luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- NGUYỄN HỒNG THÁI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NUÔI THUỶ SẢN NƯỚC LỢ Ở HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN PHÚC THỌ HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Thái Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Phúc Thọ ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Quảng Xương ñã hỗ trợ tôi trong quá trình tìm hiểu, thu thập, phân tích số liệu, hoàn thành luận văn. Qua ñây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tập thể các Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT, khoa sau ðại học và Bộ môn Kinh tế trường ñại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu ñể hoàn thành ñề tài này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, những người thân, bạn bè ñã giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Hà Nội, ngày 4 tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Thái Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ viii Danh mục ñồ thị ix Danh mục hộp x 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI THUỶ SẢN NƯỚC LỢ 4 2.1 Một số vấn ñề lý luận chung 4 2.2 Cơ sở thực tiễn 28 2.3 Những chủ trương chính sách của ðảng, Nhà nước về NTS 32 2.4 Bài học rút ra từ nghiên cứu tổng quan 33 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 4.1 Một số vấn ñề chung 56 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… iv 4.1.1 Khái quát tình hình NTS nước lợ của huyện Quảng Xương 56 4.1.2 Tình hình cơ bản của hộ ñiều tra 58 4.2 Tình hình phát triển NTS nước lợ của huyện Quảng Xương trong một số năm gần ñây 60 4.2.1 Phát triển theo chiều rộng 60 4.2.2 Phát triển theo chiều sâu của các hộ ñiều tra 65 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kinh tế nuôi thuỷ sản nước lợ 103 4.3.1 Lao ñộng và trình ñộ lao ñộng 103 4.3.2 Cơ sở hạ tầng 105 4.3.3 Vốn bằng tiền 107 4.3.4 Thị trường 108 4.4 Phân tích hiệu quả xã hội của nghề NTS nước lợ 111 4.5 Nhận ñịnh của người nuôi thuỷ sản nước lợ về những khó khăn 112 4.6 Những kết luận rút ra sau phân tích NTS nước lợ của các huyện 113 4.6.1 Những kết quả ñạt ñược 113 4.6.2 Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển NTS nước lợ của huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá 115 4.7 ðịnh hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NTS nước lợ ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá 117 4.7.1 ðịnh hướng phát triển nuôi thuỷ sản ở ñịa phương 117 4.7.2 Giải pháp phát triển NTS nước lợ ñịa bàn huyện Quảng Xương 118 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 5.1 Kết luận 131 5.2 Kiến nghị 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 136 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ðVT : ðơn vị tính KT-XH : Kinh tế - xã hội NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản NTS : Nuôi thu ỷ sản PTBV : Phát triển bền vững Tr.ñ : Triệu ñồng KHKT : Khoa học kỹ thuật TT : Thứ tự SL : Số lượng CC : Cơ cấu SXKD : Sản xuất kinh doanh YK : Ý kiến WTO : Tổ chức thương mại thế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích và sản lượng nuôi tôm sú theo vùng giai ñoạn 2002-2007 31 3.1 Tình hình ñất ñai của huyện Quảng Xương qua 3 năm (2007-2009) 41 3.2 Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Quảng Xương qua 3 năm (2007-2009) 43 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện Quảng Xương qua 3 năm (2007-2009) 45 3.4 Kết quả sản xuất của huyện Quảng Xương qua 3 năm (2007-2009) 47 3.5 Dung lượng mẫu ñược chọn ñể ñiều tra hộ NTS năm 2010 50 3.6 Nội dung thu thập tài liệu thứ cấp 51 3.7 Nội dung thu thập tài liệu sơ cấp 52 3.8 Nhóm chỉ tiêu phân tích theo nội dung nghiên cứu 55 4.1 Thông tin chung của hộ NTS ñược ñiều tra năm 2010 59 4.2 Quy mô diện tích và số hộ NTS nước lợ của các xã ven biển huyện Quảng Xương (2007-2009) 62 4.3 Vốn ñầu tư ban ñầu giữa các nhóm hộ theo quy mô diện tích nuôi 66 4.4 Chi phí sản xuất bình quân trên 1 ha của nhóm hộ theo quy mô diện tích nuôi (2007-2009) 72 4.5 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha nuôi tôm sú của các hộ ñiều tra (2007-2009) 80 4.6 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha nuôi cua biển của các hộ ñiều tra (2007-2009) 84 4.7 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha nuôi tôm tự nhiên của các hộ ñiều tra (2007-2009) 88 4.8 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha nuôi thuỷ sản nước lợ của nhóm hộ theo quy mô nuôi nhỏ (2007-2009) 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… vii 4.9 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha nuôi thuỷ sản nước lợ của nhóm hộ theo quy mô nuôi trung bình (2007-2009) 94 4.10 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha nuôi thuỷ sản nước lợ của nhóm hộ theo quy mô nuôi lớn (2007-2009) 97 4.11 Sự hưởng lợi từ NTS nước lợ. 111 4.12 Những hạn chế và khó khăn mà người nuôi thuỷ sản nước lợ thường gặp 112 4.13 Dự ñịnh trong những năm tới về phát triển NTS nước lợ của các hộ ñiều tra 110 4.14 Dự kiến ñịnh mức nuôi tôm sú theo theo hình thức nuôi QCCT 120 4.15 Dự kiến ñịnh mức nuôi cua biển theo hình thức nuôi QCCT 121 4.16 Dự kiến ñịnh mức nuôi tôm sú theo hình thức nuôi bán thâm canh 122 4.17 Dự kiến ñịnh mức nuôi cua biển theo hình thức nuôi bán thâm canh 123 4.18 Dự ñịnh lượng vốn vay của các hộ NTS nước lợ huyện Quảng Xương (2011-2015) 125 4.19 Dự tính lượng giống và thức ăn của các hộ NTS nước lợ huyện Quảng Xương ñến năm 2015 127 4.20 Dự tính sản lượng thuỷ sản nước lợ cần tiêu thụ của các hộ NTS nước lợ huyện Quảng Xương 128 4.21 Dự tính số lao ñộng và kinh phí ñào tạo lao ñộng thuỷ sản nước lợ huyện Quảng Xương 130 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… viii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 2.1 Sản lượng NTS thế giới giai ñoạn 1992-2006 29 2.2 Cơ cấu sản lượng NTS của 5 quốc gia dẫn ñầu 29 3.1 Cơ cấu giá trị các Ngành của Huyện (2007-2009 49 4.1 Giá trị sản xuất NTS nước lợ của huyện qua các năm nghiên cứu 58 4.2 Cơ cấu diện tích NTS nước lợ của các xã ñược ñiều tra (2007-2009) 61 4.3 Cơ cấu vốn ñầu tư ban ñầu của các hộ ñiều tra 67 4.4 Vốn vay hiện nay của các hộ ñiều tra theo quy mô nuôi 69 4.5 Cơ cấu các khoản mục trong Chi phí trung gian của các hộ ñiều tra. 71 4.6 Sự biến ñộng tỷ trọng thu nhập hỗn hợp của các loại thuỷ sản của nhóm hộ quy mô nhỏ (2007-2009) 93 4.7 Sự biến ñộng tỷ trọng thu nhập hỗn hợp của các loại thuỷ sản của nhóm hộ quy mô trung bình. 95 4.8 Sự biến ñộng tỷ trọng thu nhập hỗn hợp của các loại thuỷ sản của nhóm hộ quy mô lớn (2007-2009). 98 4.9 Nguồn cung cấp kiến thức nuôi thuỷ sản nước lợ. 105 4.10 Nguồn huy ñộng vốn năm 2009 của các hộ vay 107 4.11 Nơi bán sản phẩm thuỷ sản nước lợ của các hộ ñiều tra 109 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế …………… ix DANH MỤC ðỒ THỊ TT Tên ñồ thị Trang 4.1 Sản lượng NTS, NTS nước lợ của Huyện (2007-2009) 56 4.2 So sánh chi phí giống giữa các nhóm hộ theo quy mô nuôi (2007-2009) 74 4.3 So sánh chi phí giống tôm sú giữa các nhóm hộ theo quy mô nuôi (2007-2009). 75 4.4 So sánh chi phí giống cua biển giữa các nhóm hộ theo quy mô nuôi (2007-2009). 76 4.5 So sánh chi phí lao ñộng giữa các nhóm hộ theo quy mô nuôi (2007-2009) 78 4.6 Tốc ñộ tăng năng suất tôm sú của nhóm hộ ñiều tra theo quy mô. 81 4.7 Tốc ñộ tăng năng suất cua biển của các nhóm hộ theo quy mô 85 4.8 Tốc ñộ phát triển năng suất tôm tự nhiên của các nhóm hộ theo quy mô nuôi (2007-2009) 89 4.9 Doanh thu biên và chi phí biên của nhóm hộ theo quy mô nuôi nhỏ (2007-2009) 90 4.10 Doanh thu biên và chi phí biên của nhóm hộ theo quy mô nuôi trung bình (2007-2009) 94 4.11 Doanh thu biên và chi phí biên của nhóm hộ theo quy mô nuôi lớn (2007-2009) 96 4.12 So sánh thu nhập hỗn hợp từ tôm sú giữa các nhóm hộ theo quy mô nuôi (2007-2009) 101 4.13 So sánh thu nhập hỗn hợp từ cua biển giữa các nhóm hộ theo quy mô nuôi (2007-2009) 101 4.14 So sánh thu nhập hỗn hợp từ tôm tự nhiên giữa các nhóm hộ theo quy mô nuôi (2007-2009) 101 4.15 So sánh thu nhập hỗn hợp tính trên 1 ha nuôi của các nhóm hộ theo quy mô nuôi (2007-2009) 103 4.16 Hiệu quả kinh tế NTS nước lợ của các nhóm hộ theo quy mô nuôi (2007-2009) 103