1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở tổ sinh công nghệ trường THCSTHPT hà trung

41 514 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 866,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THCS & THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TỔ SINH- CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THCS - THPT HÀ TRUNG Lĩnh vực/Môn: Quản lý Tên tác giả: Trương Đức Khiêm Chức vụ: Tổ trưởng Vinh Hà, tháng năm 2015 MỤC LỤC: Trang I/ Đặt vấn đề…………………………………………………………………… …… Lý chọn đề tài…………………………………………………………… ………2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… …… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… …… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… ………3 II Nội dung…………………………………………………………………………… Cơ sở lý luận………………………………………………………………… …… Cơ sở pháp lý……………………………………………………………………… Thực trạng chung vấn đề……………………………………………………… 3.1 Tình hình đặc điểm trường……………………………………………… 3.2 Những thuận lợi- khó khăn hoạt động tổ………………………… ……….9 Những giải pháp…………………………………………………………………… 4.1 Xây dựng chuyên đề đổi phương pháp dạy ôn tập……………………… 4.2 Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học…………………………………………11 4.3 Quản lý việc dự thăm lớp giáo viên……………………………………13 4.4 Đổi phương pháp đề kiểm tra để đánh giá học sinh……………………14 4.5 Quản lý nề nếp dạy học qua sổ theo dõi nề nếp……………………… ……16 Kết nghiên cứu……………………………………………………… …… 17 III Kết luận………………………………………………………………… ……… 20 I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý chọn đề tài Từ năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình sách giáo khoa phổ thông mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh Qua 12 năm việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá trường Trung học phổ thông nói chung nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể là: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông - Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, công bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối “ đọcchép” túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng Quốc gia, đánh giá Quốc tế tổ chức chưa thật đồng hiệu Thực trạng dẫn đến hệ không rèn luyện tính trung thực thi cử, kiểm tra; nhiều học sinh phổ thông thụ động việc học tập; khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế Năm học 2014-2015, năm học triển khai Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 hội nghi lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Thực công văn số 1806/SGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2014 Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014-2015 Trường THCS&THPT Hà Trung xác định nhiệm vụ trọng tâm Trong có nhiệm vụ: Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý Ban Giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn tổ chức đoàn thể trị xã hội nhà trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra đánh giá cán giáo viên Xuất phát từ vấn đề thực trạng ngành xã hội quan tâm, ban giám hiệu nhà trường giao cho quản lý tổ Sinh - Công nghệ trường THCS&THPT Hà Trung, mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài: “Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tổ Sinh-Công nghệ Trường THCS&THPT Hà Trung” Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu sở lý luận khảo sát thực trạng trường học tổ Sinh- Công nghệ, từ đề xuất số biện pháp hợp lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học tổ Sinh- Công nghệ trường THCS& THPT Hà Trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giáo viên tổ Sinh- Công nghệ, học sinh khối khối 10 - Tổ Sinh- Công nghệ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp quan sát, điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh II PHẦN NỘI DUNG: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1.Khái niệm trình dạy học: Quá trình dạy học trình hoạt động thống giáo viên học sinh, tác dụng chủ đạo (Tổ chức, điều khiển) giáo viên, học sinh tự giác, tích cực tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đề Sơ đồ hoạt động sau : THIẾT KẾ BÀI HỌC Quá trình GIÁO VIÊN Chủ đạo + Tổ chức + Điều khiển dạy học có Cộng tác Giúp đỡ Phản ảnh kết Từng bước HỌC SINH Chủ động + Tích cưc + Tự giác + Tự điều khiển nhiệm vụ là: - Hình thành tri thức KẾT QUẢ HỌC TẬP - Rèn luyện kỹ hoạt động nhận thức - Hình thành thái độ, tính tích cực 1.2 Khái niệm quản lý trình dạy học: Quản lý trình dạy học điều khiển trình dạy học làm cho trình vận hành cách có kế hoạch, có tổ chức đạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên nhằm bước hướng tới thực mục đích, nhiệm vụ dạy học đề 1.3 Tổ chức đạo thực nội dung hoạt động dạy học gồm công việc sau: a Hoàn thiện tổ chức đạo dạy học b Chỉ đạo xây dựng nề nếp dạy học c Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học d Tổ chức phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” 1.4 Người dạy người học hai yếu tố trình dạy học, lực người dạy có vai trò quan trọng Vì để nâng cao chất chất lượng trình dạy học, thiết phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Đồng thời phải tận dụng nguồn lực để tăng cường sở vật chất, thiết bị, việc ứng dụng Công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng dạy học CƠ SỞ PHÁP LÝ: Những quan điểm đường lối đạo Nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thẻ nhiều văn bản, đặc biệt văn sau đây: 2.1 Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 2.2 Báo cáo tri Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thông lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” 2.3 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”; “Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra, đánh giá trình giáo dục với kết hợp thi” Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thông nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học THỰC TRẠNG CHUNG CỦA VẤN ĐỀ : 3.1 Tình hình, đặc điểm trường: 3.1.1.Thực trạng đội ngũ giáo viên: - Tổng số cán giáo viên: 89 - Giáo viên đạt chuẩn chuẩn là: 100% có thạc sĩ; cán bộ, giáo viên theo học cao học - Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh khối THCS: 01 giải nhì môn Hóa; 01 giáo viên đạt giải khuyến khích môn Toán năm học 2013-2014 3.1.2 Thực trạng tình hình học sinh: a/ Chất lượng chung: - Hạnh kiểm: Bậc Tổng số Tốt SL HS THCS 648 THPT 571 TC 1219 -Học lưc: Khá TL% SL 438 67.6 480 84.1 918 75.3 165 85 250 Tổng số Giỏi SL TL% HS THCS 648 66 10.2 THPT 571 27 4.7 TC 1291 93 7.6 b/ Chất lượng mũi nhọn: Khá Bậc 171 265 436 TB TL% SL 25.5 14.9 20.5 42 46 Yếu TL% SL 6.5 0.7 3.8 TB 26.4 46.4 35.8 260 233 493 40.1 40.8 40.4 TL % 0.4 0.4 0.4 Yếu Kém 148 22.8 45 7.9 193 15.8 0.4 0.2 0.3 - Xét tốt nghiệp THCS đạt tỷ lệ 96.7%, cao năm trước 1.2% - Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp học sinh khối 12 đạt tỷ lệ 100%, xếp loại Khá Giỏi 19.9% tăng 11.9% so với năm trước - Tỷ lệ đỗ Đại học Cao đẳng đạt nguyện vọng 46.2% - Học sinh khối 11 thi nghề phổ thông đạt tỷ lệ 100% - Trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh khối 12 đạt 08 giải (01 giải nhì, 04 giải ba, 03 giải khuyến khích) tổng số 12 học sinh tham gia - Trong giải điền kinh cấp Tỉnh đat 01 huy chương vàng cự ly 1500 Thông qua số liệu thống kê chất lượng hạnh kiểm học tập học sinh, chất lượng đội ngủ giáo viên nhận thấy trường THCS&THPT Hà Trung nhiều năm qua có nhiều thay đổi chuyển biến tích cực số lượng chất lượng Nhưng so với yêu cầu chung kết chưa đáp ứng mục tiêu ngành Giáo dục Đào tạo đề 3.1.3 Nguyên nhân: a/ Về phía nhà trường: - Công tác quản lý đôi lúc làm việc nể nang, chưa liệt Một số giáo viên ý thức công tác giảng dạy chưa cao vi phạm quy chế chuyên môn Hồ sơ giáo án sơ sài mang tính đối phó - Cơ sở vật chất trang thiết bị cho dạy học đầy đủ chưa có phòng môn Phòng thiết bị xếp chật so với thiết bị có nên giáo viên ngại việc sử dụng - Đa số giáo viên tuổi đời non trẻ có trình độ, có lực thiếu kinh nghiệm nên việc vận dụng phương pháp dạy học hạn chế b/ Về phía địa phương: - Kinh tế địa phương nhiều khó khăn, thuộc diện “Xã bãi ngang” Nhiều gia đình bố mẹ phải làm ăn xa để mưu sinh, việc học em phó thác cho nhà trường “Được chữ hay chữ đó” - Vẫn số phận phụ huynh học sinh nhận thức chưa đắn giáo dục Họ cho việc dạy chữ, dạy người nhà trường, họ chưa quan tâm đến việc chăm lo cho họ, phát triển vũ bão công nghệ thông tin nhiều gia đình không kiểm soát em nên nhiều học sinh ham chơi bỏ tiết, bỏ học 3.2 Những thuận lợi – khó khăn hoạt động tổ: 3.2.1 Thuận lợi: - Có giao thoa giáo viên trẻ trung động sáng tạo giáo viên giảng dạy lâu năm dạn dày kinh nghiệm - Luôn nhận hỗ trợ kịp thời BGH hoạt động dạy học đạo trực tiếp Phó hiệu trưởng chuyên môn - Tổ phó đảm nhiệm nhóm trưởng thực việc sinh hoạt nhóm đồng sâu sát hoạt động chuyên môn nhóm - 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn (7 đại học, cao đẳng) đa số nữ chiếm tỉ lệ 70% với tinh thần ý thức trách nhiệm cao tự giác hoạt động chuyên môn tổ - Giáo viên tổ tham dự tốt sinh hoạt chuyên môn cập nhật thông tin ngày qua bảng tin tổ môn 3.2.2 Khó khăn - Tổ gồm nhiều môn học nên khó khăn kiểm tra dự thăm lớp - Giáo viên đa phần trẻ vào nghề nên kinh nghiệm - Phần lớn giáo viên xa trường - Giáo viên giảng dạy ba sở, nên triển khai kế hoạch nắm bắt thông tin chưa kịp thời - Chưa có phòng chức nên vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học nhiều khó khăn Xuất phát từ tình hình thực tế để đáp ứng nhu cầu giảng dạy môn đội ngũ thầy cô giáo “đa dạng” theo em Do việc quản lý Tổ chuyên môn việc làm đòi hỏi động, sáng tạo người Tổ trưởng CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 4.1 Xây dựng chuyên đề đổi phương pháp dạy ôn tập tổ chuyên môn: Đổi phương pháp dạy học tạo phương pháp khác với phương pháp cũ, để loại trừ phương pháp cũ Sự phát triển hay cách mạng khoa học giáo dục thực chất tạo tiền đề nhân tố tích cực cũ có hội phát triển mạnh mẽ Đồng thời tạo tiến hơn, tốt có Nói vậy, dung hoà để làm “Hơi khác hay tương tự có” Mà phải có thực để đáp ứng đòi hỏi tiến Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh thông qua hàng loạt tác động giáo viên chất phương pháp giảng dạy Nhờ phát huy tính tích cực mà học sinh không bị thụ động Học sinh trở thành cá nhân tập thể mang khát vọng khám phá, hiểu biết Muốn vậy, điều khó khăn với người giáo viên là: Trong lên lớp, phải cho học sinh tốt thoả mãn nhu cầu tri thức, thấy tri thức chân trời Còn 10 B 35 0C - 400C C 40 0C - 650C D 50 0C - 700C 30 Một gen có khối lượng 900000 (đvc) hiệu số nuclêôtit loại G với loại khác 10% số nuclêôtit gen Số lượng nuclêôtit loại gen là: A A=T=600, G=X=900 B A=T=500, G=X=400 C A=T=900, G=X=600 D A=T=450, G=X=450 PHỤ LỤC 2.1 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC – KHỐI 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Tổng số tiết: 56 chia ra: - Học kỳ I: 38 tiết - Học kỳ II: 18 tiết Tuần Tiết Bài, nội dung PPCT Nội dung giảm Tích Thiết bị dạy Ghi tải học, số lượng hợp Phú Vang, ngày 20 tháng 08 năm 2014 Người lập Võ Thị Minh Nguyệt Tổ Trưởng CM Phó Hiệu trưởng CM Trương Đức Khiêm 27 PHỤ LỤC 2.2 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Học kỳ I Năm học: 2014 – 2015 Tổ: Sinh – Công nghệ Họ tên Giáo viên: Trương Đức Khiêm Được phân công giảng dạy: Tuầ PP n CT Tên dạy Thiết bị sử dụng SL Từ Lớp ngày Thực Tai P lớp TH Phú Vang, ngày 05 tháng 09 năm 2014 Duyệt Tổ Trưởng CM Người lập 28 Trương Đức Khiêm Võ Thị Minh Nguyệt PHỤ LỤC 2.3 TỔNG HỢP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Học kỳ I Năm học: 2014 – 2015 Tổ: Sinh – Công nghệ Tuầ Tiết n Tên dạy Thiết Số Từ PP bị sử lượn ngày CT dụng g Lớp Tên Thực Tiết, GV Tại P lớp, lớp ngày TH Phú Vang, ngày 05 tháng 09 năm 2014 Tổ Trưởng CM Trương Đức Khiêm 29 PHỤ LỤC 3.1 SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THCS&THPT HÀ TRUNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DỰ GIỜ THĂM LỚP Học kỳ I Năm học: 2014 – 2015 Tổ: SINH - CN Họ tên giáo viên: ………………………………Tổ: Sinh – CN Chức vụ: …………………… Môn giảng dạy: ……………………………………… Lớp: …………………… TT Tuần Từ ngày Họ tên giáo viên giảng dạy Môn Lớp Tiết Tên PPCT dạy Tiết, lớp, ngày Vinh Hà, ngày… tháng … năm 2014 Duyệt TTCM Giáo viên dự PHỤ LỤC 3.2 30 PHỤ LỤC 3.2 SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS&THPT HÀ TRUNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢNG TỔNG HỢP KẾ HOẠCH DỰ GIỜ THĂM LỚP Học kỳ I Năm học: 2014 – 2015 Tổ: SINH - CN Tuần Từ ngày Họ tên Tên giáo GV dự viên giảng Môn Lớp Tiết Tên PPCT dạy Tiết, lớp, ngày dạy Vinh Hà, ngày… tháng … năm 2014 Tổ trưởng PHỤ LỤC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2014 - 2015 MÔN SINH HỌC 31 Chủ đề Nhận biết Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao Phân biệt năm lâu Mở đầu – Đại năm/ Phân biệt cương - Tế bào thực vật có hoa thực vật 20%=2.0 đ hoa Cho ví dụ Chủ đề 20% = 2.0 đ Nêu Chương II: Rễ Vận dụng dạng rễ biến dạng kiến thức / So sánh cấu tạo 20%=2.0đ rễ để ứng rễ dụng vào thực thân non Chủ đề Nêu khái 10% = 1.0 đ Nêu Chương III: niệm: dác,ròng/ dạng thân biến Thân đặc điểm: tầng dạng / So sánh sinh vỏ/tầng sinh cấu tạo trụ rễ thân non 10% = 1.0 đ Nêu đặc 10% = 1.0 đ 20%=2.0đ Chủ đề tế sản xuất 10% = 1.0 đ Chương IV: Lá điểm cấu tạo 20%=2.0đ phiến 20% = 2.0 đ Chủ đề 5: Sinh Khái niệm giâm Cho ví dụ sản sinh dưỡng cành/chiết ứng dụng sinh 20%=2.0đ cành/ghép sản sinh dưỡng 10% = 1.0 đ vào sản xuất 100%=10.0 đ 40% = 4.0 đ 40% = 4.0 đ SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ 10% = 1.0 đ 10% = 1.0 đ 10% = 1đ TRƯỜNG THCS&THPT HÀ TRUNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2014 - 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC 32 MÔN SINH HỌC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ 601 Câu 1: Phân biệt năm lâu năm Cho ví dụ (2 điểm) Câu 2: a Kể tên số loại rễ biến dạng chức chúng (1điểm) b Vì phải thu hoạch rễ củ trước hoa? (1 điểm) Câu a Nêu khái niệm ròng (1điểm) b Kể tên số loại thân biến dạng chức chúng (1điểm) Câu 4: Nêu cấu tạo phù hợp với chức phiến (2điểm) Câu 5: Thế ghép cây? Cho ví dụ (2điểm) - HẾT SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THCS&THPT HÀ TRUNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2014 - 2015 MÔN SINH HỌC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ 602: Câu 1: Phân biệt thực vật có hoa thực vật hoa Cho ví dụ (2điểm) Câu 2: a So sánh cấu tạo thân non rễ (1điểm) b Có phải tất rễ có lông hút không? Vì sao? (1điểm) Câu 3: Nêu vị trí hoạt động tầng sinh trụ (1điểm) Câu 4: Nêu cấu tạo phù hợp với chức phiến (2điểm) Câu 5: Thế giâm cành? Cho ví dụ (2 điểm) - HẾTSỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THCS&THPT HÀ TRUNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2014 - 2015 MÔN SINH HỌC ĐÁP ÁN ĐỀ 601 Nội dung Điểm 33 Câu 1: Phân biệt năm lâu năm Cho ví dụ (2 điểm) - Cây năm hoa kết lần vòng đời Ví dụ: lúa, ngô, mướp, bầu, đậu xanh, … - Cây lâu năm hoa kết nhiều lần vòng đời Ví dụ: cam, tràm, mít, ổi, bưởi, 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 2: a Kể tên số loại rễ biến dạng chức chúng (1điểm) +Rễ củ: chứa chất dự trữ cho dùng hoa, tạo 0.25đ +Rễ móc: bám vào trụ, giúp leo lên 0.25đ +Rễ thở: giúp hô hấp không khí 0.25đ +Giác mút: lấy thức ăn từ chủ 0.25đ b Vì phải thu hoạch rễ củ trước hoa? (1điểm) Phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa chứa chất dự trữ 1.0đ củ cho dùng hoa, tạo quả.sau hoa, chất dinh dưỡng củ không làm củ xốp, chất lượng khối lượng củ giảm Câu 3: a.Nêu khái niệm ròng (1điểm) - Ròng lớp gỗ màu thẫm, rắn dác, nằm phía trong, gồm tế 1.0đ bào chết, vách dày, có chức nâng đỡ b Kể tên số loại thân biến dạng chức chúng (1 điểm) - Thân củ: dự trữ chất dinh dưỡng 0.25đ - Thân rễ: dự trữ chất dinh dưỡng 0.25đ - Thân mọng nước: dự trữ nước, quang hợp 0.5đ Câu 4: Nêu cấu tạo phù hợp với chức phiến (2 điểm) - Biểu bì gồm lớp tế bào có vách dày, không màu, suốt, xếp 0.5đ sát  bảo vệ, ánh sáng chiếu qua - Biểu bì có nhiều lỗ khí  giúp trao đổi khí thoát nước 0.5đ - Tế bào thịt chứa nhiều lục lạp giúp phiến thu nhận ánh sáng để chế 0.5đ tạo chất hữu cho - Gân gồm bó mạch  vận chuyển chất, bó mạch gân nối với 0.5đ bó mạch cành thân Câu 5: Thế ghép cây? Cho ví dụ (2 điểm) 34 - Ghép dùng phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành ghép) 1.0đ gắn vào khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển - Ví dụ: khế, xoài, ổi … SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ 1.0đ TRƯỜNG THCS&THPT HÀ TRUNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2013 - 2014 MÔN SINH HỌC ĐÁP ÁN ĐỀ 602 Nội dung Câu 1: Phân biệt thực vật có hoa thực vật hoa Cho ví dụ.(1điểm) Điểm - Thực vật có hoa thực vật có quan sinh sản hoa, quả, hạt 0.5đ Ví dụ: rau bợ, dương xỉ, rêu,… 0.5đ - Thực vật hoa thực vật có quan sinh sản 0.5đ hoa, quả, hạt 0.5đ Ví dụ: khoai tây, sen, chuối,… Câu 2: a.So sánh cấu tạo thân non rễ (1điểm) * Điểm giống nhau: - Có cấu tạo tế bào 0.5đ - Gồm phận: vỏ (biểu bì, thịt vỏ), trụ (bó mạch, ruột) 0.5đ *Điểm khác nhau: - Biểu bì miền hút rễ có lông hút 0.5đ - Mạch rây mạch gỗ bó mạch rễ xếp xen kẽ, thân xếp thành 0.5đ vòng (mạch gỗ trong, mạch rây ngoài) b Có phải tất rễ có lông hút không? Vì sao? (1điểm) - Không phải tất rễ có lông hút 0.5đ - Những mà rễ ngập nước lông hút nước muối 0.5đ khoáng hoà tan Câu Nêu vị trí hoạt động tầng sinh trụ (1điểm) - Vị trí: nằm mạch rây mạch gỗ 0.5đ - Hoạt động: hàng năm sinh phía lớp mạch rây, phía lớp 0.5đ mạch gỗ Câu 4: Nêu cấu tạo phù hợp với chức phiến (2điểm) 35 - Biểu bì gồm lớp tế bào có vách dày, không màu, suốt, xếp 0.5đ sát  bảo vệ, ánh sáng chiếu qua - Biểu bì có nhiều lỗ khí  giúp trao đổi khí thoát nước 0.5đ - Tế bào thịt chứa nhiều lục lạp giúp phiến thu nhận ánh sáng để chế 0.5đ tạo chất hữu cho - Gân gồm bó mạch  vận chuyển chất, bó mạch gân nối với 0.5đ bó mạch cành thân Câu 5: Thế giâm cành? Cho ví dụ (1điểm) - Giâm cành cắt đoạn thân, hay cành có đủ mắt, chồi mẹ cắm 1.0đ xuống đất ẩm để rễ để phát triển thành - Ví dụ: khoai lang, rau muống, sắn, dâu tằm, mía, rau ngót,… 1.0đ PHỤ LỤC 5.1 Họ tên giáo viên: ……………………………… Được phân công giảng dạy: ……………………………… I.Theo dõi thường xuyên: TT Nội dung theo dõi Trễ tiết Bỏ tiết Vắng chào cờ Lớp, tiết, ngày 36 Vắng họp HĐ Vắng họp tổ Vắng Hội nghị Vắng HĐNGLL Không lên lịch báo 10 11 giảng chậm Không dự Không sử dụng TBDH Chế độ nộp HS chậm II Theo dõi định kỳ: ngày kiểm tra……………… 1.Hồ sơ sổ sách: * Sổ dự giờ: ……………………………………………………………… * Sổ chủ nhiệm: ………………………………………………………… * Sổ báo giảng: …………………………………………………………… * Sổ điểm cá nhân: ……………………………………………………… * Sổ hội họp: ……………………………………………………………… * Sổ tích luỹ kinh nghiệm: ……………………………………………… 2.Giáo án: * Giáo án môn: …… khối: … soạn đến tiết: … Tiết theo PPCT:… Nhận xét: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Giáo án môn:…… khối:… soạn đến tiết: … Tiết theo PPCT:… Nhận xét:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Giáo án môn:…… khối:… soạn đến tiết: … Tiết theo PPCT:… Nhận xét:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 5.2 TỔNG HỢP THEO DÕI NỀ NẾP CHUYÊN MÔN HỌC KỲ I TT Họ tên Bỏ Trể Tiết Tiết Tiết Vắng Vắng Vắng tiết tiết dự thao dạy giảng thay họp Vắng Chế hội chào HĐ độ hồ nghị cờ NGLL sơ 37 PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Tổ : Sinh- Công nghệ học kỳ I năm học 2014-2015 TT Họ tên Trương Đức Khiêm Lê Văn Công Võ Thị Thanh Thuỷ Đào Thị Thanh Thuỷ Võ Thị Minh Nguyệt Võ Thị Ái Hoà Võ Thị Vẽ Nguyễn Tài Môn dạy Công nghệ Sinh học Công nghệ Sinh học Sinh học Sinh học Công nghệ Sinh học Số tiết đăng ký 112 44 94 100 111 76 31 76 Số tiết sử dụng 112 44 94 100 111 76 31 76 38 PHỤ LỤC TỔNG HỢP THEO DÕI NỀ NẾP CHUYÊN MÔN HỌC KỲ I TT Họ tên Bỏ Trể Tiết Tiết Tiết Vắng Vắng Vắng tiết tiết dự thao dạy giảng thay họp Vắng Chế hội chào HĐ độ nghị cờ NGLL hồ T.Đ.Khiêm L.V.Công V.T.T.Thủy Đ.T.T.Thủy V.T.M 0 0 0 0 0 28 9 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 sơ 0 0 Nguyệt V.T.A.Hòa V.T.Vẽ N.Tài 0 0 0 9 2 12 0 0 0 0 0 0 0 39 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT:……………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… TỔ TRƯỞNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH - SK CỦA ĐƠN VỊ NHẬN XÉT:…………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… CHỦ TỊCH HĐ KH- SK CỦA ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH - SK NGÀNH GD&ĐT NHẬN XÉT ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ĐIỂM:……………………………… XẾP LOẠI: ………………………… CHỦ TỊCH HĐ KH - SK NGÀNH GD&ĐT 40 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Họ tên Chức vụ (nhiệm vụ đảm nhiệm) Đơn vị công tác Tên đề tài (SKKN): Lĩnh vực (SKKN STT Nội dung Điểm tối đa Điểm GK thống Lý chọn đề tài (đặt vấn đề, thực trạng, tính cấp thiết, tính 10 đổi đề tài…) Giải vấn đề, nội dung đề tài nêu 80 2.1 Tính sáng tạo 25 a) Hoàn toàn mới, áp dụng lần 21-25 b) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ tốt 16-20 c) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ 11-15 d) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ TB 6-10 e) Có cải tiến so với phương pháp trước với mức độ thấp 1-5 2.2 Khả áp dụng nhân rộng 25 a) Có khả áp dụng nhân rộng mức độ tốt 21-25 b) Có khả áp dụng nhân rộng mức độ 16-20 c) Có khả áp dụng nhân rộng mức độ TB 11-15 d) Ít có khả áp dụng nhân rộng 1-10 2.3 Hiệu áp dụng phạm vi đề tài 30 a) Có hiệu phạm vi áp dụng mức độ tốt 26-30 b) Có hiệu phạm vi áp dụng mức độ 16-25 c) Có hiệu phạm vi áp dụng mức độ TB 11-15 d) Ít có hiệu áp dụng 1-10 Hình thức trình bày (cấu trúc, ngôn ngữ, tả, văn phong, 10 thể thức văn bản…….) TỔNG ĐIỂM: Xếp loại: Nhận xét chung: ………, ngày….tháng….năm… Giám khảo Giám khảo Chủ tịch Hội đồng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) ……………, ngày tháng năm 2015 41 [...]... tại trong công tác quản lý dạy học của nhà trường Để nâng cao chất lượng dạy học cần phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp trong đó vấn đề quản lý con người được coi là quan trọng nhất, quyết định tới sự phát triển của nhà trường trong công tác dạy học Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực trạng nhà trường bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm trong thực tiễn: - Đổi mới phương pháp dạy học tiết... thú trong học tập (Đính kèm tệp ôn tập) 4.2 Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học bằng sổ kế hoạch sử dụng thiết bị Thiết bị dạy học có ý nghĩa to lớn đối với quá trình dạy học - Giúp học sinh dể hiểu bài, hiểu bài sâu hơn và nhớ bài lâu hơn - Giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ môn, nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học - Phương tiện dạy học còn giúp học sinh phát... và công bằng trong kiểm tra và đánh giá học sinh Làm tốt phong trào “ Nói không với tiêu cực, bệnh thành tích trong thi cử và kiểm tra” - Quản lý nề nếp chuyên môn là để nâng cao chất lượng dạy học Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã đúc rút được qua quá trình làm công tác Tổ trưởng ở tổ Sinh- Công nghệ Tuy chưa phải là cái hay, cái hoàn thiện 20 nhưng đã góp phần không nhỏ để nâng cao chất. .. ra từ ngân hàng đề 4.5 Quản lý nề nếp dạy học bằng sổ theo dõi nề nếp tổ chuyên môn Nề nếp dạy học là một trạng thái hoạt động dạy và học được diễn ra theo một quy trình vận động có tổ chức, có kế hoạch theo một trật tự, kỷ cương nhất định mang tính hành chính trong nhà trường 16 Quản lý xây dựng nề nếp dạy học là một quá trình tổ chức nhằm chuyển hóa những yêu cầu khách quan mang tính hành chính của... 4.1 Kém SL TL % 5.5 Quản lý nề nếp dạy học bằng sổ theo dõi nề nếp tổ chuyên môn Kết quả học kỳ I năm 2014- 2015 100% giáo viên đạt loại tốt 19 III PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động dạy học là hoạt động quan trọng trong nhà trường Vì vậy việc quản lý nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề hết sức cần thiết và mang tính cấp bách trong các trường học Đối với mỗi trường cần có những biện pháp sáng tạo, linh... góp phần không nhỏ để nâng cao chất lượng dạy học ở tổ Sinh Công nghệ Tôi xin chân thành cảm ơn và rất mong được đón nhận sự quan tam giúp đỡ của đồng nghiệp để góp phần quản lí nâng cao chất lượng dạy học trong sự nghiệp giáo dục cho thế hệ tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO - Mục tiêu và kế hoạch năm học năm học 2014- 2015 của Trường THCS&THPT Hà Trung - Luật giáo dục số 38/2005/QH - Báo cáo chính trị Đại... của quá trình dạy học thành ý thức tự giác, dân chủ, tự quản là tinh thần trách nhiệm cá nhân và tập thể, hình thành thói quen làm việc có tổ chức có kỷ luật theo nội quy nhà trường và còn bao hàm cả việc xây dựng một tập thể nhà trường đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Có thể nói nề nếp dạy học là một khâu quan trọng đặt nền tảng vững chắc cho việc quyết định chất lượng dạy học của nhà trường Thực... thiết bị Biện pháp này được thực hiện ở tổ Sinh- Công nghệ Kết quả thực hiện trong học kỳ I năm 2014- 2015 là 100% giáo viên thực hiện đúng 5.3 Quản lý việc dự giờ của giáo viên bằng sổ kế hoạch dự giờ Biện pháp này được thực hiện ở tổ Sinh- Công nghệ Kết quả thực hiện trong học kỳ I năm 2014- 2015 là 100% giáo viên thực hiện đúng 18 5.4 Đổi mới phương pháp ra đề kiểm tra: Được áp dụng cho học sinh khối... SINH HỌC – KHỐI 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Tổng số tiết: 56 chia ra: - Học kỳ I: 38 tiết - Học kỳ II: 18 tiết Tuần Tiết Bài, nội dung PPCT Nội dung giảm Tích Thiết bị dạy Ghi chú tải học, số lượng hợp Phú Vang, ngày 20 tháng 08 năm 2014 Người lập Võ Thị Minh Nguyệt Tổ Trưởng CM Phó Hiệu trưởng CM Trương Đức Khiêm 27 PHỤ LỤC 2.2 KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC Học kỳ I Năm học: 2014 – 2015 Tổ: Sinh – Công. .. Hình thức quản lý: Tổ trưởng theo dõi trực tiếp, thông qua phản ảnh từ Ban giám hiệu, phản ảnh từ giáo viên bộ môn, giáo viên quản lý thiết bị hoặc thông tin từ học sinh Cuối học kỳ Tổ trưởng tổng hợp (Kèm theo phụ lục 3.2) Đây là cơ sở để đánh giá xếp loại thi đua của giáo viên 5 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 5.1 Đổi mới phương pháp dạy học ôn tâp: Được áp dụng cho học sinh khối 10 của trường THCS&THPT ... THCS&THPT Hà Trung, mạnh dạn đề xuất trình bày đề tài: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tổ Sinh-Công nghệ Trường THCS&THPT Hà Trung Mục đích nghiên cứu - Trên sở nghiên cứu sở lý. .. trạng trường học tổ Sinh- Công nghệ, từ đề xuất số biện pháp hợp lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học tổ Sinh- Công nghệ trường THCS& THPT Hà Trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giáo viên tổ. .. công tác quản lý dạy học nhà trường Để nâng cao chất lượng dạy học cần phải thực đồng nhiều biện pháp vấn đề quản lý người coi quan trọng nhất, định tới phát triển nhà trường công tác dạy học Xuất

Ngày đăng: 05/04/2016, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w