1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và sửa chữa những sai lầm trong quá trình hưỡng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học ở trường trung học phổ thông

98 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học vinh Phạm thị hằng Phân tích sửa chữa những sai lầm trong quá trình hớng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học trờng trung học phổ thông chuyên ngành: ll & PPDH hóa học Mã số: 60.14.10 luận văn thạc sỹ giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Cao Cự Giác 1 Vinh, n¨m 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS. Cao Cự Giác Người đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo: PGS.TS.NGƯT Nguyễn Khắc Nghĩa, PGS. TS Nguyễn Thị Sửu đã dành thời gian đọc góp ý cho luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Hóa trường Đại học Vinh, các thầy, cô giáo các em học sinh các trường: THPT Lê Viết Thuật, THPT Hà Huy Tập cùng người thân bạn bè đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Vinh, Ngày 15 tháng 01năm 2011 Phạm Thị Hằng 2 KÍ HIỆU VIẾT TẮT TNKQ: Trắc nghiệm khách quan KNS: Khả năng sai KNS1: Khả năng sai 1 KNS2: Khả năng sai 2 TNSP: Thực nghiệm sư phạm THPT: Trung học phổ thông TH 1: Trường hợp 1 TH 2: Trường hợp 2 TH 3: Trường hợp 3 SGK: Sách giáo khoa DD: Dung dịch 3 MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………… 5 2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 7 3. Nhiệm vụ của đề tài………………………………………………………… 7 4. Giả thuyết khoa học………………………………………………………… 7 5. Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………………… 7 6. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 7 7. Những đóng góp của để tài………………………………………………… .8 PHẦN II. NỘI DUNG Chương I. Cơ sở lý luận thực tiễn của vấn đề 1.1. Tổng quan về các phương pháp trắc nghiệm……………………………….9 1.2. Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn……16 1.3. Thực trạng về khả năng làm bài thi trắc nghiệm khách quan của họcsinh các trường trung học phổ thông……………………………………………… 26 Chương II. Phân tích sửa chữa những sai lầm trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học trường trung học phổ thông 2.1. Dự đoán phân tích các sai lầm thường gặp trong dạy học hóa học trường trung học phổ thông……………………………………………………27 2.1.1. Sai lầm về mặt kiến thức……………………………………………… 27 2.1.2. Sai lầm về mặt kĩ năng………………………………………………….30 2.1.3. Sai lầm về mặt tư duy………………………………………………… .32 2.2. Phân tích những sai lầm qua các bài tập trắc nghiệm…………………… 35 2.2.1. Bài tập trắc nghiệm về tính toán hóa học……………………………….35 2.2.2. Bài tập trắc nghiệm về lý thuyết hóa học……………………………….55 2.2.3. Bài tập trắc nghiệm về thực hành hóa học…………………………… .64 4 2.2.3.1. Nhận biết phân biệt các chất…………………………… .……… 64 2.2.3.2. Tách các chất ra khỏi hỗn hợp, tinh chế các chất……… .……… .…68 Chương III. Thực nghiệm sư phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………………73 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm……………………………………… .73 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm…………………………………………73 3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm…………………………………… 74 3.4.1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm……………………………………… 74 3.4.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ……………………………………… 75 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm …………………………………………76 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm…………………………………78 3.7. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm…………………………………… 78 Kết luận đề nghị………………………………………………………… 80 1. Những việc đã hoàn thành của luận văn…………………………………… 80 2. Hướng phát triển của đề tài .80 3. Đề nghị 81 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………82 Phụ lục 1……………………………………………………………………….85 Phụ lục 2……………………………………………………………………….94 5 PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, việc đổi mới công tác giáo dục diễn ra rất sôi động trên thế giới nói chung nước ta nói riêng. Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học. Nghi quyết hội nghị lần 2, BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII đã chỉ rõ: “ Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều (độc thoại), rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học ….” Văn kiện Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu “ tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung phương pháp dạy học …phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo của hoc sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề”. Muốn đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên. Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập rất đa dạng, mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm nhất định của nó, không có phương pháp nào là hoàn mĩ đối với mọi mục tiêu giáo dục. Tùy vào mục tiêu cụ thể mà lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp thì có thể đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục. Có hai loại mà ta thường sử dụng để kiểm tra, đánh giá đó là loại luận đề loại trắc nghiệm khách quan. Loại luận đề cho học sinh cơ hội phân tích tổng hợp dự kiện theo lời lẽ riêng, theo cách hiểu của mình, nhưng nó thường cho phép khảo sát một số kiến thức hạn hẹp. Điểm của bài thi do nhiều giám khảo chấm có thể khác nhau. Trong khi đó trắc nghiệm khách quan có thể dùng kiểm tra, đánh giá kiến thức 6 nhiều hơn. Nó có thể giúp chúng ta khảo sát một số kiến thức rộng rãi, bao quát hơn. Tránh tình trạng học lệch, học tủ của học sinh. Điểm của bài thi được chấm bằng máy nên sẽ chính xác, khách quan hơn. nước ta, việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả học tập là một trong những chủ trương lớn của lãnh đạo Bộ giáo dục Đào tạo hiện nay, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế bệnh thành tích trong giáo dục tiêu cực trong thi cử. Ngày 27/12/ 2006 Bộ giáo dục Đào tạo đã có công văn số 14653/ BGD & ĐT – KT & ĐG về việc tiếp tục đổi mới trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng 2007. Bộ giáo dục Đào tạo đã áp dụng thi trắc nghiệm khách quan bốn môn: Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ vào các kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh vào cao đẳng đại học. Đến nay đã áp dụng được bốn năm mang lại kết quả rất tốt khả quan. Giáo viên học sinh cũng đã dần quen có hứng thú với phương pháp này. Tuy nhiên, trong quá trình giải thì chủ yếu giáo viên chỉ quan tâm đến đáp án đúng nhất thôi. Còn những đáp án nhiễu còn lại giáo viên rất ít khi phân tích chỉ ra cái sai cho học sinh biết. Vì đáp án nhiễu là những đáp án có vẻ đúng nếu học sinh không đọc kĩ câu hỏi thì dẫn đến những sai lầm thường gặp như sai lầm về kiến thức, kỹ năng, tư duy,… nên sẽ đưa ra đáp án sai. Để khắc phục những sai lầm này, giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, chính xác hoá lại kiến thức của mình, tăng cường kiểm tra, đánh giá học sinh, từ đó kịp thời có những biện pháp khắc phục. Việc phân tích sửa chữa những sai lầm trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm trong quá trình dạy học trường trung học phổ thông là việc làm hết sức cần thiết để góp phần vào việc dạy học bộ môn hóa học trường trung học phổ thông có kết quả tốt nhất. đây chúng tôi chỉ phân tích loại trắc nghiệm thông dụng có nhiều ưu điểm nhất đó là trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. 7 Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Phân tích sửa chữa những sai lầm trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học trường trung học phổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu - Phân tích sửa chữa những sai lầm trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học trường trung học phổ thông. - Xây dựng các dạng bài tập hoá học để khắc phục những sai lầm đó. 3. Nhiệm vụ của đề tài 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài. 3.2. Nghiên cứu các tài liệu, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thí nghiệm,…., đề thi cao đẳng, đại học. 3.3. Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến những sai lầm của học sinh khi làm bài tập trắc nghiệm hoá học, từ đó rút ra các biện pháp khắc phục sửa chữa những sai lầm đó. 3.4. Lựa chọn xây dựng hệ thống các bài tập trắc nghiệm hoá học nhằm củng cố kiến thức khắc phục những sai lầm đó. 3.5. Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tác dụng của các bài tập này trong dạy học hoá học trường trung học phổ thông. 4. Giả thuyết khoa học Nếu phân tích sửa chữa những sai lầm trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học trường trung học phổ thông thì sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy của giáo viên việc học của học sinh trường trung học phổ thông. 5. Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường phổ thông. Đối tượng nghiên cứu: Các dạng bài tập trắc nghiệm môn hóa học. 6. Phương pháp nghiên cứu 8 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài: sách giáo khoa, tạp chí, đề thi,…. 6.2. Phương pháp thực tiễn - Tìm hiểu thực tiễn dạy học trường phổ thông nhằm phát hiện vấn đề nghiên cứu. - Trao đổi kinh nghiệm về vấn đề phân tích sửa chữa những sai lầm trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm hoá học với các giáo viên trong lĩnh vực này các trường phổ thông. 6.3. Thực nghiệm sư phạm - Mục đích: Nhằm xác định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính hiệu quả của các nội dung đã đề xuất. - Phương pháp xử lý thông tin: Dùng phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. 7. Những đóng góp của đề tài 7.1. Về mặt lý luận - Phân tích nguyên nhân dẫn đến các sai lầm thường gặp của học sinh khi làm bài tập trắc nghiệm khách quan môn hóa học trường trung học phổ thông. - Góp phần làm sáng tỏ tác dụng của bài tập trắc nghiệm hóa học trong việc khắc phục, sủa chữa những sai lầm đó. 7.2. Về mặt thực tiễn Xây dựng được hệ thống các sai lầm các bài tập trắc nghiệm để khắc phục, sửa chữa những sai lầm đó, góp phần vào việc dạy học hiện nay. 9 10 . hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học ở trường trung học phổ thông . 2. Mục đích nghiên cứu - Phân tích và sửa chữa những sai lầm. sửa chữa những sai lầm trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập trắc nghiệm khách quan môn hoá học ở trường trung học phổ thông thì sẽ góp phần vào

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An. Bộ đề thi trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Sư phạm, 2007 Khác
2. Cao Thị Thiên An. Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh đại học và cao đẳng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2007 Khác
3. Huỳnh Bé. 800 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2007 Khác
4. Cao Cự Giác. Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội 2007 Khác
5. Cao Cự Giác. Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa vô cơ, NXB Giáo dục, Hà nội, 2003 Khác
6. Cao Cự Giác. Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa hữu cơ, NXB Giáo dục, Hà nội, 2004 Khác
7. Cao Cự Giác. Hướng dẫn giải nhanh hóa vô cơ, NXB Giáo dục, Hà nội, 2003 Khác
8. Cao Cự Giác. Hướng dẫn giải nhanh hóa hữu cơ, NXB Giáo dục, Hà nội, 2003 Khác
9. Cao Cự Giác. Tuyển tập bài giảng hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc Gia Hà nội, 2001 Khác
10. Cao Cự Giác. Kĩ thuật xây dựng câu nhiễu cho bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn hoá học, Tạp chí giáo dục 12/2007 Khác
11. Cao Cự Giác – Hoàng Thanh Phong – Nguyễn Thị Bích Hiền – Trần Thị Thanh Nga. Thiết kế bài giảng hoá học 11 nâng cao, tập 1. NXB ĐHQGHN, 2007 Khác
12. Nguyễn Thanh Khuyến. Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học đại cương và cô cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2006 Khác
13. Nguyễn Thanh Khuyến. Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2006 Khác
14. Hoàng Nhâm - Đào Đình Thức. Hoá học 10 – Ban khoa học tự nhiên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Khác
15. Hoàng Nhâm. Hoá vô cơ (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Khác
16. Hoàng Nhâm. Hoá vô cơ (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Khác
17. Trần Trung Ninh – Nguyễn Xuân Trường, 555 câu trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Khác
18. Nguyễn Phước Hòa Tân. Cơ sở lí thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2006 Khác
19. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên). Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Khác
20. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên). Hoá học 10 nâng cao, sách giáo viên NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w