Đền thờ Chiêu Văn vơngTrần Nhật Duậ tở núi Văn Trinh

Một phần của tài liệu Đền thờ chiêu văn vương trần nhật duật và lễ hội văn trinh xã quảng hòa, quảng hợp, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 56 - 57)

6. Bố cục luận văn

2.2. Đền thờ Chiêu Văn vơngTrần Nhật Duậ tở núi Văn Trinh

Có thể nói, cuộc đời và sự nghiệp Chiêu Văn vơng Trần Nhật Dụât hầu nh suốt đời gắn bó với Thanh Hóa, với Ngọc Sơn - Văn Trinh. Năm Canh Ngọ (1330), Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật mất, hởng thọ 77 tuổi. Thể theo nguyện vọng lúc còn sống, triều đình nhà Trần đã đa ông an táng tại sờn phía Bắc núi Ngọc Sơn - Văn Trinh và sai dân địa phơng lập đền phụng thờ hơng khói ngày đêm. Các triều đại về sau đều ban sắc phong tặng là Phúc thần. Triều đình nhà Trần sai hai đội quân, một đội coi giữ lăng (gọi là Thủ Lăng), một đội trông coi giữ Miếu (gọi là Thủ Miếu). Đến khi quân Minh cai trị nớc ta thì bãi bỏ chế độ này. Quân Thủ Lăng, Thủ Miếu vẫn ở lại Ngọc Sơn - Văn Trinh, đem vợ con đến hoặc xây dựng gia đình dần dần lập thành làng Lăng, làng Miếu, tiếp tục công việc phụng sự đền thờ và trông nom lăng miếu Trần Nhật Duật. Cho đến nay, dân gian vẫn tục gọi là làng Lăng, làng Miếu.

Theo lời kể của các cụ cao niên ở Văn Trinh ( Quảng Hợp) cho biết, lăng mộ Trần Nhật Duật xây bằng đá trên sờn phía Bắc núi Ngọc. Trớc lăng có bài trí tợng ngời hầu cũng nh các con giống bằng đá nh voi, ngựa, đăng đối hai…

bên “Thần đạo” (đờng vào nhà thần). ở đây còn xây dựng một công trình kiến trúc (3 gian) bằng gỗ và lợp ngói để làm nơi thờ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật. Dân địa phơng cho rằng, ngôi đền của Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật đ- ợc xây theo kiểu “ Thợng sàng, hạ mộ” (trên là sàng, dới là mộ), nên gọi là đền Thợng. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, khu lăng mộ Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật bị phá hủy, đến nay không xác định rõ qui mô cấu trúc của nó, toàn bộ các tợng ngời, con giống bằng đá bị rơi xuống chân núi vỡ nát và chìm

lấp trong đất hoang cỏ dại. Hiện nay chỉ còn hai pho tợng ngời hầu (đã mất đầu) có kích thớc cao 1,05m, thân rộng 0,40m, hai pho tợng này đã đợc dân địa phơng đa vào bảo quản ở nhà trung đờng trong quần thể kiến trúc đền thờ Chiêu Văn v- ơng Trần Nhật Duật.

Một phần của tài liệu Đền thờ chiêu văn vương trần nhật duật và lễ hội văn trinh xã quảng hòa, quảng hợp, huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa (Trang 56 - 57)