Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng AnhMột số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng AnhMột số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng AnhMột số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng AnhMột số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng AnhMột số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng AnhMột số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng AnhMột số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng AnhMột số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng AnhMột số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh
HỒ SƠ THAM DỰ CHƯƠNG TRÌNH "TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC" -*** - Tên công trình, sáng kiến: "MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI" Họ tên tác giả: Dương Duy Trường Tên Cơ quan (Đơn vị): Trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội Địa chỉ: Số 73, Đường Cổ Bi, Huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Điện thoại: 0986 195 886 Năm sáng tạo: 2016 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh toàn cầu hoá, ngoại ngữ thực trở thành phương tiện giao tiếp hữu ích, vừa nối dài mối quan hệ vừa rút ngắn khoảng cách nước; chìa khoá mở cửa kho tàng tri thức nhân loại, góp phần to lớn công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế Đánh giá cao vai trò ngoại ngữ xu hội nhập toàn cầu, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng “Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008- 2020”, đó, xác định vai trò quan trọng ngoại ngữ thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế đất nước đưa nhiệm vụ trọng tâm việc dạy học ngoại ngữ giai đoạn 20082020, nêu rõ yêu cầu sản phẩm đào tạo bậc giáo dục chuyên nghiệp là: “ học sinh có lực có đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật lao động tác phong lao động đại, có khả sử dụng ngoại ngữ, tiếng Anh học tập làm việc tương đương với học sinh nước phát triển khu vực, đáp ứng yêu cầu xuất lao động khả cạnh tranh nhân lực đất nước” Quản lý hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ có ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Quản lý tốt hoạt động dạy - học môn ngoại ngữ giúp giáo viên học sinh có bước đắn khâu trình dạy học nhằm đạt yêu cầu mục tiêu giáo dục đề Tuy nhiên, việc dạy học ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng trường Trung cấp chuyên nghiệp nhiều bất cập Nhiều giáo viên sử dụng phương pháp “chay”, chưa đầu tư nhiều cho giảng nên chưa lôi cuốn, hấp dẫn học sinh Học sinh sợ lười học tiếng Anh, chất nhút nhát, cộng với ngại giao tiếp Một phận lớn học sinh trọng học để đối phó với thi cử Về phía nhà trường, chưa quản lý sát giảng giáo viên dạy tiếng Anh, chưa trọng, khuyến khích việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Anh Việc đầu tư sử dụng trang thiết bị đại phục vụ cho việc dạy học hạn chế Trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội năm đào tạo hàng trăm học sinh chuyên ngành lĩnh vực: Kế toán, Thương mại điện tử, Điện công nghiệp dân dụng, Công nghệ kĩ thuật ô tô; Công nghệ kĩ thuật khí; Cơ điện tử Kĩ thuật thiết bị y tế Tuy trường “non trẻ”, năm qua, Nhà trường cung cấp nguồn lao động lớn có tay nghề vững vàng cho Thủ đô đất nước Là môn học bắt buộc, nhiên, chất lượng dạy học môn tiếng Anh chưa thực đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, thế, sản phẩm đào tạo chưa thực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động chất lượng cao Một nguyên nhân tượng Nhà trường chưa có biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh Vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất “Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội” cần thiết II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.1 Quản lý 1.1.1 Khái niệm: Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý thông qua chức năng: kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra nhằm thực mục đích đặt ra, phù hợp với quy luật khách quan 1.1.2 Chức quản lý gồm: - Chức lập kế hoạch - Chức tổ chức - Chức đạo - Chức kiểm tra, đánh giá 1.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.1 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức hướng đích chủ thể quản lý giáo dục lên đối tượng quản lý giáo dục nhằm thực mục đích giáo dục đặt 1.2.2 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường quản lý hệ thống xã hội- sư phạm chuyên biệt Đó tác động có ý thức, có kế hoạch hướng đích chủ thể quản lý đến tất mặt đời sống nhà trường, nhằm đảm bảo vận hành tối ưu mặt xã hội- kinh tế, tổ chức- sư phạm trình dạy học giáo dục hệ trưởng thành Dạy học, Quản lý hoạt động dạy học 2.1 Dạy học: 2.1.1 Hoạt động dạy: Là tổ chức, điều khiển tối ưu trình HS lĩnh hội kiến thức, hoàn thiện phát triển nhân cách HS Vai trò chủ đạo hoạt động dạy biểu với ý nghĩa tổ chức điều khiển học tập HS giúp cho họ nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Hoạt động dạy tuân theo chương trình quy định 2.1.2 Hoạt động học: Là trình tự điều khiển tối ưu chiếm lĩnh khái niệm khoa học, cách hình thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách toàn diện Vai trò tự điều khiển hoạt động học thể tự giác, tích cực tự lực sáng tạo điều khiển thầy nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học Khi chiếm lĩnh khái niệm khoa học hoạt động tự lực sáng tạo, HS đồng thời đạt mục đích phận đó: trí dục, phát triển tư lực hoạt động Nội dung hoạt động học bao gồm toàn hệ thống khái niệm môn học, phương pháp đặc trưng môn học, khoa học phương pháp nhận thức, phương pháp chiếm lĩnh khoa học để biến kiến thức nhân loại thành học vấn thân 2.2 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học quản lý thành tố trình dạy học Khi đó, nội dung quản lý Hiệu trưởng hướng vào: quản lý việc thực mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học; quản lý việc thực nội dung dạy học; quản lý phương pháp, phương tiện dạy học; quản lý người dạy; người học; quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học Quản lý hoạt động dạy học việc thực chức nhà quản lý: kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học Chất lượng, chất lượng giáo dục biện pháp 3.1 Chất lượng Chất lượng dùng để giá trị vật chất, giá trị sử dụng vật phẩm, sản phẩm hệ quy chiếu với chuẩn giá trị có tính quy ước, có tính xã hội Chất lượng đo thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu biến động nên chất lượng biến động theo thời gian, không gian điều kiện sử dụng Vậy chất lượng có tính thời gian, không gian gắn với phát triển 3.2 Chất lượng dạy học Chất lượng dạy học chất lượng thực mục tiêu, nội dung dạy học thể thông qua phẩm chất, lực, kỹ người học đáp ứng yêu cầu xã hội 3.3 Biện pháp - Biện pháp quản lý (managerial measure): tổ hợp cách thức tiến hành chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm khai thác sử dụng có hiệu tiềm năng, hội đối tượng quản lý để đạt mục tiêu quản lý Như vậy, biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh cách làm, giải nhà quản lý liên quan đến việc kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh đáp ứng yêu cầu xã hội hệ thống quản lý Dạy học tiếng Anh trường Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) 4.1 Mục tiêu dạy học Tiếng Anh trường TCCN Đối với bậc TCCN, không dạy - học tiếng Anh sở thông thường, mà quan trọng phải dạy học tiếng Anh chuyên ngành Tiếng Anh chuyên ngành dành cho mục đích giao tiếp nghề nghiệp cụ thể Ví dụ: dạy tiếng Anh chuyên ngành Trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội cho ngành công nghệ kĩ thuật Trên sở kiến thức tiếng Anh phổ thông trang bị, nhà trường củng cố, ôn tập kiến thức tiếng Anh mà HS học phát triển mức độ cao Đó là, việc trang bị kiến thức tiếng Anh bản, HS trang bị kiến thức tiếng Anh chuyên ngành để phục vụ thiết thực cho công việc sau trường 4.2 Nội dung dạy học Tiếng Anh trường TCCN Chương trình dạy học môn ngoại ngữ phải đáp ứng mục tiêu giáo dục nghề nghiệp trung cấp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung môn, phương pháp hình thức dạy học môn ngoại ngữ, cách thức đánh giá kết dạy học môn học giáo dục nghề nghiệp phải bảo đảm yêu cầu liên thông với chương trình khác 4.3 Phương pháp phương tiện dạy học môn Tiếng Anh trường TCCN 4.3.1 Về phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Trong trình giảng dạy tiếng Anh, GV chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp đàm thoại, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra, đánh giá để giúp HS học tiếng Anh phát huy hết khả cách tốt nhất, đồng thời phát huy khả nhạy bén, tư sáng tạo, kỹ thực hành Tiếng Ngoài ra, thông qua hoạt động ngoại khoá, như: tổ chức câu lạc tiếng Anh, tổ chức Festival tiếng Anh, tổ chức kỳ thi Olympic tiếng Anh, thi hát, kể chuyện tiếng Anh, giao lưu với trung tâm ngọai ngữ nhằm giúp cho học sinh có thêm nhiều hội sử dụng trau dồi kiến thức tiếng Anh Việc mời giáo viên chuyên gia nước cộng tác giảng dạy tiếng Anh trường TCCN quan trọng Như vậy, việc dạy học tiếng Anh trường TCCN vai trò thoả mãn nhu cầu giao tiếp thông thường mà giúp HS sau trường tự tin công việc làm việc với đối tác nước ngoài, tạo nhiều hội cho HS xu hội nhập 4.3.2 Về phương tiện dạy học tiếng Anh: - Giáo trình dạy học: Hiện nay, môn tiếng Anh hệ TCCN chưa có giáo trình chuẩn sử dụng chung cho trường, mà trường tự biên soạn Một số trường trung cấp giao cho GV tự biên soạn, xây dựng chương trình Anh văn chuyên ngành giảng dạy trường theo chương trình khung Bộ áp dụng số tài liệu nước tham khảo có sẵn thị trường - Về CSVC, TBDH: CSVC TBDH tiếng Anh trường TCCN đòi hỏi phải có phòng học thực hành Tiếng chuyên biệt Đó phòng học có đầy đủ trang thiết bị đại như: đầu video, tivi, băng đĩa, đài cassette, chiếu…Mỗi HS có ô ngồi riêng biệt, ngăn cách vách cách âm kết nối trực tuyến với GV học viên khác Bên cạnh đó, phòng học có nơi để thực hoạt động nhóm hoạt động giao lưu khác Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Trung cấp chuyên nghiệp 5.1 Mục tiêu quản lý: - Làm cho môn tiếng Anh thực trở thành môn học có vai trò quan trọng thiết thực chương trình đào tạo, góp phần đào tạo người lao động chất lượng cao, có khả giao tiếp tiếng Anh cách thục; - Việc quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh TCCN cho môn học thực chương trình, nội dung; kế hoạch đào tạo phê duyệt; - Làm cho cán quản lý, GV HS nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tiếng Anh xu hội nhập, từ yêu cầu GV phải thực mục tiêu; đầy đủ nội dung, chương trình môn học; phải thường xuyên áp dụng phương pháp dạy học môn học; phải thực đầy đủ yêu cầu kiểm tra, đánh giá, yêu cầu HS nghiêm túc học tập đạt kết tốt 5.2 Nội dung quản lý gồm: - Quản lý việc thực mục tiêu dạy học - Quản lý thực chương trình nội dung dạy học - Quản lý đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học - Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học - Quản lý nề nếp học tập học sinh Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội 6.1 Giới thiệu Trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội Trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội đơn vị nghiệp giáo dục chuyên nghiệp, trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội, trường đặt mục tiêu đào tạo sau: đào tạo cán có có trình độ trung cấp: vững kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành thành thạo, có phẩm chất đạo đức tốt, tác phong nghề nghiệp, nếp sống lành mạnh, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; biết vận dụng chuyên môn vào thực tế 6.2 Thực trạng Bộ môn tiếng Anh nhà trường Bộ môn tiếng Anh có 07 GV hữu 03 GV thỉnh giảng, 01 GV có trình độ Thạc sỹ, 02 GV học cao học, lại trình độ Đại học Hàng năm, GV cử tham gia tập huấn phương pháp giảng dạy đại tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật chương trình, nội dung môn học 6.3 Thực trạng hoạt động dạy môn tiếng Anh giáo viên 6.3.1 Thực trạng thực nhiệm vụ giáo viên Để đánh giá mức độ thực nhiệm vụ GV tiếng Anh, tiến hành phát phiếu điều tra 15 CBQL 53 GV (07 GV môn tiếng Anh) Đối với tiêu chí đánh giá mức độ thực nhiệm vụ GV, khảo sát theo năm mức: tốt, khá, trung bình, chưa tốt, gán điểm sau: + Tốt : điểm + Khá: điểm + Trung bình : điểm + Chưa tốt: điểm + Kém: điểm Tiêu chí thực nhiệm vụ thiết kế theo mức độ: + Mức độ tốt: từ 3.5 - 4.0 + Mức độ khá; từ 2.5- 3.4 + Mức độ TB: từ 1.5 - 2.4 + Mức độ chưa tốt : từ 1.0 – 1.4 + Mức độ kém: điểm Kết GV tiếng Anh (07 người) tự đánh giá mức độ thực nhiệm vụ thể bảng 6.1 Bảng 6.1: Tự đánh giá GV tiếng Anh mức độ thực nhiệm vụ TT Nội dung Đánh giá Tốt Khá TB Chưa 4đ 3đ 2đ tốt 1đ Kém 0đ Điểm TB X Thứ bậc Soạn giáo án theo hướng đổi Dự rút kinh nghiệm Sinh hoạt môn Kiểm tra, đánh giá kết học 3 2 1 0 0 0 0 3.29 3.43 2.9 3.29 5 tập học sinh Sử dụng thiết bị dạy học Làm đồ dùng dạy học 2 2 1 0 3.0 2.42 ( Nguồn: Kết điều tra tháng 8- 2015) Kết khảo sát ý kiến đánh giá CBQL GV môn khác (61 người) mức độ thực nhiệm vụ GV tiếng Anh thể bảng 6.2 Bảng 6.2: Đánh giá CBQL GV môn khác mức độ thực nhiệm vụ giáo viên tiếng Anh TT Nội dung Đánh giá Tốt Khá TB Chưa 4đ 3đ 2đ tốt 1đ Kém Điểm TB 0đ X Thứ bậc Soạn giáo án theo hướng đổi Dự rút kinh nghiệm Sinh hoạt chuyên môn Kiểm tra, đánh giá kết học 25 24 21 22 21 22 16 23 13 13 20 12 2 0 0 3.13 3.11 2.86 3.03 5 tập học sinh Sử dụng thiết bị dạy học Làm đồ dùng dạy học 17 12 26 27 13 16 0 2.9 2.73 ( Nguồn: Kết điều tra tháng 8- 2015) 6.4 Thực trạng hoạt động học môn Tiếng Anh học sinh Qua trao đổi trực tiếp phát phiếu hỏi 200 HS để xin ý kiến em thực trạng học tập tiếng Anh HS, thu kết sau: a) Nhận thức cần thiết học tiếng Anh mục đích học môn này: - 145/200 HS (chiếm 72.5%) cho rằng, học tiếng Anh cần thiết - 35/200 HS (chiếm 17.5%) cho rằng, học tiếng Anh cần thiết: - 20/200 HS (chiếm 10%) cho rằng, học tiếng Anh không cần thiết b) Nhận thức vai trò kỹ thực hành tiếng Anh: Đối với kĩ thực hành tiếng Anh, đa số HS cho rằng, bốn kĩ năng: “nghe, nói, đọc, viết" quan trọng Trong đó, HS trọng việc làm tập ngữ pháp, luyện dạng trước làm kiểm tra HS ngại sử dụng hai kĩ "nghe" "nói" tâm lý ngại giao tiếp tiếng Anh không thường xuyên luyện hai kỹ Cơ hội giao tiếp với người nước rào cản cho việc thực hành hai kỹ nói c) Về phương pháp dạy học tiếng Anh: Trong tiết tiếng Anh, HS hứng thú với phương pháp như: vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, dạy có phương tiện đại hỗ trợ theo em, phương pháp dạy học mang không khí thoải mái, cởi mở - Tổ trưởng chuyên môn phải xây dựng kế hoạch, tiêu biện pháp cụ thể Trên sở đó, tổ hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp kế hoạch môn - Yêu cầu GV phải thực nghiêm túc nhiệm vụ nề nếp kỷ cương dạy học, việc thực chương trình, soạn bài, lên lớp, kiểm tra đánh giá kết học tập HS - Tăng cường trì sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tuần, hàng tháng để nắm bắt kịp thời thông tin đường lối, chủ trương, chế, sách, nội dung, quy định Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, nhà trường môn tiếng Anh - Thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn, GV có hội trao đổi, thảo luận kiến thức chuyên môn, PPDH nghiệp vụ khác Bên cạnh đó, tăng cường công tác dự môn Bởi thông qua hoạt động này, GV học hỏi lẫn rút kinh nghiệm PPDH kiến thức chuyên môn - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch GV tiếng Anh Việc đánh giá kết hoạt động môn làm sở bình xét thi đua cá nhân, tập thể, khoa, môn vào đợt thi đua nhà trường Kiểm tra, đánh giá hoạt động Bộ môn nghiêm túc, thường xuyên làm tăng ý thức trách nhiệm thực kế hoạch Bộ môn 1.2.4 Điều kiện thực biên pháp BGH xác định vai trò quan trọng sinh hoạt chuyên môn để có kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm đôn đốc, nhắc nhở kịp thời Đồng thời, tạo điều kiện cho môn sinh hoạt chuyên môn đầy đủ, đại diện BGH tham gia sinh hoạt chuyên môn môn Tổ trưởng môn GV nhận thức đầy đủ tầm quan trọng sinh hoạt tổ chuyên môn nghiêm túc thực 1.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV dạy Tiếng Anh nhà trường 1.3.1 Mục tiêu biện pháp 20 Đào tạo, bồi dưỡng công tác vô quan trọng, có ý nghĩa nâng cao chất lượng đội ngũ GV Bồi dưỡng nhằm bổ sung cập nhật, đào tạo tiếp tục đào tạo lại chuyên môn, nghiệp vụ cho GV Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV nhằm mục đích đáp ứng tối đa cho yêu cầu, mục tiêu đề ra, khắc phục hạn chế, thiếu sót mặt quan điểm, nội dung phương pháp dạy học GV có thêm hội cập nhật kiến thức, tiến khoa học công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo mở rộng nhà trường 1.3.2 Nội dung biện pháp - Bồi dưỡng cho GV phải thể chủ yếu mặt sau: + Có tâm: Yêu nghề, yêu quý HS, có khả hoà đồng giúp đỡ đồng nghiệp, có tinh thần cộng tác, hỗ trợ giúp đỡ trình thực nhiệm vụ + Có trí thức: Giỏi nghề, động, sáng tạo + Có kỹ năng: Có khả vận dụng thành thạo tri thức chuyên môn vào hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học + Có phương pháp khoa học: Làm việc theo khoa học, tổ chức tốt hoạt động cách khoa học + Có sức khoẻ để đảm bảo thực tốt công việc - Các GV cần phải bồi dưỡng kỹ như: + Bồi dưỡng kỹ dạy học lớp, kỹ hướng dẫn HS hoạt động, kỹ tạo tình có vấn đề, kỹ thực hành kỹ đề kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm, trắc nghiệm tự luận + Bồi dưỡng rèn luyện kỹ soạn giáo án, giáo án điện tử + Bồi dưỡng rèn luyện kỹ chung mang tính công cụ kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật đại vào dạy học, kỹ khai thác thông tin mạng, kỹ tham gia hội thi nghiên cứu tài liệu 1.3.3 Cách thức thực biện pháp - Ngay từ đầu năm học, BGH kết hợp với phòng Tổ chức phòng Đào tạo & Công tác HS xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV sở 21 vào trình độ có GV, vào kế hoạch giảng dạy GV, vào điều kiện khác lứa tuổi, điều kiện gia đình, nhu cầu bồi dưỡng thân GV… - Tổ chức lớp bồi dưỡng trường cho GV cách mời chuyên gia nước ngoài, giảng viên trường đại học, học viện Ngoài ra, nhà trường liên kết đào tạo với số trường đào tạo nước để gửi số GV bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề dự án - Nhà quản lý khuyến khích GV tự học, tự bồi dưỡng học chuyên môn trực tuyến qua hệ thống mạng vi tính - Nhà trường cần thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy GV toàn trường Các GV có hội thấy hay, tốt, hữu ích giảng giỏi, tiết dạy hay trường hay thành phố, quốc gia Nhà trường mời chuyên gia lĩnh vực phương pháp dạy học để tư vấn, bồi dưỡng cho GV kỹ dạy học, soạn Khoa tổ môn thường xuyên lên kế hoạch dự để trao đổi, rút kinh nghiệm giảng dạy 1.3.4 Các điều kiện thực biện pháp - BGH thường xuyên cập nhật thông tin quan quản lý giáo dục cấp yêu cầu bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho GV tiếng Anh để kịp thời cử GV tham gia - BGH Nhà trường hỗ trợ kinh phí để Bộ môn, khoa mua tài liệu giảng dạy cho GV tự học nâng cao trình độ - BGH khuyến khích, tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ - Để GV sử dụng thành thạo khai thác hiệu phương pháp thiết bị dạy học đại vào dạy học, nhà trường cần có kế hoạch cho GV học tự học lớp vi tính Cần có chế khen thưởng rõ ràng, thích đáng nhằm khuyến khích GV tiếng Anh GV khác tích cực tham gia lớp bồi dưỡng tự bồi dưỡng - GVBM có tính thần trách nhiệm công tác nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ sẵn sàng tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng 22 1.4 Chỉ đạo việc xây dựng lồng ghép nội dung tiếng Anh chuyên ngành vào giảng dạy cho phù hợp với đặc điểm đào tạo trường chuyên nghiệp 1.4.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm đề cao vai trò tầm quan trọng tiếng Anh chuyên ngành xu hội nhập nay; tạo điều kiện cho GV công tác xây dựng nội dung, chương trình tiếng Anh chuyên ngành phù hợp với đặc điểm điều kiện Nhà trường; đồng thời khuyến khích, thu hút HS tích cực học tập tiếng Anh chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu công việc giai đoạn 1.4.2 Nội dung biện pháp - Xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung tiếng Anh chuyên ngành vào hoạt động khóa ngoại khóa - Xây dựng nội dung hình thức dạy – học tiếng Anh chuyên ngành lôi cuốn, thu hút, thú vị tạo hào hứng động lực cho HS tích cực tham gia học tập 1.4.3 Cách thức thực biện pháp - BGH cần đạo Bộ môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức nghề cho GV tiếng Anh; khảo sát thực tế trung tâm, đơn vị liên kết Đồng thời, bố trí chuyên gia, kỹ sư thuyết minh tư vấn trình thực tế Các đồng chí GV phải ghi chép tổng hợp, phân tích nội dung đó, sau chọn lọc nội dung cần đưa vào giảng dạy để chuyển sang tiếng Anh cho phù hợp - GV tiếng Anh chủ động khai thác đọc tài liệu kỹ thuật chuyên ngành Nhà trường phải cung cấp nguồn tài liệu chuyên ngành cho GV GV tự sưu tầm tự khai thác - BGH đạo Bộ môn giảng dạy khối lượng tiếng Anh chuyên ngành phù hợp với yêu cầu ngành nghề trình độ HS - Các GV nên dạy thử nội dung chuyên ngành, sau phải có bổ sung, điều chỉnh kịp thời khoá học sau 23 - BGH đạo GV tăng cường kiểm tra HS nội dung tiếng Anh chuyên ngành thông qua kiểm tra hàng ngày, kiểm tra hết môn nhằm giúp HS nắm kiến thức vận dụng vào thực tiễn - BGH đạo GV lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung tiếng Anh chuyên ngành để nâng cao chất lượng dạy - học 1.4.4 Điều kiện thực biện pháp - BGH tạo điều kiện cho GVBM thực hành giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành - GVBM nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm công tác giảng dạy 1.5 Chỉ đạo việc áp dụng phương pháp dạy học tiếng Anh đại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy 1.5.1 Mục tiêu biện pháp Nâng cao lực chuyên môn vào hiệu giảng dạy GV; áp dụng thành công, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học đại theo quan điểm đổi mới, phù hợp với xu thời đại yêu cầu xã hội 1.5.2 Nội dung biện pháp Đổi PPDH thay cũ mà kế thừa sử dụng cách có chọn lọc, sáng tạo hệ thống phương pháp dạy học truyền thống Đổi PPDH đổi kỹ thuật thực PPDH sử dụng nhà trường Đổi PPDH cần đạt mối quan hệ biện chứng với đổi mục tiêu, nội dung, chương trình SGK thiết bị dạy học, đặc biệt lực người dạy Một số PPDH tiếng Anh tích cực như: dạy học phát giải vấn đề; dạy học hợp tác nhóm nhỏ; dạy học phương pháp thực nghiệm, dạy học với hỗ trợ thiết bị đại máy tính, đầu đĩa hình, đài cassette, máy chiếu overhead, projector, vật thật 1.5.3 Cách thức thực biện pháp 24 - BGH cần phải triển khai nội dung áp dụng phương pháp dạy học tiếng Anh đại tới Bộ môn đạo triển khai áp dụng dạy thử nghiệm để GV dự giờ, rút kinh nghiệm Sau áp dụng đại trà lớp - BGH lập kế hoạch cử GV tham gia lớp tập huấn phương pháp dạy học cách sử dụng phương tiện dạy học nâng cao nhận thức GV cách thức thực PPDH: ưu điểm hạn chế để GV khai thác cách hiệu quả, phù hợp tuỳ theo đối tượng điều kiện giảng dạy - Nhà trường có kế hoạch đầu tư mua sắm TBDH hàng năm để đáp ứng yêu cầu ứng dụng PPDH đại môn tiếng Anh nói riêng môn học khác nói chung 1.5.4 Điều kiện thực biện pháp - BGH xác định rõ vai trò đổi PPDH công tác giáo dục đào tạo Nhà trường - Bản thân GV phải rèn luyện tự tin, khả nhạy bén, linh hoạt áp dụng PPDH tiếng Anh đại Do đó, đòi hỏi chuyên môn GV phải thật vững, có nghệ thuật, lực sư phạm, biết xử lý tình 1.6 Nâng cao khai thác hiệu CSVC TBDH phục vụ dạy học tiếng Anh Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thuộc hệ thống phương tiện trình dạy học, điều kiện cần thiết, sở thực mục tiêu nội dung, phương pháp dạy học Tăng cường xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học có vai trò quan trọng trình dạy học nói chung dạy học tiếng Anh nói riêng Xuất phát từ tư hình ảnh- tư cụ thể người trình dạy học từ trực quan có vị trí quan trọng lĩnh hội kiến thức học sinh CSVC, TBDH không phương tiện minh hoạ “trực quan hoá" điều trình bày, giảng giải GV mà nguồn tri thức, phương tiện truyền tải thông tin, phương tiện tư duy, nghiên cứu học tập, tiếp cận tự nhiên xã hội 1.6.1 Mục tiêu biện pháp 25 Để thực hiệu quản lý dạy học tiếng Anh đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường xu hội nhập, yếu tố CSVC TBDH tăng cường khai thác có hiệu phương tiện tạo lên động lực, hứng thú, lôi HS thân GV tích cực tìm tòi, khám phá lĩnh hội tri thức Tăng cường sử dụng TBDH đại, giảm dần tiến tới khắc phục tình trạng "dạy chay" tiết giảng Trong điều kiện Nhà nước chưa thể có đủ kinh phí để trang bị đủ CSVC TBDH cho trường, việc phát huy phong trào tự tìm kiếm, tự làm đồ dùng học tập GV cần thiết 1.6.2 Nội dung biện pháp - Lập kế hoạch xây dựng CSVC trang bị, mua sắm TBDH tiếng Anh - Hoàn thiện CSVC TBDH tiếng Anh: đủ, đồng đáp ứng yêu cầu đổi PPDH tiếng Anh; sử dụng có hiệu nguồn kinh phí Nhà nước kết hợp với nguồn kinh phi từ cộng đồng chuyển giao công nghệ dạy học; tận dụng nguồn kinh phí hỗ trợ từ doanh nghiệp đơn vị liên kết để hoàn thiện CSVC TBDH tiếng Anh Đồng thời, phát động toàn thể GV HS phong trào thi đua tự làm đồ dùng dạy học phục vụ cho đổi PPDH tiếng Anh 1.6.3 Cách thức thực biện pháp - Lập kế hoạch xây dựng, nâng cấp cấp CSVC THDH tiếng Anh: + 01 phòng nghe - nhìn trang bị kèm theo phương tiện hỗ trợ dạy học đại như: máy chiếu, máy vi tính, đầu đĩa, đài cassette, tai nghe, băng từ, đĩa hình, đĩa tiếng + 01 góc tiếng Anh với nội dung bên giúp HS học tập tiếng Anh theo chủ điểm tham gia hoạt động ngoại khoá - Tổ chức đạo triển khai xây dựng nề nếp hoạt động khai thác sử dụng CSVC, TBDH: + Bộ môn có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn, bảo dưỡng, khai thác sử dụng CSVC TBDH + Bộ môn lập kế hoạch cụ thể việc khai thác, sử dụng TBDH thống toàn GV môn 26 + Chỉ đạo bắt buộc GV phải sử dụng TBDH khắc phục tình trạng “dạy chay” tồn lâu 1.6.4 Điều kiện thực biện pháp - Cơ quan QLGD cấp cấp kinh phí cho việc đầu tư, mua sắm TBDH kịp thời, đầy đủ - Nhà trường huy động kết hợp nguồn kinh phí từ nhiều nguồn để trang bị TBDH đại đáp ứng yêu cầu dạy- học tiếng Anh thời kỳ hội nhập - Nhà trường cần có quy định coi tiêu chí đánh giá thi đua việc khai thác, sử dụng TBDH có đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh - Mỗi GV phải có ý thức nâng cao tinh thần trách nhiệm việc khai thác, sử dụng TBDH thường xuyên, hiệu Do môn phải tạo điều kiện cho GV việc sử dụng TBDH thông qua dự giờ; tham gia lớp tập huấn kỹ sử dụng thiết bị dạy học, tự học hỏi kinh nghiệm khai thác sử dụng lẫn 1.7 Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy tiếng Anh 1.7.1 Mục tiêu biện pháp Đây biện pháp thiếu việc quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh nhà trường Cần phải nghiêm túc kiểm tra, đánh giá chất lượng môn để thấy rõ tình hình chất lượng cụ thể hoạt động dạy giáo viên hoạt động học HS để từ đạo thay đổi, điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp đạt hiệu cao 1.7.2 Nội dung biện pháp Dựa kết dạy học tiếng Anh GV HS để xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nhà trường giai đoạn cụ thể Ban Thanh tra giáo dục, Phòng Đào tạo, Khoa Cơ Bộ môn thường xuyên lên kế hoạch kiểm tra hoạt động giảng dạy tiếng Anh - Đánh giá hoạt động dạy GV với nội dung sau: 27 + Soạn giáo án theo hướng đổi + Dự rút kinh nghiệm + Sinh hoạt môn + Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS + Sử dụng TBDH + Làm đồ dùng dạy học - Đánh giá hoạt động học HS với nội dung: + Ý thức thái độ học tập môn: lớp tự học + Phương pháp học tập + Chất lượng học tập (thông qua làm luyện tập kết kiểm tra ) + Chuẩn bị đồ dùng, tài liệu học tập + Thái độ tham gia buổi học tập, sinh hoạt ngoại khóa 1.7.3 Cách thức thực biện pháp - Đối với GV: BGH giao cho phòng Đào tạo Tổ trưởng môn tiến hành kiểm tra thường xuyên vấn đề: GV thực nội dung, chương trình môn học; tiến độ thực môn học (thời gian, số tiết); khâu soạn GV; trình giảng dạy lớp thông qua dự đột xuất; việc khai thác sử dụng CSVC TBDH; kiểm tra kết dạy học thông qua kết học tập HS - Đối với HS: BGH giao cho phòng Đào tạo GVBM thực nghiêm túc quy chế kiểm tra tính điểm HS cập nhật liên tục kết học tập rèn luyện HS vào sổ điểm Sau kiểm tra, phải tổ chức đánh giá chất lượng môn theo nội dung kiểm tra Đánh giá chất lượng theo lớp, theo khoá sở đánh giá chất lượng giảng dạy GV Bộ môn theo tổng số lớp họ dạy với kết học tập kèm theo Các Ban kiểm tra phát phiếu điều tra thăm dò ý kiến chất lượng giảng dạy GV cho HS trường đánh giá Đây việc làm giúp cho việc đánh giá thêm khách quan sát thực 28 Tổng kết kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy Bộ môn tiếng Anh rút kinh nghiệm Các Ban, Phòng, Khoa tổ môn họp tổng kết thẳng thắn, trao đổi rút kinh nghiệm việc, nội dung chưa đạt yêu cầu để từ GV Bộ môn có biện pháp, hướng khắc phục phù hợp, hiệu nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Nhà trường cần xây dựng chế thi đua, khen thưởng hoạt động dạy- học tiếng Anh GV HS nhằm khuyến khích, động viên kịp thời thành tích đạt được, đồng thời có biện pháp xử lý kịp thời hành vi vi phạm kỷ luật 1.7.4 Điều kiện thực biện pháp - Nhà trường cần trọng đến công tác kiểm tra, đánh giá - GV kiểm tra, đánh giá có thái độ hợp tác nghiêm túc thực - Các kỳ kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo an toàn nghiêm túc - Cần phải có tiêu chí đánh giá cụ thể bổ sung, sửa đổi cho phù hợp yêu cầu Mối quan hệ biện pháp đề xuất Các biện pháp nêu kết trình nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng công tác quản lý dạy học ngoại ngữ đáp ứng mục tiêu đào tạo trường Trung cấp Công thương Hà Nội xu hội nhập phát triển Các biện pháp có quan hệ mật thiết với tạo thành thể để quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh nhà trường đạt hiệu cao Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL, GV HS vai trò dạy học Tiếng Anh thời kỳ hội nhập Biện pháp quan trọng nhận thức hoạt động Thực biện pháp tạo tâm thế, đề cao tinh thần trách nhiệm người giáo viên việc dạy học ngoại ngữ, tạo tính tích cực chủ động công việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Đồng thời biện pháp góp phần nâng cao nhận thức cho HS nhà trường việc học tiếng Anh, giúp em thêm say mê môn học có ý thức học tập tốt 29 Biện pháp : Tăng cường quản lý sinh hoạt chuyên môn Bộ môn tiếng Anh Hoạt động chuyên môn hoạt động quan trọng nhà trường Hoạt động có vai trò góp phần định đến chất lượng giáo dục nhà trường Tổ chuyên môn nơi thể nghiệm, thực hoạt động tổ, nơi trực tiếp bồi dưỡng, nâng cao nhận thức GV dạy học tiếng Anh xu hội nhập Do đó, tăng cường quản lý hoạt động tổ môn việc thiếu nhà trường Biện pháp 3: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV dạy Tiếng Anh nhà trường GV nhân tố định chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng Chính vậy, thông qua biện pháp 1, CB, GV nhận thức việc dạy - học tiếng Anh xu hội nhập, phát triển Việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV nhằm nâng cao chất lượng dạy - học tiếng Anh Nhà trường Biện pháp 4: Chỉ đạo việc xây dựng lồng ghép nội dung tiếng Anh chuyên ngành vào giảng dạy cho phù hợp với đặc điểm đào tạo trường chuyên nghiệp Đây biện pháp đảm bảo việc dạy - học tiếng Anh đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường nay, nghĩa đào tạo kỹ thuật viên nhân viên trình độ trung cấp có đầu óc tư sáng tạo, ý thức, tác phong lực thực hành Ngoài biết vận dụng kiến thức tiếng Anh chuyên ngành công việc sau Biện pháp 5: Chỉ đạo việc áp dụng PPDH tiếng Anh đại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Biện pháp bắt buộc GV phải thực Do đó, đòi hỏi thân GV phải tự bồi dưỡng, tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ khai thác sử dụng TBDH Biện pháp 6: Nâng cao khai thác hiệu CSVC TBDH phục vụ dạy học tiếng Anh 30 Đây điều kiện cần thiết để thực công tác giảng dạy, môn tiếng Anh đòi hỏi trang thiết bị phù hợp, đại đầu đĩa , đài Cassete, máy tính, máy chiếu phát huy tối đa hiệu dạy học giáo viên học sinh, sinh viên Việc trang bị, nâng cấp phải liền kèm theo yêu cầu đào tạo bồi dưỡng CSVC, TBDH đội ngũ GV chuyên môn nghiệp vụ, kỹ khai thác, sử dụng TBDH Biện pháp 7: Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy tiếng Anh Kiểm tra để thấy mức độ nhận thức CB, GV HS tầm quan trọng tiếng Anh Kết kiểm tra, đánh giá chất lượng Bộ môn phản ánh trình độ chuyên môn có GV, tình hình áp dụng PPDH vào giảng dạy, hiệu việc nâng cấp, khai thác hiệu trang thiết bị dạy học tiếng Anh Nói tóm lại, muốn quản lý tốt hoạt động dạy - học tiếng Anh đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường xu hội nhập phát triển cần phải thực đầy đủ đồng biện pháp nêu trên, biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau, tạo lên đồng thống III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt lý luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường trung cấp chuyên nghiệp - Về mặt thực tiễn: Đề tài đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội đáp ứng nhu cầu xã hội thời kỳ hội nhập IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Kết luận Tác giả tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng dạy - học công tác quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh nhà trường năm gần phương pháp điều tra, lấy ý kiến phương pháp tổng kết thực tiễn trải nghiệm nhà trường Kết cho thấy, nhận thức tầm quan trọng tiếng 31 Anh thời kỳ hội nhập CB, GV HS chưa cao; công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực kế hoạch chưa đồng bộ, chưa hiệu quả; công tác sinh hoạt chuyên môn môn chưa chất lượng; công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV chưa thường xuyên; công tác đổi PPDH nâng cấp CSVC, TBDH đạt kết chưa cao; công tác kiểm tra, đánh giá chậm đổi Tác giả đề 07 biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học tiếng Anh giai đoạn Các biện pháp khảo sát phương pháp chuyên gia, kết cho thấy biện pháp cần thiết khả thi cao, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường Việc thực đồng giải pháp có tác dụng nâng cao chất lượng dạy - học tiếng Anh, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường Khuyến nghị 2.1 Với Thành phố Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội - Tạo điều kiện đầu tư CSVC TBDH cho trường trực thuộc Sở để đảm bảo tốt cho việc dạy - học theo phương pháp đổi đạt hiệu cao - Tổ chức cho CBQL trường TCCN thăm quan, học tập kinh nghiệm quản lý nhà trường nước nước 2.2 Với phòng Giáo dục Chuyên nghiệp - Biên soạn giáo trình giảng dạy chuyên ngành chuẩn cho môn học theo chương trình khung - Hàng năm tổ chức hội nghị tồng kết đổi PPDH, sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy - Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV trường TCCN 2.3 Với trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội - Đầu tư nâng cấp CSVC TBDH nhà trường - Giới thiệu, tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho GV nhà trường 32 - Có chế động viên, khuyến khích CB GV nhà trường học tập để nâng cao trình độ - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo - Thường xuyên tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học nhà trường - Tạo điều kiện để CBQL, GV thăm quan, học tập trao đổi kinh nghiệm với trường tiên tiến nước TÁC GIẢ Dương Duy Trường 33 V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (2006), Những vấn đề lý luận dạy học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 22/2014/TT-BGD&ĐT, ngày 09/7/2014 ban hành Quy chế đào tạo TCCN hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 54/2011/TT-BGD&ĐT, ngày 15/11/2011 ban hành Điều lệ trường Trung cấp chuyên nghiệp Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1966), Đại cương quản lý, Tập giảng cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Giáo trình dùng học viên cao học Quản lý giáo dục Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (Đồng chủ biên) (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (Đồng chủ biên) (2006), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Giáo trình cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 34 [...]... quản lý Vì vậy, nhà trường cần quan tâm hơn nữa đến 16 chất lượng dạy - học tiếng Anh của GV và HS Đồng thời, cần đưa ra những biện pháp quản lý hợp lý, có tính khả thi để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của Nhà trường III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh của nhà trường 1.1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và HS về vai trò của dạy và học Tiếng Anh. .. phương hướng, biện pháp quản lý cụ thể, từ đó nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh 1.2.2 Nội dung của biện pháp - Ngay từ đầu năm học, Bộ môn cần xây dựng kế hoạch chung của Bộ môn theo học kỳ - Tổ chuyên môn triển khai thực hiện kế hoạch giảng dạy tiếng Anh theo kế hoạch năm học của Nhà trường - Kiểm tra, đánh giá hoạt động chuyên môn của Bộ môn tiếng Anh 1.2.3 Cách thức thực hiện biện pháp 19 - Tổ... Bộ môn tiếng Anh đều có nhận thức đúng đắn về tính cấp thiết của việc quản lý dạy - học tiếng Anh đáp ứng mục tiêu đào tạo của nhà trường trong xu thế hội nhập hiện nay BGH nhà trường đã có nhiều biện pháp quản lý hiệu quả đối với chất lượng dạy- học tiếng Anh tại trường - Đối với GV tiếng Anh: có ý thức, tinh thần trách nhiệm và tìm tòi, sáng tạo trong công tác giảng dạy; luôn nâng cao ý thức tự học. .. GVBM thực hành giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành - GVBM luôn nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm trong công tác giảng dạy 1.5 Chỉ đạo việc áp dụng những phương pháp dạy học tiếng Anh hiện đại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy 1.5.1 Mục tiêu của biện pháp Nâng cao năng lực chuyên môn vào hiệu quả giảng dạy của các GV; áp dụng thành công, sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học hiện đại theo quan... thiết bị dạy học, tự học hỏi kinh nghiệm khai thác và sử dụng lẫn nhau 1.7 Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy tiếng Anh 1.7.1 Mục tiêu của biện pháp Đây là một trong những biện pháp không thể thiếu được trong việc quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh tại nhà trường Cần phải nghiêm túc kiểm tra, đánh giá chất lượng bộ môn để thấy rõ tình hình chất lượng cụ thể về hoạt động dạy của... thức đúng về việc dạy - học tiếng Anh trong xu thế hội nhập, phát triển Việc đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho GV nhằm nâng cao chất lượng dạy - học tiếng Anh của Nhà trường Biện pháp 4: Chỉ đạo việc xây dựng và lồng ghép nội dung tiếng Anh chuyên ngành vào giảng dạy cho phù hợp với đặc điểm đào tạo của trường chuyên nghiệp Đây là một biện pháp đảm bảo việc dạy - học tiếng Anh đáp ứng mục... Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại trường Trung cấp Công nghiệp Hà Nội 7.1 Thực trạng về quản lý hoạt động dạy của GV tiếng Anh 7.1.1 Quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học Để đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu môn học của GV tiếng Anh, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra đối với 15 CBQL và 53 GV Đối với tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu môn học của GV tiếng Anh, khảo... giá kết quả dạy học của GV tiếng Anh TT Mức độ thực hiện 1 Tỷ lệ Số lượng % Tốt 18 26.47 2 Khá 36 52.94 3 Trung bình 11 16.18 4 Chưa tốt 3 4.41 5 Kém 0 0 (Nguồn: điều tra tháng 9 - 2015) 7.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tiếng Anh của HS 7.2.1 Quản lý hoạt động học tiếng Anh trên lớp Tại nhà trường, GV tiếng Anh là người trực tiếp quản lý hoạt động học của HS ở trên lớp nên việc quản lý sẽ sát sao... dưỡng, nâng cao nhận thức của GV về dạy học tiếng Anh trong xu thế hội nhập Do đó, tăng cường quản lý hoạt động của tổ môn là việc không thể thiếu trong nhà trường hiện nay Biện pháp 3: Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV dạy Tiếng Anh của nhà trường GV là nhân tố cơ bản quyết định chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng Chính vì vậy, thông qua biện pháp 1,... nhiều khó khăn cho GV giảng dạy bộ môn 7.2.2 Quản lý học tậpTiếng Anh ngoài giờ và tự học của HS 13 Qua trao đổi với HS, một số GVCN và GV trực tiếp giảng dạy bộ môn, thì việc học tiếng Anh ngoài giờ và tự học của HS rất hạn chế và kém hiệu quả Chỉ có một số ít HS yêu thích bộ môn và thấy cần thiết phải học nên có tham gia học thêm tiếng Anh tại các trung tâm và trường đại học khác Với những đối tượng này,