Vì vậy lúc này cần phải cung cấp thật nhiều thông tin, đặc biệt là những thông tinxoay quanh kiến thức về đời sốn xã hội và những thông tin về việc làm, nhân viênCTXH giúp các em hiểu về
Trang 1Lời cảm ơn!
Đề tài nghiên cứu của tôi sau chuyến đi thực tập tại làng trẻ SOS thanh hóađược hoàn thành, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trongkhoa Lịch sử và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tỡnh tỡnh, chu đáo của cô giáo hướngdẫn Phạm Thị Oanh
Cùng với đó là sự nhiệt tỡnh, tạo điều kiện giúp đỡ của cán bộ giáo dục tạilàng trẻ SOS núi riờng và cỏc bà mẹ bà di trong làng để tôi hoàn thành tốt bài báocáo thực tập của mỡnh Một đóng góp vô cùng quan trọng mà không thể không kểđến đó chính là sự tin tưởng mà thân chủ đó dành cho tụi
Bài bỏo cỏo của tụi chỉ trỡnh bày về một vấn đề nhỏ mà một trong việc tìmhiểu khả năng hòa nhập của trẻ sau khi trưởng thành Song do thời gian có hạn,kinh nghiệm chưa có nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhấtđịnh Chính vỡ vậy, tụi rất mong nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô giáo
để tôi có một bài báo cáo hoàn thiện
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viờn:
Lê thị Tâm
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN THỰC TẬP 5
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỊA BÀN THỰC TẬP: 5
1.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA SOS QUỐC TẾ 5
1.1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA SOS VIỆT NAM 6
1.1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SOS THANH HÓA 6
1.1.4 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THÀNH LẬP LÀNG TRẺ SOS THANH HÓA 7
1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu, đối tượng nuôi dưỡng của làng trẻ SOS Thanh Hóa 7
1.1.5.1 CHỨC NĂNG CỦA LÀNG TRẺ SOS THANH HÓA 7
1.1.5.2 NHIỆM VỤ CỦA LÀNG TRẺ SOS THANH HÓA 7
1.1.5.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA LÀNG 8
1.1.5.4 ĐỐI TƯỢNG NUÔI DƯỠNG CỦA TÀNG TRẺ 8
1.1.6 CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC CỦA LÀNG TRẺ 9
1.1.6.1 BÀ MẸ 9
1.1.6.2 ANH CHỊ EM 9
1.1.6.3 NGÔI NHÀ, GIA ĐÌNH 9
1.1.6.4 LÀNG 9
1.1.7 CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA LÀNG 9
1.1.7.1 TRỤ SỞ LÀNG: 9
1.1.7.2 TRƯỜNG MẪU GIÁO 10
1.1.7.3 TRƯỜNG TIỂU HỌC DÂN LẬP HERMAN GMEINER 10
1.1.8 VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN KHI LÀM VIỆC TẠI LÀNG TRẺ SOS THANH HÓA: 10
1.1.8.1 VAI TRÒ LÀ NHÀ GIÁO DỤC: 10
1.1.8.2 VAI TRÒ LÀ NHÀ TƯ VẤN: 10
1.1.9 ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC HỖ TRỢ NHĂM TẠO CƠ HỘI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA TRẺ EM LÀNG TRẺ SOS THANH HÓA: 11
1.1.9.1 ƯU ĐIỂM: 11
1.1.9.2 NHƯỢC ĐIỂM: 11
PHẦN 2: CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN 12
TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 12
A PHẦN MỞ ĐẦU: 12
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 12
2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 13
3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 14
3.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 14
3.2 Ý NGHĨA THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 14
3.2.1 VỚI LÀNG TRẺ EM SOS-THANH HÓA: 14
4 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14
4.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 14
4.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 14
4.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 14
4.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 15
Trang 34.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15
4.5.1 KHÔNG GIAN NGHIÊN CỨU 15
4.5.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ 15
5.1 PHƯƠNG PHÁP CTXH VỚI CÁ NHÂN 15
5.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI LIỆU 15
5.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 15
5.4 PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT 16
6 CÁC KỸ NĂNG VẬN DỤNG 16
6.1 KỸ NĂNG CTXHCN 16
6.2 KỸ NĂNG CTXH VỚI NHÓM 16
6.3 KỸ NĂNG GIAO TIẾP 16
6.4 KỸ NĂNG THAM VẤN 16
6.5 KỸ NĂNG KHAI THÁC CẢM XÚC 17
6.6 KỸ NĂNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC 17
7 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 17
7.1 GIẢ THUYẾT MỘT 17
7.2 GIẢ THUYẾT HAI 17
B PHẦN NỘI DUNG: 18
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 18
1.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 18
1.2 CÁC KHÁI NIỆM LÀM CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19
1.2.2 KHÁI NIỆM TRẺ EM 19
1.2.3 KHÁI NIỆM TRẺ EM MỒ CÔI 19
1.3 CÁC LÝ THUYẾT LÀM CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19
1.3.1 LÝ THUYẾT HÀNH VI 19
1.3.2 LÝ THUYẾT THÂN CHỦ TRỌNG TÂM 20
1.3.3 LÝ THUYẾT NHU CẦU 20
2 THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA TRẺ EM LÀNG TRẺ SOS-THANH HÓA SAU KHI TRƯỞNG THÀNH 21
2.1 MÔ TẢ KHẢ NĂNG HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA TRẺ Ở MỘT SỐ THÂN CHỦ TRỌNG TÂM 21
2.1.1 ĐỐI TƯỢNG MỘT 21
2.1.2 ĐỐI TƯỢNG HAI 22
2.2 NHỮNG KHÓ KHĂN HẠN CHẾ MÀ TRẺ EM MỒ CÔI THƯỜNG GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG 23
2.2.1 TÂM LÝ MẶC CẢM TỰ TY VỀ BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH 23
2.2.2 NHỮNG HẠN CHẾ VỀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ NGHỀ NGHIỆP CỦA BẢN THÂN 23
2.2.3 NGẠI TIẾP XÚC VỚI MỌI NGƯỜI XUNG QUANH 24
2.3 TIẾN TRÌNH CÔNG VIỆC 24
2.3.1 CAN THIỆP TRỰC TIẾP 24
2.3.1.1 TIẾP CẬN ĐỐI TƯỢNG 24
Trang 42.3.1.2 THU THẬP THÔNG TIN 25
2.3.1.3 LẬP KẾ HOẠCH CAN THIỆP 25
2.3.1.4 THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 26
2.3.1.5 LƯỢNG GIÁ: 28
2.3.2 NHỮNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI CÁN BỘ, NHÂN VIÊN, VÀ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI, NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM LÀNG TRẺ SOS THANH HÓA 29
2.3.2.1 ĐỐI VỚI CÁN BỘ, NHÂN VIÊN TẠI LÀNG TRẺ SOS THANH HÓA: .29
2.3.2.2 ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI VÀ NHÂN VIÊN CTXH: XÓA BỎ ĐỊNH KIẾN, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ EM MỒ CÔI MỞ RỘNG QUAN HỆ, XÓA BỎ MẶC CẢM TỰ TI 30
2.3.3 SUY NGHĨ CỦA SINH VIÊN VỀ CÔNG VIỆC: 30
2.3.4 KÊT QUẢ CỦA CÔNG VIỆC ĐEM LẠI CHO THÂN CHỦ: 30
2.3.5 KẾT LUẬN: 31
PHẦN 3: KINH NGHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC THỰC TẬP CHO PHAT TRIỂN NGHỀ CHUYÊN MÔN SAU NÀY 32
1 ĐẶC ĐIỂM CỦA SINH VIÊN: 32
1.1 THẾ MẠNH: 32
1.2 LĨNH VỰC QUAN TÂM: 32
1.3 LĨNH VỰC CẦN PHÁT HUY: 32
1.4 LÝ DO CHỌN ĐỊA BÀN THỰC TẬP: 32
1.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 33
2 BẢNG KẾ HOẠCH: 33
3 TỔNG KẾT KINH NGHIỆM: 34
4 BÁO CÁO NHỮNG ĐIỂM CHÍNH SINH VIÊN HỌC ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VỚI KIỂM HUẤN VIÊN 35
5 TIẾN TRIỂN CHUYÊN NGHIỆP HÓA VÀ CÁC MÔN HỌC TRONG NĂM CÓ LIÊN QUAN TỚI THỰC TẬP 35
Trang 5PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu chung về địa bàn thực tập:
1.1.1 Lịch sử hình thành của SOS Quốc tế.
Herman Gmeiner (1919-1986) sinh tại nước áo ông là người sớm phải chịuthiệt thòi khi mất đi người cha và người mẹ của mình Trở thành một đứa trẻ mồcôi từ sớm, tuy nhiên Herman lại may mắn có được một người chị gái vô cùngnhân hậu, người đã thay thế vai trò của người mẹ, chăm sóc và nuôi dưỡngHerman nên người Chính từ điều đó mà ông đã sớm có suy nghĩ và các hành độngmang tính nhân đạo
Chính tranh thế giới thứ hai đã kết thúc năm 1945 tuy nhiên những hậu quảcủa cuộc chiến này để lại cho nhân loại thì vô cùng tàn khốc Nó đã tạo nên baonhiêu những cảnh thương tâm, những sự chia ly và những gánh nặng tệ nạn xã hội
vô cùng trầm trọng Là ngườu đương thời phải chứng kiến nhơngx hậu quả nặng nềcủa chiến tranh gây ra cho nhân loại, thấm thía những nỗi đau khổ đặc biệt là đốivới trẻ thơ Chính điều này đã thôi thúc ông đi đến một chuỗi hành động mà chính
nó sau này đã tạo dựng và phát triển thành sự nghiệp của ông Với số tiền ít ỏi banđầu khoảng 40USD cộng thêm sự giúp đỡ, đóng góp từ phía bạn bè và nhữngngười hảo tâm, ông đã mua một mảnh đất với mục đích rất nhân đạo đó là nhằmtới giups đỡ những trẻ em mồ côi trong vùng lúc bấy giờ Ngôi nhà này được lấytên là SOS tại Imst vùng Tyrol của nước áo (1949) sau đó ít lâu thì mô hình này đãđược nhân rộng và phố biến ở nhiều quốc gia của Châu Âu thờ báy giờ
Trong quá trình hỗ trợ, giúp đỡ những trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khănthì SOS cũng luôn nhận được sự quan tâm và hưởng ứng rất rộng rãi trong nhiềungành, nhiều giới Họ có những người bạn, những người luôn song hành, kề vaicùng nhau trong sự nghiệp mang tính nhân đạo cao cả này
Qua hơn nửa thể kỷ xây dựng và phát triển, làng trẻ em SOS Quốc tế đã cóhơn 130 nước thành viên, 400 làng với số trẻ em đón nhận là hơn 7 vạn trẻ em
Chủ tịch hiện nay của SOS là ông Kutin Ông sinh năm 1941 tại nước Ytalia.Bản thông ông Kutin cũng là trẻ mồ côi từ nhỏ, ông vào làng trẻ Ismt của áo năm
1953 và sau đó chuyển đến lưu xá thanh niên ở Insbuck Tốt nghiệp PTTH và sau
đó trở thành sinh viên của trường đại học Insbuck đến năm 1985 ông được bầuchọn đảm nhiệm chức vụ chủ tịch của SOS quốc tế
Tổng thư ký hiện nay của SOS quốc tế là ông Richarch Bichler Khi ông còntrẻ ông là một chuyên gia quản lý giáo dục đại học sau đó ông đã quyết địnhchuyển sự nghiệp của mình vao trong lĩnh vực hoạt động của SOS Ông chính thứctrở thành tổng thư ký của SOS năm 1995
Trang 61.1.2 Lịch sử hình thành của SOS Việt Nam.
Năm 1967 làng trẻ em SOS đầu tiên ở Việt Nam đã được xây dựng tại GòVấp và ở Đà Lạt do ông Kutin làm giám đốc điều hành Cho đến nay, tổng số dự
án làng trẻ em SOS ở Việt Nam là 39, trong đó có 13 làng trẻ SOS, 10 trường phổthông Herman Gmeiner, 10 trường mẫu giáo, 6 khu lưu xá thanh niên, 1 trung tâm
1.1.3 Lịch sử hình thành SOS Thanh Hóa.
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa được thành lập vào ngày 10/09/2006 làng trẻThanh Hóa chịu sự quản lý của sở Lao động thương binh xã hội Thanh Hóa vàSOS Việt Nam toàn bộ nguồn kinh phí hỗ trợ của quỷ Hermann Gmeiner- Cộnghòa liên bang Đức Làng trẻ Thanh Hóa nằm trên địa bàn của phường Lê Lai thànhphố Thanh Hóa Toàn bộ làng có diện tích lên tới hơn 2ha với 14 ngôi nhà trong
đó Mỗi ngôi nhà đều được lấy theo tên của mỗi loài hoa khác nhau: Như hoatuylup, hoa thiên lý, hoa Cúc , hoa Phượng mỗi một ngôi nhà đều có chung mộtkiểu kết cấu cũng như chung một cách bài trí các vật dụng khác trong nhà Diệntích của mỗi ngôi nhà đều là 12m2 gồm có một bà mẹ và từ 8 - 10 em nhỏ trong đó.Làng có một trường mẫu giáo, có văn phòng giành cho cán bộ công nhân viên, mộtthư viện và một số các phòng chức năng khác Lãnh đạo cao nhất hiện nay của làngtrẻ SOS Thanh Hóa là ông Phan Văn Ẩm giám đốc điều hành của làng
Trang 71.1.4 Mục đích của việc thành lập làng trẻ SOS Thanh Hóa.
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa được thành lập theo ý tueoengr cũng như mụcđích chung của mô hình SOS trên toàn thế giới đó là nhằm giúp đỡ chonhững trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn hoặc không n ới nương tựa, mang lạicho các em một ngôi nhà mới và lâu dài, cung cấp và đảm bảo cho các em nhữngyếu tố cần thiết để sinh tồn và tiếp tục phát triển trong điều kiện mới Trong mộtngôi nhà chung này các em sẽ được tiếp cận với một nền giáo dục phù hợp cho bảnthân mình, được xã hội hóa toàn diện để có thẻ phát triển lành mạnh và ổn định cả
về thể chất và tinh thần Được định hướng nghề nghiệp cũng như tạo điều kiện tốt
để tái hòa nhập vào cộng đồng xã hội chung khi các em đã trưởng thành khôn lớn
1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu, đối tượng nuôi dưỡng của làng trẻ SOS Thanh Hóa.
1.1.5.1 Chức năng của làng trẻ SOS Thanh Hóa.
Làng trẻ SOS Thanh Hóa chịu sự quản lý của sở Lao động thương binh xãhội thành phố Thanh Hóa về mặt hành chính Nó có chức năng quản lý sốluwownngj trẻ em mồ côi về mặt hành chính đồng thời giúp văn phòng SOS Việtnam trong việc chăm sóc và nuôi dạy cho trẻ nhỏ, mồ côi tại đây
1.1.5.2 Nhiệm vụ của làng trẻ SOS Thanh Hóa
+ Nhiệm vụ đầu tiên là tập hợp và đưa các em nhỏ đủ điều kiện và phù hợpvới các tiêu chí mà tổ chức SOS đề ra, đưa các em đó vào trung tâm và tiến hànhcác hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng cho phù hợp Nhiệm vụ này có thể hiểu là cáchoạt động hằm duy trì sự sinh tồn vavf phát triển lành mạnh cho trẻ, đồng thời giáodục nhân cách cho các em để hình thành những yếu tố cần và đủ của một công dântốt sau này
+ Nhiệm vụ sau đó là từng bước hướng dẫn cho các em những khả năng để
có thể dần sống tự lập Để thực hiện nhiệm vụ này lang thường xuyên có nhữnghoạt động nhỏ phù hợp với từng lứa tuổi, phù hợp với thể trạng của trẻ nhằm kíchthích sự tham gia tích cực của các em Qua những hoạt động bổ ích và có tính giáodục cao như vậy thì chính các em đã dần hình thành trong nhân cách của mình, sự
tự tin cũng như có được các kỹ năng thật sự cần thiết trong cuộc sống
+ Nhiệm vụ cực kỳ quan trọng và then chốt của làng trẻ đó là giúp đỡ và tạođiều kiện để tái hòa nhập cộng đồng cho các em Nhiệm vụ này tập trung thôngqua những hoạt động hướng nghiệp và dạy nghề một cáh phù hợp với nguyện vọng
và mong muốn của trẻ, bên cạnh đó có những sự tư vấn cần thiết để chỉ cho các emthấy và nắm bắt được những nhu cầu chung mà xã hội đang cần đến
Trang 81.1.5.3 Cơ cấu tổ chức của làng
* Tổng số cán bộ, nhân viên bà mẹ bà dì cơ hữu:
- Tổng số bà mẹ: 14 người
- Tổng số bà dì: 4 người
- Giám đốc + Trợ lý giám đốc: 2 người
- Nhân viên giáo dục: 3 người
- Nhân viên hành chính: 2 người
- Nhân viên phục vụ (Lái xe, bảo dưỡng, bảo vệ, y tế): 5 người
- Nhân viên khác: 3 người
* Tổng số trẻ đã và đang nuôi dạy tại làng:
- Theo thống kê nơi ở của trẻ: 142 em
* Tổng số cán bộ, nhân viên, giáo viên mẫu giáo:
- Hiệu trưởng: 1 người
- Giáo viên đứng lớp: 11 người
- Đối tượng khác; 2 người
- Tổng số học sinh: 178 học sinh (trong đó học sinh làng trẻ em SOS là 8)
1.1.5.4 Đối tượng nuôi dưỡng của tàng trẻ.
Cũng giống như tất cả các mô hình làng trẻ em SOS trong toàn Quốc thì đốitượng được nhận vào để chăm sóc và nuôi dưỡng, giáo dục trong làng trẻ SOS-Thanh Hóa là những đứa trẻ mồ côi có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thành phốThanh Hóa Các em khi được tiếp nhận vào trung tâm thì đều phải căn cứ theonhững nguyên tắc nhất định và được nuôi dưỡng, giáo dục theo một mô hìnhchung của SOS
Giám đốc
Các gia
đình
Văn phòng làng
Bộ phận hành chính
Mẫu giáo
Bộ phận giáo dục
Các mẹ và
các con Thư ký, Kế toán, Phục
vụ
Cán bộ giáo dục
Giáo viên trẻ, phục vụ
Trang 91.1.6 Các nguyên tắc giáo dục của làng trẻ
1.1.6.1 Bà mẹ.
Mọi trẻ em ở các làng trẻ em SOS đều có các bà mẹ, bà mẹ SOS xây dựngmột mối quan hệ gắn bó với từng trẻ mà bà được giao phó để chăm sóc đem lại chotrẻ sự che chở, tình yêu thương và sự ổn định mà mỗi trẻ cần có Với tư cách làmột người chăm sóc trẻ chuyên nghiệp, bà mẹ SOS sống cùng với các con củamình, dẫn dắt quá trình phát triển của trẻ đồng thời độc lập điều hành các hoạtđộng trong gia đình Bà hiểu và tôn trọng nguồn gốc xuất thân, văn hóa và tôn giáocủa từng con
1.1.6.2 Anh chị em.
Một gia đình trong mỗi làng trẻ thì có từ 8 - 10 em sống cùng nhau bao gồm
cả trai và gái, trong mỗi gia đình thì cũng phân chia ra quan hệ anh em tùy vào lứatuổi Trong gia đình thì các anh chị lớn sẽ phải có trách nhiệm giúp đỡ mẹ nhữngcông việc phù hợp ở trong nhà đồng thời thay mẹ chăm sóc và bảo ban các em nhỏkhi mẹ vắng nhà Tất cả anh em phải cùng nhau sống hòa thuận, yêu thương nhaunhư chính họ là người anh, người em ruột thịt vậy
1.1.6.3 Ngôi nhà, gia đình.
Mỗi ngôi nhà là tổ ấm của gia đình, với tình cảm, sự kiện và lề thói hằngngày riêng biệt Dưới mái nhà này trẻ cảm nhận được sự an toàn và che chở Cáccon cùng lớn lên, học tập và chia sẽ những trách nhiệm, niềm vui và nỗi buồntrong cuộc sống hàng ngày
Trang 10+ Thư viện của làng có diện tích khoảng 60 m2 với nhiều đầu sách các loại.Đây là nơi các em nhỏ đến để hoc tập sau những giờ ở trên lớp.
+ Nhà cộng đồng: Là nơi tổ chức nhiều hoạt động giao lưu giữa cán bộ côngnhân viên chức với các gì, các mẹ và ttoor chức nhiều các hoạt động đa dạng khácmỗi khi làng có sự kiện quan trọng
+ Một nhà khách Quốc tế là nơi tiếp đón những các nhân tổ chức Quốc tếđến thăm và thực hiện hoạt động nhân đạo của họ
1.1.7.2 Trường mẫu giáo.
Đây là một bộ phận của làng chịu sự quản lý hoạt động mọi mặt của làng và
về mặt chuyên môn chịu sự quản lý của ngành giáo dục, đào tạo và dạy trẻ theo môhình chung của ngành giáo dục
1.1.7.3 Trường tiểu học dân lập Herman Gmeiner.
Trường có một phòng làm việc, 10 phòng học, 1 thư viện, 2 nhà xe Trườngtiếp nhận học sinh trong làng và các vùng phụ cận vào học cùng
em còn rất hạn chế do phải sống trong làng nhiều năm, chính vì những hạn chế này
mà các em luôn cảm thấy mặc cảm, tự ti về bản thân, ngại tiếp xúc với mọi ngườixung quanh Điều này đã phần nào ảnh hưởng đến quá trình hòa hập của các em
Vì vậy lúc này cần phải cung cấp thật nhiều thông tin, đặc biệt là những thông tinxoay quanh kiến thức về đời sốn xã hội và những thông tin về việc làm, nhân viênCTXH giúp các em hiểu về bản thân mình, nhu cầu, khả năng mình, để từ đó cóthể giúp cho các em thay đổi được nhận thức và hành vi của mình, tránh được tâm
lý mặc cảm, tư ti, đồng thời cũng giúp cho các em hòa nhập được tốt hơn
1.1.8.2 Vai trò là nhà tư vấn:
Nhân viên CTXH để tìm hiểu khuynh hướng học tập, nguyện vọng và hứngthú nghề nghiệp Cũng như gới thiệu các cơ sở đào tạo, các tổ chức tuyển dụng
Trang 11lao động trên thực tế tư vấn và định hướng nghề nghiệp là nền tanngr chính giúpcác em hòa nhập tốt sau này.
1.1.9 Đánh giá ưu nhược điểm trong công tác hỗ trợ nhăm tạo cơ hội hòa nhập cộng đồng của trẻ em làng trẻ SOS Thanh hóa:
Làng trẻ em SOS Thanh Hóa là một địa bàn khá rộng, có cảnh quan đẹp, làmột môi trường tốt cho các em sinh sống và học tập tốt, ở đây cán bộ và nhân viênlàng là những người rất chu đáo, nhiệt tình, luôn quan tâm hỗ trợ về mặt tâm lýcũng như việc học cho các em Trong công tác hỗ trợ nhằm tạo cơ hội cho các emhòa nhập cộng đồng cũng rất chu đáo, trong đó nổi bật lên một số ưu, nhược điểmnhư:
1.1.9.1 Ưu điểm:
Các hoạt động giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề và tái hòa nhập cộng đồngtại làng trẻ em SOS Thanh Hóa khá phù hợp với điều kiện thực tế của làng Nhữnghoạt động hướng nghiệp có hiệu quả giúp cho công tác giải quyết việc làm cho các
em dễ dàng hơn Nhờ vậy mà các em cũng nhận thức được tầm quan trọng của việclựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp với mình sau khi hòa nhập với cộng đồng
1.1.9.2 Nhược điểm:
+ Trong hoạt động giáo dục: Bên cạnh những mặt tích cực trong hoạt độnggiáo dục nói chung của làng trẻ em SOS Thanh Hóa thì có thể thấy rằng vẫn cònmột số hạn chế nhất định: giáo dục giới tính cho trẻ còn mang tính hình thức,những cán bộ làm công tác này chỉ dừng lại ở mức độ hiểu biết mang tính kinhnghiệm cá nhân chứ chưa phải là những chuyên gia tâm lý thật sự để có thể chocác em những hiểu biết thật sợ rõ nét
+ Trong hoạt động hướng nghiệp và dạy nghề: các hoạt động hướng nghiệpchưa hướng vào những ngành nghề cụ thể Việc dạy nghề chưa làm cho các emhứng thú, còn ít nghề để cho các em lựa chọn học; hơn nữa do cán bộ của làng trẻkhông phải là những người có chuyên môn sâu vì vậy làm hạn chế khả năng truyềnđạt và công tác đào tạo nghề chưa cao đặc biệt là khâu đào tạo nghề Việc hướngnghiệp tư vấn còn mang nặng tính thủ tục, công tác tìm đầu ra cho các em khó
Trang 12PHẦN 2: CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP.
Trong thời gian thực tập tại cơ sơ em đã tìm hiểu và chọn riêng cho mình
một công việc chính để tiến hành trợ giúp đó là:" Tìm hiểu khả năng hòa nhập
cộng đồng của trẻ em làng trẻ SOS - Thanh Hóa sau khi trưởng thành".
A PHẦN MỞ ĐẦU:
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Khi đã trưởng thành chúng ta thường nhìn lại thời thơ ấu chúng ta đã sốngnhư thế nào Chất lượng cuộc sống của thời thơ ấu rất quan trọng, nó có thể là một
sự trợ giúp hoặc trở ngại của cuộc sống sau này Điều gì đặt ra cho giai đoạn pháttriển của chúng ta trong tương lai - Sự mất mát và tổn thương, hay sự yêu thương
và tôn trọng? Mặc dù tất cả chúng ta đều biết rằng thời thơ ấu có tính quyết định,nhưng trẻ em thì vẫn bị ruồng bỏ, bị cảm dỗ, bị lạm dụng và bị bỏ rơi
Trong công cuộc CNH-HĐH và hội nhập Quốc tế hiện nay, bên cạnh nhữngthành tựu đạt được thì đất nước chúng ta đang phải đối mặt với những vấn đề xãhội như: Sự phân hóa giàu nghèo, vấn đề việc làm, các tệ nạn xã hội đang có chiềuhướng gia tăng Làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân nhất làđối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trong đó đối tượng đầu tiên chịu tácđộng là trẻ em mồ côi
Trẻ mồ côi là một hiện tượng xã hội, tồn tại ở tất cả các Quốc gia trên thếgiới, là nhóm trẻ đặc thù của CTXH, là nhóm trẻ dễ bị tổn thương và chịu nhiềuthiệt thòi; Các em ít có cơ hội để phát triển và hoàn thiện nhân cách cũng như hòanhập với cộng đồng
Hiện nay đa số trẻ em mồ côi ở nước ta đã nhận được sự quan tâm giúp đỡcủa hà nước, của cộng đồng và của toàn xã hội Đã có rất nhiều các trung tâm bảotrợ xã hội, các tổ chức từ thiện được thành lập để nuôi dạy trẻ em mồ côi, trong đócoc mô hình làng trẻ SOS - Thanh Hóa Tại đây các em được tạo điều kiện để họctập, để vui chơi giải trí, phát triển toàn diện về nhân cách Tuy nhiên đó cũng chỉ là
sự chăm sóc, giúp đỡ ban đầu khi các em còn nhỏ Nhưng khi các em lớn lên đihọc xa làng sống cuộc sống bên ngoài làng, thì liệu rằng các em có thể xóa bỏđược những mặc cảm tự ti, để hòa nhập được với bạn bè thầy cô, với cộng đồng xãhội
Với lý do như vậy, em đã mạnh dận lựa chọn đề tài: "Tìm hiểu khả nănghòa nhập cộng đồng của trẻ em mồ côi ở làng trẻ em SOS-Thanh Hóa khi trưởngthành" Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng em mong rằng đề tài này sẽ đưa lại cáchnhìn chính xác hơn về cuộc sống hiện tại của các em mồ côi khi trưởng thành.Đồng thời qua bài viết này em cũng mạnh dạn đưa ra những cách nhìn mới mẻ vềtrẻ em mồ côi dưới con mắt của người NVCTXH, cũng như vận dụng những kỹnăng, phương pháp của công tác xã hội khi làm việc với đối tượng này
Trang 132 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
- Chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung và trẻ em mồ côi nói riêng và mối quantâm của Đảng, nhà nước và nhân dân ta trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội
và chiến lược phát triển con người Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu á và là nướcthứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước về quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 02năm 1990, nhà nước đẫ công bố luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đã thôngqua và đưa chương trình hành động vì trẻ em giai đoạn 1991-2000 và chương rìnhhành động vì trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn giai đoạn 1999-2002; Quyếtđịnh số 65/2005/QĐ-TTg của thủ tướng chỉnh phù về việc phê duyệt đề án "chămsóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bị tàn tật nặng, trẻ
em là nạn nhân của chất độc hóa học và trẻ em bị nhiễm HIV dựa vào cộng đồnggiai đoạn 2005-2010"
- Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em làtrách nhiệm của gia đình, nhà trường xã hội Trẻ em không phâ biệt gái trai, con
đẻ, con nuôi, khôn gơhaan biệt tôn giáo thành phần địa vị xã hội, chứng kiến củacha mẹ hoặc người nuôi dưỡng đều được bảo vệ đều được hưởng các quyền theoquy định của pháp luật
- Đối với trẻ em mồ côi luật pháp nước ta nhấn mạnh:
+ Tránh mọi hình thức phân biệt đối xử vơi trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơiđược đăng ký khai sinh
+ Giúp đỡ để các em có điều kiện sống trong tình thương của gia đình, đượcchăm sóc và bảo vệ
- Đề tài về trẻ em luôn là đề tài được rất nhiều người quan tâm, ở lĩnh vựcnào cũng có rất nhiều bài viết về trẻ em mồ côi:
+ "Trẻ em gia đình xã hội" của tác giả Mai Quỳnh Nam đề cập đến vai tròcủa gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em Tìm hiểu thực trạng trẻ emkhó khăn và hướng giải quyết cho vấn đề này
+ "Đoàn thanh niên cộng sản HCM với việc chăm sóc, giáo dục trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn" của tác giả Đặng Cảnh Thanh
+ "Khả năng tái hòa nhập cộng đồng, xã hội và gia đình" của tác giả NguyễnVăn Buồn Với những công trình nghiên cứu này giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn vềnhu cầu nguyện vọng, tâm tư tình cảm của trẻ em mồ côi, qua đó có thể đưa rađược những trợ giúp thiết thực hơn cho trẻ em mồ côi Trên cơ sở kế thừa nhữngnghiên cơus và những trang bị kiến thức về công tác xã hội, em đã chọn cho mình
đề tài "Tìm hiểu khả năng hòa nhập cộng đồng của trẻm em mồ côi làng trẻ Thanh Hóa khi trưởng thành"
Trang 14SOS-3 ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiến của đề tài.
3.1 ý nghĩa khoa học của đề tài.
Đề tài sử dụng kiến thức của các môn khoa học chuyên ngành nhưCTXHCN, CTXH nhóm, tham vấn Nên giúp cho việc so sánh giữa lý thuyết vàthực tiễn, từ đó có những nhận xét, bổ sung cho hệ thống lý thuyết về CTXH vốncòn rất mới mẻ ở nước ta Đề tài nghiên cứu giúp cho việc nâng cao nhận thức củalàng trẻ SOS-Thanh Hóa, các tổ chức xã hội đang quan tâm về chị em có hoàncảnh đặc biệt khó khăn nói chung và trẻ em mồ côi nói riêng, để các em được bùđắp phần nào về vật chất và tinh thần, giupcs các em vươn lên hòa nhập với cộngđồng trở thành những người chủ của đất nước
3.2 ý nghĩa thực tiến của đề tài.
3.2.1 Với làng trẻ em SOS-Thanh Hóa:
Thông qua đề tài nghiên cứu thì làng trẻ SOS-Thanh Hóa có thể phát hiện ranhững mặt tích cực của mình từ đó để kiện toàn và phát triển về cả tổ chức và cáchoạt động, đồng thời qua đó cũng kjawcs phục những hạn chế còn tồn tại để thựchiện chức năng và nhiệm vụ của mình trong thời gian tới được tốt hơn
3.2.2 Với sinh viên:
Thông qua đề tài nghiên cứu này thì sinh viên được vận dụng những kiếnthức CTXH mà mình được học vào thực tế đời sống Đây cũng là điều kiện để sinhviên rèn luyện những kỹ năng thuộc chuyên ngành CTXH cũng như một phẩm chấtcần thiết cho một cán sự xã hội trong tương lai
4 Đối tượng, khách thể, mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Khả năng hòa nhập cộng đồng của trẻ em mồ côi ở làng trể em SOS-ThanhHóa khi trưởng thành
mồ côi ở làng trẻ em SOS-Thanh Hóa và so sánh với những trẻ ở bên ngoài làng
Thông qua những kỹ năng và phương pháp của CTXH với trẻ em mồ côi,nhân viên CTXH phát hiện ra được những vấn đề cũng như nhu cầu của thân chủ
Từ thực trạng mà các trẻ em mồ côi đang gặp phải, đi sâu vào phân tích cácyếu tố ảnh hưởng đến khả năng hòa nhập của trẻ, để từ đó kết hợp với ban lãnh đạocủa làng xây dựng một kế hoạch để giải quyết, giúp đỡ những vấn đề còn tồn tại
mà các em đang gặp phải trong quá trình hòa nhập
Trang 154.4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề tài đi sâu trả lời các câu hỏi sau:
+ Mức độ hòa nhập cộng đồng của trẻ em tại làng trẻ em SOS sau khi trưởngthành như thế nào?
+ Trong quá trình hòa nhập cộng đồng các em gặp phải những khó khăn vàtrở ngại gì?
+ Làng trẻ em SOS đã làm gì nhằm cho trẻ em hòa nhập cộng đồng khitrưởng thành?
+ Làm thế nào để nâng cao khả năng hòa nhập cộng đồng cho trẻ em tại làngtrẻ SOS khi trưởng thành?
4.5 Phạm vi nghiên cứu.
4.5.1 Không gian nghiên cứu.
Làng trẻ SOS - phường Lê lai - TP Thanh Hóa
4.5.2 Thời gian nghiên cứu.
Từ ngày 21/02/2011 đến 15/4/2011
5 Phương pháp nghiên cứu cụ thể.
Đề tài nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu CTXH và một sốphương pháp nghiên cứu xã hội học như: Phương pháp CTXH với cá nhân,phương pháp phân tích tài liệu phương pháp thu thập thông tin, phương pháp quansát
5.1 Phương pháp CTXH với cá nhân.
Mục tiêu của CTXH là trợ giúp con người giải quyết các vấn đề của chínhbản thân mình Do đó, trước hết nó phải có tác động đến cá nhân giúp cá nhân ấyhiểu rõ về mình, nhìn nhận lại những người xung quanh, có khả năng vận dụng cácnguồn lực xá hội với cá nhân Đối tượng tác động là bản thân người cần giúp đỡ,công cụ tác động là mối quan hệ giữa cán bộ CTXH với đối tượng
5.2 Phương pháp phân tích tài liệu.
Trong nghiên cứu đề tài của mình, ngoài việc thu thập thông tin từ các em
mồ côi ở cơ sở thực tập, tác giả đã sử dụng các thông tin, các số liệu từ các báo cáocủa làng trẻ SOS, các giáo trình, tạp chí liên quan đến trẻ em, các trang web về trẻ
em, các trang tìm hiểu về khả năng hòa nhập của trẻ em mồ côi Làm cơ sở nghiêncứu cho đề tài
5.3 Phương pháp thu thập thông tin.
Thu thập thông tin được tác giả sử dụng liên tục trong quá trình nghiên cứu THuthập thông tin từ các tài liệu, từ các phương tiện thông tin đại chúng, từ cán bộtrong làng và chính từ bản thân các em Khi các thông tin được thu thập tác giả
Trang 16tiến hành chọn lọc và tìm những thông tin có tính xác thực nhất Do đó nhữngthông tin được đề cập trong đề tài đều đảm bảo tính khác quan và tính chính xác.
5.4 Phương pháp quan sát.
Có rất nhiều sự trao đổi thông tin, giao tiếp trong các cử chỉ không lời,không nằm ngoài ý thức của người tham gia giao tiếp khi làm việc với đối tượng,người làm CTXH cần quan sát để biết được đối tượng phản ứng như thế nào vớihoạt động mà mình cung cấp Dựa vào những thông tin này chúng ta có thể quyếtđịnh khi nào cần phải thay đổi, can thiệp điều gì trong hoạt động để đối tượng thúcđẩy một cách tốt nhất
Trong quá trình tìm hiểu thu thập thông tin từ các em mồ côi, do hoàn chảnh
và sự mặc cảm về gia đình nên nhiều thông tin không được thể hiện bằng lời nói
mà phải dựa vào khả năng quan sát tinh tế mới nhận diện được nhưng tâm tư, tìnhcảm của các em, cũng như hoàn cảnh sống của các em
6 Các kỹ năng vận dụng.
6.1 Kỹ năng CTXHCN.
Đây là quá trình tương tác 1-1 tích cực giữa nhân viên CTXH và thân chủ đểcùng tìm hiểu và đi đến giải quyết vấn đề mà thân chr đang gặp phải Trong quátrinhg nghiên cứu tìm hiểu tổ chức và hoạt động của làng trẻ em SOS em đã tiếpxúc và thực hành CTXHCN, với các cán bộ công nhân viên khác nhau cũng nhưvới các em mồ côi trong làng trẻ để từ đó tìm hiểu được nhiều thông tin cụ thểphục vụ cho vấn đề nghiên cứu của mình
6.2 Kỹ năng CTXH với nhóm.
Thông qua các hoạt động chung của nhóm để tìm hiểu những nhu cầu chungcủa nhóm, cùng tham gia với các em trong làng để tìm hiểu, thu thập nhưng thôngtin phục vụ cho vấn đề nghiên cứu
6.3 Kỹ năng giao tiếp.
Trẻ em mồ côi thường lầm lỳ, ít nói, ngại giao tiếp với mọi người xungquanh, cho nên khi tiếp xúc với các em nhân viên xã hội cần phải có thái độ chânthành, đồng cảm, tôn trọng và quan tâm đến lợi ích, hoàn cảnh của các em, thườngxuyên chuyện trò với các em làm sao để các em nhận ra rằng mình thật sự muốnchia sẻ với các em muốn giúp đỡ các em, khuyến khích các em nói về ban thânmình, nói lên những cảm xúc những những suy nghĩ và những mong muốn củamình
6.4 Kỹ năng tham vấn.
Muốn tìm hiểu nguyên nhân và nhận diện các vấn đề của thân chủ thì nhânviên xã hội cần phải tiếp cận được đối tượng, điều đó có nghĩa là sử dụng kỹ năngtham vấn Kỹ năng tham vấn là một quá trình trao đổi, tương tác giữa nhà tham vấn
Trang 17tự giải quyết được Đối với các em mồ côi ở trong làng, khi ra ngoài xã hội sốngcác em gặp phải rất nhiều những khó khăn những bỡ ngỡ khi đến nơi ở mới làmquen với những bạn mới Do đó thông qua kỹ năng tham vấn nhân viên xã hội sẽgiúp cho các em đưa ra được những lựa chòn phù hợp nhất, khắc phục được nhữngkhó khăn của mình trong quá trình hòa nhập.
6.5 Kỹ năng khai thác cảm xúc.
Khai thác cảm xúc nghĩa là giúp cho đối tượng nhận ra đúng cảm xúc vàchấp nhận cảm xúc sau những biểu hiện che đậy của đối tượng nhưng không đượcphán xét cảm xúc của đối tượng Những đứa trẻ mồ côi thường che dấu cảm xúccủa mình, không muốn bộc lộ ra bên ngoài cho người khác biết nhân viên xã hộiphả vận dụng kỹ năng khai thác cảm xúc để hiểu tâm tư nguyện vọng của thân chrđối với mọi người xung quanh Thông qua đó, nhâ viên xã hội có thể thấy đượckhả năng hòa nhập với mọi người của thân chủ đến đâu từ đó mới có thể đưa rađược những giải pháp tố nhất
6.6 Kỹ năng huy động các nguồn lực.
Kỹ năng huy động các nguồn lực có nghĩa là nhân viên xã hội phải biết pháthuy các nguồn lực bên trong và bên ngoài nhằm giúp đỡ cả về vật chất và tinh thầncho thân chủ Nguồn lực bên trong chính là những khả năng, những năng lực củathân chủ, nhân viên xã hội phải giúp cho thân chủ phát huy hết khả năng của mìnhthấy được những điểm mạnh của mình, có thể tự giải quyết được những khó khănvướng mắc trong cuộc sống Điều này cũng phù hợp với nguyên tắc của CTXH lànhân viên TXH không được làm thay làm hộ cho thân chủ mà phải để chô thân chủ
tự giải quyết vấn đề của chính mình, nhân viên CTXH chỉ đóng vai trò như là chấtxúc tác là cầu nối Nguồn lực bên ngoài là sự hỗ trợ của chính quyền địa phương
và các tổ chức đoàn thể quần chúng Các em sẽ không thể hòa nhập nếu không có
sự trợ giúp đó Chính vì vậy nhân viên CTXH phải vận dụng kỹ năng này một cáchkhéo léo và linh hoạt thì mới phát huy được các nguồn lực trong quá trình giúp đỡcác em hòa nhập
7 Giả thuyết nghiên cứu:
7.1 Giả thuyết một.
Nếu làng trẻ em SOS-Thanh Hóa làm tôt công tác giáo dục lao động vàhướng nghiệp cho trẻ thì mức độ hoạt động cộng đồng của trẻ em tại làng trẻ SOSsau khi trưởng thành là rất cao
7.2 Giả thuyết hai.
Những khó khăn và trở ngại mà trẻ em mồ côi đã gặp phải trong quá trìnhhòa nhập cộng đồng là do khi còn ở trong làng chưa được chăm sóc, giáo dục, trợgiúp đầy đủ
Trang 18B PHẦN NỘI DUNG:
1 Cơ sở lý luận.
1.1 Quan điểm của Đảng, nhà nước về bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi íchtrăm năm trồng người" Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến công tácchăm sóc, giáo dục trẻ em nói chung và thiếu niên nhi đồng nói riêng
Bác yêu cầu "trước hết các gia đình (tức là ông, bà, cha, mẹ, anh, chị) phảilàm tốt công việc ấy" (ủy ban thiếu niên, nhi đồng, đoàn thanh niên, ngành giáodục và các ngành, các đoàn thể cẩn phải có kế hoạch cụ thể để chăm sóc, giáo dụccác cháu ngày càng khỏe mạnh và tiến bộ Các tỉnh ủy, thành ủy cần phụ trách đônđốc việc này cho có kết quả tốt)
Quan điểm, tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh đã có ý nghĩa chiến lược chỉđạo xuyên suốt quá trình phát triển xã hội Việt Nam Tại đại hội toàn quốc lần thứ
IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu rõ: "Thúc đẩy phong trào toàn xã hội chămsóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được sống trong môi trường
an toàn, lành mạnh phát triển hài hòa cả về thể chất, trí tuệ và đạo đức, giảm nhanh
tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng" (Vă kiện đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ X, nhàxuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội-2006 tr103)
Những quan điểm, đường lối của Đảng ta đã được thế chế hóa bằng hiếnpháp và pháp luật của nhà nước Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩ ViệtNam năm 1992 quy định:
"Trẻ em, gia đình, nhà nước và xã hội, bảo vệ chăm sóc và giáo dục" (điều65)
"Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa được nhà nước và xã hội giúp đỡ"(điều 67)
Ngoài hiến pháp, một hệ thống luật được ban hành, chăm sóc, bảo vệ và giáodục trẻ em đạt mục đích đề ra như luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, luậthôn nhân gia đình, luật lao động
Hiến pháp và hệ thông luật đều khẳng định sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em là sự ngiệp của toàn xã hội và các quyền cơ bản của trẻ em làquyền được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, học tập, vui chơi giải trí được sốngchung với bố mẹ
Một số quan điểm, tư tưởng của Bác Hồ và của Đảng cũng như hiến pháp và
hệ thống pháp luật của nước ta về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung,trẻ em mồ côi nói riêng là cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, cơ khao học trong việcngiên cứu về trẻ em mồ côi Đây cũng là cơ sở quan trọng trong việc nghiên cứu,thực hiện đề tài nghiên cứu này