp nước từ EU vào Việt Nam Tính đến tháng 1/2020, doanh nghiệp đầu tư nước EU đầu tư vào 18 ngành Việt Nam trọng điểm ngành thu hút nhiều vốn đầu tư nước từ nhiều quốc gia khác Nhưng dựa vào nguồn tài nguyên công nghệ, kỹ thuật EU nhu cầu, tiềm phát triển Việt Nam, đưa định hướng thu hút vốn FDI từ EU vào Việt Nam sau: Cơ khí chế tạo, sản xuất kim loại chất lượng cao: Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng địi hỏi phải có máy móc khơng từ nguồn cung nhập Trong lực ngành khí sản xuất máy móc chưa thể đáp ứng thị trường Hiện tại, Trung Quốc chủ yếu xuất máy móc sang Việt Nam nhu cầu máy móc cơng nghệ cao thiết bị đáng tin cậy tăng lên từ nước có uy tín cao EU, đặc biệt từ CHLB Đức Thiết bị y tế, dược phẩm: Nhu cầu thiết bị y tế dược phẩm ngày tăng cao thu nhập người dân Việt Nam tăng lên mối quan tâm đến sức khỏe tăng lên nhanh chóng thập kỷ gần Hiện nay, mặt hàng chủ yếu nhập vào Việt Nam (91%) Nếu nước EU đầu tư 56 trực tiếp vào Việt Nam giảm giá thành sản phẩm họ, góp phần làm tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường nội địa thị trường xuất Các nhà đầu tư CHLB Đức mạnh lĩnh vực có nhiều tiềm thành cơng đầu tư vào Việt Nam với ưu chất lượng sản phẩm Năng lượng tái tạo (Điện mặt trời, điện gió, lượng sinh khối): Với nhu cầu lượng ngày tăng khoảng 10%/năm, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào việc mở rộng nguồn cung cấp lượng ổn định Trong nguồn nhiên liệu hóa thạch cạn dần, dạng lượng tái tạo giải pháp hữu hiệu để đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng lên Việt Nam Các nước EU, đặc biệt CHLB Đức có ưu công nghệ để đầu tư vào Việt Nam thực tế có cơng ty Đức đầu tư vào điện gió, điện mặt trời v.v… Việt Nam Tuy nhiên, tiềm loại FDI lớn nhiều năm tới Các sản phẩm hóa chất, nhựa cơng nghiệp cao cấp: Các sản phẩm này, đặc biệt phân khúc sản phẩm cao cấp, địi hỏi cơng nghệ cao có nhu cầu cao Việt Nam FDI đầu tư vào sản phẩm có nhiều tiềm nhu cầu ngành công nghiệp người tiêu dùng tăng lên Việt Nam, nước vùng Xử lý rác thải, chất thải công nghiệp, nước thải: Tương tự nhu cầu ngành lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế kéo theo việc sản xuất chất thải tăng lên Các sở tái chế đại lên kế hoạch khu vực đô thị Lĩnh vực chủ yếu phụ thuộc vào đầu tư nước ngồi cơng nghệ mở hội cho công ty tái chế công nghệ cao Đức Dệt may: Theo đại diện Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS), năm gần có nhiều doanh nghiệp EU đầu tư vào lĩnh vực nguyên phụ liệu dệt may 57 Việt Nam, mở nhiều hội thị trường mà hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) mang lại Ngành tận dụng lợi lao động chi phí thấp Việt Nam để thu hút FDI nhiều từ doanh nghiệp EU Ngoài số ngành khác Việt nam thu hút FDI từ EU như: Chế biến nông lâm sản, cơng nghiêp phụ trợ cho ngành khí, điện tử, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ môi trường, dịch vụ bưu chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải biển v.v… Cơ hội để thu hút FDI từ EU cịn có tiềm lớn lĩnh vực 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2021-2030 3.2.1 Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư Liên Minh Châu Âu khu vực thực đầu tư trực tiếp nước lớn giới Điều khiến cho Chính Phủ doanh nghiệp Liên Minh Châu Âu trọng vấn đề minh bạch, công kinh doanh thị trường nước ngồi Chính vậy, để thu hút đầu tư từ thị trường Liên Minh Châu Âu số lượng chất lượng, Chính phủ Việt Nam cần phải tạo thị trường đầu tư hấp dẫn, ổn định thật minh bạch từ trung ương đến địa phương 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống quy định luật pháp Việt Nam Hệ thống văn quy phạm pháp luật, cụ thể Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cần phải điều chỉnh phù hợp chặt chẽ với cam kết Sở hữu trí tuệ hiệp định EVFTA FTA hệ nhằm đảm bảo thực đầy đủ nghiêm túc cam kết ký để bảo vệ tính độc quyền sản phẩm công nghệ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi EU sử dụng q trình thực dự án FDI Việt Nam Dựa theo cam kết 58 Sở hữu trí tuệ Hiệp định EVFTA Các quy định luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam bổ sung vào năm 2009 thấy, hầu hết quy định Sở hữu trí tuệ luận Việt Nam đầy đủ cần bổ sung điều sau để phù hợp để thực nghiêm túc cam kết Hiệp định EVFTA: Đối với sáng chế kéo dài thời gian bảo hộ 50 năm; Đối với nhãn hiệu bổ sung quy định cho phép thu hồi nhãn hiệu đăng ký khơng sử dụng thực tế vịng năm đối thời gian bảo hộ kiểu dáng công nghệ 15 năm 3.2.1.2: Hệ thống sách ưu đãi thu hút FDI (i) Thuế thu nhập doanh nghiệp: Trong giai đoạn trước, Việt Nam tập trung vào thu hút FDI số lượng chưa thực trú trọng đến chất lượng dự án đầu tư Khiến xảy nhiều trường hợp chủ đầu tư lợi dụng sách thu hút FDI Việt Nam để hoạt động phi pháp Để cải tiến tình trạng thu hút nhiều dự án FDI từ EU quốc tế có chất lượng quy mô lớn, Bộ Công Thương, Bộ Kế Hoạch Đàu tư Bộ Tài cần phải rà sốt lại sách thu hút FDI để có biện pháp sàng lọc dự án FDI chất lượng, khắc phục tình trạnh cạnh tranh khơng lành mạnh Cụ thể, sách ưu đãi thuế, Việt Nam cần tham khảo sách ưu đãi thuế Singapore để chỉnh sửa xây dựng lại sách phù hợp với thị trường Việt Nam tránh tình trạng Cơng ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola khai sai thuế thu nhập doanh nghiệp để trốn thuế (ii) Về thuế xuất nhập khẩu: Hiện Việt Nam cho phép miễn thuế nhập sản phẩm tạo tài sản cố định, giảm thuế xuất nhập xuống hầu hết 0% nhập thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất Nhưng không quy định cụ thể, chi tiết mặt hàng phục vụ cho sản xuất để tạo tài sản cố định dễ đến tình trạng 59 khai sai mục đích sử dụng để trốn thuế nhập Tổng cục Thuế Việt Nam cần phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính Hải Quan Việt Nam để quy định cụ thể mặt hàng, sản phẩm, máy móc với mục đích rõ ràng cụ thể tránh doanh nghiệp đầu tư nước ngồi vào Việt Nam lợi dụng sách ưu đãi thu hút FDI Việt Nam để trốn thuế (iii) Về ưu đãi đất đai: Để thu hút FDi địa bàn phát triển, Chính Phủ đưa nhiều sách miễn, giảm thuế sử dụng đất; miễn, giảm thuế thuê đất nhiên, thực tế, địa bàn hiệu thu hút FDI thấp, nhiều khu vực cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất vị trí địa lý để thu hút vốn FDI Để khắc phục tình trạng này, Chính Phủ cần xác định rõ đối tượng cần sử dụng sách ưu đãi đất đai, đưa sách ưu đãi thu hút FDI phù hợp với mạnh địa bàn cần thu hút FDI 3.2.1.3 Hệ thống sở hạ tầng Hệ thống sở hạ tầng Việt Nam dù phát triển thuận lợi trước kia, phát triển lạc hậu so với nước khu vực Thái Lan Singapore Hệ thống sở hạ tầng giao thông cần phải quy hoạch cách tổng thể đảm bảo tính cấn đối hài hịa địa lý, dân số quy mơ kinh tế, nhu cầu phát triển vùng, miền hiệu đầu tư Về sở vật chất Việt Nam cần phải chỉnh sửa quy hoạch phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế đất nước, cần sử dụng kỹ thuật đại tiên tiến để xây dựng Trước bắt tay vào xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất cần đảm bảo nguồn vốn nguồn nhân lực dồi phát huy thực dự án thực có chất lượng Do giai đoạn trước, Việt Nam phê duyệt vài dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông hay sở vật chất cho chủ đầu tư Trung Quốc nên dẫn đến hậu sở hoàn thiện chậm tiến 60 độ, chất lượng không đảm bảo kỹ thuật yếu Để khắc phục tình trạng này, Việt Nam cần khắt khe trình phế duyệt Cấp Giấy đăng ký đầu tư Việt Nam phải điều chỉnh phù hợp hệ thống quy định tiêu chuẩn chấp thuận chủ trương đầu tư nước hợp lý phù hợp với quy chuẩn quốc tế 3.2.1.4 Nguồn nhân lực Để thu hút đầu tư mang lại lợi ích tối đa cho Việt Nam, đòi hỏi nguồn nhân lực nước phải nâng cao trình độ, kỹ đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế, đặc biệt lĩnh vực đầu tư mạnh nước EU công nghệ hỗ trợ ngành nghề Định hướng rõ nhu cầu lao động tương lai cho sinh viên tạo môi trường đào tạo chất lượng để thu hút sinh viên nhằm tạo nguồn lao động chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, tránh tình trạng thất nghiệp thiếu nhân lực Trong có chuyển dịch từ nhóm sử dụng lao động giản đơn sang nhóm có kỹ cao Đây chuyển dịch tích cực tất yếu theo xu phát triển kinh tế Theo thống kê FALMI, số 110.172 lượt người có nhu cầu tìm việc làm vào năm 2020, có tới 94,78% lao động qua đào tạo Đại học trở lên chiếm 66,57%, cao đẳng 15,82%, trung cấp 6,72% Các tỷ lệ tập trung chủ yếu lĩnh vực tài - ngân hàng, kế tốn, cơng nghệ thơng tin, quản trị kinh doanh, quản lý tiếp thị - quan hệ công chúng Nhu cầu tìm việc làm lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ khiêm tốn Cụ thể, tỷ lệ 5,22%, sơ cấp nghề kỹ thuật 5,67% Tuy phát triển nhanh chất lượng nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế Nguồn lao động có tay nghề cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường hội nhập Ở công ty khí, xí nghiệp, vị trí địi hỏi kỹ thuật cao thường lao động nước ngồi đảm nhận Khơng vậy, khoảng cách giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị trường lớn Hàng năm có 61 hàng nghìn sinh viên trường Tuy nhiên, doanh nghiệp tình trạng khan lao động nhiều vị trí Hình 11: Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực Việt Nam (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Theo The World Bank đánh giá trình độ ngoại ngữ nguồn nhân lực Việt Nam chưa cao Vì vậy, Việt Nam cần xúc tiến đẩy nhanh trình tiếp thu sử dụng thành thạo ngôn ngữ chung giới tiếng Anh, tiếng Trung…đặc biệt ngơn ngữ nước có kinh tế phát triển lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam lớn Pháp, Đức, Hàn Quốc … Ngoài Singapore, Việt Nam nước thứ hai ký kết FTA với EU nên Việt Nam có lợi so với quốc gia khác lãnh thổ có lợi 62 thuế nhập thấp Nhưng Việt Nam cần phải tranh thủ tăng cường xúc tiến thu hút đầu tư thời gian trước nước khác khu vực ký kết hiệp định FTA khác với EU lợi khơng cịn riêng Việt Nam 3.2.2 Giải pháp xúc tiến đầu tư Ngoài giải pháp để thu hút đầu tư FDI Việt Nam cần có giải pháp để xúc tiến đầu tư từ EU, cụ thể sau: Cần xếp trao đổi thường xuyên với doanh nghiệp khu vực EU Để doanh nghiệp tìm hiểu, nắm bắt chung ngành thị trường Việt Nam tiềm phát triển kinh tế Việt Nam, nhằm thu hút lượng đầu tư ổn định lâu dài đa ngành Hướng tới phát triển toàn diện Việt Nam định vị thương hiệu thị trường Việt Nam thị trường giới Ngoài liên kết với đại sứ quán CHLB Đức, Pháp, Hà Lan Việt Nam cần có nhiều ban liên lạc, tổ chức kinh tế kết nối Việt Nam nước liên Minh Châu Âu Nhằm xúc tiến đầu tư, phát triển kinh tế nhanh chóng hiệu Cũng giải nhiều vấn đề doanh nghiệp Liên Minh Châu Âu Việt Nam cách thỏa đáng Để mang lại lợi ích cho hai bên tránh trường hợp xấu xảy nằm kiểm sốt Cơ Quan Quản Lý gây hịa khí hai bên 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2014), Luật đầu tư số 67/2014/QH13 Quốc Hội (2005), Luật đầu tư nước Việt Nam TS Đào Hoàng Tuấn (Chủ biên), TS Phạm Ngọc Trụ - ThS Hoàng Kim Thu – ThS Nguyễn Thị Thùy Linh (2020), Liên kết doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp Việt Nam Website: https://fia.mpi.gov.vn/ Website: https://www.gso.gov.vn/ Website: https://www.worldbank.org/en/home Website: https://ec.europa.eu/eurostat Website: https://www.aseanstats.org/ 64 ... HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA EU VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2017-2020 2.1 Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Những thu? ??n lợi khó khăn Việt Nam thu hút FDI. .. 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN FDI CỦA EU VÀO VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2021-2030 ... tài ? ?Giải pháp tăng cường thu hút FDI EU vào Việt Nam? ?? nhằm đưa số giải pháp hữu ích Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm đề xuất giải pháp để tăng cường thu hút

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan