1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đền thờ chiêu văn vương trần nhật duật và lễ hội văn trinh xã quảng hòa, quảng hợp, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

112 989 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 450 KB

Nội dung

Bộ GIáO DụC ĐàO TạO TRờng đại học vinh Vũ quốc oai đền thờ chiêu văn vơng Trần nhật duật lễ hội văn trinh (xã quảng Hòa, quảng hợp, huyện quảng xơng, tỉnh thanh Hóa) Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 602254 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: Ts. ngọc tạo Vinh, năm 2010 lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh. Xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Tiến sĩ Ngọc Tạo, ngời đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn: Nhà xuất bản Thanh Hóa, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, Th viện Đại học Vinh, Ban Nghiên cứu Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa, Ban quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hóa, Th viện tỉnh Thanh Hóa, ủy ban nhân dân huyện Quảng Xơng, ủy ban nhân dân các Quảng Hòa, Quảng Hợp, các nghệ nhân hai đã giúp đỡ tôi trong việc su tầm t liệu để tiến hành nghiên cứu. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp những ngời luôn quan tâm, động viên để tôi hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, năm 2010 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chn ti .1 2. Lch s nghiờn cu vn 3 3. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4 4. Mục đích , nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .5 5. Đóng góp của luận văn 6 6. Bố cục luận văn 6 Chng 1: QUá TRìNH HìNH THàNH PHáT TRIểN VùNG ĐấT VĂN TRINH 1.1. Khỏi quỏt vựng t, con ngi v truyn thng lch s 7 1.1.1. V trớ a lý v iu kin t nhiờn 7 1.1.2. Quỏ trỡnh hỡnh thnh lng xó vựng t Vn Trinh 10 1.2. Truyn thng lch s, vn húa vựng t Vn Trinh 18 1.2.1. Truyn thng lch s .18 1.2.2. Truyn thng vn húa .25 Chng 2: ĐềN THờ chiêu văn vơng TRầN NHậT DUậT 2.1. Công cuộc khỏng chin chng quân Nguyờn - Mụng Thanh Hóa .31 2.1.1. Đôi nét về Trần Nhật Duật trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông ở Thanh Hóa 31 2.1.2. Tác động của chính sách phân phong ruộng đất của vơng triều TrầnThanh Hóa 41 2.1.3. S hỡnh thnh v phỏt trin thỏi p Trần Nhật Duật ở vùng đất Vn Trinh 46 2.2. Đền thờ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật ở núi Văn Trinh 52 2.2.1. Lăng mộ của Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật .52 2.2.2. Đền thờ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật 53 Chng 3 : Lễ HộI ĐềN VĂN TRINH 3.1. Quỏ trỡnh ra i ca l hi Vn Trinh 63 3.1.1. Lễ Kỳ phúc (cầu phúc) 64 3.1.2. Tế đảo vũ cầu ma 71 3.1.3. Lễ kỵ thánh Chiêu Văn .73 3.2. Hát nhà trò Văn Trinh .73 3.2.1. Đôi nét về hát nhà trò Văn Trinh .73 3.2.2. Nội dung hát nhà trò Văn Trinh .75 3.2.3. Nghi thức lễ ca hát nhà Trò Văn Trinh .77 Kết luận . 83 Tài liệu tham khảo .89 Phụ lục .93 1 mở đầu 1. Lý do chn ti Văn Trinh là một vùng đất có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa cao đẹp trong công cuộc đấu tranh dựng nớc giữ nớc của dân tộc ta. Vùng đất này chứa đựng những giá trị văn hóa trong quá khứ là nơi lu giữ những giá trị vật chất tinh thần đối với ngời Việt, phản ánh quá trình đấu tranh gian khổ trong công cuộc khai phá, xây dựng xóm làng, chinh phục tự nhiên cũng nh góp nhiều công sức trong sự nghiệp đấu tranh dựng nớc giữ nớc của dân tộc. Trong kháng chiến chống quân Nguyên - Mông ở thế kỉ XIII, đất ngời Văn Trinh đã ghi những dấu ấn nổi bật với hào khí Đông A rực rỡ dới thời Trần. Đây còn là vùng đất duy nhất trên đất Thanh Hóa có một điền trang thái ấp, phản ánh chế độ ruộng đất của nhà Trần cũng nh những nỗ lực khẩn hoang, lập làng, mở rộng diện tích khai thác của ngời dân nơi đây. Quá khứ hào hùng đó đã để lại những di sản văn hóa quý giá, luôn là niềm tự hào của ngời dân Văn Trinh nói riêng, xứ Thanh nói chung. Những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể của vùng đất này không chỉ góp phần vào sự phát triển chung của đất nớc trong hiện tại mà còn gắn liền với quá khứ để định hớng cho tơng lai. Có thể nói, đền thờ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật lễ hội Văn Trinh là một di tích lịch sử văn hóa - kiến trúc nghệ thuật, một lễ hội tiêu biểu có giá trị về mặt lịch sử, mang lại cho c dân vùng đất Văn Trinh một giá trị về tinh thần cao đẹp. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ rõ: Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc đợc coi vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - hội. Mọi hoạt động của 2 văn hóa nhằm xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, t t- ởng, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái khoan dung, tôn trọng tình nghĩa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng hội[28, tr.144]. Tuy nhiên, những di tích lịch sử, những lễ hội truyền thống quý giá trên đất Văn Trinh cho đến nay vẫn cha đợc nghiên cứu đầy đủ. Vì vậy, việc nghiên cứu di tích lễ hội của ngời Việt vẫn cha phát huy đợc những giá trị vốn có của nó để bảo tồn phát huy những di sản văn hóa của dân tộc. Nghiên cứu về lịch sử văn hóa của làng nói chung không chỉ cho chúng ta thấy đợc quá trình hình thành phát triển của một vùng đất gắn liền với công cuộc dựng làng giữ làng của ngời Việt, mà còn tìm hiểu một bức tranh văn hóa phong phú, đa dạng đặc sắc của c dân ngời Việt xa. Hn by th k ó trụi qua, k t khi Trn Nht Dut chn vựng t Vn Trinh lp thỏi p l mt khong thi gian di lch s ó c thng hoa thụng qua nhiu hỡnh thc sinh hot vn húa tinh thn truyn thng, gn hin ti vi quỏ kh ho hựng v sỏng to của nhân dân, ú l ti sn vn húa phi vt th nh: Hỏt nh trũ Vn Trinh, nhng tro diờn xớngTuy nhiên, thi gian cng nh tỏc ng ca con ngi qua các thời kì lịch sử khiến cho cỏc cụng trỡnh kin trỳc cũng nh lễ hội liờn quan n Trn Nht Dut gn nh khụng cũn nguyờn vn. Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài Đền thờ Chiêu Văn v ơng Trần Nhật Duật lễ hội Văn Trinh (xã Quảng Hòa, Quảng Hợp, huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa) làm luận văn thạc sĩ. Với hi vọng tìm hiểu một cách có hệ thống về các di tích lễ hội trên vùng đất Văn Trinh, góp phần làm sáng rõ, cũng nh đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cũng nh những vấn đề khoa học đang đặt ra. 3 Với đặc thù riêng đó, lịch sử vùng đất Văn Trinh nói chung các di tích vật thể phi vật thể nói riêng phải đợc nghiên cứu, tìm hiểu để thấy đợc những truyền thống tốt đẹp cũng nh hạn chế của một vùng đất với tinh thần gạn đục khơi trong. Từ đó có những đề xuất kiến, nghị trong việc bảo tồn lu giữ phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp, nhằm góp phần xây dựng đời sống văn hóa hội phát triển kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của đất nớc trong giai đoạn hiện nay. 2. Lch s nghiờn cu vn Văn Trinh là một vùng đồng bằng phía Nam tỉnh Thanh Hóa, vùng đất này có một vị trí phòng thủ rất quan trọng, có nhiều ngọn núi làm án ngữ nên vơng triều nhà Trần đã chọn vùng đất này phân phong cho Trần Nhật Duật làm phủ đệ riêng, theo chế độ điền trang thái ấp của vơng triều cho khai canh thành lập xóm làng. Vì vậy, nghiên cứu về vùng đất Văn Trinh còn có một ý nghĩa rất sâu sắc về mặt lịch sử. Xuất phát từ nhận thức đó, đặc biệt là trong những thập niên gần đây, các nhà nghiên cứu đã quan tâm hơn đến vùng đất này. Những di tích liên quan đến Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật lễ hội Văn Trinh đã có một số công trình nghiên cứu, đề cập nh cuốn Hát nhà trò Văn Trinh[30]; Địa chí Quảng Xơng [17]; Đất ngời Quảng Xơng [18]; Lịch sử Đảng bộ Quảng Hợp [4]; Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khôi phục tôn tạo di tích lịch sử - Văn hóa Văn Trinh [16] . những bài nghiên cứu mang tính phổ quát. Có thể nói, đây là những công trình nghiên cứu liên quan đến di tích lịch sử của vùng đất Văn Trinh với nhiều khía cạnh góc độ khác nhau. Nhìn chung, các tác phẩm, các công trình nghiên cứu khoa học nói trên mới chỉ dừng lại việc tìm hiểu, nghiên cứu biên soạn ở một lĩnh vực, một khía cạnh nhất định nào đó, chứ cha có một hệ thống chặt chẽ, tìm hiểu sâu về lịch sử văn hóa vật thể phi vật thể của vùng đất Văn Trinh, của các cá nhân, dòng 4 họ trong tiến trình lịch sử của dân tộc. Tuy nhiên, ở mức độ nào đó, các công trình nghiên cứu xuất bản trên, ít nhiều đã đa ra một số giải pháp, kiến nghị trong công tác bảo tồn, phát huy những truyền thống văn hóa lịch sử, các di tích lễ hội của vùng đất Văn Trinh nói riêng xứ Thanh nói chung. Trong quá trình làm luận văn, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu về di tích lễ hội của vùng đất Văn Trinh gắn liền với công lao của Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật, ngời đã góp phần nhất định cho sự phát triển vùng đất này. 3. Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 3.1. Ngun t liu Tỏc gi ó c gng tp hp v khai thỏc thụng tin t nhiu ngun t liu khỏc nhau. ở lun vn ny, ngun ti liu ch yu tp trung mt s lnh vc sau: - Ngun t liu thnh vn: gồm những bộ Quốc sử có liên quan từ trớc đến nay nh: Đại Việt sử ký toàn th[26]; Khâm định Việt Sử thông giám cơng mục[33]; các bộ địa chí nh: Đại Nam nhất thông chí[34]; Lịch triều hiến ch- ơng loại chí[11]; Địa chí Thanh Hóa[41]; Địa chí Quảng Xơng[17] . cùng các công trình nghiên cứu khác nh: gia phả, thần phả, các ca từ trong hát nhà trò Văn Trinh, cũng nh gp g, ghi chộp v phng vn cỏc c cao tui, các nghệ nhân trong vựng, trong cỏc dũng h lm sỏng rừ nhng vn t ra ca lun vn. 3.2. Phng phỏp nghiờn cu Trờn c s ngun t liu ó su tm c, ti trỡnh by theo phng phỏp logic, phng phỏp lch s, phng phỏp nghiờn cu lý thuyt, phng phỏp iu tra in dó điều tra thc a ti cỏc di tớch, nghiên cứu các di vt lch s, tham gia cỏc l hi vn húa, quan sỏt thc t ca vựng t ny, tỡm hiểu phong tc tp quỏn, tụn giỏo tớn ngng,T ú ỏnh giỏ, rỳt ra nhng nhn xột, nhng kt lun khoa hc mang tớnh khỏch quan. 5 4. Mục đích , nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Trờn c s h thng, phõn tớch ngun ti liu, kho sỏt thc t, lun vn nhm ti mc tiờu sau: Nghiên cứu mt cỏch co h thng cac di tich lich s liờn quan ờn Thái s Trần Nhật Duật, các lờ hụi cổ thuyền trờn vựng t Vn Trinh trong tin trỡnh phỏt trin ca lch s. Từ đó kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm khôi phục những giá trị của các di sản trên vùng đất Văn Trinh đã đang có nguy cơ mai một. Đồng thời đặt ra vấn đề cần phát huy những giá trị cao đẹp đó cho các thế hệ tiếp nối trong giai đoạn hiện nay. Qua đó, tác giả tìm hiểu sâu hơn về truyền thống lịch sử cũng nh những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể của vùng đất Văn Trinh. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Từ kết quả nghiên cứu, giúp cho lãnh đạo nhân dân trong vùng có nhận thức một cách đầy đủ chính xác hơn về quá trình hình thành thái ấp của Trần Nhật Duật cũng nh quá trình khai canh lập làng các di tích văn hóa vật thể phi vật thể có liên quan ở vùng đất Văn Trinh. Qua đó, góp phần làm sáng tỏ về đời sống vật chất tinh thần để bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của vùng đất này. 4.3. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn bao gồm: tìm hiểu quá trình lập làng gắn với điền trang thái ấp của Trần Nhật Duật, các di tích lịch sử văn hóa, các lễ hội, đặc biệt hát nhà trò trong lễ hội là một loại hình nghệ thuật ca trù đã đợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa truyền khẩu của nhân loại. 4.4. Phạm vi nghiên cứu V thi gian: căn cứ vào những t liệu sớm nhất hiện biết, tác giả có cái nhìn lịch đại cho đến ngày nay. 6 V khụng gian: không gian nghiên cứu của luận văn chỉ bó hẹp trong phạm vi Quảng Hòa, Quảng Hợp (huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa). Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, tác giả có liên hệ tìm hiểu một số nằm trong vùng đất Văn Trinh xa có liên quan đến các vấn đề mà luận văn đặt ra. 5. Đóng góp của luận văn Luõn vn hoàn thnh s phản ánh quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca điền trang thái ấp Trn Nht Dut cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông ở thế kỉ XIII của nhân dân vùng đất Văn Trinh gn lin vi nhng di tích lịch sử văn hóa, l hi do ụng khi xng truyền dạy trờn vựng t ny mt cỏch cú h thng v đầy đủ. Khi luõn vn hoan thanh co tac dung tuyờn truyờn, giao duc long t hao cua dõn tục cung nh gin gi nhng gia tri vn hoa truyờn thụng cua dõn tục Viờt Nam noi chung va x Thanh noi riờng. Luận văn còn là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho nghiên cứu về thái ấp thời Trần trong lịch sử Việt Nam lịch sử địa phơng . góp phần hiểu biết thêm về các thắng tích của ngời xứ Thanh. Đặc biệt, luận văn còn có tác dụng tuyên truyền, giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình cảm trân trọng biết gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam nói chung, vùng đất Văn Trinh nói riêng. 6. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, phần mục lục. Luận văn đợc kết cấu theo 3 chơng: Chơng 1: Quá trình hình thành phát triển của vùng đất Văn Trinh. Chơng 2: Đền thờ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật. Chơng 3: Lễ hội đền Văn Trinh.

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w