Phân tích và sửa chữa những sai lầm trong quá trình hưỡng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học ở trường trung học phổ thông

97 9 0
Phân tích và sửa chữa những sai lầm trong quá trình hưỡng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh Phạm thị Phân tích sửa chữa sai lầm trình h-ớng dẫn học sinh giải tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học tr-ờng trung học phổ thông chuyên ngành: ll & PPDH hóa học MÃ số: 60.14.10 luận văn thạc sỹ gi¸o dơc häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Cao Cự Giác Vinh, năm 2010 LI CM N Tụi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Cao Cự Giác Người giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo: PGS.TS.NGƯT Nguyễn Khắc Nghĩa, PGS TS Nguyễn Thị Sửu dành thời gian đọc góp ý cho luận văn Tơi xin cảm ơn thầy, giáo khoa Hóa trường Đại học Vinh, thầy, cô giáo em học sinh trường: THPT Lê Viết Thuật, THPT Hà Huy Tập người thân bạn bè tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn Vinh, Ngày 15 tháng 01năm 2011 Phạm Thị Hằng KÍ HIỆU VIẾT TẮT TNKQ: Trắc nghiệm khách quan KNS: Khả sai KNS1: Khả sai KNS2: Khả sai TNSP: Thực nghiệm sư phạm THPT: Trung học phổ thông TH 1: Trường hợp TH 2: Trường hợp TH 3: Trường hợp SGK: Sách giáo khoa DD: Dung dịch MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Nhiệm vụ đề tài………………………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 7 Những đóng góp để tài………………………………………………… PHẦN II NỘI DUNG Chƣơng I Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề 1.1 Tổng quan phương pháp trắc nghiệm……………………………….9 1.2 Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn……16 1.3 Thực trạng khả làm thi trắc nghiệm khách quan họcsinh trường trung học phổ thơng……………………………………………… 26 Chƣơng II Phân tích sửa chữa sai lầm trình hƣớng dẫn học sinh giải tập trắc nghiệm khách quan mơn hố học trƣờng trung học phổ thơng 2.1 Dự đốn phân tích sai lầm thường gặp dạy học hóa học trường trung học phổ thơng……………………………………………………27 2.1.1 Sai lầm mặt kiến thức……………………………………………… 27 2.1.2 Sai lầm mặt kĩ năng………………………………………………….30 2.1.3 Sai lầm mặt tư duy………………………………………………… 32 2.2 Phân tích sai lầm qua tập trắc nghiệm…………………… 35 2.2.1 Bài tập trắc nghiệm tính tốn hóa học……………………………….35 2.2.2 Bài tập trắc nghiệm lý thuyết hóa học……………………………….55 2.2.3 Bài tập trắc nghiệm thực hành hóa học…………………………… 64 2.2.3.1 Nhận biết phân biệt chất…………………………… ……… 64 2.2.3.2 Tách chất khỏi hỗn hợp, tinh chế chất……… ……… …68 Chƣơng III Thực nghiệm sƣ phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………………73 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………………………… 73 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm…………………………………………73 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………………… 74 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm……………………………………… 74 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ……………………………………… 75 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm …………………………………………76 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm…………………………………78 3.7 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm…………………………………… 78 Kết luận đề nghị………………………………………………………… 80 Những việc hoàn thành luận văn…………………………………… 80 Hướng phát triển đề tài 80 Đề nghị 81 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………82 Phụ lục 1……………………………………………………………………….85 Phụ lục 2……………………………………………………………………….94 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động giới nói chung nước ta nói riêng Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải đổi đồng mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Nghi hội nghị lần 2, BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII rõ: “ Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều (độc thoại), rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học ….” Văn kiện Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu “ tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học …phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo hoc sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề” Muốn đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập đa dạng, phương pháp có ưu điểm nhược điểm định nó, khơng có phương pháp hoàn mĩ mục tiêu giáo dục Tùy vào mục tiêu cụ thể mà lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục Có hai loại mà ta thường sử dụng để kiểm tra, đánh giá loại luận đề loại trắc nghiệm khách quan Loại luận đề cho học sinh hội phân tích tổng hợp dự kiện theo lời lẽ riêng, theo cách hiểu mình, thường cho phép khảo sát số kiến thức hạn hẹp Điểm thi nhiều giám khảo chấm khác Trong trắc nghiệm khách quan dùng kiểm tra, đánh giá kiến thức nhiều Nó giúp khảo sát số kiến thức rộng rãi, bao quát Tránh tình trạng học lệch, học tủ học sinh Điểm thi chấm máy nên xác, khách quan Ở nước ta, việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập chủ trương lớn lãnh đạo Bộ giáo dục Đào tạo nay, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế bệnh thành tích giáo dục tiêu cực thi cử Ngày 27/12/ 2006 Bộ giáo dục Đào tạo có cơng văn số 14653/ BGD & ĐT – KT & ĐG việc tiếp tục đổi kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng 2007 Bộ giáo dục Đào tạo áp dụng thi trắc nghiệm khách quan bốn mơn: Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ vào kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh vào cao đẳng đại học Đến áp dụng bốn năm mang lại kết tốt khả quan Giáo viên học sinh dần quen có hứng thú với phương pháp Tuy nhiên, trình giải chủ yếu giáo viên quan tâm đến đáp án thơi Cịn đáp án nhiễu cịn lại giáo viên phân tích sai cho học sinh biết Vì đáp án nhiễu đáp án học sinh không đọc kĩ câu hỏi dẫn đến sai lầm thường gặp sai lầm kiến thức, kỹ năng, tư duy,… nên đưa đáp án sai Để khắc phục sai lầm này, giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, xác hố lại kiến thức mình, tăng cường kiểm tra, đánh giá học sinh, từ kịp thời có biện pháp khắc phục Việc phân tích sửa chữa sai lầm trình hướng dẫn học sinh giải tập trắc nghiệm trình dạy học trường trung học phổ thơng việc làm cần thiết để góp phần vào việc dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng có kết tốt Ở chúng tơi phân tích loại trắc nghiệm thơng dụng có nhiều ưu điểm trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Phân tích sửa chữa sai lầm trình hướng dẫn học sinh giải tập trắc nghiệm khách quan môn hố học trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu - Phân tích sửa chữa sai lầm trình hướng dẫn học sinh giải tập trắc nghiệm khách quan mơn hố học trường trung học phổ thông - Xây dựng dạng tập hoá học để khắc phục sai lầm Nhiệm vụ đề tài 3.1 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài 3.2 Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thí nghiệm,…., đề thi cao đẳng, đại học 3.3 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh làm tập trắc nghiệm hố học, từ rút biện pháp khắc phục sửa chữa sai lầm 3.4 Lựa chọn xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm hoá học nhằm củng cố kiến thức khắc phục sai lầm 3.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tác dụng tập dạy học hoá học trường trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu phân tích sửa chữa sai lầm trình hướng dẫn học sinh giải tập trắc nghiệm khách quan mơn hố học trường trung học phổ thơng góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy giáo viên việc học học sinh trường trung học phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường phổ thơng Đối tượng nghiên cứu: Các dạng tập trắc nghiệm môn hóa học Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài: sách giáo khoa, tạp chí, đề thi,… 6.2 Phương pháp thực tiễn - Tìm hiểu thực tiễn dạy học trường phổ thông nhằm phát vấn đề nghiên cứu - Trao đổi kinh nghiệm vấn đề phân tích sửa chữa sai lầm trình hướng dẫn học sinh giải tập trắc nghiệm hoá học với giáo viên lĩnh vực trường phổ thông 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Mục đích: Nhằm xác định tính đắn giả thuyết khoa học, tính hiệu nội dung đề xuất - Phương pháp xử lý thông tin: Dùng phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Những đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lý luận - Phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lầm thường gặp học sinh làm tập trắc nghiệm khách quan mơn hóa học trường trung học phổ thơng - Góp phần làm sáng tỏ tác dụng tập trắc nghiệm hóa học việc khắc phục, sủa chữa sai lầm 7.2 Về mặt thực tiễn Xây dựng hệ thống sai lầm tập trắc nghiệm để khắc phục, sửa chữa sai lầm đó, góp phần vào việc dạy học 10 PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM 1.1 Cơ sở lí luận trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan 1.1.1 Trắc nghiệm tự luận 1.1.1.1 Khái niệm Trắc nghiệm tự luận phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường câu hỏi, học sinh trả lời dạng viết ngơn ngữ học sinh khoảng thời gian định trước 1.1.1.2 Ƣu, nhƣợc điểm trắc nghiệm tự luận a Ưu điểm - Bài tập trắc nghiệm tự luận đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức, phải biết xếp diễn đạt ý kiến cách xác, rõ ràng nên loại tập rèn luyện kỹ trình bày diễn đạt, kỹ lập luận rèn luyện ngơn ngữ hố học chon học sinh - Trắc nghiệm tự luận cho phép học sinh tự tương đối để trả lời câu hỏi kiểm tra nên học sinh bộc lộ quan điểm, thái độ vấn đề Vì vậy, giáo viên biết phần thái độ, tình cảm đặc biệt sáng tạo học sinh qua câu trả lời - Trắc nghiệm tự luận khuyến khích học sinh phát huy khả sáng tạo - Trắc nghiệm tự luận kiểm tra chiều sâu kiến thức học sinh - Việc chuẩn bị câu hỏi dễ hơn, tốn cơng so với câu hỏi trắc nghiệm khách quan b Nhược điểm - Bài kiểm tra theo kiểu tự luận số lượng câu hỏi ít, việc chấm điểm lại phụ thuộc vào tính chủ quan, trình độ người chấm có độ tin cậy thấp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An Bộ đề thi trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Cao Thị Thiên An Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học cao đẳng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2007 Huỳnh Bé 800 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2007 Cao Cự Giác Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 2007 Cao Cự Giác Bài tập lí thuyết thực nghiệm hóa vơ cơ, NXB Giáo dục, Hà nội, 2003 Cao Cự Giác Bài tập lí thuyết thực nghiệm hóa hữu cơ, NXB Giáo dục, Hà nội, 2004 Cao Cự Giác Hướng dẫn giải nhanh hóa vơ cơ, NXB Giáo dục, Hà nội, 2003 Cao Cự Giác Hướng dẫn giải nhanh hóa hữu cơ, NXB Giáo dục, Hà nội, 2003 Cao Cự Giác Tuyển tập giảng hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội, 2001 10 Cao Cự Giác Kĩ thuật xây dựng câu nhiễu cho tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn hố học, Tạp chí giáo dục 12/2007 11 Cao Cự Giác – Hồng Thanh Phong – Nguyễn Thị Bích Hiền – Trần Thị Thanh Nga Thiết kế giảng hoá học 11 nâng cao, tập NXB ĐHQGHN, 2007 12 Nguyễn Thanh Khuyến Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm hóa học đại cương cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2006 13 Nguyễn Thanh Khuyến Phương pháp giải dạng tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2006 14 Hồng Nhâm - Đào Đình Thức Hố học 10 – Ban khoa học tự nhiên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 84 15 Hồng Nhâm Hố vô (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 16 Hồng Nhâm Hố vơ (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 17 Trần Trung Ninh – Nguyễn Xuân Trường, 555 câu trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 18 Nguyễn Phước Hịa Tân Cơ sở lí thuyết 500 câu hỏi trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2006 19 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 20 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) Hoá học 10 nâng cao, sách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 21 Lê Xuân Trọng (Chủ biên) Bài tập Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 22 Nguyễn Xuân Trường Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm, 2007 23 Nguyễn Xuân Trường Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn Hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà nội, 2007 24 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học hoá học (tập 1), NXB Giáo dục Hà Nội Hà Nội, 1994 25 Nguyễn Ngọc Quang – Dương Xuân Trinh – Nguyễn Cương Lý luận dạy học hoá học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1982 26 Nguyễn Thị Sửu, Nâng cao tính tích cực nhận thức cho học sinh (Chuyên đề cao học – Chuyên ngành LL&PPDH hoá học), Hà Nội, 2005 27 Dương Thiệu Tống – Trắc nghiệm đo lường thành học tập Bộ giáo dục đào tạo – Trường ĐHTH, TP HCM, 1995 28 Dương Thiệu Tống – Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Đai học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1995 29 Nguyễn Xn Trường Bài tập hố học trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 85 30 Nguyễn Phụng Hồng Thơng kê xác xuất nghiên cứu giáo dục khoa học xã hội, NXB Giáo dục, Đà Nẵng, 1996 31 Lê Văn Năm Sử dụng dạy học nêu vấn đề ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình Hố Đại Cương Hố Vơ Cơ trường THPT Luận án tiến sĩ giáo dục học năm 2001 32 Phạm Thị Xuân Hường Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm loại nhiều lựa chọn để kiểm tra kiến thức hoá học đại cương lớp 10 nâng cao Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường đại học Vinh 2006 33 Hồng Chúng Phương pháp thơng kê tốn học khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 34 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuât, Hà Nội, 2005 35 Nguyễn Phụng Hoàng – Võ Ngọc Lan Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục, Đà Nẵng, 1996 36 Nghiêm Xuân Nùng – Lâm Quang Thiệp Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Hà Nội, 1996 37 Pơlya G (1997), Giải tốn nào?, NXB Giáo dục, Hà nội 38 Nguyễn Hữu Hậu Nghiên cứu số sai lầm học sinh THPT giải tốn đại số - giải tích biện pháp khắc phục Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh, 2006 39 Tạp chí khoa học - Đại học quốc gia hà nội, KHTN & CN, T.XXII, số 4, 2006 40 Tài liệu tập huấn xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (Nghệ an, 710/12/2006) Bộ giáo dục đào tạo – Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục 41 Trắc nghiệm vật lí, hố học, sinh học, ngoại ngữ Bộ giáo dục đào tạo - Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục NXB ĐHQGHN, 2007 42 Trần Thị Thanh Nga Kĩ thuật biên soạn câu nhiễu câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn hóa học Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh, 2007 86 Phụ lục 1: Hệ thống tập xây dựng Bài1: Khi nhận định glucozơ, câu sai là: Glucozơ A Có phản ứng tráng bạc B Có làm màu dd brơm C Dễ tác dụng với CH3COOH xúc tác H2SO4 đặc tạo este lần D Dễ bị khử hidro tạo thành ancol lần Bài 2: Phản ứng sau tự xảy : Zn + 2Cr3+  Zn2+ + 2Cr2+ Phản ứng cho thấy A Zn có tính oxi hóa yếu Cr2+ Cr3+ có tính khử yếu Zn2+ B Zn có tính khử mạnh Cr2+ Cr3+ có tính oxi hóa mạnh Zn2+ C Zn có tính oxi hóa mạnh Cr2+ Cr3+ có tính khử mạnh Zn2+ D Zn có tính khử yếu Cr2+ Cr3+ có tính oxi hóa yếu Zn2+ Bài 3: X hợp chất hữu chứa halozen Đun X với nước cho tiếp vào vài giọt dung dịch AgNO3 thấy xuất kết tủa màu trắng X A CH3-CH=CH-CH2-Cl B CH2=CH-CH2-CH2-Cl, C C6H5-Cl D CH2=CH-CH2-Br Bài 4: Dãy gồm nhóm liên kết với nhân benzen phenol, có tác dụng làm tăng tính axit A CH3O- ; -NH2 ; -F B -CH3 ; -NO2 ;-OH C -NO2 ; -Cl ; -COOH D CF2H- ; -CHO ; -COOH Bài 5: Cho oxit: Na2O2, CaO, MgO, Al2O3 vào dung dịch nước chứa phenolphtalein điều kiện thường chất khơng làm đổi màu dung dịch A MgO B Na2O2 C CaO D Al2O3 Bài 6: Chỉ dùng hóa chất Cu(OH)2 phương tiện thí nghiệm cần thiết nhận biết dung dịch chất A Đipeptit, glixerol phenol B Glucozơ, saccarozơ mantozơ C Axit axetic, tripeptit protit D Axit focmic, glucozơ axit axetic Bài 7: Điều khơng nói cân hóa học 87 A Một hệ cân chuyển dịch ta dùng chất xúc tác chất ức chế phản ứng B Ở trạng thái cân phản ứng không ngừng diễn C Khi đạt tới cân nồng độ chất hệ khơng thay đổi D Ở trạng thái cân tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Bài 8: A hỗn hợp kim loại Ba Al Hòa tan m gam A vào lượng dư nước thấy 8,96 lit khí H2 (đktc) Cũng hịa tan m gam vào dung dịch NaOH thu 12,32 lit khí H2 (đktc) Giá trị m A 58,85 B 21,80 C 13,70 D 57,50 Bài 9: Trong phản ứng với chất cặp chất đây, phản ứng giữ nguyên mạch polime ? o o C A Sesol 150  C B Polistiren 300  C Cao su buna + HCl D Nilon-6,6 + H2O  Bài 10: Chất gọi tên hai loại danh pháp ? A CH3-CH=O: anđehit axetic (metanal) B CH3-CH(CH3)-CH=O: anđehit isobutiric (metylpropanal) C CH2=CH-CH=O: anđehit acrylic (propanal) D O=HC-CH=O: anđehit malonic (etanđial) Bài 11: Khi nói vị trí kimloại bảng tuần hồn kết luận sai A Các nguyên tố nhóm IIIA kim loại B Các nguyên tố khối f kim loại C Các nguyên tố khối s, trừ H, He lại kim loại D Các nguyên tố khối d kim loại hs35% hs80% hs60% hs80% Bài 12: Gỗ   C6H12O6  C2H5OH  C4H6  Cao su buna Khối lượng gỗ cần để sản xuất cao su : A  22,3 B  1,0 C  24,8 D  12,4 88 Bài 13: Trong bình nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,005 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3-; 0,01 mol Cl- Đun nóng bình thời gian tính cứng nước bình biến đổi A Từ cứng toàn phần sang mềm B Từ cứng tạm thời sang mềm C Từ cứng tạm thời sang cứng vĩnh cửu D Từ cứng toàn phần sang cứng vĩnh cửu Bài 14: Cho lượng dư anilin phản ứng hồn tồn với dung dịch lỗng chứa 0,05 mol H2SO4, lượng muối thu (N = 14) A 28,4 gam B 7,1 gam C 19,1 gam D 14,2 gam Bài 15: Hịa tan hồn tồn lượng nhỏ kim loại M (hóa trị n) vào dung dịch HNO3, N+5 bị khử thành sản phẩm Nx (x số oxi hóa) Biết số mol M phản ứng gấp lần số mol sản phẩm Kim loại M cặp sau A Al Cr B Fe Zn C Li Mg D Be Al Bài 16: Trong thể người bình thường môi trường dịch tế bào trung tính pH A Lớn B Nhỏ C Bằng D Không xác định Bài 17: X chứa loại nhóm định chức, có cơng thức C8H14O4 Thủy phân X NaOH thu muối hai ancol A, B Phân tử B có số ngun tử cácbon nhiều gấp đơi A ; đun nóng với H2SO4 đặc, A cho olefin B cho hai olefin đồng phân cấu tạo Công thức cấu tạo X A CH3[CH2]2C(CH3)2OOC-COOCH2CH2CH3 B CH3CH(CH3)2OOC–COOCH2CH3 C C2H5OOC–[CH2]3–COOCH3 D C2H5OOC–COOCH(CH3)CH2CH3 Bài 18: Hỗn hợp m gam glucozơ fructozơ tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3 tạo 4,32 gam Ag Cũng m gam hỗn hợp tác dụng vừa hết với 0,80 gam 89 Br2 dung dịch Số mol glucozơ fructozơ hỗn hợp (Br = 80) A 0,02 mol 0,02 mol B 0,005 mol 0,015 mol C 0,01 mol 0,01 mol D 0,005 mol 0,035 mol Bài 19: Cho 0,02 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,05 mol AgNO Khi phản ứng hoàn tồn khối lượng chất rắn thu ( Ag = 108) A 7,56 gam B 5,40 gam C 4,32 gam D 1,12 gam Câu 20: Nhóm gồm chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 A But-1-in, but-2-in B Etanal, saccarozơ C Axit focmic, propin D Glucozơ, glixin Bài 21: Phương trình hố học phản ứng trực tiếp tạo sản phẩm sau viết không ? t A Fe + I2   FeI2 t B Fe + S   FeS tld   2NO2 C N2 + 2O2   t D 2Fe + 3Cl2   2FeCl3 0 Bài 22: Trong dãy đây, chất không xếp theo trật tự tăng dần lực axit từ trái sang phải ? A H3PO4, H2SO4, HClO4 B HI, HBr, HCl, HF C HClO, HClO2, HClO3, HClO4 D NH3, H2O, HF Bài 23: Cho 0,2 mol Na cháy hết O2 dư thu sản phẩm rắn A Hòa tan hết A nước thu 0,025 mol O2 Khối lượng A bằng: (Na = 23; O = 16) A 7,0 gam B 6,2 gam C 7,8 gam D 3,9 gam Bài 24: Hợp chất thơm X công thức phân tử C8H8O2 phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo muối Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện A B C D Bài 25: Trong số khí Cl2, HCl, CH3NH2, O2 có khí tạo “khói trắng” tiếp xúc với khí NH3 dư ? A B C D 90 Bài 26: Dãy gồm tất chất tham gia phản ứng thủy phân hòa tan vào nước A NaHS, KClO, AlCl3 B KHCO3, NaNO3, NH4Cl C KHSO4, FeCl3, Na2CO3 D BaCl2, Na2HPO4, CuSO4 Bài 27: Tính khối lượng kết tủa S thu thổi 3,36 l (đktc) khí H 2S qua dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 Biết phản ứng xảy hoàn toàn (S = 32) A 9,6 gam B 3,2 gam C 4,8 gam D 6,4 gam Bài 28: Để trung hòa 75,0 g dung dịch 7,4% axit no, đơn chức, mạch hở X, cần dùng 100ml dung dịch NaOH 0,75M X A Axit pentanoic B Axit butiric C Axit axetic D Axit propanoic Bài 29: Cho 1,5 gam hỗn hợp axit fomic axit lần X phản ứng hoàn toàn với lượng dư Cu(OH)2 NaOH nóng, thu 1,44 gam kết tủa Cũng lượng hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH 0,2 M vừa đủ cần 150 ml Cơng thức X (Cu = 64) A CH2(COOH)2 B (COOH)2 C C3H6(COOH)2 D C2H4(COOH)2 Bài 30: Số liên kết  liên kết  hợp chất xiclopentan, anlylaxetilen A 15, 0 ; 10, 3 B 13, 2 ; 18, 3 C 15, 1 ; 9, 3 D 14, 0 ; 10, 2 Bài 31: Cho kim loại M vào dung dịch Cu(NO3)2 sau thời gian khối lượng M giảm M (Fe = 56; Al = 27; Zn = 65; Mg = 24) A Zn B Fe C Al D Mg Bài 32: Hai nguyên tố X, Y chu kì, thuộc nhóm A liên tiếp bảng tuần hồn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 51 Số electron lớp hai nguyên tử nguyên tố A 2e B 2e 3e C 1e 2e D 3e 4e 91 Bài 33: Điện phân để điều chế kim loại ăn mịn điện hóa hai q trình có điểm giống A Đều xẩy trình khử ion kim loại B Ở điện cực dương xẩy q trình khử C Đều giải phóng lượng dạng điện D Ở điện cực anot xẩy q trình oxi hóa Bài 34: Công thức phân tử muối amoni tạo từ aminoaxit no, đơn chức, mạch hở với amin no, đơn chức, mạch hở A CnH2n+2N2O2 B CnH2n+3NO2 C CnH2n+3N2O2 D CnH2n+4N2O2 Bài 35: Phản ứng sau không xảy ? A CO2 + Na2CO3 + H2O B Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 C HF + SiO2 D Cl2 + O2 Bài 36: Xà phịng hóa 100,00 kg chất béo (giả sử có thành phần triolein) có số axit 7,00 cần 14,10 kg KOH Giả sử phản ứng xẩy hịan tịan khối lượng xà phòng thu (K = 39) A 145,60 kg B 105,64 kg C 106,54 kg D 160,45 kg Bài 37: Nung 15 g SiO2 với 15 g Mg điều kiện khơng có khơng khí, thu chất rắn X ( bỏ qua tạo thành xỉ magie silicat) Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu V lít khí đktc Biết silixua kim loại bị thủy phân tạo khí SiH4 Giá trị V (Si = 28; Mg = 24) A 8,9 lit B 8,96 lit C 11,2 lit D 9,8 lit Bài 38: Tên gọi peptit: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH ` ` A Alanylglyxylalanin B Glixylalanylglyxin C Alanylglyxylglyxyl D Glixinalaninglyxin Bài 39: Thể tích m gam O2 gấp 2,25 lần thể tích m gam hiđrocacbon A điều kiện Điclo hoá A thu sản phẩm đồng phân Tên A (C=12; H=1) A Isobutan B Propan C Neopentan D Isopentan 92 Bài 40: Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl 0,01 mol AlCl3 Số mol NaOH tối thiểu dùng để kết tủa thu lớn nhỏ A 0,02 mol 0,03 mol B 0,01 mol 0,02 mol C 0,03 mol 0,04 mol D 0,04 mol 0,05 mol Bài 41: Đun nóng 18 gam axit axetic với 9,2 gam rượu (ancol) etylic có mặt H2SO4 đặc xúc tác Sau phản ứng thu 12,32 gam Hiệu suất phản ứng A 46,67% B 70,00% C 35,00% D 93,33% Bài 42: Thổi 0,4 mol khí etilen qua dung dịch chứa 0,2 mol KMnO4 mơi trường trung tính, khối lượng etilenglicol thu A 24,8 gam B 6,2 gam C 18,6 gam D 12,4 gam Bài 43: So sánh bán kính nguyên tử (hay ion) không ? A rAl  rAl3 B rK   rCl C rP  rCl D rSe  rO Bài 44: Hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch brom ? A Etilen B Stiren C Xiclopropan D Xiclohexan Bài 45: Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 bình kín chứa 0,01 mol O2 thu chất rắn A Để hòa tan hết A dung dịch HNO3 (đặc nóng), số mol HNO3 tối thiểu cần dùng A 0,18 mol B 0,14 mol C 0,16 mol D 0,15 mol Bài 46: Nhận xét sau khơng đúng? A Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu peptit, tác dụng xt enzim gấp hàng nghìn lần xt hóa học thơng thường B Các peptit tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành hợp chất màu tím C Peptit có khả thủy phân hoàn toàn thành -aminoaxit nhờ xt axit bazơ D Peptit có khả thủy phân khơng hồn tồn thành peptit ngắn nhờ xt axit bazơ 93 Bài 47: Cho dãy điện hóa : Zn2  Zn Fe2  Cu2  Fe Cu Ag Fe3 Fe 2+ Ag Phản ứng cặp chất không xảy ? A Fe(NO3)2 AgNO3 B Cu Fe(NO3)2 C Zn AgNO3 D Cu Fe(NO3)3 Bài 48: Khử hóa hồn tồn 17,8 g hợp chất hữu Fe + HCl thu 7,2g nước amin đơn chức X Công thức X A C6H5NH2 B C2H5NH2 C C6H4(NH2)2 D C3H7NH2 Bài 49: Khi cho từ từ dung dịch chứa chất X vào ống nghiệm đựng dung dịch chất Y, có tượng ban đầu khơng xuất kết tủa, sau thời gian xuất kết tủa không tan X dư X Y A CO2 Ca(OH)2 B HCl Na[Al(OH)4] hay NaAlO2 C NaOH AlCl3 D Al(NO3)3 KOH Bài 50: Trong số đồng phân thơm C7H8Cl, số chất sau đun nóng với dung kiềm áp suất thường tạo dung dịch không làm kết tủa AgNO3 A B Bài 51: Cho Eo Zn2  / Zn C = – 0,76V, Eo Pb2  / Pb = – 0,13V Xét pin điện hóa Zn-Pb kết luận sau khơng đúng? A Suất điện động chuẩn pin là: + 0,63V B Khi pin hoạt động cực kẽm bị mòn dần C Phản ứng xẩy pin hoạt động có  H >0 D Khi pin hoạt động dòng electron di chuyển từ Zn sang Pb Bài 52: Không thể điều chế axeton cách sau đây? A Oxi hóa cumen oxi khơng khí B Oxi hóa có xúc tác propan-2-ol oxi khơng khí C Oxi hóa ancol propylic CuO, t0 D Nhiệt phân muối canxi axetat D 94 Bài 53: Cho 10,5 g CH3COOH vào nước 250C 1,75 lit dung dịch có pH = 2,9 Độ điện li axit dung dịch A 1,90% B 1,00% C 1,26% D 2,90% Bài 54: Cho xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic thu 82,2g hỗn hợp X gồm xenlulozơdiaxetat xenlulozơtriaxetat Để trung hòa lượng axit sinh cần dùng 800ml dung dịch NaOH 1M Lượng xenlulozơdiaxetat A 24,6g B 42,6g C 26,4g D 57,6g Bài 55: Khi cho etanamin tác dụng với: H2O, H2SO4, HNO2, CH3I, dd CuSO4 Số trường hợp xẩy phản ứng A B C D Bài 56: Chỉ dùng quỳ tím (và các mẫu thử nhận biết được) nhận dung dịch, số dung dịch nhãn : BaCl 2, NaOH, AlNH4(SO4)2, KHSO4, KNO3? A B C D Bài 57: Cho Cu tác dụng hết với chất oxi hóa có số mol Trường hợp thu số mol hợp chất Cu(II) lớn ? t   A Cu + Cl2 C Cu + O2 t   B Cu + H2SO4 đặc t   D Cu + HNO3 đặc t   Bài 58: Hấp thu hồn tồn 0,45 mol khí CO2 vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M có lẫn a mol KOH, thu 19,7 g kết tủa Trị số a A 0,15 mol B 0,3 mol C 0,375 mol Bài 59: Cho phương trình nhiệt hóa học: 2H2 (kh) + O2 (kh) D 0, 25 mol     2H2O (kh) ;  H = -571,66kj Kêt luận sau đúng? A Hằng số cân phản ứng thay đổi ta thêm vào lượng O2 B Khi tạo thành 2mol nước từ đơn chất khí H2 O2 cần tiêu thụ lượng nhiệt 571,66 kj C Khi tăng áp suất cân chuyển dịch theo chiều tạo thành đơn chất D Khi tạo thành 1mol nước từ đơn chất khí H2 O2 tỏa lượng nhiệt 285,83 kj 95 - Phụ lục 2: Đề kiểm tra thực nghiệm Bài 1: Cho dung dịch chứa FeCl2 ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn gồm A Fe2O3 B FeO C FeO, ZnO D Fe2O3, ZnO Bài 2: Người ta điều chế anilin sơ đồ sau HNO đăc, H SO đăc ,t Benzen   HCl   Anilin    Nitrobenzen Fe Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50% Khối lượng anilin thu được điều chết từ 156 gam benzen là: A 186,0 gam B 111,6 gam C 55,8 gam D 93,0 gam Bài 3: Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X thuộc A Chu kì 4, nhóm IIA B Chu kì 4, nhóm VIIIB C Chu kì 4, nhóm VIIIA D Chu kì 3, nhóm VIB Bài 4: Dãy chất tham gia phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3/NH3 A Axit fomic, axetilen, anđehit axetic B Anđehit fomic, propin, natri fomat C Anđehit fomic, axit fomic, glucozơ D Anđehit fomic, butađien, etyl fomat Bài 5: Những chất có thành phần phân tử giống nhau, khác cấu tạo, dẫn đến tính chất hóa học khác gọi A Đồng phân B Đồng đẳng C Thù hình D Đồng vị Bài 6: Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol HCOOC2H5, 0,1 mol HCHO 0,1 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 Khi phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng Ag thu A 64,8 g B 54,0g C 43,2g D 86,4g 96 Bài 7: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH CH3COOH có số mol Lấy 5,3 gam hỗn hợp X cho tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác) thu m gam hỗn hợp este ( H = 80%) Giá trị m A 7,04 gam B 8,10 gam C 8,80 gam D 6,48 gam Bài 8: Khi cho izopren tác dụng với dung dịch brom theo tỷ lệ 1:1 thu sản phẩm: A B C D Bài 9: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m A 0,0756 B.108,0 C 75,60 D.64,80 Bài 10: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 ZnCl2 thu kết tủa X Nung X chất rắn Y Cho luồng khí hiđro qua Y đun nóng thu chất rắn A Al Zn B ZnO Al2O3 C Zn Al2O3 D Al2O3 Bài 11: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến phản ứng xảy hồn tồn, thu khí NO (sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hịa tan tối đa m gam Cu Giá trị m A 3,84 B 3,20 C 1,92 D 0,64 Bài 12: Cô cạn nung đến khối lượng không đổi dung dịch X chứa ion NH4+; Na+; Cu2+; NO3-, thu 18,35 g chất rắn Y Biết tỉ lệ số mol ion NH4+, Na+, Cu2+ 1:1,5:1.Tổng khối lượng muối X A 57,37 g B 34,97 g C 22,94 g D 39,55 g Bài 13: Hòa tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M H2SO4 0,5M thu V lít NO đktc Giá trị V A 1,493 lít B 1,334 lít C 1,008 lít D 0,672 lít 97 Bài 14: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO H2 qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu Đốt cháy hết Y thu 11,7 gam H2O 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) Phần trăm theo khối lượng H2 X A 5,40% B 6,25% C 46,15% D 11,01% Bài 15: Cho dãy chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa A B.3 C D.4 Bài 16: Ngun tố ngun tử X có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao A 50,00% B 40,00% C 27,27% D 60,00% Bài 17: Phát biểu sau đúng? A Benzen làm màu nước brom nhiệt độ thường B Anilin tác dụng với axit nitrơ đun nóng, thu muối điazoni C Các ancol đa chức phản ứng với Cu(ỌH)2 tạo dung dịch màu xanh lam D Etylamin phản ứng với axit nitrơ nhiệt độ thường, sinh bọt khí Bài 18: Cho bốn hỗn hợp, hỗn hợp gồm chất rắn có số mol nhau: Na2O Al2O3; Cu FeCl3; BaCl2 (NH2)2CO (ure); Ba NaHCO3 Số hỗn hợp hịa tan hồn tồn nước (dư) tạo dung dịch A B C D.4 Bài 19: Hòa tan 4,04g hh gồm Fe, FeO, Fe3O4 vào dd HNO3 dư thu 336ml khí NO đktc Số mol HNO3 phản ứng A 0,18 mol B 0,06 mol C 0,183 mol D 0,168 mol Bài 20: Hòa tan số muối vào nước thu dung dịch A có ion Ca 2+ (0,05 mol), Mg2+ (0,15 mol), Cl- (0,2 mol) HCO3- (y mol) Sau phản ứng xảy hồn tồn, đun nóng cạn hỗn hợp thu m g muối khan Giá trị m g A 24,9 gam B 12,7 gam C 18,7 gam D 24,7 gam ... tập để giải toán trắc nghiệm mắc sai lầm kiến thức, kĩ năng, tư bẫy tập trắc nghiệm khách quan 28 Chƣơng PHÂN TÍCH VÀ SỮA CHỮA NHỮNG SAI LẦM CHO TRONG QUÁ TRÌNH HƢỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP... Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tác dụng tập dạy học hố học trường trung học phổ thơng Giả thuyết khoa học Nếu phân tích sửa chữa sai lầm trình hướng dẫn học sinh giải tập trắc nghiệm khách quan. .. trung học phổ thơng” 8 Mục đích nghiên cứu - Phân tích sửa chữa sai lầm trình hướng dẫn học sinh giải tập trắc nghiệm khách quan mơn hố học trường trung học phổ thơng - Xây dựng dạng tập hố học

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan