6. Bố cục luận văn
3.2.3. Nghi thức lễ ca hát nhà Trò Văn Trinh
Nghi thức biểu diễn hát nhà trò Văn Trinh đợc thể hiện theo trình tự: - Giáo đầu
- Dâng hơng (hoa) - Tiến rớc
- Chúc văn - Khánh tán - Lễ tất.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ nghi lễ, nhạc tế nổi lên ba hồi. Nhạc tế chủ yếu dùng nhạc khí lớn cho âm thanh mạnh, ngân dài, vang xa nh: trống cái, chiêng đại, thanh la, chũm chọe…
Nhạc tế dứt, chủ tế tiến ra đứng giữa chiếu cùng bồi tế đứng hai bên tả hữu. Tiếp đó nhà trò tiến ra đứng giữa hai bên chủ tế, hớng lên ban thờ thánh vái lạy Đức thánh Chiêu Văn vơng rồi quay sang hai bên vái chào quan viên h- ơng chức, dân làng, dân xã.
Vào cuộc tế, nhà trò hát giáo đầu: Đào hát đứng ngay ngắn, chân chữ “bát”, vừa hát vừa gõ phách, không múa, cái quạt giấy giắt vào thắt lng hoặc trong cổ áo. Hát giáo đầu thờ thánh khác hát giáo đầu trò diễn: không tiếng “đế”, không “xng danh”, không “ngẫu hứng”, không “pha trò” Nội dung Giáo…
đầu hát nhà trò Văn Trinh giống nh một kiểu “tuyên bố lý do” cuộc hát, do đó không tránh khỏi công thức, khuôn sáo. Ví dụ:
Thái hòa vận mở Văn Trinh Nội tổng, xã dân tình vui bốn thú
Hoặc: Nay mừng vận nớc hanh thông
Bắc Nam tấn phát, Tây Đông thái hòa
Hay: Chốn chốn nhân khang Nơi nơi vật thịnh
Hết giáo đầu, nhạc tế nổi lên, ban hành lễ bắt đầu cuộc tế. Nhà trò múa minh họa.
Tiếp theo múa hát dâng hơng trong khi chủ tế thắp hơng dâng cúng. Hát dâng hơng, đào không gõ phách mà có trống cái điểm nhịp vào tang trống hoặc rìa trống. Nhà trò hai tay cầm quạt dựng trớc trán tợng trng cho thẻ hơng đã đốt. Rồi vừa hát vừa múa. Nội dung lời hát dâng hơng:
Chiên đàn hơng dâng lên bệ ngọc Đợm hoa hơng ngào ngạt chín tầng Đức bề trên vũ lộ thâm ân
Hết bài dâng hơng, một hồi trống tế nổi lên. Nhà trò xoè quạt ra múa, hòa nhịp với trống tế. Tiếp theo hát dâng rợu ba lần, còn gọi là “tiến tớc”. Nội dung lời hát dâng rợu nh sau:
Chốn chốn nhân khang Nơi nơi vật thịnh
Mời xã phồn phụng thỉnh đại vơng Bốn con đỏ chầu hầu khánh vị ( )…
Trớc án tiền dâng câu chúc hỗ Tửu tam tuần tiến tớc tam bôi…
Tiếp theo đến đọc chúc. Trong khi quan tế đọc chúc văn, nhà trò xòe quạt nâng ngang mày tợng trng cho chúc văn. Phần chúc văn đã viết sẵn trên giấy dán vào bảng văn. Nội dung chúc văn:
Phù quốc huân danh cao bách lý Đức đại vơng tài trí anh hào
Huyền diệu thiên cơ, số mệnh thiên tào Đệ lục hoàng tử con vua Trần Thái Trên thiên đình thông minh quảng đại Dới trần gian uy vũ siêu phàm
( )…
Ngoài bài văn chúc, nhà trò còn ngâm đọc những đôi câu đối ở đền Văn Trinh, nội dung ca tụng thánh Chiêu Văn, nh:
- Trinh phù Việt điện trung ơng tớng Danh chấn Nam thiên thợng đẳng thần - Tổng trấn ca xoang kinh bắc tặc
Thánh vơng điện miếu ức thiên đình
Nếu có hai đào thi nhau ngâm, đọc, ngời này ngâm đọc mấy chữ vế ra, ng- ời kia ngâm đọc mấy chữ vế đối.
Ví dụ:
- Đào 1: Tứ triều tam lĩnh trấn (vế 1)
- Đào 2: Cửu trích luỹ truy phong (vế 2)
- Đào 1: Xuất tắc vi Chu, nhập tắc vi Triệu (vế 1)
- Đào 2: Thủy kiến Trần, chung kiến Lê (vế 2)
- Đào 1: Đông A ngũ thập niên (vế 1)
- Đào 2: Việt điện thiên vạn cổ (vế 2)
- Đào 1: Phúc thần kiêm hiển hiệu (vế 1)
- Đào 2: Dựa thánh thụ kỳ huân (vế 2)
- Đào 1: Khấu trung mẫu chi Hiệt Hàn (vế 1)
- Đào 2: Quách phần Dơng chi Bá Trọng (vế 2) Đây là đôi câu đối dài nhất tại đền thởTần Nhật Duật:
- Tứ triều tam lĩnh Trấn, xuất tắc vi Chu, nhập tắc vi Triệu, Đông A
ngũ thập niên phúc thần kiêm hiển hiệu khấn trung Mẫu chi Hiệt Hàn.
- Cửu tính luỹ trung phong, Thủy kiến Trần, trung kiến Lê, Việt điện thiên vạn lổ, dực thánh thụ kỳ huân Quách phần Dơng chi Bá Trọng. (Nghĩa là: Trãi bốn triều, ba lần làm trấn thủ, ra làm ông Chu vào làm ông Triện, giúp nhà Trần năm mơi năm, chết làm thần thiêng uy vũ sánh ngang Khấu Trung Mãn và Hiệt Hàn. Mỗi lần đợc vua phong “cửu tích”, trớc từ đời Trần, sau đến đời Lê, đền miếu nớc Việt thờ phụng ngàn vạn năm, công lao không kém Quách Phần Dơng và Bá Trọng).
Đối với đào giỏi, những câu đối trên có thể đem xoang điệu phổ vào lời văn, càng đợc dân xã khuyến khích tán thởng. Họ thờng vận dụng lối hát “ phủ” rất hay.
Kết thúc lễ an vị nhà trò hất:
Khấu đầu tam bái lễ xong
Nhà trò cuối đầu, chấp tay vái ba vái rồi lui ra. Nhạc trống tế nổi lên ba hồi và thực hiện phần hạ lễ. Lễ vật chỉ có cỗ xôi con gà, ngoài thì hơng đèn trầu rợu. Không dùng lễ Tam sinh, vì tục truyền khi Trần Nhật Duật thắng giặc Giốc Mật về dừng chân tại bái Cồn May này, dân chúng mang trâu, bò, dê, lợn làm lễ mừng khao quân, Ngài đều không nhận, chỉ lấy ruột con gà trống thiến và mang mấy bát gạo nếp. Cỗ xôi con gà thì chia mời phần, mỗi thôn một phần và lại đem chia nhỏ cho tiên chỉ, thứ chỉ, quan viên, chức sắc, tộc biểu Mỗi vị chỉ đ… - ợc một phần xôi bằng đầu ngón tay và một miếng thịt gà mỏng nh cái lá lúa, gọi là “ phần chúc”.
Sau phần tế, trong miếu thờ tại rạp, đèn hơng không ngớt, bên ngoài mọi ngời vui chơi nh ngày tết.
Chiều muộn mọi ngời đều phải lo cơm nớc ăn sớm để kịp đi coi hát, đến trớc choán chỗ (chiếm chỗ ngồi).
Trời vừa tối những ngọn đèn hình quang thắp sáng và treo cao. Trai gái, trẻ già, làng gần làng xa nô nức kéo đến.
Phần Khánh tán là phần phụ lại trở thành phần chính. Nhà trò đàn ngọt, hát hay, múa khéo hơn vì họ đợc phô diễn nghệ thuật thoải mái hơn vì do nội dung bài ca đợc mở rộng nên đề tài trở nên phong phú hơn.
Phần hát Khánh tán của hát nhà trò Văn Trinh chủ yếu là những bài ca đã đợc ghi sẵn trong một tập sách Hán nôm đợc lu giữ tại đền Văn Trinh. Khi chuẩn bị cho lễ Kỳ phúc tháng Ba, ông từ mới thắp hơng khấn vái đức thánh rồi mới đem ra sử dụng. Những bài bản đào kép cha nhập tâm thì phải học cho nhớ. Đào kép còn ngắt ngứ thì hàng tổng, làng xã cử ông từ hoặc ngời thành thạo ngồi bên nhắc nh “ nhắc vở”. Một số nhà trò tay nghề cao họ nhớ nhập tâm những câu, những chữ Hán rất hay và đợc quần chúng tán thởng, mặc dù số đông không biết chữ Hán.
Nhờ tài nghệ đào hát chuyển đợc nét hay của ca trù và vẻ đẹp của những làn điệu khiến ngời nghe tuy không hiểu chữ nghĩa thánh hiền vẫn cảm nhận đ- ợc cái hay, cái đẹp của câu hát.
Hát nhà trò Văn Trinh thờng hát suốt đêm. Đúng là “ Nhà trò hát hay -mẹ con nhà bay - đi coi đến sáng”. Ban ngày lễ thánh, thờ thánh, chủ yếu là nhạc tế. Trờng hợp hát cả ban ngày và có thể diễn ra suốt ngày do làng xã mời thêm đợc một hoặc hai phờng hát.
Nhìn chung, vùng đất Văn Trinh bên cạnh “văn hóa vật thể” còn có hệ thống văn hóa “phi vật thể” rất phong phú và đa dạng. Trong đó phần lễ có truyền thống từ lâu đời, còn phần hội mang đậm tính dân gian và có tính nghệ thuật cao. Lễ hội đền Văn Trinh bao gồm lễ Kỳ phúc, Tế đảo vũ cầu ma và lễ Kỵ thánh Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật, cũng nh tổ chức hát nhà trò Văn Trinh là hết sức độc đáo, vừa mang tính cung đình, vừa mang tính dân gian...
Phần hội, bao gồm nghi thức đàn hát trớc ban thờ, còn gọi là hát nhà trò, lời hát ngợi ca ân đức của Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật, ca ngợi phong cảnh quê hơng và nền thái bình thịnh trị của quốc gia Đại Việt. Hát nhà trò Văn Trinh gắn liền với nghi lễ thờ cúng, phải tuân thủ nghi thức định sẵn, nên nội dung lời ca mang tính khuôn phép, khuôn sáo. Hát nhà trò Văn Trinh mang đặc trng của hát ca trù, những lời hát mang đậm tính dân gian .
Trải qua những biến cố thăng trầm của lịch sử và thời gian, lễ hội đền Văn Trinh đã bị mai một, không còn giữ đợc nguyên bản, nhng nội dung, cốt lõi của nó vẫn in sâu trong tâm thức của mọi ngời dân đất Quảng - Xứ Thanh hôm nay.
Trên cơ sở nghiên cứu đền thờ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật và lễ hội Văn Trinh, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Văn Trinh là một huyện đồng bằng của huyện Quảng Xơng, tỉnh Thanh Hóa - một vùng đất có những thuận lợi căn bản, nhng cũng chịu không ít những khó khăn do thiên nhiên gây ra. Văn Trinh là vùng quê giầu truyền thống cách mạng, nơi đây vừa có nét chung của một vùng nông nghiệp, vừa có nét riêng của một vùng quê đồng bằng châu thổ sông Mã.
Từ một vùng đất giầu truyền thống lịch sử văn hóa, trải qua bao nhiêu thăng trầm biến cố của lịch sử đã tạo cho con ngời nơi đây biết phát huy những giá trị cao đẹp mà các thế hệ đã trao truyền. Văn Trinh nằm trong 9 xã miền đồng bằng của huyện Quảng Xơng, trớc kia nơi đây là một vùng lầy lội, đầm phá, nớc mặn xen kẽ, cồn bái, rừng hoang vu và cũng nh quá trình bồi tụ hàng vạn năm cùng với sức lao động sáng tạo của nhiều thế hệ ngời dân vùng đất này nay đã trở thành vùng đất nông nghiệp trồng lúa, màu với xóm làng trù phú đông vui. Nơi đây có núi, có sông - dòng sông Lý hiền hòa chảy qua nh một dải lụa mềm, tạo cho cảnh quan nơi đây nh một bức tranh thủy mặc “ sơn thủy hữu tình”, vừa có vẽ đẹp hùng vĩ của núi, vừa có vẻ đẹp huyền ảo của sông.
Cùng với lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Văn Trinh xa (Quảng Hòa, Quảng Hợp ngày nay), đã gắn liền với quá trình đấu tranh và chinh phục tự nhiên của các dòng họ trong vùng đất này cùng chung lng đấu cật để cùng nhau xây dựng xóm làng vững mạnh, đó là sự đánh đổi bằng mồ hôi và nớc mắt, kể cả máu của biết bao nhiêu đời, bao nhiêu thế hệ cùng vơn lên.
Những khó khăn đó đã tạo cho con ngời nơi đây có truyền thống yêu nớc, truyền thống hiếu học không ngừng vơn lên trong cuộc sống theo tiếng gọi thiêng liêng của ngời anh hùng Trần Nhật Duật, sống chiến đấu trên vùng đất này. Tất cả những thành tố hình thành, tạo nên những chiều sâu văn hóa và bề dày lịch sử của vùng đất này.
2. Cùng với sự tồn tại và phát triển của làng xã, vùng đất Văn Trinh đã trở thành một địa danh quan trọng của đất nớc Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông xâm lợc thế kỉ XIII. Trong cuộc kháng chiến này, nhà Trần chọn vùng đất Văn Trinh là chốt chặn quan trong khi quân giặc tấn công vào Thanh Hóa. Từ khi Trần Nhật Duật chọn vùng đất Văn Trinh làm phủ đệ đã tạo ra diện mạo mới cho quá trình khai hoang lập làng, xây dựng một miền đồng bằng Nam Thanh Hóa với những làng quê giàu đẹp, hào hùng. Trong quá trình đó, nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đợc nảy sinh, đã tạo điều kiện cho con ngời sống trên vùng đất này có một sắc thái, diện mạo văn hóa trên vùng quê xứ Thanh.
Với lòng thành kính biết ơn ngời anh hùng trong công cuộc chống quân Nguyên - Mông xâm lợc và đem lại sự thanh bình cho đất nớc Đại Việt. Với sự tôn kính một ngời văn võ song toàn và cũng là ngời khai phá vùng đất Quảng xứ Thanh, sau khi ông mất nhân dân vùng đất Văn Trinh đã xây dựng một ngôi đền thờ ngay chân núi Văn Trinh với một quy mô kiến trúc nghệ thuật độc đáo bao gồm nhiều hạng mục công trình, gắn với cảnh quan đẹp đẽ tạo vẻ uy nghi tráng lệ của một ngôi đền thờ một vị tớng tài trong thời đại nhà Trần. Đền thờ ông đ- ợc các triều đại về sau ban tặng Thợng đẳng phúc thần và phân cho từng làng thay nhau khói hơng phụng thờ suốt đời không dứt.
Với sự tôn nghiêm và thành kính đó, đền thờ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật đợc các triều đại về sau tôn tạo một cách “ toàn mĩ” theo kiến trúc cũ. Kiến trúc thời Trần đến thời Lê đã có những thay đổi căn bản, qua các thời kỳ trùng tu, tôn tạo, vết tích thời Trần hầu nh không còn, kiến trúc thời Lê Trung h- ng và thời Nguyễn còn lại khá đậm nét. Với chứng tích lịch sử đó là căn cứ khoa học cho việc phục dựng lại đền thờ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật thật nguy nga đúng với ý nghĩa và giá trị của nó.
Với những giá trị và ý nghĩa đó, ngày 28 tháng 1 năm 2004, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ký Quyết định số 255/QĐ - CT công nhận Di
tích lịch sử văn hóa Văn Trinh và đền thờ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Đây là căn cứ pháp lý để cho chính quyền địa ph- ơng tiếp tục phát huy những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể vốn có để trình các cấp có thẩm quyền công nhận đền thờ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật ở núi Văn Trinh là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia.
3. Bên cạnh “văn hóa vật thể”, vùng đất Văn Trinh còn có hệ thống văn hóa “phi vật thể” rất phong phú và đa dạng, tạo nên những đặc trng văn hóa của một vùng quê thuần nông giàu truyền thống với các phong tục tập quán tôn giáo, tín ngỡng và lễ hội văn hóa truyền thông mang đậm tính nhân văn. Trong đó phần lễ có truyền thống từ lâu đời, còn phần hội mang đậm tính dân gian và có tính nghệ thuật cao. Cùng với những thay đổi phong tục tập quán, các lễ hội và trò chơi dân gian, các lễ tiết trong năm của vùng đất Văn Trinh có những nét mới với cuộc sống hiện tại, nhng không giảm đi giá trị văn hóa truyền thống, giá trị nhân văn.
Hàng năm ngời dân vùng đất Văn Trinh hay tổ chức những nghi lễ: Lễ Kỳ phúc, tế đảo vũ cầu ma, lễ Kỵ thánh Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật cũng nh tổ chức hát nhà trò Văn Trinh là hết sức độc đáo, vừa mang tính cung đình, vừa mang tính dân gian... mang đậm dấu ấn của c dân sông Mã sống chủ yếu dựa vào cây lúa nớc, nên vào những năm hạn hán thì ngời dân vùng đất này tổ chức tế đảo vũ cầu ma tại bái Cồn May. Không những cầu cho ma thuận gió hòa mà cầu cho các sinh linh có nơi nơng tựa, thể hiện sự chia sẻ, thông cảm mang đậm tính nhân văn của ngời sống với ngời đã khuất và cá nhân đối với cộng đồng.
Lễ hội đền Văn Trinh là lễ hội uống nớc nhớ nguồn, nhớ công đức của các vị tiên tổ, của Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật đã có công trong quá trình khai canh lập làng và giải phóng nông nô cũng nh trong công cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông thắng lợi trên đất Thanh Hóa nói riêng và cả nớc nói chung, tên tuổi của ông đợc ghi trong những trang sử vàng của vơng triều nhà Trần.
Có thể nói vùng đất Văn Trinh là một vùng đồng bằng nông nghiệp mang yếu tố của vùng đất “bán sơn địa” phía Nam của tỉnh Thanh Hóa, nhng lại có