Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP Một sốgiảiphápnhằmtăngcườngthuhútFDIcủaEU,Mỹ,NhậtvàoViệt Nam MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC 1 LỜI NÓI ĐẦU Kể từ khi Việt Nam ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài đầu tư nước ngoài năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển của nước ta. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp đáng kể cho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, và đặc biệt chuyển giao cho Việt Nam nh ững công nghệ hiện đại và tương đối hiện đại so với khu vực và thế giới. Đây là khu vực năng động của nền kinh tế nước ta, chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của nước ta, nó cùng với kinh tế quốc doanh đã tạo động lực cho nền kinh tế phát triển. Chính vì vậy, Việt Nam kể từ khi ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài đến nay đã không ng ừng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và tạo điều kiện tốt cho hoạt động FDI được diễn ra một cách thuận lợi nhất. Việt Nam đã không ngừng học hỏi kinh ngiệm FDIcủa các nước trên thế giới, tổ chức các cuộc họp với các nhà đầu tư nước ngoài để giải quyết những khó khăn, vướng mắc mà họ gặp phải. Tất cả nhữ ng điều đó không ngoài việc nhằmtăngcườngthuhútFDIvàoViệt Nam. Trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ khó khăn cho Việt Nam trong việc thuhút FDI, thời kỳ Trung Quốc được coi là: "thỏi nam châm thuhút vốn". Đối với ta một nền kinh tế nhỏ và gần kề thì khó khăn trong hoạt động thuhútFDI là điều tất yếu. Cộng thêm thời kỳ ảm đạm của kinh tế Nhật, một trong những nhà đầu tư truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn của khu vực thì luồng vốn FDIvàoViệt Nam càng thêm khó khăn mặt khác các nước trrong khu vực hiện nay không ngừng thay dổi chính sách thuhútFDIcủa theo xu hưóng ngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư vào. Do các nước này cần phải thuhútFDI để khôi phục lại nền kinh tế kể từ sâu vụ khủng hoảng khinh tế tầi chính năm 1997. Trong khi các nước ASEAN đang tích cực cải thiện môi trường đầu tư thì Việt Nam vẫn có mức cước phí rất cao so với khu vực, đơn cử: vấn đề về cước phí internet, cước phí vậntải . . Điều đó khiến ta phải tăngcường hơn nữa quan hệ hợp tác với các nước, các khu vực MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC 2 trên thế giới đặc biệt là EU,Nhật và Mỹ . Đây là ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Vì vậy, cần tăngcường khả năng thuhútFDI từ những khu vực này. Trong khuôn khổ của đề tài này chỉ đề cập đến một sốgiảiphápnhằmtăngcường khả năng thuhútFDI từ EU,Nhật và Mỹ vàoViệt Nam . Nội dung của đề án bao gồm ba chương, được khái quát như sau: Chươ ng 1: Đặc điểm và vị trí củaEU,Mỹ,Nhật Bản trong lĩnh vực FDI. Chương 2 : Thực trạng thuFDIcủaEU,Mỹ,NhậtvàoViệt Nam thời gian qua. Chương 3 : Một sốgiảiphápnhằmtăngcường khả năng thuhútFDIcủaEU,Mỹ,NhậtvàoViệt Nam trong thời gian tới. MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC 3 Chương I ĐẶC ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ CỦAEU,MỸ,NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC FDI I. KHÁI NIỆM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ngày càng phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một trong những khuynh hướng chủ yếu của quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do tính hiệu quả mà phương thức kinh doanh đặc biệt này mang lại và do sự phát triển ngày càng tăng các mối quan hệ giữa các quốc gia, kể cả giữa các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau. Do yêu cầu quản lý vĩ mô và nâng cao hiệu quả đầu tư, mỗi quốc gia đều có văn bản pháp luật riêng để điều chỉnh quan hệ Đầu tư nước ngoài, trong đó có đề cập đến khái niệm của lĩnh vực kinh tế này. Luật Đầu tư nước ngoài củaViệt Nam (Ban hành năm 1987, điều chỉnh năm 1990, 1992 và 2000) đã định nghĩa như sau: "Đầu tư nước ngoài là vi ệc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vàoViệt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào khác được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài theo qui định của Luật này". (Ở đây cần lưu ý rằng Luật Đầu tư nước ngoài củaViệt Nam chỉ trự c tiếp điều chỉnh quan hệ kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài nên định nghĩa trên cũng chính là định nghĩa của Đầu tư trực tiếp nước ngoài). Từ đó, chúng ta có thể hiểu Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các nhà đầu tư (pháp nhân hoặc cá nhân) đưa vốn hay bất kỳ hình thái giá trị nào vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạ t động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằmthu lợi nhuận hoặc đem lại các hiệu quả xã hội. MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC 4 2. Tác động của Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.1. Đối với nước chủ đầu tư 2.1.1. Các tác động tích cực Đối với nước đầu tư, Đầu tư trực tiếp nước ngoài đem lại lợi nhuận cao hơn ở trong nước. Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với các nhà đầu tư. Việc đầu tư ra nước ngoài làm cho yêu cầu tương đối v ề lao động ở trong nước giảm hay năng suất giảm. Ngược lại, tổng lợi nhuận thu được từ đầu tư ra nước ngoài tăng, lợi suất đối với yếu tố lao động giảm và yếu tố tư bản tăng. Như vậy, thu nhập từ việc đầu tư ở nước ngoài có sự tái phân phối thu nhập quốc nội từ lao động thành tư bản. Trong quá trình đầu tư ra nước ngoài, Đầu tư trực tiếp nước ngoài kích thích việc xuất khẩu trực tiếp thiết bị máy móc. Đặc biệt là khi đầu tư vào các nước đang phát triển có nền công nghiệp cơ khí lạc hậu hoặc khi các công ty mẹ cung cấp cho các công ty con ở nước ngoài máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng và nguyên liệu. Nếu công ty của nước đầu tư muốn chiếm lĩnh thị tr ường thì Đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động vào việc xuất khẩu các linh kiện tương quan, các sản phẩm tương quan để tăng tổng kim ngạch xuất khẩu. Đối với nhập khẩu, nếu các nước đầu tư đầu tư trực tiếp vào ngành khai thác của nước chủ nhà, họ có được nguyên liệu giá rẻ. Trong điều kiện nhập khẩu ngang nhau, họ có thể giảm được giá so v ới trước đây nhập từ nước khác. Nếu sử dụng giá lao động rẻ của nước ngoài để sản xuất linh kiện rồi xuất về trong nước để sản xuất thành phẩm, họ có thể giảm được giá thành phẩm mà trước đây họ phải nhập khẩu. Trong dài hạn, việc đầu tư ra nước ngoài sẽ đem lại ảnh hưởng tích cực cho cán cân thanh toán quốc t ế của nước đầu tư. Đó là do việc xuất khẩu thiết bị máy móc, nguyên vật liệu . cộng với một phần lợi nhuận được chuyển về nước đã đem ngoại tệ trở lại cho nước đầu tư. Các chuyên gia ước tính thời gian hoàn vốn cho một dòng tư bản trung bình là từ 5 đến 10 năm. MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC 5 2.1.2. Các tác động tiêu cực Như trên đã phân tích thì Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài giúp cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của nước đi đầu tư nhưng đó là tác động tích cực trong dài hạn. Trước mắt, do sự lưu động vốn ra nước ngoài mà việc đầu tư trực tiếp này lại gây ra ảnh hưởng tiêu cực tạm thời cho cán cân thanh toán quốc tế. Nguyên nhân là do trong năm có đầu tư ra nước ngoài, chi tiêu bên ngoài c ủa nước đầu tư tăng lên và gây ra sự thâm hụt tạm thời trong cán cân thanh toán ngân sách. Vì vậy, nó khiến một số ngành trong nước sẽ không được đầu tư đầy đủ. Một yếu tố ảnh hưởng tiêu cực khác nữa là việc xuất khẩu tư bản có nguy cơ tạo ra thất nghiệp ở nước đầu tư. Hãy xem xét một trong những nguyên nhân mà các nhà tư bản đầu tư ra nước ngoài là nhằm sử dụng lao động không lành nghề, giá rẻ của những nước đang phát triển. Điều này tất yếu làm tăng thất nghiệp cơ cấu trong số lao động không lành nghề của nước đầu tư. Thêm vào đó, nước sởtại lại có thể xuất khẩu sang nước đầu tư hoặc thay cho việc nhập khẩu trước đây từ nước đầu tư, họ tự sản xu ất được hàng hoá cho mình càng làm cho nguy cơ thất nghiệp này thêm trầm trọng. Xu hướng giảm mức thuê mướn nhân công ở nước chủ đầu tư và tăng mức thuê công nhân ở nước sởtại dẫn đến sự đối kháng về lao động ở nước đầu tư và quyền lợi lao động ở nước chủ nhà. Tóm lại, có một số tác động không tốt tới cán cân thanh toán quốc tế hay làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệpcủa việc các nhà tư bản đầu tư ra nước ngoài song không vì thế mà khuynh hướng này có chiều hướng bị giảm sút. Để đáp ứng yêu cầu thực tế và vì những lợi ích to lớn và lâu dài mà hình thức đầu tư này mang lại, nhất định Đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn sẽ ngày càng được phát triển mạnh mẽ. 2.2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư 2.2.1 Tác động tích cực MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC 6 Đối với các nước đang phát triển, tác dụng chủ yếu của Đầu tư trực tiếp nước ngoài là làm tăng thêm tích luỹ và bù đắp vào lỗ hổng ngoại tệ. Do thu nhập của các nước này còn thấp nên tích luỹ thấp trong khi tỷ lệ tư bản đầu ra lại cao. Muốn đạt được tỷ lệ tăng trưởng kinh tế nhất định (là tỷ lệ tích luỹ trừ đi tỷ l ệ tư bản đầu ra) thì một trong những biện pháp là phải hạ tỷ lệ tư bản đầu ra. Biện pháp này yêu cầu phải nâng cao trình độ kỹ thuật và quản lý và Đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể đáp ứng được đòi hỏi này. Bên cạnh tỷ lệ tích luỹ thấp, các nước đang phát triển còn thiếu nhiều ngoại tệ. Do vậy, không thể đáp ứng được nhu cầ u nhập khẩu đầu tư thiết bị, Đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng lấp được lỗ hổng này. Ngoài ra Đầu tư trực tiếp nước ngoài còn có thể kéo theo đầu tư trong nước. Khi nước ngoài đầu tư vào các công trình hạ tầng cơ sở, các ngành công nghiệp sẽ thúc đẩy nước sởtại đầu tư. Như vậy, nó cũng làm tăng thêm việc làm cho các nước này. Lợi ích quan tr ọng mà Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại là công nghệ kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến có thể thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật trong các nước đang phát triển, góp phần làm tăng năng suất các yếu tố sản xuất, khai thác và sử dụng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên, thay đổi kết cấu sản phẩm, phát triển các ngành nghề mới, đặc biệ t là các ngành có hàm lượng công nghệ cao. Nó có tác động lớn lao đối với quá trình công nghiệp hoá và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. 2.2.2. Tác động tiêu cực Như chúng ta đã phân tích thì không thể phủ nhận được ảnh hưởng tích cực đối với thu chi quốc tế của nước sởtại mà Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đem lại, nhưng xét về lâu dài, việc các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đem vốn đến đầu tư và hàng năm lại chuyển lợi nhuận về nước sẽ tạo ra gánh nặng ngoại tệ đối với các nước này, đặc biệt là sau khi TNCs thu hồi vốn. Bên cạnh đó, vấn đề việc làm cũng phải lúc nào cũng đi theo chiều hướng mong đợi của chúng ta, những nước tiếp nhận vốn đầu tư. Những năm gần MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC 7 đây, do sự phát triển của khoa học công nghệ, lao động không lành nghề trở nên có hiệu suất thấp. Thực tế cho thấy, các công ty có vốn FDI nhìn chung ít sử dụng lao động tại chỗ (trừ những doanh nghiệp gia công xuất khẩu hoặc doanh nghiệp chỉ sử dụng công nhân với lao động giản đơn, dễ đào tạo) và để hạ giá thành sản phẩm, họ đã sử dụng phương thức sả n xuất tập trung tư bản nhiều hơn. Nó có tác động làm giảm việc làm, đi ngược với chiến lược việc làm của các nước đang phát triển. Mặt khác nữa, trong việc thuhút Đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nước sởtại còn phải chịu nhiều thiệt thòi. Các ngành công nghiệp mới mẻ, hiện đại của các nước công nghiệp phát triển đã có điều kiện xuấ t hiện ở những quốc gia này song chủ yếu lại bị các nước đầu tư kiểm soát, kết cấu kinh tế thì bị phụ thuộc vào đối tượng ngành hàng sản xuất mà nước đầu tư quyết định kinh doanh. Không chỉ có vậy, sự dịch chuyển những kỹ thuật công nghệ kém tiên tiến, tiêu hao nhiều năng lượng từ các nước đầu tư đã gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm tr ọng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức . Tóm lại, trong việc thuhút Đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước sởtại vừa được lợi lại vừa bị thiệt hại. Giải quyết vấn đề này hài hoà như thế nào hoàn toàn phụ thuộc vào chính sách, sách lược và chiến lược thuhút Đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nếu nước sởtại xây dựng được một kế hoạch đầu tư cụ th ể và khoa học thì việc thuhút cũng như sử dụng nguồn vốn đầu tư này sẽ mang lại hiệu quả rất cao. 2.3. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với kinh tế xã hội Việt Nam. * Đầu tư nước ngoài đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao năng lực sản xu ất củaViệt Nam. Không tính dầu khí, kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 24% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC 8 * Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH. Theo thống kê từ cơ quan quản lý đầu tư nước ngoài với đầu tư nước ngoài tập trung 50,5 % vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, còn lại 45,5% vào dịch vụ. Đây là nhân tố quan trọng tạo nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và dị ch vụ. * Thông qua đầu tư nước ngoài đã hình thành các KCN và KCX * Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã góp phần giải quyết việc làm cho gần 40 vạn lao động trực tiếp, không kể khoảng 1 triệu lao động gián tiếp khác 9 theo cách tính của WB, cứ 1 lao động trực tiếp tạo ra việc làm cho khoảng 2-3 lao động gián tiếp trong xây dựng và cung ứng các loại dịch vụ khác). * Đầu tư nước ngoài đã góp phần phá thế bao vây cấ m vậncủa một số thế lực phản động quốc tế, nâng cao quan hệ hợp tác quốc tế, tăngcường thế và lực củaViệt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực. * Đầu tư nước ngoài chủ yếu tập trung vào các địa phương có điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi hơn như TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồ ng Lai . đã góp phần làm cho trọng điểm kinh tế có tác động tăng trưởng cao, tạo động lực lôi kéo cho các vùng xung quanh phát triển theo. * Đầu tư nước ngoài đã phóp phần chuyển giao công nghệ sang Việt Nam những công hiện đại và tương đối hiện đại so với khu vực và thế giới. Đây là yếu tố rất quan trọng cho ta thực hiện CNH - HĐH đất nước. II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦAEU,MỸ,NHẬT TRONG VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1. Một số đặc điểm nổi bật của EU trong lĩnh vực FDI với Thế giới Khu vực EU có một vài đặc điểm quan trọng, trong lĩnh vực đầu tư EU cũng là một trong ba nước trọng điểm trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài. Vì vậy, không ngừng các nước và vùng lãnh thổ nghiên cưú EU để mở rộng quan hệ, để điều kiện thận l ợi cho dòng FDI chẩy vào. MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC 9 Đặc điểm nổi bật nhấtcủa EU đó là sự liên kết kinh tế xã hội chặt chẽ. Đây là khu vực duy nhất thế giới cho đến nay sử dụng đồng tiền chung Châu Âu trong nội bộ khối, chính sách tiền tệ cũng được sử dụng chung chẳng hạn: vấn đề về lãi suất, vấn đề về tỷ giái hối đoái . điều này tạo điề u kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia đầu tư từ ngoài khối đầu tư vầo khu vực và thậm chí ngay cả các nhà đầu tư tại nội bộ khối cũng dễ dàng đầu tư trong khối. Bởi vì, các nhà đầu tư dễ dàng chuyển tiền của mình sang các nước trong nội bộ khối do không có tỷ giá hối đoái giữa các nước. Khu vực EU có sức mạnh kinh tế lớn. Nế u GDP của EU cộng thêm NA UY, THUỴ SĨ và ICELAND vào khoảng 8.000 tỷ $ gấp đôi khu vực ASEAN cộng thêm Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan. Trong khi dân sốcủa khu vực này nhỏ hơn rất nhiều so với khu vực Asean và Trung quốc. Điều đó đã chứng tỏ khu vực EU có tiềm lực kinh tế mạnh như tthế nào. Tiềm lực kinh tế mạnh cộng thêm sự năng động của khu vực này đã đóng góp rất lớn cho sự tăng trưởng kinh tế của thế giới. Hiện nay, Việt Nam thuhútFDIcủa EU còn rất hạn chế so với tiềm năng của hai khu vực, do đó chúng ta cần phải tăngcường hơn nữa trong việc thuhútFDIcủa EU. Công nghệ cao của thế giới được tập trung ở EU. Đây là khu vực công nghệ nguồn của thế giới. Điều đó đặt ra cho phía Vi ệt Nam là: để thuhútFDIcủa EU thì ta cần phải có một đội ngũ trình độ kỹ thuật cao mới có đủ khả năng để tiếp cận công nghệ hiện đại của khu vực này. Sự phát triển cao về kinh tế xã hội , trình độ văn hoá, đầu tư rất lớn trong nội bôi khối . đó là những đặc điểm kinh tế xã hội nổi bật chung của EU. Ngoài ra ta còn thấy đặc điển khinh tế riêng của từng nước ví dụ: đặc điểm kinh tế Đức, nước có tiềm lực kinh tế mạnh thứ ba thế giới mà chủ yếu phát triển mạnh về các doanh nghiệp vừa và nhỏ so với quy mô của thế giới. Đây là điều rất đáng chú ý của kinh tế Đức, nó đặt ra cho Việt Nam là: trong quá trình thuhútFDIcủa Đức ta phải có các dự án có quy mô không quá lớn không phù hợp với yêu c ầu đặt ra đối với các nhà đầu tư. Có lẽ đây là khó [...]... TOÀN TC18—A3 19 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰM TĂNG CƯỜNGTHUHÚTFDI CỦA EU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM Chương 2 THỰC TRẠNG THUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM THỜI GIAN QUA I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2002 1 FDIcủaEU,Mỹ,NhậtvàoViệt Nam theo lĩnh vực đầu tư 1.1 FDIcủa EU vàoViệt Nam theo lĩnh vực đầu tư Các nhà đầu... ra nước ngoài củaNhật ở Viêt Nam chỉ xấp xỉ 3.892 triệu USD với khoảng 300 dự án 4 Nhân tố tác động đến thuhútFDIcủa EU , Mỹ,NhậtvàoViệt Nam VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 17 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰM TĂNG CƯỜNGTHUHÚTFDI CỦA EU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM Ta nhận thấy tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài đó là lợi nhuận Tuy nhiên, việc đầu tư vào đâu, vào quốc gia nào vào lĩnh vực... khác, đầu tư trực tiếp của Mỹ tập trung vào các địa phương có cơ sở hạ tầngtốt như TP Hồ Chí Minh, Hà VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 31 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰM TĂNG CƯỜNGTHUHÚTFDI CỦA EU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM Nội, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai Riêng 5 tỉnh này đã chiếm 62% về số dự án và 12% tổng số vốn đầu tư Chi tiết xem ở bảng 6 Bảng 6: FDIcủa Mỹ vàoViệt Nam theo lãnh thổ... Mỹ chính thức xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam vào ngày 3/2/1994, hoạt động đầu tư trực tiếp của các công ty Mỹ vàoViệt nam đã có bước nhảy vọt Nhiều công ty và tập đoàn kinh tế Mỹ vàoViệt nam với VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 16 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM mục đích là thăm dò hoạt động đầu tư của thị trường này Chỉ riêng năm 1994 -... đầu Trong tổng số các dự án đang hoạt động và cả các hợp đồng đã hết hạn hoặc giải thể thì số dự án thăm dò khai thác dầu khí ở Việt Nam đã có một nửa thu c về các nhà đầu tư củaEU, VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 21 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰM TĂNG CƯỜNGTHUHÚTFDI CỦA EU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM với các "đối thủ" lừng danh thế giới như tập đoàn BP (Anh), Shell (Hà Lan), Total (Pháp) , Fina (Bỉ)... tư của EU còn tham gia đầu tư vào các lĩnh vực khác nhưng với số vốn ở mức thấp Nói tóm lại, các nhà đầu tư của EU tập trung vốn FDI nhiều vào các ngành giao thông vận VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 23 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰM TĂNG CƯỜNGTHUHÚTFDI CỦA EU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM tải - bưu điện, dầu khí, công nghiệp, khách sạn - du lịch, từ đó đã chuyển giao những công nghệ hiện đại vào. .. các nhà đầu tư khác, Nhật phân bổ nguồn vốn đầu tư của mình theo ngành, theo khu vực nhằmthu được tối đa lợi nhuận VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 15 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM 3.1 FDI theo cơ cấu ngành: Ngành công nghiệp khai khoáng ngày càng có xu hướng giảm,thay thế vào đó là những ngành mang hình thức thương mại, tài chính, tiền tệ, dịch... trên, Nhật Bản là VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 26 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM một nước nghèo về tài nguyên thiên nhiên, đây là lý do quan thúc đẩy các công ty Nhật Bản thực hiện chiến lược phát triển hướng ngoại trên cơ sở nhập nguyên liệu Thêm vào đó, từ thập kỷ 70 - 80; Nhật Bản vấp phải tình trạng ô nhiễm môi trường do hậu quả của quá... chung Nhật đầu tư theo CủaNhật từng ngành (%) Công nghiệp 492 40 3.838,2 175,4 4,6 Dầu khí 25 4 1.284,9 121,4 9,4 Nông-lâm-ngư nghiệp 75 5 385,8 7,7 2,6 Ngư nghiệp 20 - 60,4 - - GTVT-Bưu điện 21 - 636,8 - - VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 27 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM Khác sạn du lịch 104 5 1.954,1 184,6 9,4 Dịch vụ 127 12 729,6 34,6 4,7 Tài. .. sau dịch vụ về số dự án nhưng lại có vốn đăng ký VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 29 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMTĂNGCƯỜNGTHUHÚTFDICỦAEU,MỸ,NHẬTVÀOVIỆT NAM chiếm tới 7,3% và 10,7% tổng vốn đăng ký Trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp đến nay có 17 dự án với tổng số vốn là 53,5 triệu USD chiếm 5,5% số dự án và 1,4% tổng số vốn đầu tư Nhìn chung số dự án trong lĩnh vực này tăng chậm, nguyên . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ,. tăng cường khả năng thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam trong thời gian tới. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ, NHẬT VÀO VIỆT