Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
307 KB
Nội dung
Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàthúcđẩypháttriển TTCK Chơng I Những vấn đề chung về thị trờng chứngkhoán I. Lịch sử hình thành vàpháttriển của thị tr- ờng chứngkhoánThị trờng chứngkhoán (TTCK) là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trờng hiện đại. Đến nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế pháttriển đều có thị tr- ờng chứng khoán. Thị trờng chứngkhoán đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế của những nớc theo cơ chế thị trờng. Có nhiều định nghĩa về thị trờng chứng khoán: - Thị trờng chứng khoán: Tiếng la tinh là BURSA, nghĩa là cái ví đựng tiền, là mộtthị trờng có tổ chức và hoạt động có điều khiển. Theo chữ Hán là chứngkhoán giao dịch sở, sở là chốn, giao dịch là mua bán đổi chác. - Thị trờng chứngkhoán đợc định nghĩa theo Longman Dictionary of Business English, 1985 nh sau: " An organised market where securities are bought and sold under fixed Rules". Dịch ra tiếng Việt có nghĩa là: " Mộtthị tr- ờng có tổ chức là nơi các chứngkhoán đợc mua bán tuân theo những quy tắc đã đợc ấn định". Định nghĩa này đa ra một thuật ngữ là chứngkhoán (Securities), cổ phiếu (Share) và trái phiếu (Bond) cũng chính là hai dạng của chứng khoán. Chứngkhoán đợc kết hợp bằng hai từ đồng nghĩa chứngvàkhoán đều có nghĩa bằng cứ (Evidence). Nhìn chung khái niệm phổ biến về thị trờng chứngkhoán là : Thị trờng chứngkhoán là một nới mà ở đó ngời ta mua bán, chuyển nhợng, trao đổi chứngkhoánnhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, trong đời sống kinh tế, thuật ngữ thị trờng chứngkhoán đã thoát ly định ban đầu và có thêm nội dung mới. Thật ra, mỗi định nghĩa chỉ cung cấp đợc một khái niệm tổng quát về một vấn đề nào đó, còn muốn hiểu trọn vẹn vấn đề thì phải nghiên cứu quá trình hình thành vàpháttriển lâu dài của nó. Võ Văn Minh -A3 -K37 Khoa kinh tế đối ngoại 1 Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàthúcđẩypháttriển TTCK Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buôn bán của phơng Tây, các thơng gia thờng tụ tập tại các quán cà phê để thơng lợng việc mua bán, trao đổi các loại hàng hoá nh: nông sản, khoáng sản, ngoại tệ và giá khoán động sản Điểm đặc biệt là trong những cuộc thơng lợng này các thơng gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, không có hàng hoá, ngoại tệ, giá khoán động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào. Những cuộc thơng lợng này nhằm thống nhất với nhau các "Hợp đồng" mua bán, trao đổi thực hiện ngay, kể cả những hợp đồng cho tơng lai 3 tháng, 6 tháng hoặc một năm sau mới thực hiện. Những cuộc trao đổi lúc này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số ng- ời này tăng lên. Đến cuối thế kỷ 15 "Khu chợ riêng" này trở thành một "thị tr- ờng" và thời gian họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày. Trong các phiên chợ, họ thống nhất với nhau những quy tắc cho các cuộc thơng lợng. Dần dần những quy ớc đã đợc tu bổ hoàn thành những quy tắc có giá trị bắt buộc đối với những ngời tham gia. Từ đó thị trờng chứngkhoán bắt đầu hình thành. Buổi họp đầu tiên của giai đoạn này xảy ra năm 1453 trong một lữ quán của gia đình Vanber tại Bruges (Bỉ). Trớc lữ quán này có một bảng hiệu vẽ hình ba túi gia với một từ tiếng Pháp "Bourse", tức là "Mậu dịch trờng" hay còn gọi là "Sở giao dịch". "Mậu dịch trờng" là một bảng hiệu chung, ba túi da tợng trng cho ba nội dung của mậu dịch trờng: mậu dịch trờng hàng hoá, mậu dịch trờng ngoại tệ và mậu dịch trờng giá khoán động sản. Đến năm 1547, mậu dịch trờng tại thành phồ Bruges bị suy sụp khi Bruges mất hẳn sự phồn vinh vì eo biển dẫn tàu bè vào thị trấn bị cát lấp mất. Mậu dịch trờng đợc dời đến hải cảng Auvers (Bỉ). Mậu dịch trờng Auvers pháttriển mạnh và từ kinh nghiệm của nó, các mậu dịch ở các nớc khác bắt đầu phát triển. Tại London, Pháp, ý, Đức và Bắc Âu các mậu dịch trờng khác cũng đợc thành lập với ít nhiều cải tiến, tuỳ theo điều kiện của mỗi quốc gia. Sau một thời gian hoạt động, mậu dịch trờng không còn phù hợp và không đủ sức cho các giao dịch với ba nội dung hoàn toàn khác nhau. Vì vậy, giao dịch hàng hoá đợc tách ra thành "khu thơng mại", giao dịch ngoại tệ tách ra Võ Văn Minh -A3 -K37 Khoa kinh tế đối ngoại 2 Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàthúcđẩypháttriển TTCK thành "thị trờng hối đoái", giao dịch giá khoán động sản tách ra thành "thị trờng chứng khoán" và các hợp đồng cho tơng lai đợc tách ra thành các "thị trờng t- ơng lai". Nh vậy, thị trờng chứngkhoán đã xuất hiện từ thế kỷ 15. Sự hình thành thị trờng chứngkhoán cũng đồng thời với thị trờng hối đoái và các loại thị trờng khác. Quá trình hình thành vàpháttriểnthị trờng chứngkhoán thế giới đã trải qua những bớc thăng trầm. Thời kì huy hoàng nhất là vào những năm 1875 - 1913, thị trờng chứngkhoánpháttriển cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế. Nhng đến ngày 29/10/1929 - đợc gọi là "ngày thứ năm đen tối", tức là ngày mở đầu cho cuộc khủng hoảng thị trờng chứngkhoán New York đã làm cho thị trờng chứngkhoán New York và các thị trờng Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản khủng hoảng. Sau thế chiến thứ hai, các thị trờng chứngkhoán phục hồi vàpháttriển mạnh. Nhng rồi "cuộc khủng hoảng tài chính" năm 1987, một lần nữa đã làm cho các thị trờng chứngkhoán thế giới suy sụp, kiệt quệ, lần này hậu quả của nó rất lớn và nặng nề hơn cuộc khủng hoảng năm 1929, nhng chỉ sau 2 năm thị tr- ờng chứngkhoán thế giới lại đi vào ổn định, pháttriểnvà đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế cuả những quốc gia có nền kinh tế pháttriển theo cơ chế thị trờng. Thị trờng chứngkhoánvà các thị trờng tài chính nói chung đã trải qua một cuộc cách mạng thực sự trong những năm gần đây do các biến động lớn trong bối cảnh kinh tế, pháp lý hoặc kĩ thuật. Các cuộc cải cách có nhiều hình thức khác nhau nh: + Cải cách các chế độ thuế nhằm thu hút ngời có tiền tích luỹ tham gia vào thị trờng chứngkhoán bằng cách giảm thuế thu nhập đánh vào các khoản đầu t vào các cổ phiếu. + Thành lập mộtthị trờng không chính thức: năm 1983 ở mộtsố nớc, thị trờng không chính thức đã đợc thành lập để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tầm cỡ trung bình có thể tham gia trên thị trờng chứngkhoán nh: các điều kiện về hành chính và tài chính đợc yêu cầu ít hơn là trên thị trờng chính thức. Võ Văn Minh -A3 -K37 Khoa kinh tế đối ngoại 3 Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàthúcđẩypháttriển TTCK + Tạo ra các hình thứcchứngkhoán mới: một loạt các sản phẩm tài chính đã đợc xây dựng để nhằm đáp ứng tốt hơn hình thức tài trợ qua thị trờng chứngkhoán cho các nhu cầu của các nhà vay vốn. Phần lớn các sản phẩm mới về chứngkhoán này tồn tại dới hình thức "lai tạo" bằng cách tận dụng các lợi thế của một hình thứcpháp lý nào đó mà không có các điểm bất lợi hoặc để kết hợp các u điểm của nguồn vốn tự có với các u điểm của các chứngkhoán đại diện quyền cho vay. Hình thức t vấn tài chính này không phải lúc nào cũng thu hút đợc ngời có tiền tích luỹ. Điều đó giải thích cho tính chất ngắn hạn hay tính khả dụng kém của mộtsố loại chứngkhoán không hâm mộ đối với các nhà đầu t. + Hiện đại hoá thị trờng vay nợ của Nhà nớc để tạo điều kiện cho Nhà nớc có thể vay vốn trên các thị trờng và để giảm nhẹ bớt chi phí, thị trờng tín phiếu kho bạc đã đợc hiện đại hoá rất nhiều theo mô hình Mỹ: tạo ra t cách pháp nhân cho các SVT (chuyên gia về các tín phiếu kho bạc), kĩ thuật mới về phát hành và đấu thầu các tín phiếu, đồng nhất các đợt phát hành trái phiếu qua việc phát hành các OAT (rái phiếu kho bạc đồng nhất). + Đổi mới kĩ thuật để tạo dựng một cơ cấu đủ hiện đại nhằm đáp ứng với sự pháttriển của việc tài trợ phí trung gian hoá, các chức năng của ngành kinh doanh thị trờng chứngkhoán đã đợc tin học hoá mạnh mẽ. Hai cải cách lớn nhất về kĩ thuật một mặt liên quan đến sự giao dịch (front-office)và mặt khác liên quan đế việc xử lý hành chính các nghiệp vụ giao dịch (back-office), tạo điều kiện cho việc lu thông các cổ phiếu giữa các tổ chức thành viên, thông qua các nghiệp vụ chuyển khoản từ tài khoản này sang tài khoản khác. +Thành lập các thị trờng biến tớng. Năm 1986, ở Pháp thành lập thị trờng MATIF, năm 1987 thành lập thị trờng MONEP, các thị trờng biến tớng này đợc lập ra để tạo cho các tổ chức kinh tế và cho các nhà quản lý hồ sơchứngkhoán khả năng phòng ngừa các rủi ro liên quan đến các biến động về cổ phiếu, tỷ lệ lãi suất và tỷ giá hối đoái. Các thị trờng này cũng có mục đích tăng vốn khả dụng trên thị trờng giao ngay qua các khả năng kinh doanh chênh lệch giá. Là các thị trờng thực sự trong thời đại mới, các thị trờng này đã thúcđẩy việc hiện Võ Văn Minh -A3 -K37 Khoa kinh tế đối ngoại 4 Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàthúcđẩypháttriển TTCK đại hoá giới tài chính và tham gia vào vào cuộc chiến giành ngôi bá chủ tài chính ở châu Âu. II. Vai trò của thị trờng chứngkhoán Sự tạo lập vàpháttriểnthị trờng chứngkhoán có ý nghĩa rất quan trọng trong sự nghiệp pháttriển kinh tế của các nớc có nền kinh tế thị trờng, cụ thể: 1. Thị trờng chứngkhoán là công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm và sử dụng nguồn vốn tiết kiệm vào công cuộc đầu t Trong nền kinh tế thị trờng, vốn phải đợc huy động từ mọi tầng lớp dân c và nguồn vốn này thờng rất phân tán nên cần có những định chế đặc biệt để thực hiện việc thu hút nguồn vốn này. Vai trò của ngân hàng là thu hút vốn và bảo đảm sự an toàn tiền ký gửi của cá nhân cũng nh của các đơn vị và trong quá trình đó ngân hàng có thể sử dụng một tỷ lệ nhất định số tiền ký gửi đó để cho vay hay đầu t vào các loại chứngkhoán có tính thanh khoản cao. Ngân hàng hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận nhng cũng phải đảm bảo mọi nhu cầu thanh toán của khách hàng cho nên ngân hàng cần phải cân nhắc giữa lợi nhuận và thanh khoản. Trong nền kinh tế thị trờng, hệ thống các ngân hàng thơng mại có chổ dựa vững chắc là ngân hàng Trung ơng. Định chế cho vay sau cùng để đảm bảo tính thanh khoản cho các ngân hàng để huy động và cấp tín dụng cho các cá nhân hay đơn vị có nhu cầu. Với sự ra đời của thị trờng chứng khoán, một hệ thống thứ hai khuyến khích tiết kiệm và đầu t của dân chúng cũng nh những định chế có khả năng huy động hay thu hút nguồn trên của dân chúng nh: Quỹ hu bổng, công ty bảo hiểm. Hoạt động của thị trờng chứngkhoán là thu hút nguồn vốn lớn cho cả khu vực t cũng nh khu vực công. Nguồn vốn này phải do thị trờng chứngkhoán thu hút, nhng chính nhờ có thị trờng chứngkhoánvà hoạt động của nó, cá nhân và định chế tài chính mới đầu t, vì ngời ta biết rằng thanh khoản có thể đảm bảo khi có nhu cầu. Võ Văn Minh -A3 -K37 Khoa kinh tế đối ngoại 5 Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàthúcđẩypháttriển TTCK 2. Thị trờng chứngkhoán huy động vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp. Trớc đây, khi thị trờng chứngkhoán cha hình thành, các đơn vị kinh tế đều lệ thuộc vào ngân hàng để có vốn hoạt động có nghĩa là phải đi vay với lãi suất biến đổi tuỳ theo thị trờng. Ngày nay, tại hầu hết các đơn vị kinh tế cũng nh Nhà nớc đã huy động vốn trực tiếp từ các nguồn tiết kiệm bằng cách phát hành cổ phiếu hay trái phiếu. Nhờ có thị trờng chứngkhoán mà các nhà trung gian, các nhà môi giới, các nhà bảo lãnh cổ phiếu của một đơn vị kinh tế có thể phát hành bán rộng rãi trong công chúng để huy động vốn. Do đó đợc đảm bảo và đợc sử dụng lâu dài. Càng làm ăn có hiệu quả, cổ phiếu càng có giá. Đơn vị kinh tế không phải lo lắng về thời gian hoàn trả nh đi vay ngân hàng và cũng không phải bận tâm về giá trị cổ phiếu lên xuống. Về phía Chính phủ cũng có thể huy động vốn bằng cách phát hành các loại chứngkhoán nh công khố phiếu hay tín phiếu kho bạc Nhà nớc, cũng có thể sử dụng tập đoàn bảo lãnh phát hành hay thông qua ngân hàng Trung ơng. Các loại công khố phiếu của Chính phủ là một công cụ phổ biến để huy động nguồn vốn cần thiết cho chi tiêu và đầu t của Chính phủ thay vì phải sử dụng biện phápphát hành tiền tệ dễ dẫn tới lạm phát. Không có thị trờng chứngkhoánthì Nhà nớc vẫn phát hành đợc chứngkhoán nhng có thị trờng chứngkhoánthì Nhà nớc bán đợc một cách dễ dàng hơn.Vì công khố phiếu của Chính phủ cũng là một loại chứngkhoán chuyển nhợng đợc, nên khi cần tiền chủ sở hữu có thể đa nó ra bán tại thị trờng chứng khoán. Dân chúng thờng thích các loại công trái vì đ- ợc lãi suất ổn định và đảm bảo thu hồi vốn khi đáo hạn. Nó thích hợp với các nhà đầu t không thích mạo hiểm, không chấp nhận rủi ro cao. 3. Thị trờng chứngkhoán là công cụ làm giảm áp lực lạm phát Ngân hàng Trung ơng với vai trò điều hoà lu thông tiền tệ. Khi xuất hiện hiện tợng lạm phát, ngân hàng Trung ơng sẽ đa ra bán các loại kỳ phiếu trên thị Võ Văn Minh -A3 -K37 Khoa kinh tế đối ngoại 6 Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàthúcđẩypháttriển TTCK trờng chứngkhoán với lãi suất cao để thu hút bớt số tiền đang lu thông về. Với chính sách khuyến khích bằng lãi suất và bảo đảm chi trả, dân chúng sẽ sẵn sàng mua kỳ phiếu ngân hàng và từ đó sẽ làm giảm áp lực lạm phát 4. Thị trờng chứngkhoán tạo thói quen về đầu t Thông qua thị trờng chứng khoán, các chủ thể kinh tế đều có thể trở thành nhà đầu t trực tiếp vào nền kinh tế quốc dân và trở thành những ngời chủ sở hữu một phần giá trị tài sản của các doanh nghiệp. Thị trờng chứng khoán, với cơ sởpháp lý hoàn chỉnh và bọ máy quản lý hữu hiệu, sẽ là môi trờng thuận lợi cho việc phát hành cổ phiếu và các loại chứngkhoán cũng nh mọi nghiệp vụ mua bán ở thị trờng thứ cấp. Với sự phổ biến và hớng dẫn rộng rãi, ngời dân sẽ sử dụng nguồn tiết kiệm của mình để mua cổ phiếu hay chứngkhoán với niềm tin về lơị nhuận hay tiền lãi bảo đảm. Dĩ nhiên là các nhà trung gian và môi giới phải làm tốt vai trò trung gian của mình để cho các nhà đầu t riêng lẻ có đợc các thông tin đầy đủ về các đơn vị kinh tế đã hoặc đang chuẩn bị phát hành cổ phiếu. Nguồn tiết kiệm quan trọng này nếu không có thị trờng chứngkhoán sẽ tiếp tục nằm yên dới dạng cất trữ không sinh lời cho bản thân ngời tiết kiệm và cũng chẳng đóng góp gì cho quá trình pháttriển kinh tế. Thị trờng chứngkhoán chẳng những khuyến khích đầu t mà còn là nơi tạo điều kiện thực hiện mọi sự mua bán đợc dễ dàng khi cần thiết. Sự pháttriển của thị trờng sơ cấp càng trở nên hấp dẫn và tạo thói quen cho mọi ngời tham gia vào hoạt động của thị tr- ờng. 5. Thị trờng chứngkhoán góp phần điều hoà vốn giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân, do đó tạo nên sự pháttriển nhanh và đồng đều của nền kinh tế Trớc hết, vốn thừa ở ngành này sẽ chuyển qua ngành khác thiếu vốn nhờ vào việc bán lại các chứngkhoán ở thị trờng thứ cấp để thu hồi vốn và mua chứngkhoán mới ở thị trờng sơ cấp hoặc mua đi bán lại chứngkhoán trên thị tr- ờng thứ cấp để điều hoà vốn giữa các ngành thừa với ngành thiếu vốn. Hai là, Võ Văn Minh -A3 -K37 Khoa kinh tế đối ngoại 7 Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàthúcđẩypháttriển TTCK vốn đầu t vào các ngành thờng gắn với hình thái tự nhiên đã định sẵn của các nhà xởng máy móc thiết bị .v .v nên rất khó chuyển hớng đầu t. Nhờ vào thị tr- ờng chứngkhoán mà nhà đầu t có thể chuyển hớng đầu t một cách dễ dàng, không cần phải thông qua thị trờng hàng hoá, thị trờng tín dụng mà bằng cách bán chứngkhoán đó cho ngời khác, thu hồi vốn bằng tiền, chuyển sang mua chứngkhoán của ngành đầu t mới. Nhờ vào vai trò của thị trờng chứngkhoán mà tính ỳ của đầu t vào sản xuất đã dễ bị phá vỡ, tạo ra những đông năng cho sản xuất và kinh doanh. Cuối cùgn là vốn đợc tập trung vào ngành nào có lợi nhuận cao đến một lúc nào đó sẽ gây nên hiện tợng thừa vốn của ngành đó, song lại thiếu vốn của ngành khác. Để bình quân hoá lợi nhuận của xã hội, các ngành có lợi nhuận thâps hoặc thiếu vốn phải chọn nhiều phơng cách huy động vốn, trong đó có phơng cách là phát hành cổ phiếu, trái phiếu mới. Nhờ vào cách này, một mặt doanh nghiệp huy động thêm đợc vốn, mặt khác thu hút thêm đợc những nhà đầu t mới tham gia vào quản lý doanh nghiệp. Vốn, nhân lực và quản lý là động lực cho sự tăng trởng của doanh nghiệp, là cơ sở cho cạnh tranh lành mạnh giữa các ngành, do đó, chúngđẩy toàn bộ nền kinh tế chuyển động theo hớng xoáy trôn ốc. 6. Thị trờng chứngkhoán là kênh thu hút vốn từ nớc ngoài Nhờ vào trào lu quốc tế hoá thị trờng chứngkhoán quốc gia cho nên nó có vai trò nh là ngời dẫn vốn đầu t của ngời nớc ngoài vào trong nớc, đồng thời dẫn vốn đầu t trong nớc ra nớc ngoài, những nớc có cơ hội và môi trờng đầu t thuận lợi hơn. Đầu t vốn vào đâu để không bị mất vốn và có lợi nhuận cao nhất là vấn đề các nhà đầu t nớc ngoài rất quan tâm. Chính thị trờng chứngkhoán sẽ là nơi các nhà đầu t nớc ngoài theo dõi và nhận định hoạt động của các ngành, các doanh nghiệp trong nớc. 7.Thị trờng chứngkhoán có vai trò là phong vũ biểu của nền kinh tế quốc dân Võ Văn Minh -A3 -K37 Khoa kinh tế đối ngoại 8 Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàthúcđẩypháttriển TTCK Chúng ta đã biết, kinh tế pháttriểnthì lợi nhuận đem chia cho các chủ đầu t tăng lên. Lợi nhuận tăng là một yếu tố làm cho giá cả chứngkhoán tăng lên, dung lợng mua bán chứngkhoán do đó cũng tăng theo. Ngợc lại, kinh tế suy thoái sẽ dẫn đến sự hoạt động sút kém của thị trờng. Những nhà hoạch định chính sách và quản lý thờng quan sát chiếc phong vũ biểu này để phân tích và dự đoán, đề ra các chính sách điều tiết kinh tế và phơng pháp quản lý kinh tế thích hợp nhằm thông qua thị trờng chứngkhoán để tác động đến các hoạt động của nền kinh tế quốc dân hoặc ngợc lại. Tuy thị trờng chứngkhoán đóng vai tró rất tích cực trong việc huy động vốn cho đầu t vàpháttriển nhng cũng chứa đựng những khía cạnh tiêu cực, đặc biệt thờng xảy ra ở những quốc gia cha có hệ thống luật pháphoàn chỉnh. Những mặt tiêu cực đó là: a) Yếu tố đầu cơ: Đây là thuật ngữ dễ gây sự hiểu lầm, do đó chúng ta cần làm rõ 2 khái niệm: - Ngời đầu t (investor) tức là đại đại đa số dân chúng mua chứng khoán, là ngời mua bán chứngkhoán cùng với mục đích kiếm lời nhng qua một thời gian nhiều năm và họ muốn thông qua các cổ phiếu để cùng làm bá chủ những công ty lớn mạnh và nổi danh. - Ngời đầu cơ (speculator) thờng là những ngời nhằm đến lợi ích ngay trớc mắt. Bằng sự táo bạo của mình, họ chớp lấy thời cơ để mua hoặc bán chớp nhoáng các chứng khoán, cho nên họ còn đợc gọi dới biệt danh "những kẻ chóng vào chóng ra" (in and outers). Mục đích của ngời đầu cơ là kiếm lời thông qua việc mua và bán chứngkhoán chấp nhận sự rủi ro miễn sao có lợi cho bản thân mình là đợc. Yếu tố đầu cơ đã tạo nên tình trạng cung cầu chứngkhoán giả tạo, từ đó gây nên sự khan hiếm hay thừa thãi một cách giả tạo, dẫn đến giá cả chứngkhoán sẽ gia tăng hoặc giảm sút đột ngột làm rối loạn thị trờng có thể đa đến sự sụp đổ của thị trờng chứng khoán. Đầu cơ chỉ có hại tới hoạt động của thị trờng chứng khoán, do vậy luật chứngkhoán của các quốc gia đều ngăn cấm hành vi này. Võ Văn Minh -A3 -K37 Khoa kinh tế đối ngoại 9 Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnvàthúcđẩypháttriển TTCK b) Ngoài ra trên thị trờng chứngkhoán cũng có hiện tợng liên tục mua cổ phiếu của một đơn vị kinh tế nào đó ở giá cao và bán ra cùng loại cổ phiếu đó ở giá thấp với mục tiêu làm ảnh hởng đến giá trị cổ phiếu để đầu cơ. Và đến một lúc nào đó họ sẽ tăng giá để kiếm lời cao. c) Phao tin đồn không chính xác hay thông tin lệch lạc về hoạt động của một đơn vị kinh tế nào đó. Điều này tạo hậu quả xấu cho đơn vị kinh tế đó, có thể đem đến tình trạng cổ phiếu đợc đa ra bán ồ ạt làm giá trị cổ phiếu giảm đột ngột. Những ngời có ý đồ xấu có thể đứng ra mua các cổ phiếu đó để khống chế công ty và hởng mộtsố lãi đáng kể sau khi tin đồn đã đợc kiểm chứng. d) Mua bán nội gián: Một cá nhân nào đó lợi dụng thông tin của nội bộ trong một đơn vị kinh tế để mua, bán cổ phiếu của đơn vị đó có ảnh hởng đến giá trị của cổ phiếu nếu thông tin đó đợc phổ biến rộng rãi. Mua bán nội gián đ- ợc xem là phi đạo đức về mặt thơng mại, vì ngời có nguồn thông tin từ bên trong sẽ có một lợi thế không hợp lý đối với nhà đầu t bên ngoài để thu hút lợi về cho riêng mình hay tránh lỗ và dĩ nhiên đi ngợc lại nguyên tắc mọi nhà đầu t đều phải có cơ hội nh nhau. Mua bán nội gián đợc xem nh là vi phạm quyền lợi chung vì lợi dụng nguồn thông tin từ bên trong, ngời mua bán thu đợc lợi nhuận hay tránh đợc lỗ và hậu quả sẽ do những ngời không có đợc nguồn thông tin đó gánh chịu. e) Mua bán cổ phiếu ngoài thị trờng chứngkhoán Nếu để việc mua bán này đợc tự do thực hiện sẽ gây hậu quả khó lờng vì bộ phận quản lý không thể nào biết đợc việc nhợng quyền sở hữu cổ phiếu của một đơn vị nào đó. Mọi sự mua bán bên ngoài có khả năng tạo áp lực cho các nhà đầu t khác, thậm chí đa đến việc khống chế hay thay thế cả lãnh đạo của đơn vị. Do đó, hầu hết các thị trờng chứngkhoán đều quy định mọi sự mua bán cổ phần đã đăng ký với thị trờng chứngkhoánvà phải đợc thực hiện thông qua thị trờng chứng khoán. Nếu không quy định nh vậy thì mọi sự lạm dụng trong việc mua bán và chuyển nhợng có thể xảy ra khả năng tạo ảnh hởng xấu đối với các đơn vị kinh tế có liên quan. Võ Văn Minh -A3 -K37 Khoa kinh tế đối ngoại 10 . Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển TTCK Chơng I Những vấn đề chung về thị trờng chứng khoán I. Lịch sử hình thành và phát triển. Khoa kinh tế đối ngoại 5 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thúc đẩy phát triển TTCK 2. Thị trờng chứng khoán huy động vốn trung và dài hạn cho các doanh