Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
15,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHÂU VĂN TRỞ NGHIÊNCỨUSIÊUKHÁNGNGUYÊNCỦATỤCẦUVÀNGVÀHIỆUQUẢĐIỀUTRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNGKHÁNGSINHCEFUROXIM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHÂU VĂN TRỞ NGHIÊNCỨUSIÊUKHÁNGNGUYÊNCỦATỤCẦUVÀNGVÀHIỆUQUẢĐIỀUTRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNGKHÁNGSINHCEFUROXIM Chuyên ngành : DA LIỄU Mã số : 62720152 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN LAN ANH PGS.TS. NGUYỄN TẤT THẮNG Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứucủa riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Nghiêncứusinh Châu Văn Trở LỜI CẢM ƠN Hoàn thành Luận án Tiến sỹ Y học, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: - Đảng uỷ, Ban Giám Hiệuvà Phòng Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội. - Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. - Ban Tổ Chức chương trình 500 của Thành Ủy – Thành phố HCM. - Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội. - Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. - Bộ môn Da Liễu Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. - Bệnh viện Da liễu Quốc Gia - Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh. - Bộ môn Vi Sinh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. - Tất cả bệnh nhân tham gia trong nghiêncứu này. - Đặc biệt với lòng kính trọng và biết ơn vô cùng sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS TRẦN HẬU KHANG Thầy là người đầu tiên hướng dẫn tôi theo học Nghiêncứu sinh, hết lòng giúp đỡ, dạy dỗ tôi trong suốt quá trình học tập. - Với lòng kính trọng và biết ơn vô cùng sâu sắc, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS TRẦN LAN ANH PGS.TS NGUYỄN TẤT THẮNG Những người Thầy, Cô trực tiếp hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ, chỉ bảo, động viên tôi cố gắng học tập và hoàn thành luận án. - Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Hiển, PGS.TS Đặng Văn Em, PGS.TS Nguyễn Văn Thường, PGS.TS Phạm Thị Lan, PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu, PGS.TS Trần Đăng Quyết là những người Thầy, Cô đã tận tình giúp đỡ, đóng góp, hướng dẫn cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong chuyên ngành Da liễu, động viên tôi cố gắng học tập và hoàn thành luận án. - Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung, TS Phạm Hùng Vân là những người Thầy đã tận tình giúp đỡ, đóng góp, hướng dẫn cho tôi những kiến thức và kinh hiệm quý báu trong lĩnh vực Vi Sinh, động viên tôi cố gắng học tập và hoàn thành luận án. - Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp trong Bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Da liễu Quốc Gia đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. - Nhân dịp này, tôi xin kính trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha, mẹ, vợ, con và người thân trong gia đình, đã dành cho tôi mọi sự giúp đỡ về tinh thần và vật chất, giúp tôi vượt qua khó khăn trong học tập vànghiên cứu. CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT - BN - CĐ/ĐH/SĐH - CsA - DN - ĐLC - EASI - GDSK - HPQ - HS/SV - IFN - IL - KN - LBC - LBT - NESS - NMF - NVVP - MRSA - RT – PCR - Cyclopsorin A - Eczema area and severity index - Interferon - Interleukin - Nottingham eczema severity score - Natural moisturising factor - Methicillin-resisitant Staphylococcus aureus - Bệnh nhân - Cao đẳng/Đại học/Sau đại học - Dị nguyên - Độ lệch chuẩn - Chỉ số đánh giá độ nặng của chàm theo diện tích thương tổn - Giáo dục sức khỏe - Hen phế quản - Học sinh/sinh viên - Khángnguyên - Lồng bàn chân - Lồng bàn tay - Thang điểm đánh giá độ nặng của chàm theo Nottingham - Yếu tố giữ ẩm tự nhiên - Nhân viên văn phòng - Tụcầuvàngkháng methicilin - SASSAD - SCCE - SCORAD - SEA - SEB - SEC - SED - SEE - SKN - SPT - TB - TCV - Th - TNF - Tp.HCM - TSST - Reverse transcriptase – polymerase chain reaction - Six area six sign atopic dermatitis - Stratum corneum chymotryptic enzyme - Scoring atopic dermatitis - S.aureus enterotoxin A - S.aureus enterotoxin B - S.aureus enterotoxin C - S.aureus enterotoxin D - S.aureus enterotoxin E - Skin prick test - Lympho T helper - Tumor necrosis factor - PCR đảo ngược - Đánh giá độ nặng viêm da cơ địa dựa vào 6 dấu hiệuvà 6 vùng cơ thể - Men chymotrypsin của tế bào sừng - Thang điểm đánh giá độ nặng của viêm da cơ địa - Độc tố ruột loại A củatụcầuvàng - Độc tố ruột loại B củatụcầuvàng - Độc tố ruột loại C củatụcầuvàng - Độc tố ruột loại D củatụcầuvàng - Độc tố ruột loại E củatụcầuvàng - Siêukhángnguyên - Nghiệm pháp châm da - Trung bình - Tụcầuvàng - Lympho T giúp đỡ - Yếu tố hoại tử bứu - UVA - UVB - VDCĐ - VMDU - Toxic shock syndrome toxin - Ultraviolet A - Ultraviolet B - Thành phố Hồ Chí Minh - Độc tố gây hội chứng sốc - Tia cực tím A - Tia cực tím B - Viêm da cơ địa - Viêm mũi dị ứng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Giới thiệu về bệnh VDCĐ .3 1.1.1 Lịch sử bệnh và các thuật ngữ về VDCĐ .3 1.1.2 Một số đặc điểm dịch tễ củaVDCĐ 4 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng củaVDCĐ 4 1.1.4 Chẩn đoán VDCĐ 8 1.1.5 Đánh giá mức độ của bệnh VDCĐ 10 1.1.6 Sinh bệnh học VDCĐ .11 1.1.7 ĐiềutrịVDCĐ 17 1.2. Vai trò TCV vàđiềutrị TCV trong VDCĐ .22 1.2.1. Vai trò TCV trong VDCĐ .22 1.2.2. Điềutrị TCV trên bệnh nhân VDCĐ 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .36 2.1 Đối tượng nghiêncứu 36 2.1.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán 36 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .37 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.2 Vật liệu nghiêncứu .38 2.3 Phương pháp nghiêncứu 39 2.3.1. Cỡ mẫu 39 2.3.2. Các bước tiến hành 40 2.4 Xử lý số liệu 50 2.5 Địa điểm và thời gian nghiêncứu 51 2.6 Đạo đức nghiêncứu .51 2.7 Hạn chế của đề tài .51 Chương 3: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU .53 3.1 Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến VDCĐ .53 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng .53 3.1.2 Các yếu tố liên quan đến VDCĐ 55 3.1.3 Liên quan giữa độ nặng với lâm sàng và các yếu tố liên quan 61 3.2 Tỉ lệ nhiễm TCV và gen mã hóa SKN của TCV trên thương tổn da bn VDCĐ .66 3.2.1 Kết quả phát hiện TCV giữa nhóm bệnh và nhóm đối chứng 66 3.2.2 Kết quả phát hiện các gen mã hóa SKN của TCV giữa nhóm bệnh và nhóm đối chứng .69 3.3 HiệuquảđiềutrịVDCĐ người lớn giai đoạn bán cấp bằng uống cefuroxim kết hợp với bôi betamethasone dipropionate 0,05% .72 3.3.1 Đặc điểm của 2 nhóm tham gia điềutrị .73 3.3.2 Kết quảđiềutrịcủa 2 nhóm .76 3.3.3 So sánh hiệuquảđiềutrị giữa 2 nhóm .78 3.3.4 Các tác dụng phụ của 2 phác đồ điềutrị 81 Chương 4: BÀN LUẬN 82 4.1 Phương pháp nghiêncứu 82 . loại B của tụ cầu vàng - Độc tố ruột loại C của tụ cầu vàng - Độc tố ruột loại D của tụ cầu vàng - Độc tố ruột loại E của tụ cầu vàng - Siêu kháng nguyên. phát sinh và phát triển. Vì lẽ đó, chúng tôi muốn tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu siêu kháng nguyên của tụ cầu vàng và hiệu quả điều trị VDCĐ bằng kháng