Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

74 513 2
Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Lời nói đầuTrong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều thay đổi, với quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội diễn ra nhanh chóng. Nền kinh tế đất nớc ngày càng gắn liền với nền kinh tế thế giới và khu vực, với những cam kết và lịch trình cụ thể một mặt tạo ra nhiều cơ hội mới về thơng mại quốc tế, thu hút vốn đầu t FDI, chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý . Nhng đồng thời nó cũng tạo ra nhiều thách thức, nhiều yếu tố ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế của đất nớc và một trong những yếu tố ảnh hởng lớn nhất đến quá trình phát triển kinh tế của đât nớc đó là ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á. Nó ảnh hởng đến tất cả các mặt kinh tế xã hội của đất nớc, của khu vực và còn lan rộng ra các khu vực khác trên thế giới và một trong những lĩnh vực chịu ảnh hởng lớn nhất là lĩnh vực thu hút vốn FDI.Giữa năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á đã nổ ra và gây ra tác hại nghiêm trọng đến kinh tế - chính trị - xã hội của một loạt các nớc trong khu vực. Việt Nam là một trong nớc nằm trong khu vực bị khủng hoảng, mặc dù mức độ ảnh hởng không lớn so với các nớc trong khu vực nhng cũng gây ra những thiệt hại không nhỏ cho nền kinh tế, và một trong những lĩnh vực ảnh hởng nhiều nhất là đầu t trực tiếp từ nớc ngoài làm cho dòng vốn chảy vào Việt Nam và khu vực giảm đi một cách nhanh chóng.Đến nay cuộc khủng hoảng phần nào đã dịu bớt đi, các nớc trong khu vực đã phần nào phục hồi nền kinh tế và dần tăng lên. Nền kinh tế Việt Nam cũng đã dần dần tăng trởng trở lại nhng dòng vốn FDI vào Việt Nam cha đợc cải thiện là bao nhiêu. Do vậy vấn đề thu hút vốn FDI vào Việt Nam trong giai đoạn này là hết sức cần thiết để đa đất nớc vực dậy sau cơn khủng hoảng.Từ những vấn đề cấp thiết đó và với sự gợi ý, giúp đỡ giáo viên hớng dẫn, cán bộ hớng dẫn do vậy đề tài nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau:Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn FDI vào Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á:Đề tài này tập trung vào phân tích đánh giá tình hình thu hút vốn FDI và đặc biệt là ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện phần nào việc huy động vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn tới.1 Đề tài này bao gồm các nội dung chủ yếu sau:Phần I: Vai trò của vốn đầu t , vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) với tăng trởng và phát triển kinh tế.Phần II: Thực trạng huy động vốn FDI ở Việt Nam giai đoạn 1988 - 1999Phần III: Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các cô chú trong Ban phân tích và dự báo kinh tế xã hội - Viện chiến lợc phát triển - Bộ kế hoạch đầu t đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành đề tài này.Do trình độ còn hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những khiếm khuyết. Do vậy em rất mong nhận đợc sự đóng góp, góp ý của các thầy cô để đề tài đợc hoàn thiện hơn. 2 Phần IVai trò của vốn đầu t. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) với tăng trởng và phát triển kinh tế.I-/ Tổng quan về vốn đầu t :1-/ Khái niệm về vốn đầu t:Trong điều kiện nền kinh tế sản xuất hàng hoá để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào đều cần phải có tiền.Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh mới hình thành, số tiền này đợc dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm trang thiết bị .để tạo ra các cơ sở vật chất kỹ thuật (các tài sản cố định) cho các cơ sở này tạo ra vốn lu động thông qua hoạt động mua sắm nguyên vật liệu, trả luơng cho ngời lao động . trong chu kỳ sản xuất kinh doanh đầu tiên.Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh hoạt động, thì số tiền này dùng để mua sắm thêm máy móc thiết bị xây dựng thêm nhà xởng hoặc mua sắm thêm các tài sản cố định thay thế các tài sản cố định đã bị h hỏng hoặc đã bị hao mòn.Số tiền cần thiết để tiến hành các hoạt động là rất lớn, không thể trích ra một lúc từ các khoản chi tiêu thờng xuyên của các cơ sở, các xã hội vì điều này sẽ làm xáo động mọi hoạt động bình thờng của sản xuất và sinh hoạt của xã hội. Do vậy số tiền sử dụng cho các hoạt đọng trên đây chỉ có thể là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh là tiền tiết kiệm của nhân dân và vốn huy động từ nớc ngoài.Từ đây ta có thể rút ra định nghĩa ngắn gọn về vốn đầu t.Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, là tiền tiết kiệm của nhân dân đa vào nhằm thay thế tài sản cố định bị loại thải để tăng tài sản cố định mới và tăng tài sản tồn kho.2-/ Các nguồn hình thành vốn đầu t:Bất kỳ một xã hội nào muốn phát triển không ngừng đều phải tiến hành đầu t để đảm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Cụ thể 3 là phải tạo ra các nguồn đầu vào cho sản xuất nh sức lao động, t liệu lao động. Nói cách khác chúng ta cần phải có tiền để trang trải các chi phí ứng trớc này.Nhng nguồn vốn đầu t lấy từ đâu? Con đờng duy nhất là lấy từ phần tiết kiệm trong số của cải làm ra. Do đó vấn đề đầu tiên phải giải quyết là mối quan hệ giữa tiêu dùng và tích luỹ, tức là giải quyết vấn đề tiết kiệm trong quá trình tái sản xuất mở rộng. Trong điều kiện thế giới hiện nay, nguồn tiết kiệm này bao gồm cả nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn ngoài nớc.2.1 Nguồn vốn đầu t trong nớc:* Vốn ngân sách Nhà n ớc: Đợc hình thành từ quỹ tiết kiệm ngân sách. Tiết kiệm ngân sách của Nhà nớc là khoản chênh lệch giữa tổng thu ngân sách và chi của Chính phủ. Tổng thu của Chính phủ chủ yếu là từ thuế, ngoài ra còn có từ bán, cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc khu vực Nhà nớc và các khoản phí khác. Tổng chi của chính phủ bao gồm: chi mua hàng hoá dịch vụ, chi trả lơng cho cán bộ hành chính sự nghiệp, chi trợ cấp, chi trả lãi tiền vay.* Vốn tự có của doanh nghiệp: đợc hình thành từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp để bổ sung cho vốn kinh doanh.* Vốn của t nhân và vốn các hộ gia đình : là các khoản tiết kiệm từ các nguồn thu có đợc từ dân c và từ các hộ gia đình.* Vốn của các tổ chức tín dụng: là nguồn vốn đợc các tổ chức tín dụng huy động từ vốn nhàn rỗi của các doanh nghiệp, các hộ gia đình và dân c thông qua các kênh tín dụng.Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực và trên thế giới cho thấy muốn có tối đa tăng trởng kinh tế nhanh thì phải có thời kỳ tích luỹ, và lợng tích luỹ nhiều. Những nớc huy động vốn từ trong nớc thì tỷ lệ tích luỹ từ GDP phải cao thì mới có thể tạo đà phát triển ở kỳ sau. Bởi nguồn vốn trong nớc phụ thuộc vào các nhân tố nh: quy mô và tốc độ tăng GDP, quan hệ tích luỹ và tiêu dùng, tiêu dùng và đầu t. ở các nớc đang phát triển nh Việt nam thì tỷ lệ tích luỹ, tỷ lệ đầu t vẫn còn thấp trong khi ỷ lệ tiêu dùng GDP cao. Đây là điểm yếu mà các n-ớc đang phát triển phải khắc phục bằng cáh tăng tỷ lệ tiết kiệm hoặc huy độnh vốn đầu t nớc ngoài.4 2.2 Nguồn vốn đầu t nớc ngoài.* Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA:Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại và các khoản viện trợ có hoàn lại (cho vay dài hạn với lãi suất thấp và thời gian gia hạn dài) của chính phủ, các nớc của tổ chức liên hợp quốc, các tổ chức phi chính phủ, tổ chức tài chính quốc tế nh: ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển châu á (ADB), quỹ tiền tệ quốc tế dành cho chính phủ nhân dân nớc viện trợ mà chủ yếu dành cho các nớc đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi của các nớc này.- Hỗ trợ phát triển chính thức có các đặc điểm:+ Là nguồn vốn tài trợ u đãi của nớc ngoài, các nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án nhng có thể tham gia gián tiếp.+ Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại và các khoản viện trợ u đãi.+ Các nớc nhận vốn ODA phải có một số điều kiện nhất định theo quy định của từng nhà tài trợ mới đợc nhận tài trợ.+ Chủ yếu dành sự hỗ trợ cho các dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng nh giao thông vận tải, y tế, giáo dục .+ Các nhà tài trợ là các tổ chức viện trợ đa phơng hoặc các tổ chức viện trợ song phơng.- Các hình thức của hỗ trợ phát triển ODA:+ Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức đầu t chủ yếu của vốn ODA.+ Hỗ trợ phi dự án: chủ yếu là viện trợ chơng trình đạt đợc sau khi ký các hiệp định với các đối tác tài trợ dành cho một mục đích tổng quát với thời gian nhất định.+ Hỗ trợ cán cân thanh toán.+ Tín dụng thơng mại: là những khoản tín dụng dành cho chính phủ các n-ớc sở tại với các điều khoản mềm về lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn trả dài nhng có những ràng buộc nhất định.* Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (non - Government organization - NGO).5 Viện trợ NGO đều là các viện trợ không hoàn lại, trớc đây loại viện trợ này chủ yếu là vật chất, đáp ứng những nhu cầu nhân đạo nh: cung cấp thuốc men cho các trung tâm y tế, lơng thức cho các nạn nhân thiên tai, .Hiện nay hình thức này lại đợc thực hiện nhiều hơn bằng các chơng trình phát triển dài hạn, có sự hỗ trơ của các chuyên gia thờng trú về các mặt nh huấn luyện những ngời làm công tác bảo vệ sức khoẻ, thiết lập các dự án tín dụng, cung cấp nớc sạch ở nông thôn, cung cấp dinh dỡng và sức khoẻ ban đầu * Vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài ( Foreign Direct investment - FDI) Đây là nguồn vốn của t nhân nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển, là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế. Đầu t trực tiếp nớc ngoài có những đặc điểm sau:- Đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t nớc ngoài quyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn của mình. Đối với nhiều nớc trong khu vực chủ đầu t chỉ đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong một số lĩnh vực nhất định và chỉ đợc tham gia liên doanh với số vốn cổ phần của bên nớc ngoài nhỏ hơn 49%. Trong khi đó, Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nớc ngoài và quyết định bên nớc ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án.- Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi quản lý . là những mục tiêu mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc.- Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định mà trong quá trình hoạt động nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai và mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ lợi nhuận thu đợc.6 II-/ Vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng, phát triển kinh tế và các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.1-/ Vai trò của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế.Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu. Do đó, những thay đổi trong đầu t có thể tác động lớn đến tăng trởng và phát triển kinh tế. Để đo lờng hiệu quả của vốn đầu t thấy đợc vai trò của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế, ta lần lợt xem xét các lý thuyết:1.1 Mô hình tái sản xuất mở rộng của K. Mác.Trong tác phẩm T bản, K.Mác đã dành phần quan trọng để nghiên cứu về cân đối kinh tế về mối quan hệ về giữa hai khu vực của nền sản xuất xã hội để đảm bảo quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng và các vấn đề trực tiếp liên quan đến tích luỹ.Với những giả định về một nền kinh tế không có trao đổi ngoại thơng K.Mác đã chững minh điều kiện để đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng không ngừng.Nền kinh tế chia thành hai khu vực:Khu vực I: Sản xuất t liệu sản xuất.Khu vực II: Sản xuất t liệu tiêu dùng.Và cơ cấu tổng giá trị của các khu vực bao gồm (C+V+M) trong đó C là phần tiêu hao vật chất; V+M là giá trị mới sáng tạo ra. Để quá trình tái sản xuất mở rộng đợc thực hiện phải đảm bảo giá trị mới sáng tạo ra (V+M)I của khu vực I phải lớn hơn tiêu hao vật chất CII của khu vực II: (V+M) > CIIhay là (C+V+M)I > (CI+CII)Nh vậy, t liệu sản xuất làm ra không những chỉ bồi hoàn cho những tiêu hao (CI+CII) trong cả hai khu vực của nền kinh tế mà t liệu sản xuất còn phải sản xuất d thừa để tham gia quá trình đầu t làm tăng thêm quy mô t liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo.7 Quá trình tái sản xuất xã hội bao quát nhiều quá trình rộng lớn từ lực lợng sản xuất cho đến quan hệ sản xuất. Đầu t là nhằm tạo ra vốn sản xuất, một yếu tố quan trọng cùng với tái tạo lc lợng lao động sẽ đảm bảo quá trình tái sản xuất không ngừng. Trong điều kiện mới của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ngày nay, đầu t với số vốn nh trớc cũng có thể tạo ra những vốn sản xuất có năng lực lớn hơn. Ví dụ một máy phát điện kiểu mới chạy bằng khí với công suất tơng tự một máy phát điện chạy bằng dầu có thể chỉ mua với giá bằng 60 - 70%. Nh vậy trong điều kiện ngày nay đầu t không chỉ bảo đảm quá trình tái sản xuất mà còn man theo những yếu tố tiến bộ: năng suất cao hơn, chất lợng sản phẩm tốt hơn, ít ô nhiễm môi trờng bảo vệ sức khoẻ ngời dân . Kết quả là nếu có phơng hớng và chính sách đầu t đúng đắn thì sẽ đảm bảo cao quá trình tái sản xuất mở rộng không ngừng, kết hợp tốt giữa đầu t phát triển và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân.1.2 Mô hình tăng trởng của Harrod - DomasDựa vào t tởng của Keynes, vào những năm 40, với sự nghiên cứu của một cách độc lập hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và Evsay Domas ở Mỹ đã đa ra mô hình giải thích mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế và thất nghiệp ở các nớc phát triển, mô hình này cũng đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc đang phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trởng và các nhu cầu về vốn.Mô hình này coi đầu ra của bất kỳ đơn vị nào, dù là một công ty, một ngành, hay toàn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu t cho nó.Nếu gọi đầu ra là Y, tỷ lệ tăng trởng của đầu ra là g.g = Nếu gọi s là tỷ lệ tích luỹ trong GDP và mức tích luỹ là S:s = vì tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t cho nên về lý thuyết đầu t luôn bằng tiết kiệm St = It s = Đầu t là cơ sở tạo ra vốn sản xuất do It = Kt + 1Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn - đầu ra ta sẽ có:8 k = hay k = vì = = do đó ta có g = Trong đó:S: số tiền tiết kiệm hàng năm.I: Vốn đầu t hàng năm.K: Vốn sản xuất hàng năm.ở đây k gọi là hệ số ICOR (hệ số gia tăng vốn và đầu ra). Hệ số này nói lên rằng vốn đợc tạo ra bằng đầu t là yếu tố cơ bản của tăng trởng. Hệ số này cũng phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất và là số đo năng lực sản xuất của đầu t.Hệ số ICOR giữa các nớc khác nhau là khác nhau. Các nớc càng phát triển thì hệ số ICOR càng lớn. Kinh nghiệm các nớc cho thấy chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành các lãnh thổ cũng nh phụ thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông thờng ICOR trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp, ICOR trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế (chủ yếu tận dụng do năng lực sản xuất sẵn có) thấp hơn trong giai đoạn tạo tiền đề cho đẩy mạnh công nghiệp hoá (phải xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô lớn trong những năm tới).Tóm lại, mặc dù mô hình Harrod - Domas đơn giản nhng cho ta thấy rõ đ-ợc vai trò của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế. Các nhà lập kế hoạch có thể căn cứ vào mô hình này để xác định tỷ lệ tiết kiệm và vốn đầu t cần thiết để đạt đợc mức độ tăng trởng kinh tế đề ra.1.3 Tác động của vốn đầu t với tăng trởng và phát triển kinh tế.Một sự thay đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với tổng cầu do vậy sẽ tác động sản lợng công ăn việc làm.9DLDL1DL0Y0Y1ASAD1AD0 Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng lên. Sự thay đổi này làm cho đờng tổng cầu dịch chuyển từ AD0 - AD1 do vậy làm cho mức sản lợng tăng lên từ Y0 - Y1 và mức giá cũng tăng lên từ DL0 - DL1.Ngày nay, vốn đầu t và vốn sản xuất đợc coi là yếu tố quan trọng của quá trĩnh, vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và nền kinh tế, mà nó còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu t theo chiều sâu , hiện đại hoá quá trình sản xuất. Việc tăng vốn đầu t cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động khi mở rộng ra các công trình xây dựng và mở rộng quy mô sản xuất.2-/ Vai trò của vốn FDI với tăng trởng kinh tế.Đầu t trực tiếp nớc ngoài ra đời muộn là một hoạt động kinh tế đối ngoại ra đời muộn hơn các hoạt động khác vài ba thập kỷ. Nhng ngay khi xuất hiện vào khoảng thế kỷ XIX đầu t nớc ngoài đã có vị trí đáng kể trong các quan hệ kinh tế quốc tế góp phần tăng trởng và phát triển kinh tế cho cả nớc đi đầu t và nớc nhận đầu t.2.1 Lý thuyết về lợi ích của đầu t nớc ngoài.Hợp tác đầu t với nớc ngoài chỉ có thể đợc thành công khi có sự gặp gỡ về lợi ích của cả hai bên. Ngay từ năm 1960 Mac Dougall đã chỉ ra rằng sự tăng vốn FDI vừa làm tăng sản phẩm đầu ra vừa phân phối lại thu nhập giữa các nhà đầu t trong nớc và ngời lao động.Mô hình có các giả thiết sau:- Nền kinh tế thế giới đợc thực hiện bởi nớc đầu t và nớc chủ nhà. Nớc đầu t thì d thừa vốn đầu t trong khi đó nớc chủ nhà thì khan hiếm về vốn đầu t.10 [...]... soát toi 90% vốn FDI e, Dòng vốn FDI vào các nớc đang phát triển gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt là các nớc đang phát triển ở Châu á Nguồn vốn FDI vào các nớc đang phát triển gia tăng cả về quy mô lẫn tốc độ dẫn đến tỷ trọng thu hút vốn FDI của các nớc này tăng nhanh Trong năm 1990 các nớc đang phát triển tiếp nhận đợc 33,7 tỷ USD thì đến năm 1985 đã tiếp nhận đợc 99,7 tỷ USD chiếm 32% tổng vốn FDI của thế... uyển chuyển, phù hợp với mục tiêu của từng giai đoạn phát triển và trả lại cho tỷ giá đúng mức với tỷ giá hối đoái thực 28 Phần II Thực trạng huy động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam giai đoạn 88 -99 I-/ Tổng quan về kinh tế Việt Nam và khu vực giai đoạn 88 - 99 1-/ Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 88 - 99 Từ sau đại hội Đảng lần thứ 6 nền kinh tế Việt Nam dần dần chuyển sang vận động theo... giảm giá sẽ làm cho lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài của các nhà đầu t bị giảm tơng đối b, ảnh hởng đến thu hút vốn FDI vào Việt Nam Cuộc khủng hoảng đang và sẽ có ảnh hởng đến dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam theo các khía cạnh sau: * Sự mất ổn định chung môi trờng đầu t - kinh doanh khu vực khiến các nhà đầu t e ngại gặm vốn chờ đợi, nghe ngóng tình hình, hoặc chuyển hớng đầu t vào các thị trờng khác an toàn... vận động của vốn FDI Từ đầu những năm 90 trở về trớc, nguồn vốn FDI có từ quê hơng những nớc công nghiệp phát triển chiếm trên 93% và hiện nay cung chiếm 85% tổng vốn FDI của thế giới Đồng thời các bớc t bản phát triển cũng thu hút 3/4 vốn FDI của thế giới Tính riêng năm 1995, các nớc công nghiệp phát triển đầu t ra nớc ngoài tới 270 tỷ USD và cũng thu hút FDI vào nớc mình 203 tỷ USD 18 Các dòng vốn. .. sử dụng FDI của các nớc trên sẽ rút ra đợc những bài học kinh nghiệm bổ ích thiết thực cho quá trình huy động vốn và sử dụng FDIViệt Nam 1-/ Kinh nghiệm thu hút FDI của Malaysia: 23 Malaysia là một trong những nớc có tốc độ thu hút vốn FDI cao trong các nớc ASEAN Năm 1968, Chính phủ Malaysia đã công bố luật đầu t nớc ngoài với những quy định: + Không quốc hữu hoá các doanh nghiệp có vốn FDI + Cho... xây dựng - chuyển giao (BT) Là văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý III-/ Xu hớng vận động của FDI trong... giám đốc thứ nhất của liên doanh phải là ngời bên Việt Nam và thờng trú tại Việt Nam - Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận và chia sẻ rủi do theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên trong vốn pháp định c, Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Là hình thức đầu t mà chủ đầu t là ngời nớc ngoài bỏ toàn bộ vốn thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh trên đất nớc Việt Nam, họ trực tiếp nắm quyền điều hành và quản lý... cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam 17 d, Các hình thức khác * Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BOT là văn bản ký kết giữa chủ đầu t nớc ngoài với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xây dựng các cơ sở hạ tầng tại Việt Nam Bên nớc ngoài bỏ vốn đầu t xây dựng và kinh doanh trên công trình đó, đủ để thu hồ vốn và có lãi hợp lý, sau đó phải có nghĩa vụ chuyển giao công trình để cho Nhà nớc Việt. .. những năm tới nguồn vốn này chắc chắn vẫn còn giảm * Cuộc khủng hoảng sẽ làm cho Việt Nam thêm khó khăn và chậm trễ hơn trong vấn đề giải ngân vốn nớc ngoài Khoảng 62% số vốn cam kết FDI cha đợc giải ngân là từ khu vực Châu á Trong đó 50% các vốn cam kết cha đợc giải ngân lại bị phụ thuộc vào các dự án phát triển bất động sản 36 ... để thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu t FDI phục vụ cho CNH - HĐH đất nớc * Một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu xem xét đánh giá các chính sách thu hút và sử dụng FDI ở một số nớc trên, ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nh sau: Thứ nhất: ổn định chính trị, kinh tế là cơ sở để tăng cờng thu hút FDI Khi nhà đầu t quyết định bỏ vốn đầu t dài hạn thì ổn . do vậy đề tài nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau:Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn FDI vào Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính. 1999Phần III: Phơng hớng và giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005.Em xin

Ngày đăng: 19/12/2012, 11:57

Hình ảnh liên quan

Tóm lại, mặc dù mô hình Harrod - Domas đơn giản nhng cho ta thấy rõ đ- đ-ợc vai trò của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

m.

lại, mặc dù mô hình Harrod - Domas đơn giản nhng cho ta thấy rõ đ- đ-ợc vai trò của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1- Tốc độ tăng GDP hàng nă mở Việt Nam thời kỳ 88-99 - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 1.

Tốc độ tăng GDP hàng nă mở Việt Nam thời kỳ 88-99 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4- Mức độ khủng hoảng của một số nớc châu á. Nớc - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 4.

Mức độ khủng hoảng của một số nớc châu á. Nớc Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3- Tình trạng lạm phát của một số nớc Đông á. - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 3.

Tình trạng lạm phát của một số nớc Đông á Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 5- FDI thời kỳ 88- 99. - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 5.

FDI thời kỳ 88- 99 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6- Các hình thức FDI ở Việt Nam - tính đến cuối năm 1993. - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 6.

Các hình thức FDI ở Việt Nam - tính đến cuối năm 1993 Xem tại trang 39 của tài liệu.
* Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh vẫn còn chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ vì nó thờng đợc áp dụng trong lĩnh vực bu chính viễn thông và thăm dò  khai thác dầu khí. - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Hình th.

ức hợp đồng hợp tác kinh doanh vẫn còn chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ vì nó thờng đợc áp dụng trong lĩnh vực bu chính viễn thông và thăm dò khai thác dầu khí Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 8- Cơ cấu vón đầ ut theo địa phơng từ 1988 đến 1999 - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 8.

Cơ cấu vón đầ ut theo địa phơng từ 1988 đến 1999 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 9- Mời nớc đầ ut lớn nhất vào Việt Nam (198 8- 1999). - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 9.

Mời nớc đầ ut lớn nhất vào Việt Nam (198 8- 1999) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11- Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam 198 8- 1999. - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 11.

Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam 198 8- 1999 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 12- Tốc độ tăng trởng (%) của 3 ngành. Nông nghiệpCông nghiệp  Dịch vụ - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 12.

Tốc độ tăng trởng (%) của 3 ngành. Nông nghiệpCông nghiệp Dịch vụ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 13- Số liệu tổng hợp về sự đóng góp của FDI. - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 13.

Số liệu tổng hợp về sự đóng góp của FDI Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 15: tình hình đầ ut của các nớc ASEAN vào Việt Nam (tính điến cuối năm 1998). - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 15.

tình hình đầ ut của các nớc ASEAN vào Việt Nam (tính điến cuối năm 1998) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 17- Nhu cầu vốn đầ ut giai đoạn 200 0- 2005 (Với tốc độ tăng trởng bình quân 8% (giá năm 1999) và  - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 17.

Nhu cầu vốn đầ ut giai đoạn 200 0- 2005 (Với tốc độ tăng trởng bình quân 8% (giá năm 1999) và Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 18- Nhu cầu vốn đầ ut giai đoạn 200 0- 2005. - Phương hướng & Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn FDI vào Việt nam

Bảng 18.

Nhu cầu vốn đầ ut giai đoạn 200 0- 2005 Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan