1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học theo phòng học bộ môn ở các trường trung học cơ sở huyện cao lãnh tỉnh đồng tháp

112 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN CẢNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC THEO PHỊNG HỌC BỘ MƠN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CAO LÃNH - TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 NGHỆ AN 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN CẢNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC THEO PHỊNG HỌC BỘ MƠN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CAO LÃNH - TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hùng NGHỆ AN 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quí thầy lãnh đạo Trƣờng Đại học Vinh, Khoa Sau đại học tất thầy, cô giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân chân thành sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Hùng, ngƣời trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trƣờng Đại học Đồng Tháp, Phòng Quản lý khoa học Sau đại học, Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp, Phòng Giáo Dục Đào Tạo huyện Cao Lãnh, trƣờng THCS, THTHCS, THCS-THPT huyện Cao Lãnh, đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè, ngƣời thân hết lòng hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi việc học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Dù cố gắng song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, xin đƣợc chia sẻ mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu Vinh, tháng 01 năm 2012 Tác giả Trần Văn Cảnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………… NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………… 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm bản…………………………………… 10 1.3 Các quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc dạy-học theo phòng học môn……………………………………… 12 1.3.1 Các quan điểm đạo Bộ Giáo dục đào tạo dạy học theo phịng học mơn…………………………… 12 1.3.2 Một số sở nhận thức công tác quản lý nâng cao hiệu khai thác phịng học mơn………………………… 14 1.4 Quan niệm sở lý luận việc quản lý phịng học mơn…………………………………………………………… 17 1.4.1 Phƣơng pháp dạy học…………………………………… 17 1.4.2 Lý luận dạy-học theo phòng học mơn…………… 19 1.4.3 Vai trị quan trọng phịng học môn……………… 21 1.5 Những nguyên tắc quản lý phịng học mơn……………… 23 1.5.1 Ngun tắc thống tổ chức quản lý sƣ phạm quản lý sở vật chất………………………………… 23 1.5.2 Nguyên tắc thân thiện việc tổ chức dạy học… 24 1.5.3 Nguyên tắc tính hiệu quả……………………………… 24 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC DẠY - HỌC THEO PHÒNG HỌC BỘ MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Khái quát kinh tế, văn hóa xã hội huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp…………………………… 27 2.1.1 Về vị trí địa lý, dân cƣ huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 27 2.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội huyện Cao Lãnh…………… 27 2.2 Vài nét giáo dục đào tạo huyện Cao Lãnh……….… 28 2.3 Thực trạng cải tiến phòng học truyền thống thành phịng học mơn trƣờng trung học sở huyện Cao Lãnh……… 33 2.4 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động dạy-học theo phịng học mơn trƣờng trung học sở huyện Cao Lãnh……… 38 2.4.1 Thực trạng tổ chức quản lý việc dạy-học trƣờng trung học sở huyện Cao Lãnh ………………………… 38 2.4.2 Thực trạng hiệu trƣởng đạo giáo viên phụ trách phòng học khai thác đồ dùng dạy học ………………………… 47 2.4.3 Thực trạng hiệu trƣởng đạo hƣớng dẫn học sinh phƣơng pháp, kỹ học tập theo phịng học mơn … 50 2.5 Ngun nhân thành công tồn công tác tổ chức học tập theo phịng học mơn cấp THCS huyện Cao Lãnh…… 55 2.5.1 Nguyên nhân thành công………………………………… 55 2.5.2 Những nguyên nhân ảnh hƣởng không tốt đến việc dạyhọc theo phịng học mơn 57 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC THEO PHÒNG HỌC BỘ MÔN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 65 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp……………………… 65 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 65 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học thực tiễn 66 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu khả thi 66 3.1.4 Đảm bảo tính toàn diện 69 3.2 Các biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng dạy học theo phịng học mơn trƣờng THCS huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp …………………………………………… 70 3.2.1 Biện pháp 1: Tăng cƣờng dạo cải tiến phịng học truyền thống thành phịng học mơn 70 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi công tác quản lý chuyên môn 76 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cƣờng quản lý sở vật chất phục vụ dạy-học 80 3.2.4 Biện pháp 4: Thƣờng xuyên quản lý giáo viên rèn luyện kỹ học tập cho học sinh theo phịng học mơn 81 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng đạo tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo hƣớng phát triển hình thức học tập với phịng học mơn 84 3.2.6 Biện pháp 6: Tích cực phối hợp với cha mẹ học sinh đoàn thể giáo dục ý thức học tập theo phịng học mơn cho học sinh 85 3.3 Những yêu cầu đặt trình tổ chức thực biện pháp……………………………………… 86 3.3.1 Đối với học sinh 86 3.3.2 Đối với giáo viên 88 3.3.3 Đối với hiệu trƣởng nhà trƣờng 90 3.4 Sự phối hợp biện pháp……………………………… 92 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp… 93 3.5.1 Đối tƣợng khảo nghiệm 93 3.5.2 Nội dung phiếu khảo nghiệm…………………………… 93 KẾT LUẬN 97 Kết luận………………………………………………………… 97 Kiến nghị………………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 102 CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DH Dạy học GD Giao dục GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở TH-THCS Tiểu học-trung học sở THCS-THPT Trung học sở-trung học phổ thông ĐDDH Đồ dùng dạy học ĐDHT Đồ dùng học tập PHTT Phòng học truyền thống PHBM Phịng học mơn GĐ-ĐT Giáo dục-đào tạo PPDH Phƣơng pháp dạy học CBQL Cán quản ly GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn CSVC Cơ sở vật chất CMHS Cha mẹ học sinh HT Hiệu trƣởng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà trƣờng đại ngày nhà trƣờng hoạt động, dùng phƣơng pháp hoạt động…Hạn chế độc tôn nhà giáo thành hợp tác bậc cao Phƣơng pháp giáo dục (GD) hoạt động dẫn dắt học sinh (HS) tiếp cận với thực tiễn, tự xây dựng công cụ học tập làm trẻ thay đổi từ bên trong…Hoạt động học sinh tự phát hiện, tự giải quyết, tự chiếm lĩnh, hoạt động hợp tác thầy trò, hoạt động hợp tác trò trị có tác dụng lớn Từ đó, rút kết luận cần tạo môi trƣờng học tập lấy ngƣời học làm trung tâm, trình học tập thay đổi chất[29; 411] Chúng ta chuẩn bị cho HS bƣớc vào mơi trƣờng làm việc thực tế cách tạo cho họ hội thực nhƣ để làm việc để giải vấn đề tạo sản phẩm Dạy-học theo phịng học mơn tạo khơng khí học tập sơi nổi, gây hứng thú học tập, tạo điều kiện cho HS tích cực hoạt động nhận thức, hiểu nắm tri thức cách dễ dàng sâu sắc hơn, hình thành khả độc lập suy nghĩ, biết bảo vệ ý kiến mình, khả diễn đạt, lập luận vấn đề, khả thực hành Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy kỹ thực hành ngƣời Việt Nam đặt cho ngành GD nƣớc nhà nói chung ngành giáo dục Đồng Tháp nói riêng việc GD ý thức thực hành cho hệ trẻ Việc thực đổi phƣơng pháp dạy học chƣa đƣợc thực triệt để hình thức tổ chức dạy-học thích ứng Việc khai thác đồ dùng dạy học chƣa hết công suất, lúc nhiều nhà giáo tiếp tục kêu đồ dùng dạy học (ĐDDH) thiếu yếu Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng nêu rõ mục tiêu chƣơng trình phát triển giáo dục đào tạo “ nâng cao dân trí…, đào tạo nhân lực…, bồi dƣỡng nhân tài… ” [1] nguồn nhân lực nƣớc nhà vấn đề xúc tồn xã hội Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy khả làm việc độc lập ngƣời Việt Nam tốt Song khả hợp tác, hoạt động, làm việc nhóm hạn chế Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo: “ tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” “ đảm bảo nghiệp giáo dục phát triển ổn định chất lƣợng, hiệu đáp ứng nhu cầu ngƣời nguồn nhân lực cho đất nƣớc phát triển nhanh bền vững ”[2] Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng đánh giá chất lƣợng giáo dục đào tạo thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu chậm đƣợc khắc phục: “ Chất lƣợng giáo dục nhiều yếu kém, khả chủ động sáng tạo học sinh, sinh viên đƣợc bồi dƣỡng, lực thực hành học sinh sinh viên yếu phƣơng pháp dạy nặng nề chƣa phù hợp ”, đồng thời Đại hội toàn quốc lần thứ X xác định “ Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học Đổi chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học ” Để thực thắng lợi nhiệm vụ trên, Đại hội nêu lên phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010 là: “ phát triển mạnh khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc ”.[3] Trƣớc đòi hỏi cấp bách việc đổi giáo dục, đổi phƣơng pháp dạy học, đƣợc đồng ý lãnh đạo Bộ, từ năm 2003, Dự án Phát triển GD THCS phối hợp với vụ chức Bộ đạo thí điểm "Dạy học theo hƣớng phịng mơn" số trƣờng THCS điểm thuộc tỉnh Hà Tây Nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động phòng học môn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế cơng nhận phịng học mơn(PHBM) trƣờng trung học đạt chuẩn quốc gia Đến năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo mở rộng thêm thí điểm số tỉnh ban hành Qui định phòng học mơn cho phù hợp với tình hình ... hƣởng không tốt đến việc dạyhọc theo phịng học mơn 57 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC THEO PHỊNG HỌC BỘ MƠN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN CẢNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC THEO PHỊNG HỌC BỘ MƠN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN CAO LÃNH - TỈNH ĐỒNG THÁP... học sở huyện Cao Lãnh? ??…… 33 2.4 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động dạy- học theo phòng học môn trƣờng trung học sở huyện Cao Lãnh? ??…… 38 2.4.1 Thực trạng tổ chức quản lý việc dạy- học trƣờng trung

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w