Phương hướng và kiến nghị nhằm tăng cường thu hút FDI của ASEAN vào Việt Nam

39 1.1K 4
Phương hướng và kiến nghị nhằm tăng cường thu hút FDI của ASEAN vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Phương hướng và kiến nghị nhằm tăng cường thu hút FDI của ASEAN vào Việt Nam

Ch ơng III. Phơng hớng kiến nghị nhằm tăng cờng thu hút FDI của ASEAN vào Việt Nam.I. Phơng hớng thu hút vốn FDI của Việt Nam trong thời gian tới.Nền kinh tế quốc dân muốn tăng trởng nhanh, cần phải tăng nguồn lực cho sản xuất gồm vốn, lao động, kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên Trong các yếu tố trên, vấn đề vốn đối với nớc ta là bức bách hơn cả. Bởi lẽ nớc ta hiện nay, ngành sản xuất nào cũng thiếu vốn một cách nghiêm trọng. Xuất phát từ mô hình tăng tr-ởng của Harrot-Domar có thể suy ra:Tốc độ tăng trởng kinh tế = tích luỹ của GDP/ICORHay tỷ lệ tích luỹ = ICOR x Tốc độ tăng trởng kinh tế Nếu chúng ta muốn tốc độ tăng trởng hàng năm khoảng 8% với chỉ số ICOR là 3 thì tỷ lệ tích luỹ là 24%. Tỷ lệ tích luỹ là 24% là một đòi hỏi quá lớn so với năng lực thực tại của nền kinh tế nớc ta. Với GDP nh hiện nay đòi hỏi mức độ tích luỹ cho sản xuất phải đạt 4,5 tỷ USD/năm. Để có đợc số vốn đầu t đó chúng ta phải giải quyết bằng 2 con đờng:- Kêu gọi vốn đầu t của nớc ngoài - Huy động nguồn vốn trong nớcTheo mục tiêu đề ra, tốc độ tăng GDP bình quân thời kỳ 1996-2000 là 9-10% trong khi kết quả thực tế nh sau: Năm 1996 tăng 9,34%; năm 1997 tăng 8,15%; năm 1998 tăng 5,76%; năm 1999 tăng khoảng 4,77% năm 2000 tăng 6,75%. Nh vậy trong giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 7%/năm, mới chỉ đạt khoảng 70% kế hoạch đề ra chỉ bằng 83% tốc độ tăng bình quân thời kỳ 1991-1995. Việc tăng GDP chậm cũng có nghĩa là chúng ta đang đứng trớc nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nớc khác trong khu vực, trong khi điểm xuất phát của chúng ta còn thấp với những yếu kém vốn có nh: hiệu quả sức cạnh trang kém, tích luỹ trong nớc thấp Do vậy việc đẩy mạnh tốc độ tăng tr ởng kinh tế là vấn đề có tính chất chiến lợc trong giai đoạn tới.89 Trong những năm qua, do thực hiện chiến lợc mở cửa, tăng cờng hợp tác đầu t nớc ngoài đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết nguồn vốn. Nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài hơn nữa phục vụ cho phát triển kinh tế, Đảng Nhà nớc ta đã đa ra định hớng phát triển chiến lợc thu hút FDI vào năm lĩnh vực sau: Xây dựng công trình then chốt trong ngành công nghiệp nh dầu khí, điện, xi măng, sắt, thép hoá chất nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng, một phần thay thế nhập khẩu, ổn định sản xuất, giảm giá đầu vào. Ưu tiên các ngành công nghiệp mũi nhọn về công nghệ kỹ thuật nh điện tử, vi điện tử, tin học, công nghệ tin học Khuyến khích các dự án đầu t phát triển sản xuất chế biến hàng xuất khẩu trong các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm gắn với vùng nguyên liệu. Chú trọng đến các dự án thuộc ngành công nghiệp dịch vụ có tỷ xuất lợi nhuận cao nh du lịch, khách sạn, sân bay, cảng khẩu Quan tâm đến dự án sử dụng nhiều lao động nguyên liệu, tài nguyên sẵn có tại Việt Nam. Theo tính toán dự báo ban đầu, khả năng huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển trong năm năm tới vào khoảng 830-850 nghìn tỷ đồng (theo giá năm 2000), tơng đơng 59-61 tỷ USD, tăng khoảng 11-12% năm, trong đó nguồn vốn trong nớc chiếm khoảng 2/3. Tỷ lệ đầu t so với GDP chiếm khoảng 31-32%, bảo đảm tốc độ tăng tởng kinh tế 7,5% năm, có công trình gối đầu cho kế hoạch 5 năm tiếp theo.Trong tổng vốn đầu t xã hội, đầu t phát triển từ ngân sách Nhà nớc chiếm 20-21%; đầu t bằng tín dụng Nhà nớc chiếm 17-18%; khu vực doanh nghiệp Nhà nớc đầu t chiếm 19-20%, khu vực dân c, doanh nghiệp t nhân đầu t trực tiếp 24-25% ; đầu t trực tiếp nớc ngoài theo dự báo tính toán ban đầu, dự kiến đa vào thực hiện chiếm 16-17%.Hiện nay vốn ASEAN chiếm khoảng 22,38% Tổng FDI, trong 5 năm 2001-2005 Việt Nam cần thu hút khoảng: 22,38%*16.5%*60tỷ $ = 2,2156 tỷ $, tức là trung bình hàng năm cần: 2,2156/5 = 443,124 triệu $. Đây là con số khá khiêm tốn nếu so sánh với vốn ASEAN đợc thu hút trớc khủng hoảng trong một năm nhng nếu so sánh nó với lợng vốn trung bình Việt Nam thu hút trong ba năm 1999-2001 khoảng 241,179 triệu $ thì cũng không phải là dễ. Để đạt đợc mục tiêu để ra, Tăng cờng vốn ASEAN đầu t vào những ngành mình có lợi thế đồng thời 90 khuyến khích đầu t vào một số ngành mang tính trọng điểm phát triển của Việt Nam chúng ta cần có nhiều nỗ lực hơn trong việc thu hút FDI từ ASEAN trong thời gian tới. II. Triển vọng hoạt động đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN vào Việt Nam.Sau khi xác định định hớng của Đảng nhà nớc ta sẽ xem xét triển vọng trên thực tế của FDI từ ASEAN trong thời gian tới. Để từ đó xác định khả năng thực hiện của kế hoặch đề ra.Trong chơng hai chúng ta đã đa ra các yếu tố thuộc ba môi trờng ảnh hởng đến thu hút đầu t của ASEAN vào Việt Nam. Môi trờng đầu t Việt Nam, môi trờng ASEAN môi trờng quốc tế. Để xác định triển vọng đầu t của ASEAN vào Việt Nam cần xem xét sự biến đổi của các nhân tố thuộc ba môi trờng trên.Xét môi trờng đầu t quốc tế, ở chơng I chúng ta đã biết về các dự báo lạc quan của các cơ quan nghiên cứu kinh tế trên toàn thế giới về triển vọng kinh tế thế giới trong những năm đầu thế kỷ XXI, về xu thế gia tăng ngày càng rõ nét của dòng FDI toàn cầu Nh vậy môi trờng quốc tế có triển vọng diễn biến thuận lợi đối với dòng FDI vào Việt Nam.Đối với môi trờng đầu t Việt Nam, tùy vào định hớng hớng nội hay hớng ngoại của Chính Phủ để xác định khả năng tốc độ thu hút FDI. Theo quan điểm của ta là vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng; cố gắng hết sức thu hút FDI nhng bảo vệ sản xuất trong nớc vẫn là mục tiêu hàng đầu. Với chính sách mang màu sắc hớng nội đồng thời là những biểu hiện trong cố gắng thu hút FDI của Việt Nam, ta có thể dự đoán môi trờng đầu t của Việt Nam sẽ ít có những thay đổi lớn mang tính đột phá mà sẽ phát triển theo hớng ngày càng thuận lợi hơn trong việc thu hút FDI.Những yếu tố đợc cho là có ảnh hởng mạnh mẽ đồng thời khó dự đoán nhất đến thu hút FDI của ASEAN vào Việt Nam trong tơng lai đó là sự phát triển của khối ASEAN các chơng trình nhằm gắn nền kinh tế mỗi nớc ASEAN với sự phát triển của cả khối. ASEAN thực hiện chiến lợc hớng ngoại bằng cam kết quyết tâm tự do hoá kinh tế hội nhập nhiều hơn trong khu vực. Từ đó tạo cho cả khối một môi trờng chung, một thị trờng chung với đầy đủ những u điểm của từng nớc ASEAN.Biện pháp để xây dựng một khu vực ASEAN mạnh mẽ hội nhập là : (1) Tạo thuận lợi cho tự do hoá thơng mại thông qua việc hình thành khu vực tự do 91 hoá thơng mại ASEAN (AFTA); (2) hội nhập trong lĩnh vực công nghiệp ASEAN (AICO); (3) Tạo thuận lợi các hoạt động dịch vụ tự do hoá dịch vụ thông qua Hiệp định khung ASEAN về các dịch vụ (AFAS); (4) Tạo thuận lợi cho đầu t tự do hoá đầu t bằng cách xây dựng khu vực đầu t ASEAN (AIA). (5) thúc đẩy phát triển đồng đều trong ASEAN nh chơng trình hợp tác tiểu vùng Mêkông. Ngoài ra, các nớc ASEAN còn thực hiện các biện pháp táo bạo khác nh xây dựng các mạng lới liên kết cơ sở hạ tầng (giao thông liên quốc gia, cáp viễn thông liên quốc gia). Nhiệm vụ lợi ích của từng Chơng trình trên nh sau :1.1 Khu vực tự do hoá thơng mại ASEAN (AFTA - ASEAN Free Trade Area )Hiện nay 85 % thuế quan trong nội bộ của ASEAN đã ở mức 0% - 5%. Vào 1/1/2002, tất cả mọi sản phẩm trong danh mục CEPT về u đãi thuế quan có hiệu lực chung, đợc buôn bán tại ASEAN sẽ phải chịu mức thuế quan không quá 5 %. Tới năm 2010, hầu hết mọi sản phẩm đợc buôn bán ở ASEAN sẽ không bị đánh thuế xuất nhập khẩu , trong đó các nớc thành viên ASEAN mới ( Việt Nam, Miama, Lào Căm pu chia) sẽ phải thực hiện việc loại trừ thuế quan vào năm 2015. Đồng thời, các hàng rào phi thuế quan cũng sẽ đợc loại bỏ.Những lợi ích cơ bản của AFTA đối với ASEANASEAN sẽ trở thành một cơ sở chế tác chiến lợc có khả năng cạnh tranh về giá cả không có thuế quan. Lúc đó, ASEAN sẽ trở thành một thị trờng khu vực rộng lớn với các hàng hoá luân chuyển tự do.Về tác động của AFTA đến thu hút FDI từ ASEAN ta có thể thấy, chơng trình này sẽ làm thay đổi mục tiêu đầu t của các nhà đầu t khi đầu t vào Việt Nam. Nh đã phân tích các nhà đầu t ASEAN khi đầu t vào Việt Nam thờng đặt mục tiêu là chiếm lĩnh thị trờng nội địa chuyển giao công nghệ. Trong tơng lai khi thị tr-ờng là tự do mục tiêu đ i đầu t sẽ là tận dụng lợi thế so sánh về môi trờng đầu t để tăng sức cạnh tranh của hàng hoá.Nếu nh Việt Nam không có những bớc đột phá trong việc cải thiện môi tr-ờng đầu t thì dòng FDI sẽ đổ về các nớc ASEAN khác có lợi thế hơn Việt Nam. Vậy tác động của AFTA đến FDI từ ASEAN cũng nh từ nớc ngoài nói chung vào Việt Nam sẽ không nhiều mà thậm chí còn là bất lợi vì xét về môi trờng đầu t Việt Nam thua kém hầu hết các nớc ASEAN4.92 1.2 Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO - ASEAN Industrial Cooperation ) Mục tiêu của AICO là: (1) Tăng khả năng hỗ trợ bổ sung lẫn nhau giữa các nớc thành viên ASEAN; (2) Mở rộng thị trờng ASEAN;(3) Tăng khả năng cạnh tranh của các công ty hoạt động tại ASEAN; (4) Kích thớc đầu t vào ASEAN. AICO sẽ mang lại những lợi ích chủ yếu nh các công ty thành viên AICO sẽ đợc hởng mức thuế quan u đãi là 0% - 5 %, đợc hởng các quy chế thích hợp về hàm lợng nội địa trong hàng hoá sản xuất, đợc gỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan các biện pháp khuyến khích khác liên quan tới phi thuế quan.Để gia nhập AICO, công ty phải đáp ứng các tiêu chuẩn: Là một công ty hoạt động ở ASEAN tiến hành các hoạt động mang tính bổ sung hay kết hợp trong lĩnh vực công nghiệp, góp vốn, chia sẻ nguồn lực hoặc các hoạt động hợp tác khác. Khi đã là thành viên, chơng trình AICO sẽ hỗ trợ công ty trong việc: (1) Tạo ra các mối liên kết với công ty mẹ ở các nớc ASEAN khác; (2) Tạo ra mối liên kết với công ty độc lập ở nớc ASEAN khác ; (3) Liên kết hoạt động ở ASEAN; (4) Biến ASEAN thành một cơ sở sản xuất có hiệu quả, thống nhất cho chi phí thấp đối với thị trờng khu vực thị trờng thế giới .Với những lợi ích nh vậy AICO sẽ là cơ chế rất hiệu quả trong việc khuyến khích các công ty đa quốc gia đầu t vào ASEAN cũng nh phát triển các công ty đa quốc gia, các tập đoàn mẹ con (mô hình Nhật Bản). Vì vậy ngoài việc tạo ra một sự liên kết phát triển công nghiệp nội khối ASEAN, AICO sẽ là lực đẩy vô hình cực mạnh đối với nớc là cửa ngõ của ASEAN vì đây sẽ trở thành trung tâm về kinh tế tập hợp các đầu não của toàn mạng lới sản xuất trong ASEAN. Từ đó sẽ tạo nên hiệu ứng lan toả phát triển đồng bộ nền kinh tế của nớc đó. (Trong thời gian qua Sinhgapore đã tận dụng đợc một phần của lợi thế này).Để đón đầu khuynh hớng này Thái Lan đã có 2 mục tiêu cụ thể. Thứ nhất trở thành điểm thu hút nhiều dự án công nghiệp nhất trong ASEAN, Thứ hai, khuyến khích các công ty nớc ngoài lập "Trụ sở hoạt động khu vực" hay ROH ở Thái Lan. Để đạt đợc các mục tiêu này Thái Lan đã tiến hành nâng cấp bộ máy quản lý đa ra chiến lợc thu hút đầu t nhằm tăng sức cạnh tranh của đất nớc đối với các nhà đầu t nớc ngoài; đồng thời có những biện pháp u đãi hỗ trợ về thuế, sản xuất đối với các ROH ở Thái Lan.AICO sẽ tác động nh thế nào đến thu hút FDI từ ASEAN đến Việt Nam trong tơng lai? Câu trả lời là cơ chế này hỗ trợ phát triển công nghiệp một cách toàn diện khuyến khích đầu t tận dụng lơị thế so sánh của mỗi nớc, đặc biệt là về đầu vào 93 và thị trờng tại chỗ, làm lành mạnh hoá môi trờng đầu t ASEAN, vì vậy nó sẽ thúc đẩy đầu t của ASEAN cũng nh các nớc khác vào Việt Nam một cách có hiệu quả.1.3. Hiệp định khung về dịch vụ của ASEAN (AFAS - ASEAN Framework Agreement on Services )Mục tiêu của Hiệp định là tự do hoá thơng mại trong khu vực dịch vụ. Trong vòng thơng thảo thứ nhất, AFAS đã đạt đợc thỏa thuận về bẩy lĩnh vực u tiên: Vận tải hàng không, các dịch vụ kinh doanh, xây dựng, các dịch vụ tài chính, giao thông đờng biển, du lịch, viễn thông. ở vòng đàm phán tiếp theo, thoả thuận cần đạt đợc đối với mọi khu vực dịch vụ mọi hình thức cung ứng.Nếu coi dịch vụ là một hàng hoá thì tự do hoá trong lĩnh vực dịch vụ có thể đợc coi là tự do hoá thơng mại, nhng trên thực tế tự do hoá dịch vụ lại gần gũi hơn với tự do hoá đầu t vì dịch vụ là hàng hoá tiêu thụ tại chỗ vì vậy thơng mại dịch vụ thờng gắn liền với việc lu chuyển vốn. Đứng ở khía cạnh này AFAS sẽ tác động d-ơng tới FDI của ASEAN vào Việt Nam. vì hai lý do: Thứ nhất, Việt Nam là nớc đang phát triển nhu cầu về các dịch vụ phát triển hạ tầng cơ sở nh dịch vụ vận tải, xây dựng, phát triển du lịch, tài chính ngân hàng là rất lớn, có cầu tất sẽ có cung, AFAS sẽ là một lợi thế của cung từ đầu t ASEAN; Thứ hai, nhờ thúc đẩy quá trình cải tạo cơ sở hạ tầng nh trên sẽ tạo điều kiện cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam, tăng tính cạnh tranh của Việt Nam trong việc thu hút FDI.1.4. Hình thành khu vực đầu t ASEAN (AIA - ASEAN Investment Area)Mục tiêu của việc hình thành khu vực đầu t ASEAN là để thu hút đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) từ các nguồn của ASEAN ngoài ASEAN hơn để tạo thuận lợi cho các dòng vốn, công nghệ nghề nghiệp chu chuyển tự do trong khu vực.Những cách tiếp cận chủ yến tới mục tiêu nêu trên gồm: (1) Tất cả các ngành công nghiệp cần nhanh chóng mở cửa để đón nhận vốn đầu t nếu có một vài hạn chế thì chúng cần đợc loại bỏ theo lịch trình; (2) Thực hiện chế độ đãi ngộ quốc gia đối với các nhà đầu t ASEAN, chỉ trừ một số ít ngoại lệ; (3) Gỡ bỏ các hạn chế về đầu t; (4) Sắp xếp hợp lý hoá quy trình thủ tục đầu t; (5) Tăng cờng tính minh bạch; (6) Tiến hành các biện pháp nhằm tạo thuận lợi cho đầu t. Phạm vi bao quát của khu vực đầu t ASEAN gồm các ngành: chế tác, nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp khai khoáng. Nhằm đạt đợc những mục tiêu về khu vực đầu t ASEAN, những biện pháp táo bạo về u đãi đầu t đã đợc đề xuất. Đó là : (1) Miễn thuế thu nhập công ty ít nhất 3 năm hay miễn ít nhất 30% thuế đầu t cho 94 công ty đáp ứng tiêu chuẩn nhà đầu t ASEAN (đáp ứng yêu cầu về vốn cổ phần quốc gia của nớc chủ nhà hay có dự án đầu t với phần lớn vốn cổ phần của ngời n-ớc ngoài); (2) Ngời nớc ngoài có thể sở hữu 100% vốn cổ phần; (3) Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá là t liệu sản xuất; (4) Quyền tiếp cận vào thị trờng nội địa; (5) Thời gian thuê đất ít nhất 30 năm; (6) Đợc quyền thuê lao động nớc ngoài; (6) Đẩy nhanh tốc độ hoàn thành thủ tục hải quan.Nội dung hoạt động của AIA gồm 3 chơng trình sau: (1) Chơng trình hợp tác hỗ trợ do từng nớc thành viên thực hiện nhằm cải thiện môi trờng đầu t của nớc mình. (2) Chơng trình xúc tiến tạo hiểu biết nhằm tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu t giữa các nớc, hỗ trợ nhằm cải thiện nâng cao trình độ quản lý, học hỏi kinh nghiệm khuyến khích đầu t giữa các nớc ASEAN, nâng cao tính hiệu quả của thông tin về đầu t trong khu vực Nhìn chung hai ch -ơng trình này tạo nhiều thuận lợi cho các nớc ASEAN có trình độ phát triển thấp hơn vì trình độ kinh nghiệm trong việc quản lý, thu hút đầu t là điểm yếu của họ. Trong giai đoạn thực hiện chơng trình này sẽ là giai đoạn cải thiện, tiến tới đuổi kịp sự lành mạnh môi trờng đầu t của các nớc này. Việt Nam nằm trong nhóm đợc lợi nhờ hai chơng trình ban đầu này. (3) Cuối cùng là chơng trình tự do hoá sẽ hoàn tất vào năm 2010 (cho các nhà đầu t ASEAN) nhằm xóa bỏ gần nh toàn bộ các hạn chế về định tính cũng nh định l-ợng đối với FDI từ ASEAN. Tạo ra một môi trờng pháp lý khá thuận lợi thúc đẩy đầu t cho tất cả các nớc ASEAN cả Việt Nam .Nh vậy nhìn chung thoả thuân AIA đã tạo ra nhiều triển vọng trong việc thu hút FDI từ ASEAN nói riêng FDI nói chung.1.5. Các tam, tứ giác phát triển Hợp tác phát triển dới hình thức các tam, tứ giác tăng tởng là một hình thức hợp tác năng động hiệu quả. Nó giúp khai thác đợc những lợi thế so sánh của các bên tham gia làm cho quá trình phân công lại lao động trong khu vực trở nên hợp lý hơn. Những tam, tứ giác tăng tởng cũng đợc xem là những địa bàn đầu t hấp dẫn của các nhà đầu t nớc ngoài bổ sung cho hợp tác khu vực ASEAN .Ngoài lợi ích kinh tế, các tam giác, tứ giác tăng tởng còn tạo điều kiện cho nhân dân các nớc trong vùng tăng cờng giao lu với nhau. Trên cơ sở đó, những tình cảm khu vực sẽ nảy mầm phát triển . Chính những tình cảm này sẽ là chất keo gắn kết lâu bền các nớc trong khu vực với nhau.95 Cho tới nay, ASEAN đã xây dựng đợc một số tam, tứ giác tăng tởng nh tam giác tăng tởng phía Nam bao gồm Xingapo, tỉnh Johor của Malaixia tỉnh Riau của Inđônêxia; tam giác tăng tởng phía Bắc, bao trùm lên các tỉnh Phukét ở phía Nam Thái Lan, các tỉnh Peris, Kedah, Butterworth Perak của Malaixia, một số đảo thuộc Xumatra của Inđônêxia tứ giác tăng tởng phía Đông bao gồm đảo Midanao của Philippin, vùng phía đông các bang Saba Sasawark của Malaixia, Brunây một số đảo của Inđônêxia thuộc Sulavesi Kalimantan, tam giác tăng trởng gồm ba nớc Đông Dơng, Việt Nam - Lào - CampuchiaHợp tác tiểu vùng còn tạo ra cơ chế hỗ trợ cùng tiến, tạo ra một ASEAN phát triển đồng đều hơn, cải thiện môi trờng đầu t ASEAN cũng là cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam.1.6. Hợp tác phát triển lu vực Mêkông của ASEAN (AMBDC - ASEAN-Mekong Basin Development Cooperation)Với mục tiêu vì sự phát triển đồng đều của ASEAN, Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ V, tổ chức ở Băng Cốc tháng 12/1995 đã thông qua chơng trình hợp tác tiểu vùng Mê kông. Mục đích của Chơng trình là lôi cuốn các vùng kém phát triển của các nớc thành viên nằm trong Tiểu vùng Mê Công vào luồng phát triển chung của khu vực, xoá dẫn khoảng cách phát triển giữa các nớc thành viên cũ mới. Tiểu vùng Mê Công hay còn gọi là Tiểu vùng Mê Công mở rộng là một vùng lãnh thổ bao trùm lên một phần lãnh thổ của 6 quốc gia thuộc lu vực Mê Công: Việt Nam, Cămpuchia, Lào, Thái Lan, Mianma tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Khu vực này có diện tích rộng chừng 2,23 triệu km2, trong đó 1/3 là lu vực Mê Công. Dân số tiểu vùng vào năm 1988 là 250 triệu ngời của cả Tiểu vùng vào năm 1994 vào khoảng 807USD Mỹ. Nhng nếu trừ Thái Lan, mức bình quân đầu ngời chỉ còn 235 USD Mỹ (14) vào loại thấp nhất thế giới.Phát triển tiểu vùng Mê Công sẽ tạo điều kiện lôi cuốn những khu vực giàu tiềm năng phát triển, nhng còn rất nghèo khổ của 6 nớc bao gồm, Mianma, Thái Lan, Lào, Cămpuchia, Việt Nam tỉnh Vân Nam của Trung Quốc vào luồng phát triển chung của khu vực do đó, tạo cơ hội cho họ cùng chia sẻ lợi ích của sự phát triển với các vùng khác trên khắp lãnh thổ cuả ASEAN. Các chơng trình hợp tác chủ yếu nhằm phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông nội vùng; thúc đẩy phát triển nông lâm nghiệp thông qua các chơng trình hợp tác về đào tạo, chuyển giao, khai thác lợi thế sẵn có.1.7 Các mạng lới liên kết cơ sở hạ tầng ở ASEAN96 Trong các lĩnh vực của cơ sở hạ tầng cần liên kết nh đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không, mạng lới các cảng biển, năng lợng điện, viễn thông công nghệ thông tin, ASEAN đã phê chuẩn kế hoạch triển khai sáng kiến e- ASEAN tại Hội nghị cấp cao ASEAN vào tháng 11/1999 nhằm đẩy nhanh tốc độ đa ASEAN vào thời đại thông tin. e- ASEAN nhằm kết nối các nớc thành viên ASEAN vào một mạng thông tin dễ truy cập, rộng khắp chi phí phải chăng e- ASEAN sẽ bao gồm cả nhiệm vụ về xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin cho ASEAN.Đối với các lĩnh vực cơ sở hạ tầng khác, kế hoạch hợp tác của ASEAN gồm việc xây dựng một đờng xơng sống cáp quang ở Tiểu vùng sông Mê Công, xây dựng mạng lới giao thông xuyên ASEAN với ít nhất 23 dự án u tiên để làm 33.480 km đờng bộ, dự án đờng sắt Singapo- Kunming liên quan tới 6 tuyến đờng sắt xuyên khu vực, xây dựng mạng đờng dây tải điện nối liền cả khu vực, phát triển hiện đại hoá mạng lới cảng biển sân bay rộng khắp trong khu vực.Nằm ở vị trí thuận lợi nhất nhì Đông Nam á Việt Nam tất nhiên đợc lợi nhiều cũng là thành viên tích cực trong hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng chung của ASEAN. Trong tơng lai khi liên kết hạ tầng cơ sở ASEAN đợc hoàn thành tạo ra một ASEAN thông suốt cả về đờng bộ, không, sắt thông tin, viễn thông tạo điều kiện tốt nhất cho thơng mại, dịch vụ, đầu t lu chuyển dễ dàng, ASEAN sẽ hoàn thành giai đoạn đầu của một chỉnh thể kinh tế thống nhất.Chơng trình này sẽ thúc đẩy FDI của tất cả các nớc ASEAN từ nội bộ cũng nh bên ngoài ASEAN. Tuy nhiên cũng nh AICO, chơng trình này nâng cấp môi tr-ờng đầu t của cả ASEAN tạo thuận lợi lớn nhất cho nớc nào là cửa ngõ của ASEAN với bên ngoài.Kết luận qua những phân tích trên ta thấy quá trình hợp tác hoá trong ASEAN sẽ là một động lực thúc đẩy FDI của ASEAN vào Việt Nam. Tuy nhiên để cạnh tranh đợc với các nớc trong khu vực, đáp ứng đợc mục tiêu thu hút 443,124 triệu $/năm vốn FDI từ ASEAN mà Đảng nhà nớc đã đề ra trong thời gian tới, Việt Nam cần chính sách mang tính chất đột phá, tận dụng đầy đủ những lợi thế thành viên ASEAN mang lại.III. Những kiến nghị nhằm tăng cờng thu hút FDI của ASEAN vào Việt Nam.3.1 Những kiến nghị nhằm cải tiến môi trờng đầu t của Việt Nam.3.1.1 Phát huy tối đa lợi thế so sánh về vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, môi tr ờng. Nếu Việt Nam trở thành trung tâm thu hút đầu t nớc ngoài thì các cơ hội đầu t ở Việt Nam đối với các nhà đầu t ASEAN sẽ tăng lên từ đó thu hút đợc FDI từ ASEAN vào Việt Nam.97 Vị trí địa lý của Việt Nam đặc biệt thuận lợi để trở thành cửa ngõ của ASEAN phát triển các hoạt động thơng mại, đầu t, dịch vụ để tận dụng lợi thế của khối ASEAN ngày càng thống nhất qua quá trình hợp tác.Hiện nay nớc tận dụng tốt nhất vị trí của mình là Sinhgapore cửa ngõ thơng mại, đầu t dịch vụ. Tuy nhiên nếu nhìn trên bản đồ thế giới, Sinhgapore không phải là nớc có lợi thế nhất ASEAN trong việc trở thành cửa ngõ của ASEAN, Việt Nam, Mianma, Thái Lan thuận lợi hơn nhiều cả về khoảng cách đến các nớc ASEAN khác cũng nh đón đầu các điểm nút giao thông thủy, bộ hàng không qua khu vực. Vậy nếu trong tơng lai những nớc này tận dụng đợc lợi thế của mình thì sẽ có thể cạnh tranh với Sinhgapore đứng vào vị trí cửa ngõ của ASEAN.Trong ba nớc trên Thái Lan là đối thủ cạnh tranh số một của Việt Nam. Hiện nay Thái Lan đã xúc tiến nhiều hoạt động để cạnh tranh với Sinhgapore thu hút FDI nh đa ra các biện pháp để trở thành điểm thu hút nhiều dự án công nghiệp nhất ASEAN thông qua việc cải thiện môi trờng đầu t, lập chiến lợc cụ thể phân ra các nhóm ngành tiềm năng, củng cố mở rộng sau đó đa ra các biện pháp u đãi thích hợp nhằm đạt đợc mục tiêu phát triển đề ra; Đa ra các biện pháp để khuyến khích các công ty nớc ngoài lập trụ sở hoạt động khu vực ở Thái Lan nh khuyến khích về thuế, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, hỗ trợ hoạt động ; phát triển hệ thống cảng biển trong đó đặc biệt là cảng LCP là một trong những cảng thơng mại hiện đại hoá mới nhất ở Đông Nam á có tiềm năng trở thành cửa ngõ phía nam tới các nớc thuộc tiểu vùng Mêkông . Với những hoạt động khẩn trơng nh vậy xem ra Thái Lan đã xác định rõ mục tiêu của mình bỏ Việt Nam khá xa. Vấn đề của Việt Nam bây giờ đang là xác định đờng lối phát triển, bảo hộ sản xuất trong nớc hay là hớng vào xuất khẩu tận dụng ngoại lực, có thể là cả hai. Trong nghị quyết đại hội Đảng IX có đề ra mục tiêu là đuổi kịp các nớc phát triển trong khu vực. Phải chọn đờng lối nào thì chúng ta mới thực hiện đợc mục tiêu ấy, nếu cứ tiến nh hiện tại thì chắc chắn là không vì quan điểm của ASEAN là chúng ta cùng tiến mà thậm chí các nớc càng phát triển thì tiến càng nhanh, nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ hơn khi nguồn FDI bị cạnh tranh khốc liệt, ASEAN là bạn nhng cũng là đối thủ thu hút FDI của Việt Nam, Trung Quốc một thị trờng rộng lớn, giàu tiềm năng hơn tất cả các nớc ASEAN cộng lại ở ngay bên cạnh chúng ta. Vậy chúng ta phải làm gì? Cựu Thủ tớng Sinhgapore Lý Quang Diệu đã nói "muốn chiếm u thế, phải tìm những lĩnh vực phù hợp phát triển cái nào tốt nhất trong các lĩnh vực đó. Nếu ngồi yên chúng ta sẽ thua Trung Quốc một cách thê thảm trong tất cả các lĩnh vực."98 [...]... đầu t 265 triệu USD của Sinhgapore, dự án của công ty liên doanh E-Hsin Việt Nam sản xuất dây cáp điện ở Đồng Nai có vốn đầu t là 94 triệu USD của Malayxia Mục tiêu thu hút FDI của Việt nam Mục tiêu của Việt Nam hớng tới khi thu hút FDI từ ASEAN là tận dụng những u điểm chung của FDI là vốn lớn có công nghệ, kinh nghiệm trình độ cao Ngoài ra tận dụng u thế riêng của vốn ASEAN nhằm tạo hiệu ứng chảy... định phát triển ấy càng phải đợc giữ vững thúc đẩy để tạo thu n lợi cho sự phát triển, trong đó có thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t nớc ngoài Có vậy Việt Nam mới có đợc vị trí xứng đáng trên thế giới nh những chiến công lừng lẫy năm xa mà thế hệ ông cha chúng ta đã từng làm đợc 3.2 Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng FDI từ ASEAN 107 3.2.1 Những kiến nghị nhằm tăng lợng... vậy các nhà đầu t nớc ngoài khi đầu t vào Việt Nam nhằm vào xuất khẩu đã có thể có nhiều lựa chọn hơn, yên tâm hơn về thị trờng cho sản phẩm của họ Hơn nữa mở rộng quan hệ với quốc tế tham gia vào các tổ chức khu vực thế giới tạo cho Việt Nam một vị thế lớn hơn trên thế giới, đợc nhiều quốc gia cũng nh dân chúng ở đó hiểu hơn về Việt Nam, từ đó hàng hoá của Việt Nam dễ dàng đợc thị trờng quốc tế chấp... khoản thu nhập chịu thu khác Thái Lan - Miến hoặc giảm thu nhập khẩu đối với máy - Thu giá trị gia tăng 7%( từ 1 /4 /1999 - 31/ Không quá 60 ngày 3/ 2001) làm việc kể từ khi móc 118 Chuyên đề thực tập Võ Thị Tú Oanh - KTĐT 40A - Miễn hoặc giảm thu nhập khẩu đối với vật t - Thu đánh vào lợi nhuận ròng của công ty nhận đơn 30%) phụ tùng - Thu đánh vào tổng thu nhập của các hiệp - Miễn thu thu. .. có sử dụng thu n hay thé (mức thu cuối cùng) + 6% thu đánh vào lãi thu đợc từ việc bán bất nguyên vật liệu trong nớc động sản (mức thu cuối cùng) - Miễn tất cả các loại thu địa phơng quốc - Đối với ngời nớc ngoài kinh doanh ở 117 Chuyên đề thực tập Võ Thị Tú Oanh - KTĐT 40A Philippin thu nhập cũng chịu thu từ 5-33% trong năm 1999 5-32% trong năm 2000 với mức thu 20% đánh vào tiền bản... nớc ngoài đầu t vào Việt Nam tận dụng lợi thế so sánh trong nớc đồng thời hớng vào xuất khẩu sản phẩm để hớng các u đãi do các cam kết quốc tế mang lại Ví dụ việc Việt Nam ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã mở ra cho các doanh nghiệp ở Việt Nam một thị trờng lớn nhất thế giới mà trớc đây với mức thu cao gấp đôi hầu hết các quốc gia khác hàng hoá Việt Nam hầu nh không chen chân đợc vào thị trờng... , hội quỹ tài trợ: 10%, thu thu nhập cá nhân cho phép chuyển lỗ sang năm sau trừ vào chi : 0- 7% tuỳ theo thu nhập chịu thu từ 0phái trong 5 năm 10675,2 $ - Không tính cổ tức có nguồn gốc từ doanh nghiệp đợc khuyến khích vào thu nhập tính thu trong thời gian miễn thu thu nhập công ty * Các biện pháp khuyến khích khác cho doanh nghiệp trong khu xúc tiến đầu t đặc biệt : - Giảm thu thuế nhập... 40A tái xuất khẩu - Miến thu xuất khẩu - Cho phép khấu trừ từ thu nhập chịu thu của công ty một khoản tơng đơng 5 % phần tăng thêm của thu nhập từ xuất khẩu trong năm trớc đó không kể chi phí bảo hiểm chuyên chở Lào - Mức độ khuyến khích đối với đầu t nớc ngoài - Thu lợi nhuận công ty là 20% phụ thu c vào khối lợng khoản đầu t lợi ích - Thu thu nhập cá nhân 10% giá trị thu nhập tại nớc Lào kinh... tiền gửi tiền cho vay cổ tức.v.v Thu công ty nớc ngoài đồng loạt mức 33% trong năm 1999 32% trong năm 2000 đánh vào thu nhập ròng - Đối với tổ chức chuyên chở quốc tế, đánh thu 2,5% tổng giá trị hoá đơn lập tại Philippin - Đối với công ty hởng quy- chế tiên phong: - Thu thu nhập công ty 26% - Thu thu nhập cá nhân thu suất luỹ tiền từ miễn thu công tuy 10 năm 2- 26% - Xây dựng mức thu u... so với Việt Nam là hàng triệu $ TQ sẽ hơn Việt Nam trong thu hút FDI của Mỹ Chúng ta buộc phải thắc mắc là mục tiêu của hiệp định là tận dụng tối đa lợi thế của đối tác hay thoả mãn tối đa lòng tự hào dân tộc, đây là tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế của nó Giải pháp trớc mắt để tăng cờng hiệu quả của các hiệp định này là gì? Theo tôi chúng ta cần đàm phán nh đàm phán với ASEAN quan . ơng III. Phơng hớng và kiến nghị nhằm tăng cờng thu hút FDI của ASEAN vào Việt Nam. I. Phơng hớng thu hút vốn FDI của Việt Nam trong thời gian. viên ASEAN mang lại.III. Những kiến nghị nhằm tăng cờng thu hút FDI của ASEAN vào Việt Nam. 3.1 Những kiến nghị nhằm cải tiến môi trờng đầu t của Việt Nam. 3.1.1

Ngày đăng: 19/12/2012, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan