Đôi nét về hát nhà trò Văn Trinh

Một phần của tài liệu Đền thờ chiêu văn vương trần nhật duật và lễ hội văn trinh xã quảng hòa, quảng hợp, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 76 - 78)

6. Bố cục luận văn

3.2.1. Đôi nét về hát nhà trò Văn Trinh

Một đặc điểm ở lễ hội Văn Trinh là phần hội. Nếu nh các trò chơi truyền thống nh đánh vật, chọi gà... tạo nên không khí sôi động trớc sân đền, thì hát nhà trò là một điểm nhấn gắn kết đạo lý “ uống nớc nhớ nguồn” với nghệ thuật truyền khẩu. Hát nhà trò Văn Trinh đợc trao truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác nh một dòng sông nhỏ chảy dài không ngng nghỉ, tạo nên một phần hồn trong cốt cách ngời Văn Trinh. Hát nhà trò Văn Trinh là thuật ngữ dân gian khá phổ biến trớc năm 1945, để gọi một lối hát vừa bác học vừa bình dân, tổng hợp nhiều làn điệu, kết hợp vũ đạo và nhạc khí. Về hình thức ca trò ít phát triển, nh- ng về nội dung ca từ luôn luôn phát triển ngày càng thêm phong phú, do yêu cầu của đối tợng thần linh khác nhau, đặc biệt bởi nhu cầu biểu hiện và thởng thức văn nghệ của các tầng lớp xã hội, trong đó vai trò tri thức bác học cũng nh tri thức bình dân đều chiếm vị trí quan trọng.

Hát nhà trò Văn Trinh không phải lễ tục, lễ nhạc dân gian mà là điển lễ đ- ợc dân gian hóa. Cho nên hát nhà trò Văn Trinh giống nh lễ tục dân gian, nhng không hẳn là lễ tục dân gian. Theo quy định, những bài hát thờ thánh Chiêu Văn Đại vơng chỉ dành riêng để hát thờ thánh Chiêu văn đại vơng - cấm không đợc đem bài hát thờ thần linh khác dùng vào việc hát thờ thánh Chiêu Văn đại

vơng hoặc ngợc lại. Văn bản bài hát (ca từ) đợc bảo quản tại đền, đựng trong tráp gỗ, đến kì hát thờ mới thắp hơng khấn đức thánh cho lấy ra dùng, xong việc lại cất vào chỗ cũ. Vì mỗi năm mới đem văn bản ra một lần, có khi đến ba năm mới đợc dùng đến.

Văn bản hát nhà trò Văn Trinh hiện còn là một tập giấy miệt gió vàng ố, mòn góc, dấu móng tay in hẳn lên từng trang, lần chép lại cuối cùng vào những năm đầu thế kỉ XX gồm hơn 100 bài, không xếp thứ tự trớc sau, không phân loại chính phụ, mới cũ. Có bài ghi rõ đầu đề, có bài không thấy chép tên bài...Văn bản hát nhà trò Văn Trinh đa số bài viết theo thể thơ “hát nói”, ít nhiều biến thể để phù hợp với yêu cầu nội dung chủ đề cần đề cập. Tính bác học của lời ca và tính chuyên nghiệp của nghệ nhân khá rõ. Nhng tính đối tợng phục vụ rất nghiêm ngặt lại hóa ra khá linh hoạt. Nhà trò vì lý do nào đó có thể hát nhầm hoặc hát lệch đi lời chữ ghi trong sách nội dung ca từ vẫn đợc tôn trọng. Điều này phù hợp với trình độ chung của nhà trò. Họ hầu hết không đợc học chữ Nho, chủ yếu học truyền khẩu, rất dễ nhầm lẫn.

Tuy nhiên, tình hình thực tế có khác đối với hát nhà trò thờ thánh Chiêu Văn. Hát nhà trò Văn Trinh vốn không có ngời cầm chầu, cầm chịch nh hát ca trù hay hát cô đầu. Xu hớng chuyển dịch lời chữ Hán thành Nôm ra cho dễ hiểu là phổ biến. Nhà trò hát hay không thể chỉ “lấy giọng làm thầy”. Cái giọng ấy có hay đợc chừng nào còn phải ít nhiều nhờ vào sự nắm vững ý nghĩa ca từ của ngời hát. Tất nhiên nhà trò hát đạt yêu cầu những câu chữ Hán khó thờng đợc giới Nho học khuyến khích, đánh giá cao và quần chúng không khỏi thán phục. Do đó, điển cố, Hán tự, những câu thơ câu phú chữ nghĩa cầu kì, nội dung phong phú vẫn đợc bảo lu trong văn bản hát thờ Đức thánh Chiêu Văn.

Hát nhà trò Văn Trinh, phần chúc thánh, mừng làng, nội dung ca ngợi công đức của Chiêu Văn đại vơng, ngợi ca phong cảnh quê hơng trình diễn trớc bàn thờ thánh, thực chất không ngoài mục đích phục vụ dân chúng trong làng

ngoài xã. Chính ở đây con ngời mới thực hiện đúng vị trí của nó là trung tâm lễ hội, là đối tợng phụ hóa thành chủ yếu của cuộc hát.

Một phần của tài liệu Đền thờ chiêu văn vương trần nhật duật và lễ hội văn trinh xã quảng hòa, quảng hợp, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 76 - 78)